Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là bài học lớn xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam, là con đường duy nhất đúng mà Đảng ta và dân tộc Việt Nam đã lựa chọn. Thực tiễn cách mạng Việt Nam gần một thế kỷ qua cho chúng ta nhận thức sâu sắc hơn bài học độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Sự gắn kết giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cũng chính là con đường tất yếu khách quan, hợp với quy luật phát triển của đất nước, hợp lòng người. Đó là lựa chọn của lịch sử, của nhân dân ta đi theo Đảng, Bác Hồ, làm nên những thắng lợi vĩ đại, đưa dân tộc lên tầm cao mới của thời đại
Trang 1Bài 2CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐI LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Trang 2MÀ NHÂN DÂN TA ĐANG XÂY DỰNG.
III
PHƯƠNG HƯỚNG
ĐI LÊN CNXH Ở NƯỚC TA.
Trang 3I ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - MỘT SỰ LỰA CHỌN
HỢP QUY LUẬT, HỢP LÒNG DÂN
3 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
Trang 4I ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH - MỘT SỰ LỰA CHỌN HỢP QUY
LUẬT, HỢP LÒNG DÂN.
Trang 51 Sự lựa chọn khách quan của lịch sử:
Rạng sáng 1-9-1858, thực dân
Pháp nổ súng xâm lược Việt
Nam tại bán đảo Sơn Trà – Đà
Nẵng
Rất nhiều phong trào yêu nước nổ ra
Trang 6* Các phong trào yêu nước diễn ra trong giai đoạn 1858 đến trước năm 1930:
Trang 7* Chống thực dân Pháp của nông dân Nam Bộ
Đền thờ Trương Công Định, (Phường 1, TX.Gò Công, T.Tiền Giang)
a Một số phong trào tiêu biểu theo khuynh hướng phong kiến:
Trang 8Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân
(Thủ khoa Huân)
1830 - 1875 (X Hòa Tịnh, H.Chợ Gạo, T.Tiền Giang) Đền thờ Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân
Trang 9* Các cuộc chiến quyết tử bảo vệ thành Gia Định, thành Hà Nội
Hoàng Diệu (1829 - 1882)
Trang 10Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ
19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất
Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề
xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp
Tôn Thất Thuyết (1839 - 1913)
Trang 11Khởi nghĩa Yên Thế
Hoàng Hoa Thám (1836 - 1913).
Trang 12Phong kiến không có đủ
khả năng giúp dân tộc Việt
Nam thoát khỏi kiếp nô lệ.
Độc lập dân tộc không gắn với chủ nghĩa phong kiến.
Trang 13Phong trào Đông Du, kêu
gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập cho nước nhà
Phan Bội Châu
(1867 - 1940)
b Một số phong trào tiêu biểu theo khuynh hướng dân chủ tư sản:
Trang 14Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ
năm 1907), nhằm khai trí cho dân, phương tiện được hoạch định: mở những lớp dạy học không lấy tiền và tổ chức những cuộc diễn thuyết để trao đổi tư tưởng cùng cổ động trong dân chúng
Lương Văn Can (1854 - 1927)
Trang 15Phong trào Duy Tân chủ trương bất bạo động,
Trang 16Thất bại
Con đường cứu nước theo
khuynh hướng tư sản là
không thể giành thắng lợi.
Đẩy đất nước vào tình trạng đen tối không lối thoát.
Trang 17Tháng 9/1858, thực dân Pháp
nổ súng xâm lược Việt Nam
Phong trào yêu nước
đã dấy lên hết sức mạnh
mẽ Các tầng lớp nhân dân, các
bậc sĩ phu, kể cả một bộ phận quan lại phong kiến
Chứng tỏ: Nhân dân giàu lòng yêu nước, có truyền thống chống giặc ngoại xâm, sẵn sàng ủng hộ và tham gia các phong trào
yêu nước Không giải quyết được vấn đề
độc lập dân tộc ở nước ta
Trang 18Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
và khuynh hướng dân chủ tư sản
Trang 19Yêu cầu bức thiết: tìm ra con đường cứu nước mới tác động vào những người Việt Nam yêu nước bấy giờ.
Trang 20c Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
c1 Sự hình thành phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Trang 21Nguyễn Ái Quốc bôn ba nhiều nơi trên thế giới
Người đã rút ra nhiều bài học quý báu và bổ ích, là cơ sở cho sự lựa chọn con đường cách mạng của mình
Vừa lao động
Vừa quan sát
Nghiên cứu lý luận Kinh
nghiệm các cuộc cách mạng tư sản
Trang 23“muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường
cách mạng vô sản”
“Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!”
Trang 25c2 Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
Trang 261920, tổ chức Công hội bí mật - Tôn Đức Thắng (Sài Gòn)
1924, bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượu, xay xát (Nam Định, Hà Nội, Hải Dương)
➔ Lần đầu tiên xuất hiện ý thức giai cấp, ý thức chính trị và
tinh thần đoàn kết quốc tế.
Trang 27Tháng 6/1925, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành lập
Năm 1928, sau khi có chủ trương “vô sản hoá”, nhiều cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đi vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, cùng sinh hoạt & lao động với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân
( Phong trào công nhân lớn mạnh số lượng + chất lượng) ➔
➔ Đáng chú ý là những khẩu hiệu kinh tế kết hợp chặt chẽ với khẩu hiệu chính trị; có sự liên kết của công nhân nhiều nhà
máy, nhiều địa phương, nhiều ngành kinh tế.
Trang 28Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với trước ?
gỡ với tầng lớp lãnh đạo bên trên.
- Ngược lại, Nguyễn Ái Quốc thâm nhập vào các tầng lớp, giai cấp thấp nhất trong xã hội
Từ đó, Người có ý thức giác ngộ, đoàn kết đấu tranh, gặp được CN Mác –Lê nin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
Trang 30cấp vô
sả n
và n hân
dâ n
lao độ ng
ch
mạ ng Thá ng
ga năm 191
7
mở ra
thờ i đại mớ
i
Độc lập dân tộc gắn liến với CNXH
là sự lựa chọn khách quan của lịch
sử
Trang 31Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917
Trang 332 Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng đã khẳng định:
Trang 34Thành lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Đảng và Nhân dân ta luôn kiên trì và thực hiện mục tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH
Thắng lợi của Cách mạng
Tháng Tám
Trang 35Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến
Trang 36Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới
30 năm đổi mới
Trang 381 Ra khỏi khủng hoảng KT-XH 2 Kinh
tế tăng trưởng khá
3.Chính trị xã hội ổn định
4.QP,
AN được tăng cường
5
VH-XH có bước phát triển
6 Dân chủ XHCN phát huy
vào chiều sâu
30 năm đổi mới
Trang 39Thắng lợi khi đối đầu với khủng hoảng của kinh tế thế giới
Trang 402 Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng đã khẳng định: ĐLDT gắn liền với CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- Thắng lợi 2 cuộc kháng chiến thần kỳ;
- Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới;
- Thắng lợi khi đối đầu với sự khủng hoảng của kinh tế thế giới;
Trang 42Tất cả những thắng lợi đó đã mang lại cho Đảng ta bài học lớn, đặt ở vị trí hàng đầu đó là: “kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH trên nền tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh”.
30 năm qua, nếu chúng ta không sống từng ngày với niềm tin thiêng liêng ấy, chắc chắn rằng chúng ta không dành được những thành tựu như ngày hôm nay Thời gian là nhân chứng khách quan của chân lý cuộc sống; bản lĩnh và trí tuệ con người Việt Nam không bao giờ cho phép chúng ta dừng lại, mà luôn hướng tới phía trước.
Trang 433 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên CNXH năm 1991 xác định:
- Nước ta quá độ tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
- Từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến đi lên CNXH, LLSX rất thấp.
- Đất nước trải qua chiến tranh lâu dài, hậu quả chiến tranh để lại nặng nề.
- Các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách phá hoại.
* Về khó khăn:
Trang 44Những khó khăn khách quan đó cho thấy thời kỳ quá độ lên CNXH của chúng ta là một thời kỳ lịch sử lâu dài, phải giải quyết hàng loạt nhiệm vụ mới mẻ, phức tạp, chưa có trong tiền lệ.
* Về thuận lợi:
- Đất nước hòa bình, thống nhất; Dân tộc Việt Nam có truyền thống anh hùng, bất khuất, nhân dân có lòng yêu nước và cần cù lao động.
- Thời cơ phát triển do cách mạng khoa học và công nghệ và xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới tạo ra.
- Chúng ta đã có một số cơ sở vật chất ban đầu.
Trang 45Cương lĩnh bổ sung năm 2011 chỉ rõ
những thuận lợi cơ bản:
- Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng CSVN, do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện, có bản lĩnh chính trị vững vàng, dày dạn kinh nghiệm lãnh đạo (bổ sung so với cương lĩnh 1991).
- Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng; nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, có truyền thống đoàn kết, nhân ái, cần cù lao động, sáng tạo, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.
Trang 46- Chúng ta từng bước xây dựng được những cơ sở vật chất- kỹ thuật quan trọng
(kế thừa).
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, sự hình thành và phát triển kinh tế tri thức cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là một thời cơ để phát triển
Trang 47II VỀ MÔ HÌNH XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA MÀ NHÂN DÂN TA
XÂY DỰNG
Trang 48Bắt đầu từ Đại hội VII ( tháng 6/1991), Đảng
ta đã khái quát các đặc trưng cơ bản của CNXH Đại hội X và Đại hội XI của Đảng đã bổ sung và phát triển các đặc trưng đó.
1 Những đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991:
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
Trang 49- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động Có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
Trang 502 Trên cơ sở Cương lĩnh năm 1991, Đại hội X đã bổ sung và phát triển, nêu lên tám đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta như sau:
Một là: Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
Hai là: Do nhân dân làm chủ.
Trang 51Ba là: Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Bốn là: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Trang 52Năm là: Con người được giải phóng khỏi
áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.
Sáu là: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Trang 53Bảy là: Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tám là: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Trang 543 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) tiếp tục hoàn thiện mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng là:
1 Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ , công bằng, văn minh;
Cương lĩnh năm 1991, xác định: Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
Trang 554 Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
8 Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
7 Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
5 Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
6 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ;
Cương lĩnh năm 1991: đặc trưng Năm là:
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.
Cương lĩnh 1991, diễn đạt: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
Trang 56III PHƯƠNG HƯỚNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
Trang 57Phương hướng đi lên CNXH ở nước ta là không qua giai đoạn phát triển TBCN.
Trang 58Một là, Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với phát triển tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
Phương hướng đi lên CNXH trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển) năm 2011; có 8 phương hướng cơ bản sau:
Trang 59Hai là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Mục tiêu phát triển kinh tế là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống của n.dân; đẩy mạnh XĐGN, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng.
Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần k.tế, trong đó k.tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; k.tế Nhà nước cùng với k.tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền k.tế quốc dân.
Trang 60Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục , giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội.
Phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Trang 61Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội.
Bốn là, bảo đảm vững chắc QP-AN quốc gia.
Trang 62Năm là chủ động, tích cực hội nhập k.tế quốc tế:
Đại hội XI, cũng bổ sung cam kết nước ta
là «thành viên có trách nhiệm» của các tổ chức quốc tế mà chúng ta tham gia.
Trang 63Sáu là, xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận thống nhất.
Phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân là mục tiêu và bản chất của chế độ ta.
Trang 64Bảy là, xây dựng NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân:
Nhà nước pháp quyền là sự tiến bộ của nhân loại, trong đó có đặc điểm nổi bật là đảm bảo quyền tối cao của pháp luật.
Trang 65Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh:
Trong điều kiện hiện nay, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng là
“nhiệm vụ then chốt” có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn phải được coi là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng.
Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của
sự nghiệp cách mạng nước ta.
Trang 66Cám ơn đã lắng nghe !