Phát triển giáo dục và đào tạo, KHCN, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

22 73 0
Phát triển giáo dục và đào tạo, KHCN, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm xây dựng một đất nước XHCN phát triển vững mạnh, độc lập và tự chủ, thì bên cạnh việc đầu tư phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh thì tập trung đầu tư cho giáo dục, khoa học và xây dựng nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc cũng đc Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.Thực tế chứng minh, vấn đề giáo dục ko phải là mới đc chú trọng ngày nay, cách đây hàng ngàn năm loài người đã chú trọng phát triển GD.

Bài 6: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Nhằm xây dựng đất nước XHCN phát triển vững mạnh, độc lập tự chủ, bên cạnh việc đầu tư phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh tập trung đầu tư cho giáo dục, khoa học xây dựng VH tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đc Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm I PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Vị trí, vai trò giáo dục đào tạo - Thực tế chứng minh, vấn đề giáo dục ko fai đc trọng ngày nay, cách hàng ngàn năm loài người trọng phát triển GD + trường ĐH giới: đại học cổ kính giới, hẳn nghĩ tới Cambridge hay Oxford Anh, Harvard Mỹ biết trường đại học giới hoạt động ngày lại nằm nước Ý: Đại học Bologna Đại học Bologna cho thành lập vào năm 1088, nghĩa đến nay- 2015, 927 năm tuổi (chỉ thủ đô Hà Nội khoảng chục tuổi thôi), trường đại học lớn thứ hai Ý Trong bề dày lịch sử trường, có nhiều người tiếng theo học, phải kể đến thi sĩ Dante + Sử sách có chép Văn Miếu xây dựng vào tháng 10 – 1070 - đời vua Lý Thánh Tông, để thờ phụng Khổng Tử vị hiền triết Nho giáo Đến năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám, kề sau Văn Miếu, ban đầu nơi học hoàng tử, sau mở rộng thu nhận học trò giỏi thiên hạ => từ thời xa xưa hàng ngàn năm trước… việc giáo dục tìm kiếm nhân tài đc trọng! người xưa thấy đc ý nghiã to lớn việc giáo dục lúc bồi dưỡng nhân tài, phục vụ đất nước để người dân ấm no có người thấy muôn đời Chu văn an, Lê Quý Đôn, Lương Thế Vinh - Ngày nay, đặc điểm bật giới cách mạng khoa học cơng nghệ, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày diễn mạnh mẽ KT tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển LLSX Trong bối cảnh đó, giáo dục đào tạo trở thành nhân tố định đến phát triển KT-XH (KT tri thức kinh tế sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức trở thành yếu tố định phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng sống) Muốn có tri thức phát triển phải có giáo dục phát triển tương xứng với Vì vậy, hầu giới, kể quốc gia phát triển phát triển, coi giáo dục nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia PTSX(cách thức sx VC) -> LLSX -> TLSX > đối tượng LĐ (con người-TN) Tư liệu LĐ -> công cụ sx Phương tiện LĐ QHSX -> QH sở hữu (con người-C.N) QH QLy QH phân phối -> ý nghĩa to lớn giáo dục! - Đảng CSVN thành lập năm 1930 sở hợp tổ chức cộng sản Sau 15 năm lãnh đạo quần chúng nhân dân, giành thắng lợi CM thang 8/1945 Đến 2/9 Nhà nước VN non trẻ thức đời sau Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Sau đó, phải đối mặt với tình "ngàn cân treo sợi tóc" – giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Để diệt giặc dốt, hôm sau ngày quốc khánh – 8/9, Người ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, quan đạo chăm lo việc học cho nông dân, thợ thuyền tất người chưa biết chữ Ngay sau đó, Hồ Chủ tịch lời kêu gọi chống nạn thất học Người nói: “ Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì vậy, tơi đề nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ.” Phong trào Bình dân học vụ phát triển rầm rộ, rộng khắp Các nhà hảo tâm ủng hộ tiền in sách Vần quốc ngữ, mua giấy, bút, mực Thiếu thốn viết than, gạch non, viết lên bảng gỗ tự tạo, lên tường vách, nhà Thiếu bút sắt vót cọng tre làm bút, tự tạo mực viết Học đình chùa, miếu mạo, nhà dân Sáng tạo nhiều cách để kiểm tra khích lệ, đặt ca dao hò vè để hơ hào (O tròn trứng gà, Ô thời đội mũ, Ơ thời thêm râu ), để ngợi ca người chăm học, chế giễu người chưa biết chữ Thiếu thày giáo thực phương châm Cụ Hồ rõ: Người biết chữ dạy người chưa biết chữ, người biết nhiều dạy người biết Tổng kết năm, từ tháng năm 1945 đến tháng năm 1946, có hai triệu rưởi người biết chữ > Ngay từ đầu giành độc lập, Nhà nước non trẻ đặ biệt quan tâm đến giáo dục, mà trước hết xóa nạn mù chữ Sau này, năm trường kỳ kháng chiến giai đoạn chống đế quốc Mỹ P/trào Bình dân học vụ tiếp tục phát triển với khí Như vậy, Đảng Nhà nước ta đặt GD-ĐT vị trí cao Thực nhiệm vụ CNH đất nước, Đảng ta khẳng định: KH-KT giữ vai trò then chốt, GD-ĐT tảng VH dân tộc chiến lược phát triển GD-ĐT phận quan trọng chiến lược người, mà chiến lược người nằm vị trí trung tâm toàn chiến lược KT-XH đất nước Vì vậy, đầu tư cho GD ĐT ko phải phúc lợi đơn thuần, mà đầu tư cho phát triển, có đầu tư thỏa đáng cho GD đất nước phát triển bền vững Trong Nghị TW khóa VIII, kỳ Đại hội X Đảng nhấn mạnh điểu Trong Cương lĩnh 2011 khẳng định sau: "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người VN Phát triển GD& ĐT quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD & ĐT đầu tư cho phát triển ’’ * Thành tựu: báo cáo trị ban chấp hành TW khóa X đại hội XI kết thực nghị ĐH X lĩnh vực giáo dục đào tạo khẳng định Đổi giáo dục đạt số kết bước đầu - Chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục, đào tạo đạt 20% tổng chi ngân sách + Trong năm gần đây, Việt Nam đánh giá quốc gia có mức chi tiêu cho giáo dục vào loại cao giới năm 2000, chiếm 16,9% tổng chi ngân sách nhà nước 2011 , chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nước Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới năm 2006, tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục từ phía người dân hộ gia đình Việt Nam (40%) cao nước phát triển Mỹ, Pháp, Nhật Bản nước OECD*.(Tỷ lệ chi từ phía người dân nguồn khác ngân sách nhà nước cho giáo dục năm 2006 Mỹ 26%, Pháp 7%, Nhật 26%, Hàn Quốc 41% nước OECD 20%.) + kết thực dự án điều tra cấp Bộ “Nghiên cứu, điều tra thực trạng đầu tư giáo dục cho hộ gia đình Việt Nam” Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia thực năm 2015-2016 tiến hành điều tra tỉnh/thành phố Việt Nam (gồm: Hà Nội, Phú Thọ, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh) hộ gia đình có theo học từ bậc giáo dục tiểu học đến hết đại học Với quy mô mẫu 3.200 hộ gia đình có độ tuổi nêu trên, kết điều tra cho thấy mức chi tiêu hộ gia đình Việt Nam cho giáo dục mức tương đối cao * Mức chi giáo dục bình qn hộ gia đình tính tổng mẫu điều tra 2,53 triệu đồng/con/tháng - theo địa lý: thành thị : 3,07 triệu đồng/con/tháng =2,7 lần = nơng thơn 1,15 triệu đồng/con/tháng; - theo nhóm hộ: nhóm hộ nghèo: 0,69 triệu đồng/con/tháng nhóm hộ giàu (4,85 triệu đồng/con/tháng) - Trong tỉnh/thành phố điều tra, TP Hồ Chí Minh có mức chi giáo dục bình qn cao (3,4 triệu đồng/con/tháng); Phú Thọ có mức chi giáo dục bình quân thấp (0,98 triệu đồng/con/tháng) - So sánh mức đầu tư giáo dục nhóm hộ nghèo, nhận thấy Thanh Hóa có mức chi giáo dục bình quân thấp (0,55 triệu đồng/con/tháng) cao TP Hồ Chí Minh (0,88 triệu đồng/con/tháng) - Tỷ lệ chi giáo dục tổng thể mẫu 34,7%, Thanh Hóa Hà Tĩnh hai tỉnh gần thuộc khu vực miền Trung - vùng đánh giá hiếu học (ở người dân - đặc biệt người nghèo có ý thức đầu tư cho giáo dục để nghèo), nhóm hộ nghèo Thanh Hóa có mức chi giáo dục bình qn thấp (14,1%), nhóm người nghèo Hà Tĩnh lại có mức chi giáo dục bình qn cao (18,2%) tỉnh nghiên cứu > Qua kết điều tra, thấy, giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng chi tiêu hộ gia đình Việt Nam nói chung, thơng qua mức độ quan tâm hộ gia đình giáo dục - đào tạo cao Tuy nhiên, với tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục chiếm tới 30% tổng chi tiêu hộ gia đình gánh nặng tương đối lớn phần đơng hộ gia đình Việt Nam Nhìn từ góc độ sách, Nhà nước cần nâng cao việc thực thi sách giáo dục đào tạo để san sẻ gánh nặng với hộ gia đình, tạo điều kiện để việc tiếp cận dịch vụ giáo dục đào tạo đến với tầng lớp nhân dân xã hội - Việc huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục, đào tạo, phát triển giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm Kon Tum tỉnh Tây Nguyên với 25 dân tộc anh em sinh sống Với tỉnh miền núi nghèo việc tận dụng nguồn XH hóa để tập trung cho giáo dục trọng Tính đến 10/2010, mạng lưới trường tiểu học phủ kín tất xã tỉnh Nếu năm học 2000-2001, tồn tỉnh có 76 trường đến năm 2010-2011 (10 năm sau) tăng lên 137 trường, có 44/ 137 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Riêng địa bàn TP Kon tum, có 76 trường, 25/76 trường (thuộc cấp mầm non, tiểu học, THCS) UBND Tỉnh công nhận đạt chuẩn Phấn đấu năm học 2015-2016 thêm trường để đạt tỉ lệ 45% trường đạt chuẩn theo lộ trình đề - Đến năm 2010 tất tỉnh, thành phố đạt chuẩn giáo dục THCS Thực Nghị số 41/2000/NQ-QH10 ngày 12/9/2000 Quốc hội khoá X, Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị việc thực phổ cập giáo dục trung học sở (THCS); sở củng cố phát huy kết chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo với địa phương tập trung huy động nguồn lực để triển khai công tác phổ cập giáo dục trung học sở Đến tháng 6/2010, có 63/63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS Hàng năm, hầu hết học sinh hồn thành chương trình tiểu học tiếp tục vào học trung học sở, tỷ lệ thanh, thiếu niên độ tuổi 15-18 có tốt nghiệp THCS đạt 87,2% Thành đạt phổ cập giáo dục THCS góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế- xã hội năm 2015 tổng cục thống kế Tính đến cuối năm 2015, nước có 37/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, 12 tỉnh, thành phố cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ - Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2010 đạt 40% tổng số lao động làm việc - Qui mô giáo dục tiếp tục phát triển Mạng lưới sở GD phát triển rộng khắp toàn quốc mở rộng hội học tập cho người, bước đầu xây dựng XH học tập xóa đc "xã trắng" GD Mầm non; trường tiểu học có tất xã, trường THCS có hầu hết xã va liên xã; THPT có tất huyện; vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số có trường dân tộc nội trú; sở đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đăng đại học đc thành lập hầu hết đại bàn đông dân cư kể vùng khó khăn Tây bắc, TN, Đồng sông Cửu Long 412 trường ĐH, CĐ cho 90 triệu dân Việt Nam nhiều ít? So với Trung Quốc có 4.000 trường ĐH, CĐ 1,3 tỉ dân, so với Singapore có khoảng 68 trường ĐH, CĐ triệu dân (bao gồm trường nước hoạt động lãnh thổ Singapore, trường liên kết quốc tế, viện nghiên cứu đào tạo cấp cử nhân sau ĐH); so với Hoa Kỳ có 4.495 trường ĐH, CĐ 314 triệu dân số trường ĐH, CĐ mà Việt Nam có khơng phải nhiều Tất nhiên so sánh khập khiễng để nói nhiều hay khơng thể dựa số tuyệt đối mà phải dựa vào nhiều yếu tố khác trình độ phát triển kinh tế xã hội, GDP đầu người, mức độ quốc tế hóa hệ thống giáo dục đại học Tuy vậy, số cho gợi ý vấn đề không nằm số lượng, mà chủ yếu chất lượng Việt Nam có Đại học Quốc gia Hà Nội nằm top 1000 trường Đại học tốt giới Tại thời điểm đầu năm học 2015 - 2016, số giáo viên mẫu giáo 231 nghìn người; số giáo viên phổ thơng trực tiếp giảng dạy 829 nghìn người, bao gồm: 365 nghìn giáo viên tiểu học; 313 nghìn giáo viên trung học sở 151 nghìn giáo viên trung học phổ thông Trong năm học này, nước có 3,9 triệu trẻ em học mẫu giáo; 7,7 triệu học sinh tiểu học; 5,1 triệu học sinh trung học sở 2,4 triệu học sinh trung học phổ thơng - Tính đến thời điểm cuối năm nay, nước có 1467 sở dạy nghề, bao gồm 190 trường cao đẳng nghề; 280 trường trung cấp nghề; 997 trung tâm dạy nghề nghìn sở có dạy nghề với tổng số giáo viên dạy nghề 40,6 nghìn người *Sự thơng minh, hiếu học người Việt Nam không thua anh em giới Điểu chúng minh mà đạt nhiều huy chương kỳ thi quốc tế Mới đây, đoàn học sinh VN giành huy chương kỳ thi Olimpic vật lý quốc tế 2016 (video) => Đánh giá thực trạng giáo dục đào tạo sau 20 năm đổi mới, Đại hội XI Đảng khẳng định: Sự nghiệp giáo dục đào tạo nước ta tiếp tục phát triển đầu tư nhiều Cơ sở vật chất tăng cường, quy mô đào tạo mở rộng, bậc trung học chun nghiệp dạy nghề Trình độ dân trí nâng lên * Hạn chế, khuyết điểm: Bên cạnh kết đạt được, từ trước tới chưa vấn đề Gd lại sinh nhiều lo ngại Đánh giá khái quát: chất lượng giáo dục VN chưa đáp ứng đòi hỏi phát triển đất nước, chất lượng đào tạo ĐH - Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn lực trình độ cao hạn chế; Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế- xã hội năm 2015 tổng cục thống kế : Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2015 2,31%, khu vực thành thị 3,29%; khu vực nông thôn 1,83% Tỷ lệ thất nghiệp niên từ 15 - 24 tuổi 6,85% Tỷ lệ thất nghiệp lao động từ 25 tuổi trở lên 1,27% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động năm 2015 1,82% GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ GD& ĐT bàn “thất vọng kỳ vọng” vào giáo dục Việt Nam GS Phạm Minh Hạc thẳng thắn rằng, sinh viên thiếu nhiều kỹ sống thực dụng Theo điều tra Bộ Giáo dục, năm 2011, nước có đến 63 % sinh viên thất nghiệp thiếu kỹ Trên thực tế, SV trường tham gia vào thị trường lao động thường bị “chê” thiếu kỹ mềm, ngoại ngữ, kinh nghiệm thực tế có đến 94% nhân viên cần doanh nghiệp đào tạo bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể doanh nghiệp Riêng đối tượng SV số lên đến gần 100% việc doanh nghiệp đào tạo bổ sung cho SV đương nhiên, doanh nghiệp có văn hóa, u cầu riêng, khơng thể yêu cầu SV tốt nghiệp hội đủ kỹ đề Nhiều doanh nghiệp khác “kêu” rằng, họ đào tạo bổ sung kiến thức chuyên môn cho người lao động khó để bồi dưỡng kỹ mềm Những kỹ này, thân SV phải tự học, tích lũy Kỹ giao tiếp, kỹ xử lý tình huống, kỹ tự bảo vệ T.rong suốt năm trường đại học, nhiều sinh viên quan niệm cần vào lớp nghe giảng, học dạy giảng đường đủ Hầu hết thời gian lại bạn dành cho trò giải trí vơ bổ nhậu nhẹt, game online Các bạn rằng, môi trường công việc đầy cạnh tranh động, trang bị tốt cho kỹ Giao tiếp, Đàm phán, Thuyết trình, Quản lý thời gian,… thực yếu tố định giúp bạn khác biệt làm việc hiệu - chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng dạy chữ dạy người - Từ năm qua, Bộ GD định dồn kỳ thi quan trọng tốt nghiệp THPT ĐH vào làm Còn trước năm, nước có khoảng 1,2 triệu thí sinh (TS) đăng ký dự thi ĐH hội để em bước vào cổng trường 50% Một nửa lại, thay chủ động tìm đường lập nghiệp miễn cưỡng đăng ký vào trường nghề chỗ trú chân chờ đợi để năm sau tiếp tục thử vận may Bên cạnh tình trạng có ngành đào tạo hiu hắt chờ người học, có ngành TS đổ xơ vào học theo phong trào ngun nhân thực trạng nói khơng thể khơng nhắc tới yếu công tác dự báo nguồn nhân lực để giúp cho công tác đào tạo hướng, đáp ứng nhu cầu xã hội giúp TS có định hướng nghề nghiệp vững vàng Hiện nay, quan dự báo nguồn nhân lực yếu kém, khơng đưa số cụ thể ngành cần nhân lực năm, năm hay xa hơn, 10 năm, 15 năm Hậu quy mô phát triển trường chưa tương xứng với chất lượng đào tạo, không gắn với nhu cầu sử dụng dẫn đến đào tạo tràn lan, sinh viên trường không sử dụng Chinh vậy, 25/1/2013 Bộ GD_ĐT cơng bố kết rà soát ngành ĐH, CĐ trường ĐH Theo đó, dừng tuyển sinh 207 ngành hệ đại học thuộc 71 sở đào tạo từ năm 2014 không đáp ứng điều kiện quy định Bất ngờ, có trường ĐH Quốc gia TP HCM, Trường ĐH Sư phạm HN, Trường ĐH Y dược TP HCM Đây lọc mạnh mẽ nhằm đem lại chất lượng tốt cho SV tình trạng mở ngành học tràn lan mà không quan tâm đến sở vật chất chất lượng đào tạo - Chương trình nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vưc, ngành nghề đào tạo; Với việc năm trước đây, nhóm ngành Kinh tế - Tài ln phần lớn thí sinh đầu đơn dự thi Hệ thực trạng đáng lo ngại nguồn nhân lực nhóm ngành kinh tế dần phía bão hòa, sinh viên ngành trường để tìm việc với ngành học khó khăn Thực tế cho thấy, muốn giảm nghịch lý nói trước tiên làm tốt công tác hướng nghiệp bậc phổ thông, đồng thời, trung tâm dự báo nguồn nhân lực quốc gia, kết hợp với ngành để hoạch định kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho nước vùng miền nên nhanh chóng thành lập Ngày 28/8/2014, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 30 (có hiệu lực từ 15/10/2014) quy định cách đánh giá học sinh tiểu học Thay dùng điểm số, giáo viên nhận xét kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểu học Sau năm triển khai thực quy định này, có nhiều phản ứng trái chiều từ phía giáo viên phụ huynh học sinh nói Thơng tư 30 xóa bỏ việc đánh giá thường xuyên cho điểm học sinh tiểu học chủ trương đắn tiến Sau thời gian triển khai thực hiện,Thông tư 30 làm giảm áp lực điểm số, thi cử; giúp học sinh phát triển toàn diện phẩm chất, lực, trình kết học tập; giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng; từ giúp học sinh tiến theo yêu cầu giáo dục tiểu học Tuy nhiên, nhiều khó khăn, tồn tại: Nhận thức phận cán quản lý giáo viên chưa theo kịp tinh thần Thơng tư 30; nhiều hiệu trưởng có biểu “sợ sai mẫu” nên yêu cầu giáo viên ghi chép cách cứng nhắc, tạo tâm lý đối phó giáo viên; tâm lý ngại thay đổi phận giáo viên, mà thực chất phận chưa đủ khả đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phải viết cẩn thận nhận xét vào học sinh; lựa chọn từ ngữ để lời nhận xét rõ ràng hay nhận xét để khỏi khuôn mẫu Tuy nhiên, nhận xét để học sinh dễ tiếp thu, không gây tổn thương cho em mà lại khuyến khích em điều khơng dễ, đòi hỏi giáo viên phải thật cố gắng làm Lâu nay, người hay nói đổi giáo dục đổi đâu bắt đầu mơ hồ Qua quan sát, tơi nhận thấy mơ hình trường học có thay đổi tồn diện phương pháp học, giúp học sinh thể hiện, trình bày suy nghĩ thân để hình thành nên kỹ xã hội từ nhỏ Dự án triển khai thí điểm VNEN Việt Nam Quỹ Hỗ trợ toàn cầu giáo dục Liên Hiệp Quốc tài trợ khơng hồn lại 84,6 triệu USD Mơ hình khởi nguồn từ Colombia năm 1995-2000 để dạy học sinh lớp ghép vùng miền núi khó khăn, theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm Sau ba năm triển khai mơ hình trường học (VNEN) Việt Nam (từ năm học 2012-2013), nước có 54 tỉnh, thành triển khai mơ hình với 2.365 trường tiểu học 1.000 trường THCS mơ hình VNEN tạo cho học sinh thay đổi tích cực ,từ phương pháp học này, em học sinh tự tin hẳn lên, mạnh dạn giao tiếp, dám bày tỏ suy nghĩ trước nhóm, trước tập thể lớp… Về kiến thức nội dung, mơ hình trường học mơ hình dạy học truyền thống khác chỗ phương pháp dạy học chuyển đổi từ dạy học truyền thụ giáo viên sang tổ chức hoạt động tự học học sinh; Năm học 2016 - 2017, tỉnh Hà Giang, Hà Tĩnh Vũng Tàu định dừng nhân rộng mơ hình trường học VNEN Trên địa bàn tỉnh lực đội ngũ giáo viên không đồng nên khó tổ chức hoạt động theo mơ hình trường học mới, sở vật chất, tài liệu chưa phù hợp để triển khai Bên cạnh đó, mặt dân trí cản trở ảnh hưởng đến việc tổ chức lớp học" - Chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tại lại có nghịch lý đầu tư 20 % ngân sách nhà nước cho GD, quy mô trường lớp mở rộng chưa có mà chất lượng lại giảm sút??? hệ quan điểm, nhận thức chưa vấn đề giáo dục, mà trước hết quan niệm quản lý chất lượng GD đại học Bởi bậc ĐH, CĐ bậc học trực tiếp tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho XH đáp ứng yêu cầu phát triển CNH< HĐH Quan niệm chất lượng GD đại học qua giai đoạn khác có thay đổi + Giai đoạn 1985 trở trước: Chất lượng = tuyển chọn khắt khe + Giai đoạn 1986 – 2003: Chất lượng = nguồn lực đầy đủ + Giai đoạn 2004 –nay: chất lương = đáp ứng tiêu chuẩn - Quản lý Nhà nước giáo dục bất cập + Trao chế tự chủ tài cho trường ĐH, CĐ chủ trương thí điểm triển khai thực từ lâu nhằm nâng cao chất lượng đào taok ĐH, CĐ nươc ta Song, theo phản ánh trường ĐH, CĐ việc trao chế tự chủ cho trường tình trạng nửa vời Hiểu đơn giản tự chủ tồn phần theo Nghị định 43 việc cắt giảm kinh phí chi thường xuyên từ Nhà nước Ngaoi việc xây dựng số định mức chi cao mức quy định nhà nước chi lương cao 2.5 lần lương Nhà trường khoogn hưởng thêm lơi, quy chế cho với trường cơng lập khác Và khơng có thêm quyền lwoij quy chế nên khoog thể phát triển thêm nguồn thu tăng lương Như vậy, chó chủ trương chưa chó chế nên tỏng tình trạng nửa với + Cách gần 10 năm ,t năm học 2006-2007, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực Chỉ thị số 33 Thủ tướng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục Chủ trương từ TW đến sở thực liệt, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp Nhưng tình trạng tiếp diễn nhiều nơi (video) Phó giám đốc sở GD&ĐT tỉnh nghệ an cho biết giáo viên bị kiểm điểm thiếu trách nhiệm giảng dạy, cho học sinh lên lớp khơng chuẩn Riêng hiệu trưởng, hiệu phó thiếu trách nhiệm, quan lý chuyên môn không sát, thiếu giải pháp cụ thể công tác kiểm tra - Xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội 9/3/2015 mạng XH lan truyền clip nhóm học sinh dùng ghế nhựa phang tới tấp vào đầu nữ sinh khác lớp học (video) Áp dụng hình thức kỷ luật phải đảm bảo đe, giáo dục khơng xử lý mạnh tình trạng diễn Gia đình, nhà trường, quyền địa phương phải có biện pháp cụ thể nhằm giúp em vi phạm hiểu rõ hành vi giúp đỡ sửa chữa sai lầm Tư tưởng đạo phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nghị Trung ương khố VIII đề sáu định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Những định hưóng tiếp tục đạo nội dung, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo năm tới Một là, giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa giáo dục, đào tao, tạo lớp người vừa hồng vừa chuyên để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Hai là, phải thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Giáo dục đào tạo nhân tố định phát triển đất nước; đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển; giáo dục coi quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương Ba là, giáo dục đào tạo nghiệp Đảng, Nhà nước tồn dân (xã hội hố giáo dục phận quan điểm này) Trong điều kiện nay, cần nhấn mạnh quan điểm toàn dân học tập, toàn dân chăm lo giáo dục, toàn dân làm giáo dục, xây dựng xã hội học tập Bốn là, phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục đào tạo phải gắn quy mơ, cấu ngành nghề, trình độ, cấu vùng miền trình phát triển 10 Năm là, thực công xã hội giáo dục đào tạo, tạo điều kiện để học hành Sáu là, đa dạng hố loại hình giáo dục đó, trường cơng lập giữ vai trò nòng cốt, phát triển trường dân lập, tư thục; mở rộng hình thức đào tạo đơi với quản lý chặt chẽ để bảo đảm chất lượng Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển GD & ĐT năm tới Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa XI xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển GD&ĐT giai đoạn tới A, Mục tiêu: - Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD&ĐT, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân - Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt có cấu phương thức GD hợp lý, gắn với xây dựng XH học tập Phấn đấu đến năm 2030, GD VN đạt trình độ tiên tiến khu vực B, Nhiệm vụ, giải pháp: Kế thừa phát triển quan điểm Đại hội X, báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khố X trình Đại hội XI xác định nhiệm vụ năm 2011- 2015 "Đổi toàn diện GD & ĐT" với giải pháp sau: Một là, Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo - Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội - Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng - Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ - Tiếp tục phát triển nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật cho sở giáo dục, đào tạo Đầu tư hợp lý, có hiệu xây dựng số sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ Quốc tế Hai là, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán khoa học, cơng nghệ, văn hố đầu đàn; đơi gnũ danh nhân lao động lành nghề 26/1/2011 Thủ tướng Chính phủ phế duyệt dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tằng cường làm phó chủ tích xã thuộc 62 huyện nghèo nước Kéo dài từ năm 2011-2020, chia làm giai đoạn: GD từ 2011-2012 thí điểm đưa 100 trí thức trẻ tỉnh (cụ thể 100 TTT đưa 25 xã cao Bằng, 15 xã Điện Biên, 30 xã Quảng Ngãi, 15 xã Nghệ an, 15 xã Kon Tum) 11 Dự án XH quan tâm, với 1700 TTT đăng ký tham dự Người lựa chọn trải qua lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ chuyên môn, nghiệp vụ trước nhận nhiệm vụ; hưởng tất chế dộ sách PCT:lương, hệ số, ưu đãi vùng miền tất khoản gấp đôi công chức tuyển dụng thành thị Ở Kon Tum, 15 xã lựa chọn huyện Kon Plong Tumơ rông tăng cường 18 TTT Được tiếp nhận 12/18 DTTS chỗ hiểu biết phong tục nên trước mắt có nhiều thuận lợi nHưng khó khăn ko Như số địa phương chế chưa thoáng, chưa tạo điều kiện cho người trẻ phấn đấu, số em tập huấn vào thực tế không tưởng tượng PCT xã phải làm hay số bạn chưa vào Đảng nên khó khăn tỏng năm bắt chủ trường nghị cấp ủy, đảng ủy phần nhiều em nữ, đội tuổi lập gia đình 17/2/2014: Tọa đàm trực tuyến "Dự án 600 trí thức trẻ (TTT) xã nghèo - sau năm nhìn lại” Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho biết: Đến thời điểm dự án tuyển chọn 559 đội viên tham gia lớp tập huấn So với tiêu đề đào tạo 600 TTT thiếu 41 TTT - Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội; có chế sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo - Xây dựng thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn, đồng thời trọng đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt người bị thu hồi đất; nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo - Quan tâm tới phát triển giáo dục, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.Bảo đảm cơng xã hội giáo dục; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ người gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên cơng tác vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn Ba là, Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo - Thực hợp lý chế tự chủ sở giáo dục, đào tạo gắn với đổi chế tài - Làm tốt cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào tạo Phát triển hệ thống kiểm định công bố công khai kết kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng sở giáo dục, đào tạo Tăng cường công tác tra; kiên khắc phục tượng tiêu cực giáo dục, đào tạo - Hoàn thiện chế, sách xã hội hố giáo dục, đào tạo ba phương diện: Động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời - Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo - Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo 12 II PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Vị trí, vai trò khoa học cơng nghệ Do nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh thân người, đặc biệt phục vụ cho phát triển Sx làm cho KH, KT, CN nhân loại ko ngừng phát triển Sự phát triển khoa học công nghệ nhanh vũ bão : Cho tới nay, giới diễn hai đại cách mạng khoa học Cuộc cách mạng thứ diễn vào kỷ 16-18, với nhà khoa học tên tuổi tiêu biểu Copernicus, Kepler, Galilei, Descartes, Newton, Leibniz, Lavoisier Cuộc cách mạng thứ hai diễn hai kỷ 19 20, với vô số tên tuổi, tiêu biểu Darwin, Maxwell, Einstein Planck, Bohr, Heisenberg, Schrưdinger, Born, Dirac Khn khổ tư giới khắc phục Tại Việt Nam, hai cách mạng không để lại dấu vết cả, để lại hậu đáng buồn: khoảng cách Việt Nam phương Tây ngày dài ra, hậu đất nước bị đô hộ triền miên Khoảng cách khoa học giới Việt Nam thất kinh Nó thất kinh tàu Pháp nổ súng Tourane vào kỷ 19, thất kinh sau cách mạng khoa học thứ II kỷ 20 Ai khơng thấy thất kinh người chưa hiểu sức mạnh khoa học giới, chưa thể người làm sách phát triển quốc gia Ở châu Á, Nhật Bản dân tộc nhạy cảm thấy thất kinh trước sức mạnh phương Tây, họ chấn hưng quốc gia ngay, lấy phát triển khoa học công nghệ làm gốc, thay đổi chế trị cho phù hợp, nhanh chóng trở thành cường quốc ngự trị phương Đơng + Quốc gia có KH-CN Phát triển quốc gia có KT phát triển Đến năm 2050 TQ, Mỹ, Ấn độ, Nhật, Đức Từ năm 60 kỷ XX q trình tiến hành cơng nghiệp hoá miền Bắc, Đảng ta xác định cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt q trình thực cơng đổi mới, Đảng ta ln khẳng định vai trò quan trọng khoa học, công nghệ Trước năm 1970, Đảng Nhà nước có chủ trương xây dựng Trung tâm khoa học nuớc định xây dựng Viện Khoa học Tự nhiên Ngay thời gian gian chống Mỹ số sở nghiên cứu tiến hành thành lập viện Toán học, viện Vật lý, viện Nghiên cứu biển Năm 1970 viện nhiều đơn vị nghiên cứu khác tập hợp lại thành Trung tâm nghiên cứu khoa học, thuộc Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước (nay Bộ Khoa học Công nghệ) Ngày 20 tháng năm 1975 Hội đồng Chính phủ (nay Chính phủ) có nghị định số 118/CP thành lập Viện Khoa học Việt Nam sở Trung tâm Viện Khoa học Việt Nam quan thuộc Hội đồng Chính phủ có nhiệm vụ: ”Nghiên cứu các vấn đề khoa học kỹ thuật có tầm quan trọng mặt kinh tế, vấn đề tổng hợp liên quan đến nhiều ngành, vấn đề phải tích luỹ số liệu nhiều năm để qua 13 điều tra, khảo sát rút quy luật nhằm góp phần giải nhiệm vụ kinh tế quan trọng lâu dài, vấn đề khoa học để làm sở cho việc phát triển khoa học nước…” Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII xác định nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ xung, phát triển năm 2011) xác định: "Khoa học cơng nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lương sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới" Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Đảng rõ: "Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững" .Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khố X trình Đại hội XI Đảng rõ thành tựu, hạn chế, khuyết điểm chủ yếu khoa học, công nghệ là: * Thành tựu - Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, cơng nghệ đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Quản lý khoa học, cơng nghệ có đổi - Thực chế tự chủ cho đơn vị nghiệp khoa học, công nghệ - Thị trường khoa học, cơng nghệ bước đầu hình thành - Đầu tư cho khoa học, công nghệ nâng lên Khoa học công nghệ Việt Nam có nhiều thành tựu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam có nhiều thành tựu sản phẩm khoa học có vị trí xứng đáng khu vực giới Việt Nam nước sản xuất vaccine hàng đầu khu vực, mười quốc gia giới đóng dàn khoan tự nâng, quốc gia dẫn đầu thiết kế thi công nhà máy thủy điện cỡ lớn, làm chủ công nghệ điều khiển mặt đất phân tích ảnh vệ tinh; quốc gia chuẩn bị xây dựng nhà máy điện hạt nhân an tồn Trong nơng nghiệp, Việt Nam quốc gia xuất hàng đầu gạo, hạt tiêu, hạt điều, thủy hải sản Trong công nghiệp điện tử tự sản xuất vi mạch điện tử, công nghiệp quốc phòng có vị trí xứng đáng từ tàu hộ vệ tên lừa, thông tin, đa 14 Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xin điểm lại số thành tựu bật lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam năm 2015.(5 thành tựu) *Hạn chế, khuyết điểm Các cách mạng khoa học thường đôi với cách mạng công nghiệp Không phải lúc cách mạng công nghiệp hệ trực tiếp cách mạng khoa học Ban đầu cách mạng công nghiệp Hai cách mạng đơi lệch pha nhau, có tương tác với Nhưng sau, cách mạng khoa học ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến cách mạng công nghiệp, kỷ 19, lại từ kỷ 20 trở Xã hội kinh tế ngày lấy tri thức khoa học công nghệ làm gốc - Khoa học, công nghệ chưa thực trở thành động lực thúc đẩy, chưa gắn kết chặt chẽ vớ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - Thị trường khoa học cơng nghệ sơ khai, chưa tạo gắn kết có hiệu nghiên cứu với đào tạo sản xuất kinh doanh - Đầu tư cho khoa học cơng nghệ thấp, sử dụng chưa hiệu - Trình độ cơng nghệ nhìn chung lạc hậu, đổi chậm Quan điểm phát triển khoa học cơng nghệ Hội nghị Trung ương khố VIII nêu năm quan điểm đạo nghiệp phát triển khoa học công nghệ Các quan điểm nguyên giá trị, định hướng, đạo phát triển khoa học công nghệ nước ta Một là, với giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công CNXH Hai là, khoa học công nghệ nội dung then chốt hoạt động tất ngành, cấp, nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế củng cố quốc phòng - an ninh Ba là, phát triển khoa học công nghệ nghiệp cách mạng toàn dân Phải dấy lên phong trào quần chúng tiến công mạnh mẽ vào khoa học, ứng dụng tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật Bốn là, phát huy lực nội sinh khoa học công nghệ, kết hợp với tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại giới Năm là, phát triển khoa học công nghệ gắn liền với bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ năm tới Nghị TW khóa XI xác định mục tiêu phát triển KH&CN năm tới: Phát triển mạnh mẽ KH&CN, làm cho KH&CN thực động lực quan trọng 15 để phát triển LLSX đại; bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phòng an ninh, đưa nước ta sớm trở thành nước CN theo hướng đại vào năm 2020 nước CN đại theo định hướng XHCN vào kỷ XXI + 2020 KH&CN đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu asean Đóng góp khoảng 35% tăng trưởng KT + 2030, số lĩnh vực đạt trình độ tiến tiến giới + Phát triển đồng lĩnh vực Kh XH&NV, KH TN, KH KT&CN + Hình thành đồng đội ngũ CB KH&CN có trình độ cao số cán KH đạt mức 11 người/10.000 dân Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khố X trình Đại hội XI Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ "Phát triển nâng cao hiệu khoa học, công nghệ; phát triển kinh tế tri thức " năm tới với nội dung sau: Một là, Phát triển mạnh KH & CN làm động lực đẩy nhanh trình CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước; nâng tỷ lệ đóng góp yếu tố suất tổng hợp vào tăng trưởng Hai là, Thực đồng ba nhiệm vụ chủ yếu: Nâng cao lực khoa học, công nghệ; đổi chế quản lý; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng - Phát triển lực KH, CN có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn, đảm bảo đồng sở vật chất, nguồn nhân lực Nhà nước tăng mức đầu tư ưu tiên đầu tư cho nhiệm vụ, sản phẩm khoa học, công nghệ trọng điểm Quốc gia, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá, huy động nguồn lực, đặc biệt doanh nghiệp cho đầu tư phát triển khoa học, công nghệ - Đổi mạnh mẽ chế quản lý, tổ chức, hoạt động KH, CN, xem khâu đột phá để thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu KH, CN theo hướng: + Đổi chế sử dụng kinh phí Nhà nước; xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết chương trình, đề tài khoa học cơng nghệ theo hướng phục vụ thiết thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tê - xã hội, lấy hiệu ứng dụng làm thước đo chủ yếu đánh giá chất lượng cơng trình + Thực đồng sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài khoa học, công nghệ + Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, phát triển đồng bộ: Khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ + Khoa học xã hội làm tốt nhiệm vụ tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, dự báo xu hướng phát triển, cung cấp luận cho việc xây dựng đường lối, sách phát triển đất nước giai đoạn + Hướng mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, cơng nghệ phục vụ chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt ngành những, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn ưu tiên phát triển công nghệ cao, đồng thời sử dụng hợp lý công nghệ sử dụng nhiều lao động Nhanh chóng hình thành số sở nghiên cứu ứng dụng mạnh, gắn với doanh nghiệp chủ lực, đủ sức tiếp thu, cải tiến sáng tạo công nghệ 16 + Xây dựng thực chương trình đổi cơng nghệ quốc gia; có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đổi công nghệ kết hợp chặt chẽ nghiên cứu phát triển nước với tiếp nhận cơng nghệ nước ngồi Ba là, Phát triển kinh tế tri thức sở phát triển GD, ĐT, KH, CN - Xây dựng đồng sở hạ tầng khoa học, công nghệ trước hết công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ tự động, nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Phát triển mạnh ngành sản phẩm công nghiệp, nông thôn, dịch vụ công nghệ giá trị gia tăng cao, dựa nhiều vào tri thức - Phát huy sử dụng có hiệu nguồn tri thức người Việt Nam khai thác nhiều tri thức nhân loại Xây dựng triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến năm 2020 III XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Vị trí, vai trò văn hóa *Khái niệm: Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần ng ười sáng tạo trình lịch sử” “Văn minh trình độ phát triển đạt đến mức định xã hội lồi người, có văn hoá vật chất tinh thần với đặc trưng riêng “ Vậy văn hóa văn minh giống khác nào? Trước hết văn hóa văn minh giống điểm, người sáng tạo tiến trình lịch sử, khác số ểm Một văn hóa độ dày khứ, lịch sử Văn minh lát cắt l ịch sử Hai, văn hóa gồm giá trị vật chất lẫn tinh thần văn minh thiên v ề v ật chất, nghiêng sang yếu tố khoa học kỹ thuật nhiều Ba, văn hóa mang tính quốc gia, dân tộc riêng biệt v ăn minh l ại mang tính chất tồn cầu Văn hóa đặc trưng cho dân tộc, quốc gia v ăn minh lại đặc trưng cho thời kì Cùng với nhu cầu vật chất ăn, mặc ,ở, lại, chữa bệnh người òn có nhu cầu văn hóa, tinh thần học tập, nghiên c ứu KH, thưởng th ức nghệ thuật, vui chơi giải trí tạo nên đời sống văn hóa tinh th ần Nhu cầu vật chất có vai trò quan trọng, cần thiết cho tồn tại, th ỏa mãn nhu cầu vật chất người mang tính văn hóa, XH C.Mác nói: "cái đói đói, đói ăn ng ấu nghiến thịt sống nanh vuốt khác xa đói ăn thịt chín đãi thìa 17 Nhu cầu vật chất ng ười, dù c ũng có h ạn, nhu c ầu tinh th ần họ nói vơ hạn thỏa mãn nhu c ầu tinh th ần c ũng quan tr ọng ko thỏa mãn nhu cầu vật chất - Từ đời đến Đảng ta ln ln coi văn hóa phận quan trọng nghiệp cách mạng: 1943, ban hành "đề cương Vh", xác định xây dựng Văn hóa VN mang tính chất "KH, DT, đại chúng" Xác định CM tư tưởng văn hóa CM phải tiến hành đồng thời (CM QHSX, CM KH-KT, CM TT-VH) - Hội nghị TW5 khóa VIII xác định: " Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội." Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khố X trình Đại hội XI Đảng nêu rõ * Thành tựu: - Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thông tin, thể dục thể thao ngày mở rộng - Từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá ngày cao nhân dân - Phòng trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá " bước vào chiều sâu * Hạn chế, khuyết điểm: - Văn hoá phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế - Quản lý văn hố, văn nghệ, báo chí, xuất thiếu chặt chẽ 2011, "Sát thủ đầu mưng mủ" họa sĩ trẻ Thành Phong, sách tập hợp câu thành ngữ sành điệu, lời ăn tiếng nói ngày giới trẻ Nó đời mà trang mạng XH trở nên phổ biến nên nhiều bạn trẻ sử dụng Nhiều ý kiến trái chiều sách có ý kiến cho việc phổ biến câu nói làm sáng tiếng việt Còn có ý kiến cho bình thường, tượng biến tấu ngôn ngữ giới trẻ Vấn đề quan quản lý xuất làm việc thiếu chặt chẽ, để nhà xuất Nhã Nam phát hành định thu hồi, việc làm cho sách trở nên tiếng hơn, ban trẻ tìm mua phổ biến rộng - Mơi trường văn hố bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại Nền văn hóa Việt Nam có bề dày hàng ngàn năm lịch sử 1000 năm TQ hộ ko thể đồng hóa, 100 năm xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ đầu hàng ko thể khuất phục đc người VN Vậy mà 10 năm quảng bá mà văn hóa HQ xâm thực mạnh mẽ văn hóa VN, đặc biệt giới trẻ Trên tất phương diện ta nge nhìu mỹ phẩm HQ, thời trang HQ, Phim ảnh HQ, Ca nhạc HQ, phong cách HQ, ăn uống kiểu HQ, 18 kim chi HQ lấy chồng HQ Làn sóng Hàn Quốc cơng giới trẻ khiến phận người hâm mộ có biểu thái quá, lệch lạc gây nên ảnh hưởng tiêu cực” lệch lạc, thái dường điều không tránh khỏi sóng Hàn Quốc thâm nhập sâu vào văn hóa thần tượng người Việt trẻ TQ: "đường lưỡi bò văn hóa" Ăn sâu vào máu người Trung Hoa "Cảm thức Hoa Hạ tự tôn", coi Trung Hoa rốn vũ trụ Đối với họ, phương hướng xung quanh dân tộc thấp Lịch sử TQ lịch sử thơn tính đất đai lãnh thổ dân tộc, quốc gia bị cmar thức Hoa hạ phiên thuộc Sách TQ gọi thơn tính bành trướng với từ mỹ miều "thu hồi" VN dải đất bị chúng coi phiên thuộc đứng vững ngày Ngày 12/7 vừa qua, tòa trọng tài quốc tế LaHay xử Philipin thắng vụ kiện TQ tranh chấp lãnh thổ biển Đơng Ơng Tập Cận Bình bật đèn xanh kích động sóng "Ái quốc cực đoan" – kích hoạt cảm thức Hoa hạ xã hội đại Trên truyền thông TQ tràn ngập lời tuyên bố ngơi giải trí Phạm BB, Triệu Vy, Lục tiểu linh đồng, Huỳnh Hiểu Minh phản đối liệt phán "TQ bất điểm đô bất thiểu" (TQ mảnh thiêu) Vì vậy, tiếp nhận VH cần qua lọc, phải có lĩnh tiếp nhận ko a dua Cảm thức Hoa Hạ tổn tại, chẳng khác đường lười bò lĩnh vực văn hóa Chúng ta ko tẩy chay tồn VH TQ, ko dè biểu hay thiếu học hỏi sản phâm rngheej thuật đỉnh cao họ, nhiên cần ngừng lại việc tung hô, ca ngợi nghệ sĩ mang nhận thức sai trái, người trở thành công cụ truyền bá sản phẩm mang danh nghệ thuật để kích đơng cảm thức Hoa hạ cực đoan, tuyên truyền cho luận điệu sai trái cho tham vọng bành trướng biển đông Quan điểm đạo phát triển văn hóa Nghị Đại hội XI Đảng đưa quan điểm sau: Một là, Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phải tạo bước phát triển mạnh mẽ văn hóa, xã hội Tăng đầu tư Nhà nước, đồng thời đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội để phát triển văn hóa, xã hội Hai là, Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà bẳn sắc dân tộc * Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 19 + Nền văn hóa tiên tiến: Là văn hóa yêu nước, tiến bộ, bao gồm giá trị cao đẹp, tiên tiến dân tộc, nhân loại Là văn hóa có nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc CNXH tảng CN Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Là VH mang chủ nghĩa nhân văn với mục tiêu tất người, phát triển tồn diện nhân dân Phải văn hóa đậm đà sắc dân tộc + Bản sắc dân tộc: bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử dựng nước giữ nước Hủ tục lạc hậu: Theo phong tục, người Đan Lai (Nghệ An) lần sinh con, sau ngày sản phụ mang đứa nhỏ xuống dòng sơng Giăng nhúng xuống nước lạnh, ếu chết bệnh ý trời Theo hủ tục "Dọ-tơm-amí" tộc người Bana Jrai thiểu số Trường Sơn – Tây Nguyên, sinh con, người mẹ khơng may bị chết phải chơn đứa trẻ sơ sinh theo mẹ Bởi để cháu bé lại vừa khơng có sữa, khơng có người nuôi đặc biệt “hồn ma người mẹ tìm con”, cháu bé điềm gở mang đến nhiều điều xấu cho làng Người J’rai Gia Lai quan niệm, có người phụ nữ bị ma ám, bị trời phạt đẻ sinh đôi Nếu “chẳng may” sinh ba thật ghê rợn, nỗi kinh hoàng với người dân làng Vì thế, đứa trẻ thấy mặt trời sau (em song sinh) sống mầm mống gây tai họa cho cha mẹ bà Để diệt trừ “tai họa” đó, anh em họ hàng người dân làng kéo đến mang đứa bé vào rừng chơn sống để “con ma” khơng biết đường quay làng gây họa Phơi xác chết hàng chục ngày mai tángKhi người gia đình chết, người thân họ coi sống nên giữ lối sinh hoạt thường ngày Theo đó, người đút cơm, nước vào miệng cho người chết Sau nhiều ngày, thức ăn lên men, chí ruồi nhặng bâu đen quanh mặt người chết, họ tiếp tục đút cơm Bản sắc đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo thể tất lĩnh vực đời sống văn hóa Bản sắc dân tộc khơng phải bất biến mà ln phát triển với nội dung không cốt sâu xa Ba là, Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Bốn là, Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Năm là, Văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Phương hướng giải pháp phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khố X trình Đại hội XI Đảng xác định nhiệm vụ chăm lo phát triển văn hoá năm tới với nội dung sau: Một là, Củng cố tiếp tục xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng - Đưa phong trào " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả; 20 - Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hố; - Sớm có chiến lược quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hoá, người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo dục hệ trẻ - Đúc kết xây dựng hệ giá trị chung người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế - Tăng cường hiệu hoạt động hệ thống thiết chế văn hoá cấp, đồng thời có kế haọch cải tạo, nâng cấp đầu tư xây dựng số cơng trình văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao đại trung tâm kinh tê - văn hố - trị đất nước - Xã hội hoá hoạt động văn hoá, trọng nâng cao đời sống văn hố nơng thơn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách hưởng thụ văn hoá vùng, nhóm xã hội, đo thị nông thôn Hai là, Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, cách mạng - Tiếp tục phát triển văn học, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, vươn lên đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc cơng đổi đất nước; - Khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm phương thức thể phong cách nghệ thuật mới, đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng bồi dưỡng lý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, đặc biệt hệ trẻ - Bảo vệ sáng tạo tiếng Việt Khắc phục yếu kém, nâng cao tính khoa học, sức thuyết phục hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, góp phần hướng dân phát triển sáng tạo văn học, nghệ thuật, bước xây dựng hệ thống lý luận văn nghệ Việt Nam - Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc - Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hố cơng chúng, đặc biệt hệ trẻ người nước - Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hố, ngơn gnữ, chữ viết dân tộc thiểu số Xây dựng thực sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng, chăm lo đời sồng vật chất, tinh thần, tạo điều kiện để đội ngũ người hoạt động văn hoá, văn học, nghệ thuật sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật Ba là, Phát triển hệ thống thông tin đại chúng - Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức thông tin, giáo dục, tổ chức phản biện xã hội phương tiện thông tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước; khắc phục xu hướng thương mại hoá, xa rời tơn chỉ, mục đích hoạt động báo chí, xuất - Tập trung đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí, xuất vưnữg vàng trị, tư tưởng, nghiệp vụ có lực đáp ứng tốt yêu cầu thời kỳ 21 - Rà soát, xếp hợp lý mạng lưới báo chí, xuất nước theo hướng tăng cường hiệu hoạt động, đồng thời đổi mô hình, cấu tổ chức, sở vật chất - kỹ thuật theo hướng đại - Phát triển mở rộng việc sử dụng interne, đồng thời có biện pháp quản lý, hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu hoạt động lợi dụng internet để truyền bá tư tưởng phản động, lối sống không lành mạnh Bốn là, Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế văn hóa - Đổi tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hoá, văn học, nghệ thuật, đất nước, người Việt Nam với giới - Mở rộng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hố, báo chí, xuất - Xây dựng số trung tâm văn hoá Việt Nam nước trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hố Việt Nam nước ngồi - Tiếp thu kinh nghiệm tốt phát triển văn hoá nước, giới thiệu tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc sắc nước ngồi với cơng chúng Việt Nam - Thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả sản phẩm văn hoá Xây dựng chế, tài sản ngăn chặn, đẩy lùi, vơ hiệu hố xâm nhập tác hại sản phẩm đồ truỵ, phản động; bồi dưỡng nâng cao ý thức cảnh giác công chúng, hệ trẻ 22 ... thức nhân loại Xây dựng triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến năm 2020 III XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Vị trí, vai trò văn hóa *Khái niệm: Văn hóa tổng thể... văn hóa, xã hội Tăng đầu tư Nhà nước, đồng thời đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội để phát triển văn hóa, xã hội Hai là, Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà bẳn sắc dân tộc * Xây. .. tộc * Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 19 + Nền văn hóa tiên tiến: Là văn hóa yêu nước, tiến bộ, bao gồm giá trị cao đẹp, tiên tiến dân tộc, nhân loại Là văn hóa có nội

Ngày đăng: 01/11/2019, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan