1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngữ văn 12 tập 1

260 3,4K 40
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Văn Học Việt Nam Từ Cách Mạng Tháng Tám 1945 Đến Hết Thế Kỉ XX
Người hướng dẫn Trần Thị Thanh – THPT Nguyễn Quán Nho
Trường học THPT Nguyễn Quán Nho
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Thiết kế bài giảng
Năm xuất bản 2008
Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Nêu nhận định khái quát về thành tựu của văn học giai - Sống gian khổ nhưng rất lạc quan, tin vàochiến thắng và CNXH - Yêu nước gắn liền với căm thù giặc, sẵnsàng hi sinh vì tổ quốc - Đư

Trang 1

- Có năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thể kỉ XX.

B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Hoạt động giáo viên

Trong phần này SGK trình bày

mấy nội dung?

- 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp

Trang 2

Con người VN được phản ánh

trong văn học như thế nào?

- Qua các chặng đường lịch sử

từ 1945 -1954, 1955 – 1964,

1965 – 1975 Em hãy nêu khái

quát về yêu cầu của cuộc sống

đặt ra với văn nghệ như thế

nào?

Nêu nhận định khái quát về

thành tựu của văn học giai

- Sống gian khổ nhưng rất lạc quan, tin vàochiến thắng và CNXH

- Yêu nước gắn liền với căm thù giặc, sẵnsàng hi sinh vì tổ quốc

- Đường ra trận là con đường đẹp nhất+ Yêu cầu của cuộc sống đặt ra với vănnghệ:

- Văn chương không được nói nhiều chuyệnbuồn, chuyện đau, chuyện tiêu cực, khôngđược phản ánh tổn thất trong chiến đấu

- Văn chương không được nói chuyện hưởngthụ, chuyện hạnh phúc cá nhân Đề tài tìnhyêu cũng hạn chế Nếu có nêu, có viết vềtình yêu thì phải gắn liền với nhiệm vụ chiếnđấu

- Văn chương phải phản ánh nhận thức conngười, phân biệt rạch ròi giữa địch – ta, bạn– thù Văn học thiên về hướng ngoại hơn làhướng nội Đó là hướng về quần chúng cáchmạng, về những tấm gương anh hùng đểngợi ca, hướng về kẻ địch để đề cao cảnhgiác

- Văn chương thể hiện sự kết hợp giữakhuỵnh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

 Đề cập đến sự kiện quan trọng của đấtnước

 Nhân vật mang cốt cách của cộngđồng

 Ngôn ngữ trang nghiêm, tráng lệ

- Nhân vật trung tâm của văn học phải làcông – nông – binh

2 Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu

a, Từ 1945 - 1954

Trang 3

Hoạt động giáo viên

Về thơ biểu hiện cụ thể như thế

- Phản ánh nội dung trên đây phải đề cập tớitruyện ngắn và kí

+ Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng - TrầnĐăng

+ Đôi mắt, Nhật kí ở rừng – Nam Cao+ Làng – Kim Lân

+ Thư nhà - Hồ Phương+ Bên đường 12 – Vũ Tú NamĐặc biệt những tác phẩm được giải nhất: Đấtnước đứng lên – Nguyên Ngọc, Truyện TâyBắc – Tô Hoài, Con trâu - Nguyễn VănBổng, và các tác phẩm được xét giải: Vùngmỏ- Võ Huy Tâm, Xung kích - NguyễnĐình Thi, Kí sự Cao Lạng - Nguyễn HuyTưởng

- Thơ: có Việt Bắc - Tố Hữu, Dọn về làng –Nông Quốc Chấn, Bao giờ trở lại – HoàngTrung Thông, Tây tiến – Quang Dũng, Bênkia sông Đuống – Hoàng Cầm, Nhớ - HồngNguyên, Đất nước - Nguyễn Đình Thi, Đồngchí- Chính Hữu…và một số bài thơ nhưNguyên tiêu, Báo tiệp, Đăng sơn, Cảnhkhuya của Hồ Chí Minh

- Tố Hữu tiêu biểu cho xu hướng khai thácnhững đề tài truyền thống Nguyễn Đình Thitiêu biểu cho sự tìm tòi cách tân thơ ca.Quang Dũng tiêu biểu cho cảm hứng lãngmạn anh hùng

Về kịch: Bắc Sơn, Những người ở lại Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hoà - Học Phi

Lí luận phê bình: Chủ nghĩa Mác và vấn đề

Trang 4

- Nêu khái quát thành tựu văn

văn hoá Việt Nam - Trường Chinh, Nhậnđường mấy vấn đề về nghệ thuật - NguyễnĐình Thi

* Tranh luận về nghệ thuật ở Việt Bắc 1949

* Nói chuyện thơ ca kháng chiến và quyềnsống con người trong Truyện Kiều của HoàiThanh

* Giảng văn Chinh phụ ngâm - Đặng ThaiMai

- Từ truyện kí đến thơ ca và kịch đều làmnổi bật hình ảnh quê hương đất nước vànhững con người kháng chiến như bà mẹ,anh vệ quốc quân, chị phụ nữ, em bé liênlạc… tất cả đều thể hiện rất chân thực và gợicảm

b, Từ 1954 – 1964

- Văn học có 2 nhiệm vụ phản ánh côngcuộc xây dựng CNXH ở Miền bắc và đấutranh thực hiện thống nhất nước nhà Vănhọc tập trung ca ngợi cuộc sống mới, conngười mới

Cảm hứng chung của văn học là ca ngợinhững đổi thay của đất nước bằng xu hướnglãng mạn và tràn đầy niềm vui và lạc quan.Nhiều tác phẩm thể hiện tình cảm sâu đậmvới Miền Nam: Thư gửi vợ - Nguyễn Bính,thơ Tố Hữu, thơ Tế Hanh

- Văn xuôi: những tác phẩm tiêu biểu nhưCửa biển – Nguyên Hồng, Vỡ bờ - NguyễnĐình Thi, Sống mãi với thủ đô- Nguyễn HuyTưởng, Cao điểm cuối cùng- Hữu Mai,Trước giờ súng nổ - Lê Khâm, 10 năm – TôHoài, Cái sân gạch, Mùa lúa chiêm – Đào

Vũ, Mùa lạc - Nguyễn Khải, Sông Đà –Nguyễn Tuân

- Thơ: Thơ tập trung thể hiện cảm hứng sựhoà hợp giữa cái riêng và cái chung, ca ngợiCNXH với cuộc sống mới, con người mới,

Trang 5

Hoạt động giáo viên

học giai đoạn này?

- Kịch: kịch phát triển mạnh đó là các vởkịch: Một đảng viên - Học Phi, Ngọn lửa -Nguyễn Vũ, Nổi gió, Chị Nhàn – Đào HồngCẩm

c, Từ 1965 – 1975Văn học từ Bắc chí Nam huy động tổng lựcvào cuộc chiến đấu, tập trung khai thác đềtài chống đế quốc Mỹ chủ đề bao trùm làngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng(không sợ giặc, dám đánh giặc, quyết thắnggiặc Có đời sống tình cảm hài hoà giữariêng và chung và bao giờ cũng đặt cáichung lên trên hết, có tình cảm quốc tế caocả) Chủ đề lớn thứ 2 là tổ quốc và CNXH làmột

- Trước hết là những tác phẩm truyện kí viếttrong bão lửa của cuộc chiến đấu như Hònđất, Người mẹ cầm súng…

- Thơ: những năm chống Mỹ đạt tới thànhtựu xuất sắc tập trung thể hiện cuộc gia quân

vĩ đại của cả dân tộc, khám phá sức mạnhcủa con người Việt Nam, đề cập tới sứ mạnglịch sử và ý nghĩa nhân loại của cuộc khángchiến chống Mỹ Thơ vừa mở mang, đào sâuhiện thực, đồng thời bổ sung, tăng cườngchất suy tưởng và chính luận: Ra trận, Máu

và hoa - Tố Hữu, Hoa ngày thường – ChếLan Viên…

Thơ ca ghi nhận những tác giả vừa trực tiếp

Trang 6

- Em có thể dựa vào tiêu đề này

(a) để đặt ra một tiêu đề khác

mà vẫn đảm bảo nội dung ấy?

- Hãy giải thích chứng minh

đặc điểm này?

chiến đấu, vừa làm thơ Đó là những conngười “Cả thể hệ dàn hàng ngang gánh đấtnước trên vai”: Phạm Tiến Duật, Lê AnhXuân, Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, LâmThị Mỹ Dạ… Tất cả đã mang đến cho thơ caViệt Nam tiếng nói mới mẻ, trẻ trung, sôinổi

- Kịch: Cũng có nhiều thành tựu: Đại độitrưởng của tôi – Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt –

Vũ Dũng Minh

- Lí luận: tập trung ở một số tác giả như VũNgọc Phan, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh…

d, Văn học vùng địch tạm chiểm từ 1945 –1974

Gồm 2 thời điểm 1945 – 1954, dưới chế độthực dân Pháp, từ 1954 – 1975 , dưới chế độ

Mỹ nguỵ

- Chủ yếu là xu hướng văn học tiêu cựcphản động, xu hướng chống phá cáchmạng, xu hướng đồi truỵ

- Bên cạnh các xu hướng này cũng cóvăn học tiến bộ thể hiện lòng yêunước và cách mạng Nó phủ định chế

độ bất công và tàn bạo, lên án bọncướp nước và bán nước, thức tỉnhlòng yêu nước và ý thức dân tộc, bày

tỏ khát vọng hoà bình, kêu gọi, cổ vũnhân dân đặc biệt là thanh niên - họcsinh, sinh viên, tập hợp lực lượngxuống đường đấu tranh

Đáng chú ý là văn học trong các đô thị thời

kì địch tạm chiếm, một bộ phận văn học viết

về hiện thực xã hội, về đời sống văn hoá,phong tục, về vẻ đẹp con người như các tácgiả: Vũ Hạch, Trần Quang Long, Vũ Bằng

3 Đặc điểm văn học Việt Nam 1945 – 1975

a, Văn học vận động theo hướng cách mạnghoá mang tính nhân dân sâu sắc

Trang 7

Hoạt động giáo viên

+ Văn học hướng về nhân dân+ Văn học hướng về đại chúng và mang đậmtính dân tộc

- Trong chiến tranh lực lượng nòng cốt, cótính quyết định là công – nông – binh nhữnglớp người này đều từ nhân dân mà ra Mặtkhác họ vừa là đối tượng sáng tác, vừa là đốitượng thưởng thức, và cũng là lực lượngsáng tác Vì vậy văn học hướng về nhân dân,

có tính nhân dân và mang đậm tính dân tộc

- Vận động theo xu hướng cách mạng, vănhọc có nhiệm vụ phản ánh sự đổi đời củanhân dân, thức tính tinh thần giác ngộ cáchmạng của nhân dân Vì vậy văn học hướng

về nhân dân, về đại chúng và có tinh thầndân tộc

- Nhân dân là người làm ra lịch sử Một nềnvăn học phát huy truyền thống dân tộc vàtiếp thu tinh hoa của thời đại nên mang tínhnhân dân, hướng về đại chúng và đậm đàtính dân tộc

Chứng minh:

+ Cách mạng và kháng chiến đã làm thayđổi hẳn nhận thức của nhiều nhà văn về nhândân, đẩt nước (qua phẩm chất tinh thần vàsức mạnh của nhân dân) Đó là những tácphẩm: Nhận đường - Nguyễn Đình Thi, Đôimắt – Nam Cao Các nhà văn nhà thơ đãhình thành cho người đọc một quan niệmmới mẻ về đất nước “Đất nước này là đấtnước của nhân dân” ( Nguyễn Khoa Điềm).+ Văn học quan tâm tới đời sống của nhândân lao động, miêu tả số phận, cuộc đời bấthạnh, quá trình giác ngộ đứng lên của ngườilao động bị áp bức, hình thành con đườnggiải phóng họ thoát khỏi chế độ kìm kẹp, o

ép của chế độ cũ Đó là các tác phẩm Vợ

Trang 8

- Dựa vào tiêu đề (b) trên đây,

+ Trực tiếp ca ngợi quần chúng nhân dân,xây dựng được hình tượng quần chúng cáchmạng diễn tả vẻ đẹp tâm hồn của họ qua cácgương mặt anh vệ quốc quân (anh bộ độichiến sĩ giải phóng), những bà mẹ chị emphụ nữ, em bé Tất cả đều được phản ánhtrong thơ Tố Hữu, Hoàng Trung Thông,Minh Huệ, Nguyễn Đình Thi, Bào Tài Đoàn(kháng chiến chống Pháp) Thơ của GiangNam, Thanh Hải, Lê Anh Xuân, DươngHương Lí, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh,Nguyễn Duy…(trong kháng chiến chốngMỹ)

Về truyện kí có: Nguyễn Đình Thi với Xungkích, Vào lửa; Nguyễn Thi với Người mẹcầm súng, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu;Anh Đức với Hòn đất, Đất, Một chuyện chép

ở bệnh viện; Nguyễn Minh Châu với Dấuchân người lính, Những người từ trong rừngra…

+ Hình thức diễn đạt mang tính nhân dân vàđậm tính dân tộc Hình thức diễn đạt rất gầngũi với nhân dân Đây là hình ảnh bà mẹ

“ Nhớ người mẹ nắng cháy lưngĐịu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô”

“Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi

Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ”

“Đất nước của những người mẹ mặc áo vávai

Bền bỉ nuôi chồng, nuôi con đánh giặc”

“Mẹ vẫn đào hầm trong tầm đại bácBền bỉ nuôi chồng, nuôi con đánh giặc”(Chứng minh bằng những điển hình văn họcnhư cụ già Mết, Tnú, Đinh Núp trong tácphẩm của Nguyên Ngọc…cũng có thể chứng

Trang 9

Hoạt động giáo viên

- Hãy chứng minh những lí lẽ

trên?

minh bằng thể loại như thơ lục bát, ca daochống Pháp và chống Mỹ)

Đây chỉ là hai trong rất nhiều bài

“Thằng tây chớ cậy sức dàiChúng tao dù nhỏ nhưng dai hơn màyThằng Tây chớ cậy béo quay

Mày thức hai buổi thì mày bở hơiChúng tao thức bốn đêm rồi

Ăn cháo ba bữa chạy mười chín câyBây giờ mới gặp mày đây

Sức tao còn đủ bắt mày hàng tao”

“Chị em phụ nữ Thái Bình

Ca nô đội lệch vừa xinh, vừa giònNgười ta nhắc chuyện chồng conlắc đầu nguây nguẩy em còn đánh Tây”

b Văn học gắn bó với vận mệnh chung củađất nước tập trung vào 2 đề tài chính: Tổquốc và CNXH

- Có thể đặt tiêu đề: văn học từ 1945 -1975tập trung phục vụ cách mạng và cổ vũ chiếnđấu

Tại sao?

+ Từ năm 1945 – 1975 là 30 năm dân tộc taphải đương đầu chiến đấu với hai thế lựcmạnh nhất của chủ nghĩa đế quốc là Pháp và

Mĩ Vấn đề đặt ra với dân tộc là sống haychết, độc lập tự do hay nô lệ Từ năm 1945 –

1975, miền Bắc xây dựng CNXH vẫn khôngngừng chi viện cho miền Nam đấu tranhthực hiện thống nhất đất nước Vấn đề đặt ralúc này là tổ quốc và CNXH là một Tất cảđòi hỏi văn học phải phục vụ cách mạng, cổ

vũ chiến đấu Có như vậy văn học mới thực

sự gắn bó với vận mệnh đất nước, tập trungvào 2 đề tài tổ quốc và CNXH

+ Ba mươi năm bền gan chiến đấu, tố quốc

và CNXH phải đặt lên hàng đầu Trong hoàncảnh này, mọi thứ như cuộc sống riêng tư

Trang 10

- Thế nào là khuynh hướng sử

là tình cảm ý thức của mỗi nhà văn Vì vậyvăn học phục vụ cách mạng và cổ vũ chiếnđấu

+ Trong hoàn cảnh chiến tranh, yêu cầunhận thức của con người là phân biệt giữa ta

và địch, bạn và thù Văn học có nhiệm vụ đềcao chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong laođộng và chiến đấu, mài sắc tinh thần cảnhgiác cách mạng, vì vậy văn học phải gắn bóvới vận mệnh chung của đất nước là cổ vũcách mạng và phục vụ chiến đấu

- Thơ ca rất nhạy bén và kịp thời+ Tố Hữu được coi là ngọn cờ đầu của thơ

ca cách mạng và kháng chiến Thơ ông là trữtình chính trị xuất sắc nhất Bốn tập thơ:Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa gắnliền với mỗi chặng đường cách mạng

+ Tình cảm đẹp nhất là tình yêu tổ quốc:Ôi! Tổ quốc ta yêu như máu thịt

Như mẹ, như cha, như vợ, như chồngÔi! Tổ quốc nếu cần ta chết

Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi dòng sông

- Sau tình yêu tổ quốc là tình đồng đội,đồng chí (Đồng chí – Chính Hữu)+ Con người đẹp nhất, yêu thương nhất làanh bộ đội: Người em yêu thương là chú bộđội - Trần Đăng Khoa; Hoan hô chiến sĩĐiện Biên, Hoan hô anh giải phóng quân,Kính chào anh con người đẹp nhất (TốHữu)

Ra trận là con đường đẹp nhất, con đườngvui: Có những ngày vui sao cả nước lênđường – Chính Hữu

+ Đề tài tình yêu rất hạn chế Nếu có nóiphải gắn liền với chiến đấu: “Em! Anh ôm

Trang 11

Hoạt động giáo viên

- Truyện và kí: Ca ngợi chủ nghĩa anhhùng cách mạng trong chiến đấu.+ Phục vụ chiến đấu: Vào lửa, Mặt trận trêncao - Nguyễn Đình Thi Vùng trời - HữuMai, Ra đảo, Chúng tôi ở Cồn cỏ - NguyễnKhải

Mẫn và tôi – Phan Tứ, Hòn đất – Anh Đức,Dấu chân người lính - Nguyễn Minh Châu.Người mẹ cầm súng - Nguyễn Thi

- Truyện và kí cac ngợi con người laođộng trong xây dựng CNXH: Bãobiển – Chu Văn; Tầm nhìn xa, Mùalạc - Nguyễn Khải; Cái sân gạch, Vụlúa chiêm – Đào Vũ; Gánh vác – VũThị Thường; Đồng tháng năm -Nguyễn Kiên

c Văn học kết hợp khuynh hướng sử thi vàcảm hứng lãng mạn

- Khuyng hướng sử thi đòi hỏi tác phẩm vănhọc:

+ Tái hiện những mốc lịch sử quan trọngcủa đất nước

+ Xây dựng nhân vật mang cốt cách của

cả cộng đồng+ Ngôn ngữ phải nghiêm trang

- Lãng mạn+ Hướng về tương lai+ Tràn ngập niềmvui chiến thắng

- Văn học viết theo khuynh hướng sửthi và cảm hứng lãng mạn vì:

+ Trong suốt 3 thập kỉ, dân tộc phảiđương đầu với những kẻ thù mạnh hơn tanhiều Ta phải trải qua những điều gian

Trang 12

khổ, mất mát hi sinh, văn học có nhiệm

vụ ghi lại những chặng đường lịch sử đó.Văn học có khuynh hướng sử thi

+ Cuộc chiến đấu ác liệt nhưng luôn thểhiện niềm tin, vươn tới tương lai, hướng

về lí tưởng, con người vượt lên thử tháchlập những chiến công, làm nên những sựtích phi thường Vì vậy văn học cókhuyng hướng sử thi và cảm hứng lãngmạn Được thể hiện:

+ Dáng đứng Việt Nam – Lê Anh Xuân+ Đất quê ta mênh mông – Dương HươngLí

+ “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước

Mà lòng phơi phới dậy tương lai”

+ “Đường ra trận mùa này đẹp lắm” Phạm Tiến Duật

-+ “Xuân ơi xuân! Em mới đến dăm năm

Mà kế hoạch đã tưng bừng ngày hội lớn”

Tố Hữu+ Đất nước đứng lên, Rừng xà nu –Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc),Sống như anh - Trần Đình Văn, Bấtkhuất- Nguyễn Đức Thuận, Người mẹcầm súng - Nguyễn Thi, Hòn đất – AnhĐức là những tác phẩm viết theo phongcách này

II Vài nét khái quát văn học VN từ 1975 đến hết thế kỉ XX

1 Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa

- Chiến tranh kết thúc Đời sống về tư tưởngtâm lí, nhu cầu vật chất của con người đãthay đổi so với trước Từ 1975 – 1985 ta lạikhó khăn về kinh tế sau cuộc chiến kéo dài.Cộng thêm sự ảnh hưởng của hệ thống cácnước XHCN ở Đông âu bị sụp đổ

- Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở ra một

Trang 13

Hoạt động giáo viên

- Kí của tác giả nào tiêu

- Nền kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảngchuyển biến Đó là nền kinh tế thị trường.Văn học nước ta có điều kiện tiếp xúc rộngrãi Các phương tiện truyền thông phát triểnmạng mẽ Tất cả những sự kiện trên đây gópphần thúc đẩy sự đổi mới và phát triển củavăn học

2 Quá trình phát triển về thành tựu chủ yếu

Thống kê về thành tựu của văn học từ 1975đến hết năm 2000

Truyệnngắn vàtiểu thuyết

Thơ ca kịch Lí luận

phêbình

- Bến quê,

Cỏ lau,Phiên chợgiát

(NguyễnMinhChâu)

- Truyệnngắn vàtạp văn,Chút phậncủa đời,

Hà Nộitrong mắttôi

(NguyễnKhải),Đám cướikhông cógiấy giá

- Nhữngngười đitới biển– ThanhThảo

- Đườngtới thànhphố -HữuThỉnh

- Di cảo(3 tập) –Chế LanViên

- Các tácgiả: ÝNhi,ThuBồn,Xuân

- NguyễnTrãi ởĐôngQuan

- Rừngtrúc -NguyễnĐình Thi

- 50 vởkịch củaLưuQuangVũ

Đángchú ý là:

Tôi vàchúngta,HồnTrương

Ba da

Đề cao

- vănhọc vớichínhtrị

- vănhọc vớihiệnthực

- Đánhgiá vănhọc

1945 –1975

- Chú ýnhiềuđến giátrị nhânvăn, ýnghĩa

Trang 14

- Nêu vài nét hạn chế cơ bản và

lí do của nó?

- Nguyên nhân vì sao?

thú, Heomay giólộng (MaVăn

Kháng)

- Bi kịchnhỏ (LêMinhKhuê)

- Mảnhđất lắmngườinhiều ma(NguyễnKhắcTrường)

- Nỗi buồnchiếntranh (BảoNinh)

- Bếnkhôngchồng(DươngHướng)

- Ăn mày

dĩ vãng(Chu Lai)

- Chim énbay

(NguyễnTrí Huân)

- Truyệnngắn củaXuânThiều,Hữu Mai,Nguyễn

Quỳnh,NguyễnDuy đều

có tậpthơ

- Lớpnhà thơsau1975:

+ Lê ThịKim+ Lê ThịMây+NguyễnThịHồngNgát+ DưThịHoàn+ ĐoànThị LamLuyến+NguyễnQuangThiều+TrươngNamHương+ PhùngKhắcBắc

- Cácnhà thơ:

Lê Đạt,

hàng thịt nhân

bản

- Chủthểsángtác vàtiếpnhậnvăn học

- Lờibình xãhội họcdungtụckhônđượccoitrọng

Trang 15

Hoạt động giáo viên

QuangLập, PhanThị Hoài,Trần ThuýMai, PhanThị VàngAnh

- Cái đêmhôm ấyđêm gì( PhạmGia Lộc)

- Câuchuyện vềmột ôngvua lốp(NhậtLinh)

- Thủ tụclàm ngườiđược sống– MinhChuyên

HoàngCầm lạixuấthiện

* Thànhtựu chưanhiều

Cả 4 thế

hệ đềusáng táctạo radiệnmạomới,mặc dùcònngổnngang

bề bộn

So sánh trước 1975 và sau 1975Trước 1975 Sau 1975Đối tượng của văn

học là con ngườilịch sử, là nhân vật

sử thi Chủ yếuhướng ngoại Mùa lárụng trong vườn,Thời xa vắng

Con người nhìnnhận ở góc độ cánhân Chuyển từhướng ngoại sanghướng nội Tácphẩm Tướng vềhưu, Cỏ lau, chútphận của đời, trungtướng giữa đờithường – Cao TiếnLê

Trang 16

- Con nguời chỉđược nhìn nhận ởgiai cấp

- Được xem xét ởtính nhân loại (cho

và con, nỗi buồnchiến tranh, Ángmây dĩ vãng)

- Nhân vật văn họcđược khắc hoạ ởphẩm chất tinh thần

Thể hiện con người

tự nhiêu, nhu cầubản năng

- Chỉ được miêu tảtrong đời sống ýthức

- Trong đời sốngtâm linh (Thanhminh trời sáng,Mảnh đất lắm ngườinhiều ma)

3 Một số hạn chế

- Thể hiện con người và csống, phiếndiện, xuôi chiều, công thức

+ Nói nhiều thuận lợi hơn khó khăn

- Văn học nghiêng nhiều về tuyên truyền nênyêu cầu về phẩm chất nghệ thuật nhiều khi

bị hạ thấp Nhà văn không có thời gian sửachữa tu bổ

+ Do hoàn cảnh chiến tranh+ Quan niệm giản đơn là văn học phản ánhhiện thực

+ Cần tuyên truyền giải phóng kịp thờiChiến tranh là nguyên nhân chủ yếu để cónhững hạn chế trên đây

Đất, mộtchuyện chép

Trang 17

Hoạt động giáo viên

ở bệnh viện

Lê Khâm Phan Tứ Trước giờ

nổ súng,Mẫn và tôiBùi Hiển Trần Hiếu

Minh Đánh giặclúa, Cửu

Long cuộnsóng

NguyênNgọc NguyễnTrung

Thành

Đất nướcđứng lên,Trên quêhương

những anhhùng ĐiệnNgọc

NguyễnNgọc Tấn Nguyễn Thi Người mẹcầm súng,

những đứacon tronggia đìnhBùi Minh

Quốc DươngHương Lí Đất quê tamênh mông,

Bài thơ hạnhphúc

Ca lê Hiến Lê Anh

Xuân Trường caNguyễn Văn

Trỗi, HoaDừa, Dángđứng ViệtNam

Trang 18

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Tiết 3

A, MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết cách viết một bài văn về tư tưởng đạo lí

- Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm

B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Hoạt động giáo viên

- Thế nào là nghị luận về một

tư tưởng đạo lí?

I Tìm hiểu chung

1 Khái niệm

Là quá trình kết hợp những thao tác lập luận

để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trongcuộc sống

- Tư tưởng đạo lí trong cuộc đời bao gồm:

+ Lí tưởng+ Cách sống+ Hoạt động sống+ Mối quan hệ trong cuộc đời giữa con ngườivới con người (cha con, vợ chồng, anh em vànhững người thân thuộc khác) Ở ngoài xã hội

có các quan hệ trên dưới, đơn vị, tình làng,nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè…

2 Yêu cầu làm bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí

a Hiểu được vấn đề cần nghị luận, ta phải qua

Trang 19

Hoạt động giáo viên

- Nêu những yêu cầu khi làm

một bài văn nghị luận về tư

* Sống có lí tưởng đúng đắn, cao cả phù hợpvới thời đại, xác định vai trò trách nhiệm

* Có đời sống tinh thần đúng mực, phong phú

và hài hoà

* Có hành động đúng đắn

- Suy ra: Sống đẹp là sống có lí tưởng đúngđắn, cao cả, cá nhân xác định được vai tròtrách nhiệm với cuộc sống, có đời sống tìnhcảm hài hoà phong phú, có hành động đúngđắn Câu thơ nêu lí tưởng và hướng con ngườitới hành động để nâng cao giá trị, phẩm chấtcon người

b Từ vấn đề nghị luận đã xác định, người viếttiếp tục phân tích, chứng minh những biểuhiện cụ thể của vấn đề, thậm chí so sánh, bànbạc, bãi bỏ…nghĩa là biết áp dụng nhiều thaotác lập luận

c Phải biết rút ra ý nghĩa vấn đề

d Yêu cầu vô cùng quan trọng là người thựchiện nghị luận phải sống lí tưởng và đạo lí

3 Cách làm bài nghị luận

a Bố cục: Bài nghị luận về tư tưởng đạo lícũng như các bài nghị luận khác gồm 3 phần:

mở bài, thân bài, kết bài

b Các bước tiến hành ở phần thân bài Phầnnày phụ thuộc vào yêu cầu của thao tác.Những vấn đề chung nhất

- Giải thích khái niệm của đề bài (ví dụ đã dẫntrên ta phải giải thích sống đẹp là thế nào?)

- Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra vấn

Trang 20

- Lần lượt nêu các bước của

bài văn nghị luận?

Văn hoá con người

- Tác giả sử dụng các thao tác lập luận+ Giải thích + chứng minh

+ Phân tích + bình luận+ Đoạn từ đầu đến “hạn chế về trí tuệ và vănhoá” giải thích + khẳng định vấn đề (chứngminh)

+ Những đoạn còn lại là thao tác bình luận+ Cách diễn đạt rõ ràng, văn giàu hình ảnh

- Sau khi vào đề, bài viết cần có các ýCâu 2:

1 Hiểu câu nói ấy như thế nào?

Giải thích khái niệm:

Tại sao lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường vạchphương hướng cho cuộc sống của thanh niên

ta và nó thể hiện như thế nào?

- Suy nghĩ+ Vấn đề cần nghị luận là đề cao lí tưởng sốngcủa con người và khẳng định nó là yếu tố quantrọng làm nên cuộc sống con người

Trang 21

Hoạt động giáo viên

+ Khẳng định: đúng+ Mở rộng bàn bạc

* Làm thế nào để sống lí tưởng

* Người sống không có lí tưởng thì hậu quả sẽ

ra sao?

* Lí tưởng của thanh nên hiện nay là gì?

+ Ý nghĩa của lời Nê-ru

* Đối với thanh niên ngày nay

* Đối với con đường phấn đấu lí tưởng, thanhniên cần phải ntn?

Trang 22

Hoạt động giáo viên

Nêu tóm tắt tiểu sử của

- Năm 1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước

- Những châu lục Bác đã đi qua

- Người nhận thức được, ở đâu giai cấp côngnhân và nông dân lao động đều bị áp bức bóclột Bọn thực dân đế quốc như con bạch tuộc 2vòi Một vòi hút máu của nhân dân thuộc địa,một vòi hút máu của nhân dân chính quốc

Trang 23

Hoạt động giáo viên

Muốn cứu nước, muốn giải phóng dân tộckhông có con đường nào khác là tiến hành cáchmạng vô sản

- Người đã chuẩn bị gì về tổ chức, về tư tưởngcho cách mạng VN (Thành lập Hội nhữngngười VN yêu nước ơ Pháp Bác ra tờ báoNgười cùng khổ Thành lập Hội liên hiệp cácdân tộc bị áp bức ở Á, Phi Trình bày bản yêusách của các dân tộc thuộc địa ở hội nghị ThànhTua Người tham gia sáng lập Đảng Cộng SảnPháp Năm 1925, Bác về Trung Quốc cải tố

“Tâm tâm xã” thành “Việt Nam thanh niên cáchmạng đồng chí hội”, người viết Đường cáchmạng, mở lớp tập huấn bồi dưỡng thanh niênViệt Nam ở Quảng Châu để tung về nước hoạtđộng phong trào công nhân)

- Năm 1930, Bác đã thống nhất 3 tổ chức Đảngthành Đảng cộng sản Đông Dương (nay là Đảngcộng sản Việt Nam)

- Năm 1941 về nước trực tiếp lãnh đạo cáchmạng

- Từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, Người bịchính quyền Tưởng Giới Thạch giam giữ (khingười sang bắt liên lạc với cách mạng TrungQuốc)

- Năm 1944 thành lập Việt Nam tuyên truyềngiải phóng quân (quân đội ngày nay)

- Năm 1945 cùng với Đảng lãnh đạo nhân dângiành chính quyền Người đọc tuyên ngôn dựngnước khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộnghoà

- Người được bầu làm chủ tịch nước trong phiênQuốc hộc đầu tiên Tiếp tục lãnh đạo cáchmạng, giữ chức đó cho đến ngày mất 2/9/1969.Năm 1993, nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinhcủa Người, tổ chức Giáo dục khoa học và Vănhoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã ghi nhận vàsuy tôn Bác là anh hùng giải phóng dân tộc,

Trang 24

- SGK trình bày mấy quan

điểm sáng tác của Bác?

- Hãy giải thích và chứng

minh từng quan điểm sáng

tác văn học nghệ thuật của

Bác?

danh nhân văn hoá Đóng góp to lớn nhất củaBác là tìm ra con đường cứu nước giải phóngdân tộc

- Văn chương phải có tính chiến đấu Vì sao?

Và nó được thể hiện như thế nào?

+ Sáng tác văn chương bao giờ cũng thể hiệncái nhìn, mối quan hệ (thế giới quan và nhânsinh quan) của nhà văn với cuộc sống conngười Những sáng tác của Bác thể hiện cáinhìn và mối quan hệ của người chiến sĩ cộngsản chân chính Người chiến sĩ cộng sản kiêncường, luôn phấn đấu vì mục đích cao cả Đó làgiải phóng dân tộc giành độc lập tự do Vì vậysáng tác của Bác đã đề cao tính chiến đấu

+ Trong thời đại Hồ Chí Minh phong trào giảiphóng dân tộc đã trở thành làn sóng mạnh mẽkhông chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước trên thếgiới Ngoài giá trị thẩm mĩ, tư tưởng, tình cảm ,giải trí, văn chương còn có giá trị tuyên truyền

Vì vậy nó phải có tính chiến đấu

+ Tính chiến đấu cũng là một trong nhữngtruyền thống văn học dân tộc Bác đã kế thừatruyền thống đó Văn học mang tính chiến đấu.Chứng minh:

+ “Văn chương phải có thế trận đuổi nghìn quângiặc” - Trần Thái Tông

+ Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược

Có nhân, có trí, có anh hùng – (Nguyễn Trãi)+ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà - NguyễnĐình Chiểu

Trang 25

Hoạt động giáo viên

- Giải thích và chứng minh

quan điểm thứ hai?

+ Bác gửi cho văn nghệ sĩ nói chung và hoạ sĩnói riêng: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặttrận Anh chị em cũng là người chiến sĩ trên mặttrận ấy” (Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãmhội hoạ 1951)

- Tại sao văn chương phải có tính chân thật vàtính dân tộc?

- Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống là mộtqui luật

+ Người đọc luôn có xu hướng liên hệ với cuộcsống khi đọc tác phẩm Người ta gọi đó là vòngđời của tác phẩm Vì thế văn chương phải cótính chân thật và dân tộc

+ Giáo dục tư tưởng, tình cảm và cái đẹp củavăn chương đổi với con người phải xuất phát từ

sự chân thật và mang đặc điểm dân tộc Conngười không chấp nhận mọi sự giả dối

- Tính chân thật và dân tộc là thước đo của giátrị văn chương Vì vậy văn chương phải có tínhchân thật và dân tộc

Chứng minh:

+ Nhật kí trong tù là tập nhật kí bằng thơ Nóghi lại một cách chân thật, cụ thể những ngàyBác bị giam hãm trong nhà tù Trung Hoa Dânquốc Tưởng Giới Thạch Những chuyện ăn đói,mặc rách, tù nhân bị đày đoạ cho đến chết đếnnhững việc làm vô nhân đạo, thiếu trách nhiệmcủa chính quyền thời Tưởng Tất cả đều là sựthật Nhật kí trong tù là bức chân dung tự hoạ vềcon người tinh thần của Hồ Chí Minh

+ Thơ chúc tết, nói về tuổi thọ của Bác cũngchân thật, nôm na:

Mấy lời chân thật nôm naVừa là chúc tểt, vừa là mừng xuân+ Thơ tuyên truyền của Bác đạt tới đỉnh cao của

sự chân thật

+ Truyện của Người như Vi hành, Những tròlố…có tính hư cấu Nhưng đấy chỉ là cái áo

Trang 26

- Tại sao văn chương có tính mục đích.

+ Mọi chi tiết, mọi hình tượng, mọi giá trị củavăn chương đều hướng tới mục đích nhất định.+ Tính mục đích qui định rất cụ thể kết quả củavăn chương

+ Với Bác Hồ tính mục đích là làm sao “đồngbào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ao cũng đượchọc hành”, giải phóng miền Nam thống nhất tổquốc

Chứng minh: Trước khi đặt bút viết, Bác đặt ranhững câu hỏi:

- Viết cho ai? (Đối tượng sáng tác)

- Viết để làm gì? (Mục đích sáng tác)

- Viết về cái gì? (Nội dung sáng tác)-> Nhờ có hệ thống quan điểm trên đây, tácphẩm văn chương của Bác có giá trị tư tưởng,tình cảm, nội dung thiết thực mà còn có hìnhthức nghệ thuật sinh động đa dạng

3 Sự nghiệp văn học

Văn chương không phải là sự nghiệp chính củaBác Nhưng trong quá trình hoạt động cáchmạng Người đã sử dụng văn chương như mộtphương tiện có hiệu quả Sự nghiệp văn chươngcủa Bác được thể hiện trên các lĩnh vực:

+ Văn chính luận+ Truyện và kí+ Thơ ca

a Văn chính luận

- Do yêu cầu của hoạt động cách mạng, Bácviết nhiều về văn chính luận Mục đích để tiếncông trực diện với kẻ thù hoặc nêu phươnghướng đường lối, nhiệm vụ cách mạng ở từngthời điểm lịch sử

Trang 27

Hoạt động giáo viên

- Anh (chị) hãy trình bày

những nét cơ bản về văn

truyện và kí của Bác?

+ Những năm hai mươi của thế kỉ XX hàng loạtnhững bài báo đăng trên tờ báo “ Người cùngkhổ”, “Nhân đạo”, “Đời sống thợ thuyền” viếtbằng tiếng Pháp và kí tên Nguyễn Ái Quốc đãvạch trần bộ mặt tàn ác của bọn thực dân đốivới nhân dân các nước thuộc địa Điển hình choloại văn chính luận này là “Bản án chế độ thựcdân Pháp”

Bản án chế độ thực dân Pháp đã vạch rõ:

+ Ép buộc hàng vạn dân bản xứ đổi máu vì

“mẫu quốc” trong chiến tranh thế giới lần thứnhất

+ Bóc lột, đầy đoạ họ trong rượu cồn, thuốcphiện

+ Tổ chức bộ máy cai trị đàn áp, bất chấp công

lí, vi phạm nhân quyền, đánh, giết người vô tộivạ

+ Tác phẩm hấp dẫn người đọc ở cứ liệu, sựviệc, sự kiện chân thật và tình cảm sâu sắcmãnh liệt và nghệ thuật châm biếm sắc sảo củaBác

Nói tới văn chính luận còn phải kể tới

- Tuyên ngôn độc lậpMột áng văn mẫu mực: Lập luận chặt chẽ, lời lẽđanh thép, giọng văn hùng hồn, ngôn ngữ trongsáng, giàu tính biểu cảm Ở thời điểm gay goquyết định của dân tộc “Lời kêu gọi toàn quốckháng chiến”, “Lời kêu gọi chống Mĩ cứunước”, ra đời Đó là lời hịch truyền đi vangvọng khắp non sông làm rung động trái timngười Việt Nam yêu nước

Những áng văn chính luận của Bác viết rakhông chỉ bằng trí tuệ sáng suốt, sắc sảo màbằng cả tấm lòng yêu ghét phân minh trái tim vĩđại được biểu hiện bằng ngôn ngữ chặt chẽ, súctích

b Truyện và kí

- Đây là những truyện Bác viết trong thời gian

Trang 28

- Anh (chị) hãy trình bày

những nét cơ bản về thơ

ca?

hoạt động ở Pháp, tập hợp lại thành tập truyện

và kí Tất cả đều được viết bằng tiếng Pháp Đó

là những truyện Pari (1922), Lời than vãn của

bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hunkhói (1922), Đồng tâm nhất trí (1922), Vi Hành(1923), Những trò lố hay là Va-ven và Phan BộiChâu (1925)

- Nội dung của truyện và kí đều tố cáo tội ác dãman, bản chất tàn bạo của bọn thực dân và taysai đối với các nước thuộc địa Đồng thời đề caonhững tẩm gương yêu nước cách mạng

- Bút pháp nghệ thuật hiện đại, tạo nên nhữngtình huống độc đáo, hình tượng sinh động, nghệthuật kể chuyện linh hoạt, trí tưởng tượngphong phú, vốn văn hoá sâu rộng, trí tuệ sâusắc, trái tim tràng đầy nhiệt tình yêu nước vàcách mạng

- Ngoài tập truyện và kí, Bác còn viết: Nhật kíchìm tàu (1931), Vừa đi đường vừa kể chuyện(1963)

c Thơ ca

- Nhật kí trong tù (1942 - 1943) bao gồm 134bài thơ phần lớn là những bài từ tuyệt, viết bằngchữ Hán, Bác làm chủ yếu ở thời gian 4 thángđầu Tập nhật kí bằng thơ đã phản ánh chínhxác những điều mắt thấy tai nghe của chế độnhà tù Trung Hoa dân quốc Tưởng Giới Thạch.Tập thơ thể hiện sự phê phán sâu sắc

- Song điều đáng lưu ý ở tập thơ Nhật kí trong

tù là tính chất hướng nội Đó là bức chân dung

tự hoạ về con người tinh thần của Bác Một conngười có tâm hồn lớn, trí tuệ lớn Con người ấyluôn khao khát tự do hướng về tổ quốc, nhạycảm trước cái đẹp của thiên nhiên, xúc độngtrước đau khổ của con người.Đồng thời nhìnthẳng vào mâu thuẫn xã hội thối nát tạo ra tiếngcười đầy trí tuệ

- Nghệ thuật thơ Nhật kí trong tù rất đa dạng,

Trang 29

Hoạt động giáo viên

Nhật kí trong tù là tập thơ sâu sắc về tư tưởngđộc đáo và đa dạng về bút pháp Nó là đỉnh caothơ ca Hồ Chí Minh

- Tập thơ Hồ Chí Minh bao gồm những bài thơchữ Hán và cảm hứng trữ tình tiếng Việt, Bácviết trước 1945 và trong cuộc kháng chiếnchống Pháp, chống Mĩ Trừ một số bài thơ Bắc

bó hùng vĩ, Tức cảnh Bắc bó (viết trước cáchmạng), Đăng sơn, Đối nguyệt, Nguyên tiêu, Thu

dạ, Báo tiệp, Cảnh khuya (viết trong khángchiến chống Pháp) vừa có màu sắc cổ điển vàhiện đại, còn lại phần lớn là những bài viếtmang tính tuyên truyền Đó là các bài Ca dâncày, Ca thiếu nhi, Ca công nhân, Ca binh lính,

Ca sợ chỉ, Con cáo và tổ ong, những bài thơchúc mừng năm mới, mừng tuổi thọ…

Trước và sau trong thơ Người nổi bật nhân vậttrữ tình, lúc nào cũng ưu tư da diết, mang nặng

“nỗi nước nhà” mà phong độ vẫn ung dung, tâmhồn hoà hợp với thiên nhiên, luôn luôn làm chủtình thế, tin vào tương lai tất thắng của cáchmạng, tuy còn nhiều gian nan, thử thách

4.Phong cách nghệ thuật

- Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo

đa dạng mà thống nhất+ Văn chính luận:

* Lập luận chặt chẽ

* Tư duy sắc sảo

* Giàu tính chiến đấu

* Văn chính luân giàu cảm xúc hình ảnh

* Giọng văn đa dạng, hùng hồn đanh thép khi

ôn tồn lặng lẽ thấu lí đạt tình+ Truyện và kí:

* Kết hợp giữa trí tuệ và hiện đại (tạo ra mâuthuẫn làm bật lên tiếng cười châm biếm, tính

Trang 30

- Anh (chị) rút ra kết luận

như thế nào khi tìm hiểu

phong cách nghệ thuật của

Bác nói riêng và sự nghiệp

văn học nói chung?

chiến đấu mạnh mẽ)

* Trí tuệ hiện đại giàu trí tưởng tượng, tạo ratình huống độc đáo, viết bằng tiếng Pháp, nhữngtình tiết đều có trên đất Pháp, một số nước châuPhi, Mĩ la tinh Trí tuệ còn thể hiện ở ngôn ngữrất hóm hỉnh, hài hước

+ Thơ ca: Phong cách thơ chia làm 2 loại:

* Thơ ca nhằm mục đích tuyên truyền

- Được viết như bài ca (diễn ca) dễ thuộc, dễnhớ

- Giàu hình ảnh mang tính dân gian

Ví dụ viết về người lính lầm đường lạc lối

“ Hai tay cầm khẩu súng dàiNgắm đi ngắm lại bắn ai thế này”

Hoặc cả thiếu nhi:

“Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”

- “Thơ Bác đã giành cho thiên nhiên một địa vịdanh dự” (Đặng Thai Mai)

Từ những ý kiến trên đây, ta rút ra phong cáchthơ nghệ thuật của Bác: Thơ Bác là sự kết hợpgiữa bút pháp cổ điển mà hiện đại

+ Cổ điển là thuật ngữ để chỉ sự chuẩn mực củathơ xưa Người ta thường nghĩ tới thơ đờiĐường, đời Tống bên Trung Quốc Phong cách

cổ điển được thể hiện qua ngôn ngữ giản dị,hàm súc, tứ thơ độc đáo thể thơ tứ tuyệt hoặcbát cú Nhân vật trữ tình trong thơ thường là ẩn

sĩ, một tao du mặc khách, giàu tình cảm vớithiên nhiêu và ung dung, thanh thản Bút pháp

Trang 31

Hoạt động giáo viên

cố điển còn tạo ra bởi nét chấm phá như ghi lấylinh hồn tạo vật (chỉ gợi mà không tả), thậm chínói về một chuyện này, người đọc hiểu sangchuyện khác

+ Hiện đại là thuật ngữ để chỉ: hình tượng trongthơ luôn hướng về sự sống, ánh sáng và tươnglai Trong quan hệ với thiên nhiên, nhân vật trữtình không phải là ẩn sĩ mà là thi sĩ, chiến sĩ.Người chiến sĩ ấy tự tìm đến hình thức diễn đạtcủa thơ ca cổ điển

- Phong cách nghệ thuật của Bác đa dạng,phong phú ở các thể loại nhưng rất thống nhất+ Cách viết ngắn gọn

+Rất trong sáng gián dị+ Sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệ thuậtnhằm làm rõ chủ đề

- Tìm hiểu sự nghiệp thơ ca của Bác ta rút ra kếtluận:

+ Thơ văn của Bác thể hiện tính chân thật vàsâu sắc tư tưởng, tình cảm và tâm hồn cao cảcủa Người

+ Tìm hiểu thơ văn của Người, chúng ta rút ranhiều bài học quí báu:

* Yêu nước, thương người, một lòng vì nước vìdân

* Rèn luyên trong gian khổ, luôn lạc quan, ungdung tự tại

* Thắng không kiêu, bại không nản

* Luôn luôn mài sắc ý chí chiến đấu

* Gắn bó với thiên nhiên

Trang 32

+ Hiện đại+ Sự kết hợp cổ điển mà hiện đại

b Sự hoà hợp độc đáo cổ điển mà hiện đại thểhiện trong bài thơ “Chiều tối”, “Giải đi sớm”+ Một thế giới thơ mộng đầy thiên nhiên+ Chiều tối (…)

+ Giải đi sớm (…)+ Chú ý điểm nhìn, cách miêu tả chỉ ghi lại vàinét cốt thể hiện linh hồn cảnh vật

+ Nhân vật trữ tình có phong thái ung dung, tựtại, có sự giao cảm với thiên nhiên, mượn thiênnhiên thể hiện tâm hồn mình

* Thiên nhiên trong thơ Bác không tĩnh lặng màluôn có sự vận động khoẻ khoắn, hướng tới ánhsáng, niềm vui, tương lai

+ Chiều tối (…)+ Giải đi sớm (…)

- Nhân vật trữ tình không phải ẩn sĩ mà là chiến

sĩ chủ động trong hoàn cảnh, vượt qua thửthách, hướng tới tương lai

Trang 33

- Có ý thức thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, khi nói, khi viết, đồng thời rèn luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát huy được sựtrong sáng của tiếng Việt.

B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Hoạt động giáo viên

- Em hiểu thế nào là sự trong

sáng của tiếng Việt?

I Sự trong sáng của tiếng Việt

- Trong sáng thuộc về phẩm chất của ngônngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng

+ “Trong có nghĩa là trong trẻo, không có chấttạp, không đục”

+ “Sáng là sáng tỏ, sáng chiểu, sáng chói, nóphát huy cái trong, nhờ đó phản ánh được tưtưởng, và tình cảm của người Việt Nam ta,diễn tả trung thành và sáng tỏ những điềuchúng ta muốn nói” (Phạm Văn Đồng - Giữ

Trang 34

- Sự trong sáng của tiếng

Việt biểu hiện ở những

phương diện nào?

- Sự trong sáng còn được

chuẩn mực ở điểm nào?

(Hsinh đọc SGK và trả lời

câu hỏi)

gìn sự trong sáng của tiếng Việt)

a Tiếng Việt có chuẩn mực và hệ thốngnhững qui tắc chung làm cơ sở cho giao tiếp(nói và viết)

+ Phát âm+ Chữ viết+ Dùng từ+ Đặt câu+ Cấu tạo lời nói, bài viết

Để (bằng, với) C1V1 thì C2V2Nếu (hễ ngộ giá) C1V1 thì C2V2Tuy C1V1 nhưng C2 V2

Phân tích thêm ví dụ trong SGK

b Tiếng Việt có hệ thống qui tắc chuẩn mựcnhưng không phủ nhận (loại trừ) những trườnghợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào nhữngchuẩn mực qui tắc

Ví dụ: Hồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chimKhông thể bắt bẻ Tố Hữu dùng không trongsáng vì nhà thơ đã dựa vào chuẩn mực về tu từ

từ vựng để so sánh 2 sự vật khác loại “Hồn tôi

và vườn hoa lá”

Trong câu ca dao:

“Ước gì sông ngắn một gangBắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi”

Làm gì có sông rộng một gang và giải yếmđào làm sao bắc cầu được

Cách sử dụng tu từ ẩn dụ trong việc tỏ tìnhđầy nữ tính này của cô gái hàng bao đời nayvẫn chấp nhận Cách diễn đạt vẫn trong sáng

Trang 35

Hoạt động giáo viên

- Sự trong sáng trong tiếng

Việt còn được thể hiện như

thế nào?

- Sự trong sáng trong tiếng

Việt còn được thể hiện ở

điểm nào?

- Nêu những yêu cầu cơ bản

Phân tích thêm ví dụ trong SGK

c Tiếng Việt không cho phép pha tạp lai căngmột cách tuỳ tiện những yếu tố của ngôn ngữkhác

- Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữchính trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Phápnhư: Chính trị, Cách mạng, Dân chủ độc lập,

Du kích, Nhân đạo, Ô xi, Các bon, ê líp,Von…

- Song không vì vay mượn mà dùng quá lạmdụng là làm mất đi sự trong sáng của tiếngViệt Ví dụ

+ Không nói xe cứu thươnng mà nói Xe hồngthập tự

+ Không nói Xe lửa mà nói Hoả xa+ Không nói Máy bay lên thắng mà nói Trựcthăng vận

Bác Hồ dặn: “Tiếng ta còn thiếu, nên nhiềulúc phải vay mượn tiếng nước khác nhất làtiếng Trung Quốc Nhưng phải có chừng cómực Tiếng nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta”

d Thể hiện ở chính phẩm chất văn hoá chính

là biểu lộ sự trong sáng của tiếng Việt+ Nói năng lịch sự có văn hoá chính là biểu lộ

sự trong sáng của tiếng Việt+ Ngược lại nói năng thô tục mất lịch sự, thiếuvăn hoá sẽ làm mất đi vẻ đẹp của sự trongsáng của tiếng Việt Ca dao có câu:

Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau+ Phải biết xin lỗi người khác khi làm sai, khinói nhầm

+ Phải biết cám ơn người khác+ Phải biết giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí,tuổi tác, đúng chỗ

II Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

- Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn

Trang 36

để giữ gìn sự trong sáng của

+ Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúngchuẩn mực về ngữ âm và chữ viết, từ ngữ, ngữpháp, đặc điểm phong cách Muốn vậy bảnthân phải luôn trau dồi học hỏi

- Loại bỏ những lới nói thô tục, kệch cỡm, phatạp, lai căng không đúng lúc

- Biết tiếp nhận những từ ngữ của tiếng nướcngoài

- Biết làm cho tiếng Việt phát triển giàu cóthêm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiệnđại hoá và sự hoà nhập giao lưu quốc tế hiệnnay

II Kết luận

Tham khảo phần ghi nhớ (SGK)

III Tham khảo

1 “… Tôi nghĩ rằng cơ bản nhất phải là quaviệc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt vàchuẩn hoá nó từng bước một cách thận trọng

và vững chắc và phát triển tốt tư duy, tư duycủa con người Việt Nam: tư duy chính trị, tưduy kinh tế, tư duy nghệ thuật, tư duy khoahọc… giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt vàchuẩn hoá nó là để phát triển về tư duy, sựphát triển của sự nghiệp XHCN của chúng ta.Nếu không như thế, thì không hiểu được côngviệc này có ích ở chỗ nào, cần thiết thế nào?”(Phạm Văn Đồng – Trích trong Chuẩn hoáchính tả và thuật ngữ, NXB Giáo dục 1983)

2 “Sự trong sáng của ngôn ngữ là kết quả củamột cuộc phấn đấu trong và sáng dính liềnnhau Tuy nhiên cũng có sự phân tách ra để rõnghĩa hơn nữa Theo tôi nghĩ, sáng là sáng

Trang 37

Hoạt động giáo viên

sủa, dễ hiểu, khái niệm được rõ ràng Thườngkhi khái niệm, nhận thức, suy nghĩ được rõràng, thì lời diễn đạt ra cũng được minh bạch.Tuy nhiên, nhất là trong thơ có nhiều trườnghợp ý nghĩa sáng rồi, dễ hiểu rồi, nhưng lờidiễn đạt còn thô, chưa được trong, chưa đượcgọn, chưa được chuốt Do đó tôi muốn hiểuchữ sáng là nặng về nội dung, nói tư duy, chữtrong là nặng nói về hình thức, nói diễn đạt.(Cố nhiên nội dung và hình thúc, phải gắnliền)” Cho nên phải phấn đấu cho được sángnghĩa đồng thời lại phải phấn đấu cho đượctrong lời, đặng cho câu văn, câu thơ trongsáng.”

(Xuân Diệu – Trích trong Giữ gìn sự trongsáng của tiếng Việt – NXB Giáo dục 1977)

Trang 38

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

(Tiếp theo) Tiết 7 - 8

A, MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Thấy rõ giá trị nhiều mặt của Tuyên ngôn độc lập (lịch sử, tư tưởng, nghệ thuật) đồng thời cảm nhận được tấm lòng yêu nước nồng nàn và tự hào dân tộc của Bác Hồ

- Biết tìm hiểu nội dung bài văn qua việc phân tích lập luận, luận điểm, lời lẽ và giọng văn

B, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

Muôn triệu tim chờ chim cũng nín

Bỗng vang lên tiếng hát ân tình

Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh!

Bác đứng trên đài, lặng phút giây

Trông đàn con nhỏ, vẫy đôi tay

Cao cao vầng trán, ngời đôi mắt

Độc lập bây giờ mới thấy đây!”

Đọc những vần thơ ấy trong bài Theo chân Bác của Tố Hữu ta không thể không nhác tới Bản tuyên ngôn lịch sử mà Bác Hồ đã trịnh trọng tuyên bố trước hàng vạn đồng bào thủ đô Hà Nội và chính khách nước ngoài, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà

Trang 39

Hoạt động giáo viên

- Phần Tiểu dẫn nêu nội

dung gì? Hãy nêu những

- Phần Tiểu dẫn nêu hoàn cảnh và mục đích sáng

tác của Tuyên ngôn độc lập+ Trên thế giới: Cuộc đại chiến lần thứ hai đang

ở giai đoạn kết thúc Hồng quân Liên Xô đã tấncông vào tận sào huyệt của phát xít Đức Ởphương Đông phát xít Nhật đã đầu hàng vô điềukiện đồng minh

+ Trong nước: Cả nước nỗi dậy giành chínhquyền (19/8 ở Hà Nội, 23/8 ở Huế, 25/8 ở SàiGòn)

- Ngày 26/8 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về

Hà Nội Tại ngôi nhà số 48 Hàng Ngang, tronggia đình ông bà Nguyễn Văn Bô yêu nước, Bác

đã soạn thảo Bán tuyên ngôn này Trong khi ởphía Bắc, 22 vạn quân Anh tiến vào tước vũ khíquân Nhật Đứng sau Tưởng là đế quốc Mĩ PhíaNam 18 vạn quân Anh tiến vào Nấp sau chúng

là thực dân Pháp, bọn phản động việt gian Lúcnày, Anh, Pháp Mĩ mâu thuẫn với Liên Xô Anh,

Mĩ sẵn sàng nhân nhượng, Pháp trở lại xâm lượcViệt Nam Bác viết bản tuyên ngôn trong hoàncảnh thù trong giặc ngoài đang bao vây nhòmngó Đặc biệt, thực dân Pháp tung dư luận: ĐôngDương là thuộc địa của Pháp Pháp đã công khaihoá Khi nhật đầu hàng đồng minh thì ĐôngDương phải trả lại cho Pháp Bản tuyên ngôn rađời trong âm mưu trắng trợn của thực dân Pháp.Mặt khác bản tuyên ngôn ra đời trong khao khátcủa 25 triệu đồng bào và lòng yêu nước cháybỏng, lí tưởng cao cả của Hồ Chí Minh

- Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộctrước quốc dân đồng bào và thế giới Bác đạidiện cho cách mạng vô sản mở nước, khai sinh

ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà

- Bản tuyên ngôn thể hiện lập trường nhân đạo

Trang 40

- Nêu bố cục của bản tuyên

ngôn và ý của mỗi đoạn?

- Bản tuyên ngôn thực sự là cuộc đấu lí, tranhluận ngầm với thực dân Pháp, xoá bỏ mọi đặcquyền, đặc lợi của thực dân Pháp trên đất nước

ta, mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập

tự do và CNXH

2 Văn bản

a Bố cục

- Văn bản chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn một từ đầu đến “đó là lẽ phải không ai cíthể chối cãi được”

Ý của đoạn: cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn+ Đoạn hai tiếp đó đến “Dân tộc đó phải đượcđộc lập”

Ý của đoạn: kể tội quân giặc, thể hiện lập trườngchính nghĩa nhân đạo, khẳng định công lao củadân tộc Việt Nam trong sự nghiệp chống đếquốc và phát xít Đồng thời tuyên bố khai sinh ranước Việt Nam dân chủ Cộng hoà

+ Đoạn ba còn lại: thể hiện rõ quyết tâm bảo vệđộc lập tự do đã giành được

- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ Ở mỗi phần đều cóluận điểm chính và được triển khai bằng cáchlập luận chặt chẽ

b Chủ đề Bác nêu rõ cơ sở pháp lí Từ đó, Người vạch tộibọn thực dân Pháp, bác bỏ luận điệu trắng trợn,tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ, xoá bỏ hiệp định

mà Pháp đã kí ở Việt Nam Đồng thời Bác tuyên

bố dựng nước, bày tỏ niềm tin và quyết tâm giữgìn bảo vệ độc lập tự do

+ Một là cơ sở pháp lí, đấy là mệnh đề chínhnghĩa của bản tuyên ngôn

+ Hai là tranh luận ngầm với thực dân để phủnhận vai trò của chúng trên đất nước ta và tuyên

bố dựng nước Đồng thời bày tỏ niềm tin với

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình học: điểm, đường, đoạn thẳng, mặt phẳng, góc, đường tròn… triết học: vật chất, tinh thần, duy tâm, duy vật, ý thức… - ngữ văn 12 tập 1
Hình h ọc: điểm, đường, đoạn thẳng, mặt phẳng, góc, đường tròn… triết học: vật chất, tinh thần, duy tâm, duy vật, ý thức… (Trang 54)
Hình ảnh gì? - ngữ văn 12 tập 1
nh ảnh gì? (Trang 73)
Hình ảnh ấy. - ngữ văn 12 tập 1
nh ảnh ấy (Trang 75)
1. Hình ảnh con tàu và Tây Bắc trong 4 câu thơ đầu - ngữ văn 12 tập 1
1. Hình ảnh con tàu và Tây Bắc trong 4 câu thơ đầu (Trang 146)
1. Hình ảnh bà và cháu - ngữ văn 12 tập 1
1. Hình ảnh bà và cháu (Trang 151)
2. Hình tượng Bác Hồ qua lòng biết ơn, công lao trời biển và tấm gương sáng ngời của Bác - ngữ văn 12 tập 1
2. Hình tượng Bác Hồ qua lòng biết ơn, công lao trời biển và tấm gương sáng ngời của Bác (Trang 175)
Bảng thống kê các thao tác lập luận - ngữ văn 12 tập 1
Bảng th ống kê các thao tác lập luận (Trang 181)
Bảng thống kê văn học từ 1945 – 1975 - ngữ văn 12 tập 1
Bảng th ống kê văn học từ 1945 – 1975 (Trang 227)
Hình   tượng   người   lính   trong   bài   thơ   Tây   Tiến   – Quang Dũng - ngữ văn 12 tập 1
nh tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng (Trang 235)
Bảng thống kê giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm - ngữ văn 12 tập 1
Bảng th ống kê giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (Trang 238)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w