MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 9 1.1. Vai trò của người lao động trong quá trình sản xuất 9 1.1.1.Khái niệm về lao động. 9 1.1.2.Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 9 1.2Phân loại lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 9 1.2.1. Phân loại lao động theo thời gian lao động 10 1.2.2.Phân loại lao động theo mối quan hệ với quá trình sản xuất 10 1.2.3.Phân loại lao động theo chức năng lao động trong quá trình sản xuât kinh doanh 10 1.3.Các khái niệm và nội dung của tiền lương và các khoản trích theo lương 11 1.3.1. Các khái niệm về tiền lương 11 1.3.2. Các khoản trích theo lương 11 1.3.3. Ý nghĩa của tiền lương 13 1.4. Quỹ tiền lương 13 1.4.1. Khái niệm về quỹ lương 13 1.4.2. Nội dung quỹ lương 13 1.5. Các hình thức trả lương 14 1.5.1. Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động 14 1.5.2. Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm 15 1.5.3. Tiền lương khoán theo khối lượng công việc. 16 1.6. Nguyên tắc trả lương……………………………………………………16 1.7. Nhiệm vụ của kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương. 16 1.8. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 17 1.8.1. Chứng từ sử dụng 17 1.8.2. Tài khoản sử dụng 19 1.8.2. Tài khoản sử dụng 19 1.8.3. Phương pháp hạch toán 19 1.9. Các hình thức sổ kế toán 21 1.9.1. Hình thức ghi sổ nhật ký chung 21 1.9.2. Hình thức nhật ký sổ cái. 23 1.9.3. Hình thức nhật ký chứng từ. 25 1.9.4. Hình thức chứng từ ghi sổ. 27 1.9.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính. 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TNVT HUY LƯỢNG. 32 2.1. Tổng quan về Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng 32 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng 32 2.1.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 32 2.1.1.2. Các thành tựu của công ty. 32 2.1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức kinh doanh của công ty 33 2.1.2.1 Những nghành nghề kinh doanh của công ty 33 2.1.2.2 Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 33 2.1.3 Đặc điểm hoạt động quản lý của doanh nghiệp TNVT Huy Lượng 36 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 36 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 38 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 39 2.1.5. Hình thức kế toán tổ chức vận dụng tại công ty 41 2.1.6. Chế độ chính sách kế toán áp dụng tại công ty 43 2.1.6.1 Chế độ chứng từ vận dụng tại công ty 44 2.1.6.2 Vận dụng tài khoản kế toán tại công ty 44 2.1.6.3 .Tổ chức hệ thống báo cáo 45 2.2. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng 45 2.2.1. Công tác tổ chức quản lý lao động của doanh nghiệp 45 2.2.2 Quỹ lương và công tác quản lý quỹ lương tại công ty 47 2.2.3. Hạch toán lao động và tính lương trợ cấp BHXH 47 2.2.3.1. Hạch toán lao động 47 2.2.3.2 Trình tự tính lương 66 2.2.4 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 74 2.2.4.1 Các tài khoản sử dụng trong công tác kế toán tiền lương và các khoản 74 2.2.4.2 Trình tự hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TNVT HUY LƯỢNG. 86 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 86 3.2 Nhận xét chung 86 3.2.1 Ưu điểm: 86 3.2.2 Nhược điểm 88 3.2.2.1 Về chứng từ sổ sách kế toán 88 3.2.2.2 Về tính trả lương cho người lao động 88 3.2.2.3 Về vấn đề tiền thưởng 89 3.2.2.4 Việc sử dụng phần mền kế toán 90 3.2.3 Những tồn tại 90 3.3 Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng 91 3.3.1 Phương hướng………………………………………………………………….92 3.3.2 Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 92 3.3.2.1 Về hệ thống chứng từ kế toán 92 3.3.2.2 Về cách tính trả lương 93 3.3.2.3 Về việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 93 3.3.2.4 Về công tác đào tạo lao động 94 3.3.2.5 Về nâng cao hiệu quả quản lý quỹ lương trong công ty 94 KẾT LUẬN 95
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 2CBCNV Cán Bộ Công Nhân Viên
Sơ đồ 1.1 Hạch toán các khoản phải trả công nhân viên
Sơ đồ 1.2 Hạch toán các khoản trích theo lương
Sơ đồ 1.3 Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 1.4 Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký – sổ cái
Tk622
Trang 3Sơ đồ 1.7 Quy trình ghi sổ theo hình thức Kế toán máy
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy kế toán công ty
Bảng biểu 1.1 Kết quả một số chỉ tiêu của công ty
Bảng biểu 2.2 Cơ cấu nhân sự tại Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng
LỜI MỞ ĐẦU
Nền sản xuất xã hội càng trở lên phát triển, kế toán càng trở lên quantrọng và trở thành công cụ quản lý không thể thiếu trong quản lý kinh tế củanhà nước cũng như trong doanh nghiệp Để điều hành quản lý được toàn bộ hoạtđộng kinh doanh ở doanh nghiệp có hiệu quả nhất, đòi hỏi các doanh nghiệpphải lắm bắt kịp thời các thông tin kinh tế và thi hành đầy đủ các chế độ kế toán,chế độ quản lý trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất, kinh doanh và quátrình sử dụng vốn.Trong đó vấn đề tiền lương là một trong vấn đề quan trọng
Trang 4Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao độngtương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người laođộng còn được hưởng nguồn thu nhập khác như: Phụ cấp, BHXH, Tiềnthưởng… Đối với doanh nghiệp chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành nêngiá thành phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao độnghợp lý hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanhtoán tiền lương và các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao độngquan tâm đến thời gian và chất lượng lao động từ đó nâng cao năng suất laođộng, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Qua những năm học tập và rèn luyện tại trường, dưới sự giúp đỡ tận tìnhcủa các thầy cô giáo Em đã được trang bị những kiến thức cơ bản về chuyênmôn, song về lý thuyết thôi thì chưa đủ để bổ sung thêm những kiến thức đãhọc, nhà trường đã tổ chức thêm đợt thực tập cho chúng em có cơ hội cọ sát vớithực tế, học đi đôi với hành Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiềnlương trong quản lý các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp TNVT Huy
Lượngnói riêng, cùng với sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo Th.S NguyễnKim Oanh , cùng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán em đã lựa
chọn đề tài thực tập “ Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản Trích theolương tại Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng ”
Trong báo cáo này em xin trình bày nội dung của chuyên đề “ Hoàn thiệncông tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệpTNVT Huy Lượng” trong phạm vi đề tài này, ngoài phần mở đầu và phần kếtluận, chuyên đề thực tập của em gồm 3 chương:
Chương 1: Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương
Trang 5Chương 2:Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng
Chương 3: Nhận xét, Đánh giá kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng.
Vì thời gian thực tập và trình độ hiểu biết chưa nhiều nên báo cáo cònnhiều hạn chế Kính mong được sự góp ý chỉ bảo của thầy cô giáo,các cô chú,anh chị là cán bộ phòng kế toán của Công ty và các bạn để báo cáo của em thêmhoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Vai trò của người lao động trong quá trình sản xuất
1.1.1.Khái niệm về lao động.
Lao động là sự hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm biến đổi cácvật tự nhiên thành những vật phẩm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt của con người
Để duy trì đời sống, loài người phải luôn lao động để thu lấy tất cả những thứ tựnhiên cần thiết vĩnh viễn cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Theo
Trang 6Mác lênin lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo
ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của mình
1.1.2.Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Lao động làm cho bộ não người và các giác quan của con người ngày cànghoàn thiện hơn và phát triển Nhờ có lao động con người tác động và thế giớikhách quan bắt thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính những quy luật vậnđộng của mình thành những hiện tượng nhất định và các hiện tượng này tácđộngvào bộ não của con người hình thành dần tri thức về tự nhiên xã hội Laođộng tạo cho con người phương pháp tư duy khoa học Trong lao động conngười phải chế tạo và sử dụng các công cụ lao động, tiến hành các thao tác vàhành động đối với đối tượng để làm ra các sản phẩm ý thức của con người đượchình thành và thể hiện trong quá trình lao động
Để quá trình Sản xuất lao động đạt hiệu quả cao(tiết kiệm chi phí lao độngsống, góp phần hạ giá thành sản phẩm) Việc phân công lao động hợp lý, pháthuy sở trường của từng nhóm (người) lao động là cần thiết và vô cùng quantrọng
1.2 Phân loại lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợicho công việc quản lý và hạch toán cần thiết phảI tiến hành phân loại Phân loạilao động là việc tiến hành sắp xếp lao động và các nhóm khác nhau theo nhữngđặc trưng nhất định
Có nhiều cách phân loại lao động như: phân loại lao động theo thời gian laođộng, phân loại theo quan hệ sản xuất và phân loại theo chức năng lao độngtrong quá trình sản xuất kinh doanh
1.2.1 Phân loại lao động theo thời gian lao động
Trang 7- Lao động thường xuyên trong danh sách
- Lao động tạm thời mang tính thời vụ
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm vững được tổng số lao động củamình, từ đó có kế hoạch sử dụng bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cầnthiết
1.2.2.Phân loại lao động theo mối quan hệ với quá trình sản xuất
Theo cách phân loại này thì lao động được chia thành 2 loại:
- Lao động trực tiếp: Là những người trực tiếp tham gia vào quá trình để sảnxuất ra sản phẩm dịch vụ
- Lao động gián tiếp: Là những người làm các công việc quản lý, tổ chức,chỉ đạo sản xuất hoặc hướng dẫn kỹ thuật…
1.2.3.Phân loại lao động theo chức năng lao động trong quá trình sản xuât kinh doanh
- Lao động thực hiện chức năng sản xuất: Là toàn bộ những lao động thamgia trực tiếp và gián tiếp vào quá trình sản xuất để chế tạo sản phẩm hay thựchiện các lao vụ, dịch vụ
- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị,nghiên cứu thí nghiệm, quảng cáo, maketing…
- Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là tất cả những người lao độngtham gia vào việc quản lý hành chính của doanh nghiệp
Theo cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao độngđược kịp thời chính xác, phân biệt được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
1.3.Các khái niệm và nội dung của tiền lương và các khoản trích theo lương
1.3.1 Các khái niệm về tiền lương
- Tiền lương: Là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệp trả
cho người lao động theo số lượng, chất lượng lao động mà họ đóng góp vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hoặc hoàn thành các nhiệm vụ màdoanh nghiệp giao
Trang 8- Tiền công: Là giá cả hàng hóa sức lao động mà người sử dụng lao động trả cho
người lao động theo thỏa thuận giữa hai bên về lượng tiền và khối lượng côngviệc
- Thù lao: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động bồi dưỡng them cho người
lao động khi lao động khẩn trương, căng thẳng, mệt nhọc…
- Tiền thưởng: Là khảon tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động
vì người lao động có thành tích trong sản xuất, trong công tác, trong hoàn thànhnhiệm vụ
- Tiền ăn giữa ca: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao
động để người lao động ăn vào giữa ca làm việc
- Thu nhập: Là toàn bộ những khoản tiền mà người lao động lĩnh được (Tiền
lương, thưởng, ăn ca, thù lao, ti ền công…)
1.3.2 Các khoản trích theo lương
* Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập và tính và chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp theo quy định hiện hành, hàng tháng doanh nghiệptiến hành tính trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lươngthực tế phảI trả cho người lao động hàng tháng và phân bổ cho các đối tượngliên quan đến việc sử dụng lao động BHXH được sử dụng để trợ cấp cho ngườilao động có tham gia đóng BHXH trong trường hợp họ mất khả năng lao động
* Bảo hiểm y tế (BHYT)
Quỹ BHYT do nhà nước tổ chức, giao cho cơ quan là cơ quan BHYT thốngnhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế nhằm huyđộng sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội tăng cường chấtlượng trong việc khám chữa bệnh
Trang 9Là nguồn kinh phí được hình thành do việc trích lập hàng tháng doanhnghiệp đã trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số tiền lương, tiền công và phụcấp (Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ,phụ cấp thâm niêm…) thực tế phải trả cho người lao động kể cả hợp đồng tínhvào chi phí kinh doanh hình thành chi phí công đoàn
* Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
Là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mất việc làm màđáp ứng đủ nhu cầu theo luật định Đối tượng được BHTN là những người bịmất việc làm mà không do lỗi của họ, người lao động vẫn đang cố gắng nỗ lựckiếm việc làm sẵn sàng nhận công việc mới và nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạngthất nghiệp, những người lao động này sẽ được hỗ trợ một khoản tiền nhất định
*Tỷ lệ trích BHYT, BHTN,BHYT,KPCĐ
Theo chế độ hiện hành năm 2013 tỷ lệ trích các khoản theo lương như sau: Phân bổ tỷ lệ trích lập năm 2013 BHXH BHYT BHTN KPCĐ
Khấu trừ lương người lao động 7% 1,5% 1%
1.3.3 Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương là khoản thu nhập không thể thiếu đối với người lao động.Tổchức sử dụng lao động hợp lý, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liênquan đến người lao động từ đó sẽ làm cho người lao động chấp hành tốt kỷ luậtlao động, nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồngthời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Bởikhi người lao động hưởng thụ thu nhập xứng đáng với công sức của họ bỏ ra thìlúc đó bất kỳ công việc gì họ cũng làm, có thể nói tiền lương đã góp phần quan
Trang 10trọng giúp nhà tổ chức điều phối công việc dễ dàng thuận lợi Tiền lương được
sử dụng như một thước đo hiệu quả công việc bản thân tiền lương là một bộphận cấu thành nên chi phí, sản xuất, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanhnghiệp
Vì vậy nó là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp Do đó tiền lương cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Với những vai trò to lớn như trên của tiền lương trong sản xuất và đời sống thìviệc chọn hình thức trả lương phù hợp với điều kiện đặc thù sản xuất từngnghành, từng doanh nghiệp sẽ có tác dụng tích cực thúc đẩy người lao độngquan tâm đến kết quả lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh Đây luôn là vấn
đề nóng bỏng trong tất cả các doanh nghiệp, một cơ chế lương vừa đảm bảo lợiích người lao động, người sử dụng lao động và toàn xã hội
1.4 Quỹ tiền lương
1.4.1 Khái niệm về quỹ lương
Quỹ lương là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động doanhnghiệp quản lý, sử dụng kể cả trong và ngoài doanh nghiệp
1.4.2 Nội dung quỹ lương
Quỹ lương gồm các khoản sau:
-Tiền lương trả theo thời gian làm việc thực tế
-Tiền lương trả theo sản phẩm
-Tiền lương công nhật cho lao động ngoài biên chế
-Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc do thiết bị máymóc ngừng hoạt động vì nguyên nhân khách quan
-Tiền lương trả cho người đi học nhưng vẫn thuộc biên chế
-Các loại tiền thưởng thường xuyên
Trang 11Cần lưu ý là quỹ lương không bao gồm các khoản tiền lương khôngthường xuyên như thưởng phát sinh sáng kiến…các khoản trợ cấp không thườngxuyên như trợ cấp khó khăn đột xuất…công tác phí, hoặc bổng hoặc sinh hoạtphí của học sinh, sinh viên, bảo hộ lao động
1.5 Các hình thức trả lương
1.5.1 Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động
- Lương thời gian là lương cho người lao động theo thời gian làm việc thực tếcùng với công việc và trình độ thành thạo của người lao động, mỗi nghànhthường quy định các thang lương cụ thể cho các công việc khác nhau.Trongdoanh nghiệp sản xuất công nghiệp thường có thang lương như lương của côngnhân cơ khí, thang lương lái xe, thang lương nhân viên văn phòng…
- Tiền lương phải trả cho người lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậchoặc chức danh và thang lương theo quy định, tùy theo yêu cầu trình độ quản lýthời gian lao động của doanh nghiệp,tính trả lương theo thời gian được chiathành:
-Lương tháng: Là tiền lương được trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động :
Tiền lương phải trả trong
Trang 12Tiền lương giờ = Tiền lương ngày
Số giờ làm việc theo quy định
1.5.2 Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm
- Hình thức tiền lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương tính theo số lượng,chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lương vàđơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó.Đây là hình thứcphổ biến mà hiện nay các đơn vị đang áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực sản xuấtvật chất Tiền lương sản phẩm phải trả tính bằng:
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: Mức lương được tính theo đơn giá cố địnhkhông phụ thuộc vào định mức số lượng sản phẩm hoàn thành
Tiền lương sản phẩm = Số lượng, khối lượng công
việc hoàn thành
X Đơn giá tiền lương sảnphẩm hay công việc
Trang 13- Trả lương theo sản phẩm có thưởng, phạt: Theo hình thức này trả lương theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với thưởng nếu có thành tích tiết kiệm vật tư, nâng cao năng suất lao động hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm Nếu ngược lại sẽ bị phạt.
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Sử dụng để tính lương cho công nhân làm việc phục vụ sản xuất hoặc các nhân viên gián tiếp Mức lương của họ được xác định căn cứ vào kết quả của công nhân trực tiếp
- Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Tức là ngoài phần tính theo lương sản phẩm trực tiếp còn có phần thưởng tăng them căn cứ vào số lượng sản phẩm vượt mức
1.5.3 Tiền lương khoán theo khối lượng công việc.
- Là dạng đặc biệt của hình thức trả lương theo sản phẩm, thường được áp dụng cho những công việc giản đơn có tính chất đột xuất như vận chuyển, bốc vác… Mức lương được xác định theo khối lượng công việc cụ thể
1.6 Nguyên tắc trả lương.
- Lương chi trả khi công việc đã làm xong
- Lương phải trả kịp thời để bồi dưỡng sức lao động cho công nhân viên
- Khi trả lương phải khấu trừ các khoản công nhân viên còn nợ doanh nghiệp
- Tuyệt đối không ứng trước lương để trả dần
1.7 Nhiệm vụ của kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương.
Để thực hiện điều hành và quản lý lao động tiền lương trong doanhnghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
-Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ số lượng chất lượng thờigian và kết quả lao động Tính đúng nhanh kịp thời đầy đủ tiền lương và cáckhoản trích khác có liên quan đến thu nhập của người lao động trong doanhnghiệp.Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng tiền lương trong doanh nghiệp,
Trang 14việc chấp hành chính sách và chế độ lao động tiền lương, tình hình sử dụng quỹtiền lương.
-Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúngchế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương Mở sổ kế toán và hạch toántiền lương theo đúng chế độ hiện hành
-Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng sử dụng lao độngvề chi phítiền lương, các khoản trích theo lương vào các chi phí sản xuất kinh doanh của
bộ phận, của các đơn vị sử dụng lao động
-Định kỳ lập báo cáo và phân tích tình hình sử dụng lao động quỹlương,BHXH,BHYT,BHTN đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm nănglao động sẵn có trong doanh nghiệp, ngăn chặn các hành vi vô trách nhiệm, viphạm kỷ luật lao động, vi phạm chế độ chính sách lao động tiền lương
-Đối với các khoản trích theo lương thì trợ cấp BHXH và các khoản trích khácphải trả cho người lao động phải thực hiện tại phòng kế toán của doanhnghiệp.Hàng tháng căn cứ vào tài liệu hạch toán về thời gian , kết quả lao độngchính sách xã hội về lao động tiền lương, BHXH do nhà nước ban hành và cáckhoản phải trả cho người lao động
1.8 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.8.1 Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công
-Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH
- Bảng thanh toán lương
- Bảng thanh toán tiền thưởng
Trang 15- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
- Bảng phân bổ lương
- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội…
Trang 161.8.2 Tài khoản sử dụng
- TK 334: Phải trả người lao động
- TK 3383: Bảo hiểm xã hội
- TK 3384: Bảo hiểm y tế
- TK 3382: Kinh phí công đoàn
- TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp
- TK 335: Chi phí phải trả
Và các tài khoản thanh toán như 111,112,141…
1.8.3 Phương pháp hạch toán
Trang 17Sơ đồ 1.1 : Hạch toán các khoản phải trả công nhân viên
Tk627Lương và các khoản theo
Tk641,642
Tk353
Tiền thưởng và phúc lợi
Tk111,512
Thanh toán lương thưởng,BHXH và
Tk3383 trích BHXH phải trả Các khoản khác cho
CNV
Trang 18Sơ đồ 1.2: Hạch toán các khoản trích theo lương
Tk241,622,627
TK 334
Tính vào chi phí KD
Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV
Tk334
Trừ vào thu nhập người lao độngTk111,112
Nộp KPCĐ,BHXH,BHTN,BHYT cho cơ quan cấp trên
Tk11,112
Thu hồi BHXH
Trang 19Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝCHUNG
Sổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ hình thức Nhật Ký Chung.
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng, định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Giải thích:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ sốliệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toánphù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ
Trang 20Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiếtliên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật
ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3,5,10… ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượngnghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vàocác tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một sốnghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái vàBảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lậpcác Báo cáo tài chính
1.9.2 Hình thức nhật ký- sổ cái.
Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - sổ cái: Các nghiệp vụ kinh tế phátsinh đều được tập hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế(theo tài khoản kế toán) trong cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất đó
là sổ Nhật ký - sổ cái Căn cứ ghi vào sổ Nhật ký- sổ cái là các chứng từ kế toánhoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 21Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
Nhật ký sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
\
Sơ đồ 1.4: Quy trình ghi sổ hình thức Nhật ký - Sổ Cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng, định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Giải thích:
-Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hếtxác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật Ký – Sổ Cái Sốliệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đượcghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật Ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu
Trang 22xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đãghi sổ Nhật ký – Sổ Cái, được dung để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liênquan
- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong
tháng vào Sổ Nhật ký – Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hànhcộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và cột Nợ, cột Có của từng tàikhoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào sốphát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từđầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) của từng tàikhoản trên Nhật ký – Sổ cái
Số liệu trên Nhật ký – Sổ cái và trên “ Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổđược kiểm tra, đối chiếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập Báo cáo tài chính
1.9.3 Hình thức nhật ký chứng từ.
Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chứng từ là: kết hợp chặt chẽ việcghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian với việc hệ thống hoá cácnghiệp vụ theo nội dung kinh tế
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gianvới việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một
sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
Sử dụng các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký chứng từ
Trang 23Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toánBảng kê
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Sơ đồ 1.5: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra
Giải thích:
- Hàng ngày, Căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghitrực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan
Trang 24Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tíchchất phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê vànhật ký chứng từ có liên quan.
Đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì căn
cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, số chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vàonhật ký chứng từ
- Cuối tháng khóa sổ cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu
số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợpchi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trựctiếp vào sổ cái
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghitrực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng cộng các sổ thẻ kế toán chi tiết vàcăn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp, chi tiết theo từng tàikhoản để đối chiếu với sổ cái
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ,bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính
1.9.4 Hình thức chứng từ ghi sổ.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp đểghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp baogồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Trang 25Chøng tõ gècChứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp kế toán các chứng từ cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm( theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đínhkèm, phải được kế toán trưởng ký duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ kế toán sau:
Trang 26Sơ đồ 1.6: Quy trình ghi sổ hình thức Chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra
Giải thích:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng
từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau
đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi được dùng căn
cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan
- Cuối tháng phải khóa sổ để tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tính ra tổng số phátsinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái Căn cứvào Sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh
- Sau khi đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiếtđược dùng để lập Báo cáo tài chính
1.9.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toánđược thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phầnmềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toánhoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán khônghiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in đủ được sổ toán và báocáo tài chính theo quy định
Trang 27Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán đượcthiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đónhưng không bắt buộc hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
Sơ đồ 1.7: Quy trình ghi sổ Kế toán máy
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra
Giải thích:
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xácđịnh tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo cácbảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
Sổ kế toán
Sổ tổng hợp – Sổ chi tiết
chính-Máy vi tính
Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
Trang 28Theo quy định của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhậpvào sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái hoặc nhật ký – sổ cái…) và các sổ, thẻ kế toánchi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào) kế toán thực hiện cácthao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệutổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động ,người làm kế toán có thểkiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ragiấy.Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ragiấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kếtoán ghi bằng tay
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP TNVT HUY LƯỢNG.
2.1 Tổng quan về Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng 2.1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng
Tên giao dịch quốc tế: Hoa Viet Co.,Ltd
2.1.1.2 Các thành tựu của công ty.
Trang 30- Công ty được thành lập năm 2009,hiện Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng là nhà phân phối chính thức vận tải hàng húa với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế thị trường.Trong suốt 5 năm hoạt động, từ khi thành lập tới nay công
ty đã không ngừng cố gắng để mở rộng sản xuất kinh doanh.Thành quả của công
ty được thể hiện rất rõ trong quá trình phát triển của công ty:
Tháng 11 năm 2010 trở thành nhà phân phối độc quyền trong vận chuyển hànghoá Năm 2011 : tháng 02 năm 2011 Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng tổ chứcgặp gỡ đầu xuân với khách hàng nhằm tăng cường mối liên kết và thúc đẩy hoạtđộng kinh doanh.Kết quả hoạt động doanh số bán hàng gần 400000USD chỉtrong hai ngày diễn ra chương trình.Năm 2011 là nhà phân phối có chương trìnhMarketing xuất sắc nhất khu vực năm 2011 Năm 2012 là nhà phân phối chuyểntrở cho cỏc doanh nghiệp lớn.Năm 2013 là nhà phân phối xuất sắc nhất tronglĩnh vực sản xuất và chuyển trở hàng húa.Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng làmột tổ chức tập hợp những con người có chung tầm nhìn chiến lược và giá trịcốt lõi, luôn nỗ lực hoàn thiện bản thân
2.1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức kinh doanh của công ty
2.1.2.1 Những nghành nghề kinh doanh của công ty
Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng chuyên kinh doanh sản xuất ,lắp ráp vàmua bán phần mềm động cơ Dịch vụ lắp đặt sửa chữa, bảo hành bảo dưỡng, bảotrì các sản phẩm của công ty liên doanh Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hànghóa Xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hóa công ty kinh doanh, kinh doanhvật tư và các thiết bị viễn thông Công ty phân phối những sản phẩm có thươnghiệu nổi tiếng
2.1.2.2 Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng trở thành nhà phân phối hàng đầu tạiViệt Nam với những quà tặng hấp dẫn nhiều kiểu dáng mẫu mã đẹp Với 300
Trang 31Bảng biểu 1.1 Kết quả một số chỉ tiêu của công ty
Đơn vị: đồng
1 Tài sản cố định 8.405.872.380 9.301.950.340 896.077.960 110,66-TSCĐ hữu hinh 5.269.571.643 5.874.848.876 602.277.233 111,48-TSCĐ thuê tài
Qua bảng chi tiêu ta có thể thấy phần nào được sự phát triển của công ty
Sở dĩ công ty có được như vậy là do công ty được trang thiết bị cơ sở vật chất kỹthuật công nghệ tiên tiến Không ngừng mở rộng sản xuất, đi kèm với sự hoạt
Trang 32động sản xuất của công ty cũng như không ngừng mở rộng các đại lý, chi nhánh
và đại lý trong cả nước để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty
Như bảng số liệu cho ta thấy, từ năm 2012-2013, tình hình tài chính củacông ty đã biến động rất mạnh Điều này được lý giải bằng sự kiện thành lậpDoanh nghiệp TNVT Huy Lượng với phần góp vốn của nước ngoài Cũng tronggiai đoạn nàycác đại lý do công ty phân phối ngày càng được mở rộng khắp cảnước và sang nước ngoài Quy mô của công ty ngày càng được mở rộng đượcrất nhiều người biết đến do công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị hiệnđại Đi kèm với sự hoạt động của các đại lý, chi nhánh khắp trên cả nước Dovậy ta thấy bảng phân tích một sự biến động lớn và khác thường so với BCTCbình thường của các công ty khác
* Về TSCĐ:So với năm 2012, trong năm 2013 tổng giá trị TSCĐ biến độngkhông lớn, chỉ tăng 10,6% so với năm 2012 bởi lẽ hầu hết các thiết bị máymóc…đầu tư cho nhà máy mới đã đợc công ty mua sắm từ năm 2012 Trongnăm 2013, công ty chỉ tăng thêm một số loại tài sản Tuy vậy khấu hao lại tănghơn gấp đôi Điều này được lý giải là bước sang hoạt động của năm thứ 2, nhiềumáy móc thiết bị nh máy vi tính có tỷ lệ hao mòn theo thời gian
* Các tài sản ngắn hạn nợ phải thu: cùng với sự mở rộng hoạt động kinh doanhthêm vào đó lại nhận đơc khoản tiếp góp 1.55 triệu USD từ nước ngoaì
*Về doanh thu và chi phí: Cả doanh thu và chi phí năm 2013 so với 2012 đềubiến động rất mạnh Điều này được lý giải là do đến năm 2013 , công ty đã xâydựng được mạng lưới bán hàng và phân phối rộng khắp cả nước Tuy doanh thutăng 198,42% nhưng chi phí cũng tăng lên đáng kể: Giá vốn hàng bán 188,23%chi phí bán hàng và quản lý 222% Điều đó cho thấy trong hai năm 2013 so với
2012 về cơ bản công ty vẫn cha chú trọng mở rộng thị trờng chính Do công ty
Trang 33* Về lợi nhuận: Có thể nói trong năm 2012 khi mở rộng thị trờng trong cả nước
và ngoài nước, tỷ lệ chi phí phát sinh so với doanh thu là rất lớn Do vậy, lợinhuận năm đó rất thấp, lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 0.85% so với tổng doanhthu.Tuy nhiên so sánh trên tổng doanh thu, thì tỷ lệ vẫn ở mức tương tự
* Về tiền lương của công nhân: Do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh khôngcao, vấn đề tăng lương cho công nhân viên trong công ty cha đợc cải thiệnnhiều.Tuy nhiên công ty luôn nỗ lực để nâng cao đời sống cho CBCNV Do vậytiền lương tháng của nhân viên cũng đã được cải thiện thêm
Nói tóm lại qua bảng chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh của công ty cho thấy công
ty đang trên con đường phát triển của mình Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưngcông ty luôn phấn đấu để vượt qua Điều đó được thể hiện bằng hàng loạt cácgiải thưởng cao quý mà công ty đã phấn đấu nỗ lực cố gắng đã đạt được trongcác năm qua
2.1.3 Đặc điểm hoạt động quản lý của doanh nghiệp TNVT Huy Lượng
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bất kỳ một doanh nghiệp nào để có thể duy trì được hoạt động sản xuất kinhdoanh đều cần có một bộ phận quản lý tốt kinh nghiệm kinh doanh của Công tyDoanh nghiệp TNVT Huy Lượng cũng vậy Hiện nay cơ cấu tổ chức của công
ty bao gồm các bộ phận sau:
Ban giám đốc bao gồm:
+Một tổng giám đốc quản lý và điều hành chung
+ Một phó giám đốc phụ trách về mặt tài chính
+ Một phó giám đốc phụ trách về mặt kinh doanh
+Một phó giám đốc phụ trách quản lý chất lượng
Các phòng ban chức năng bao gồm:
+ Phòng kinh doanh
+ Phòng hành chính nhân sự
Trang 34Phòng Điều hành sản xuất
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Tổ chức Hành chính
Phòng Kế toán
Trang 352.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
* Giám đốc doanh nghiệp: Là chủ tịch Hội đồng quản trị, là người điều hành
mọi hoạt động của Doanh nghiệp, tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh của đơn vị và trực tiếp chỉ đạo phòng Kế toán
Giám đốc là người đại diện cho Doanh nghiệp về mặt pháp lý, vừa đại diện chocán bộ công nhân viên, quản lý theo chế độ một thủ trưởng Giám đốc có quyềntiến hành mọi hoạt động của Doanh nghiệp theo đúng chế độ, chính sách phápluật của nhà nước Giám đốc Doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước tập thể cán
bộ công nhân viên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
* Bộ máy văn phòng: Bộ máy văn phòng được chuyên môn hoá các chức năng
quản lý Có nhiệm vụ tham mưu giúp Ban Giám đốc đề ra các quyết định, theodõi hướng dẫn bộ phận sản xuất và cấp dưới thục hiện nhiệm vụ đã được phâncông Các bộ phận chức năng không những phải hoàn thành nhiệm vụ của mìnhđược giao mà còn phối hợp với nhau trong hoạt động sản xuất của Doanh nghiệpđược tiến hành thường xuyên, liên tục và có hiệu quả
* Phòng Tổ chức Hành chính : Tham mưu giúp cho Giám đốc về các mặt công
tác tổ chức cán bộ và nhân sự, công tác lao động tiền lương, giải quyết các chế
độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên, thực hiện các công việc hànhchính, quản trị Doanh nghiệp
* Phòng Kế hoạch Vật tư: lập kế hoạch cho sản xuất, điều phối các hoạt động
thu mua nguyên liệu đầu vào, quản lý mua bán đầu tư, hàng hóa và nguyênnhiên liệu của công ty, kiểm soát sản lượng đầu ra.Theo dõi đôn đốc các phânxưởng thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, giúp Giám đốc đề ra nhiệm
vụ sản xuất của Doanh nghiệp
Trang 36* Phòng Kinh doanh : điều phối các hoạt động thu mua nguyên liệu đầu vào và
tiêu thụ sản phẩm bao gồm: giao dịch khách hàng, tiếp thị sản phẩm, thu đòicông nợ
* Phòng kỹ thuật : Giải quyết các vấn đề kỹ thuật, công nghệ, thiết kế các mẫu
mã sản phẩm, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xử lý các
sự cố kỹ thuật trong dây chuyền, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuấtxưởng Đề ra kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị của Doanhnghiệp
* Phòng Kế toán : Tham mưu cho Giám đốc và giúp Giám đốc quản lý về mặt
kế toán thống kê tài chính trong Doanh nghiệp
* Phòng Điều hành sản xuất : Có nhiệm vụ quản lý và tổ chức sản xuất theo
yêu cầu nhiệm vụ và kế hoạch của Giám đốc giao cho
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
2.1.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng có mô hình tổ chức bộ máy kế toán tậptrung Tại công ty, phòng kế toán có 6 người được phân công công việc rất cụthể, hầu hết mọi người đều có trình độ cao đẳng trở lên,năng động gắn bó vớicông việc Tại phòng hành chính kế toán có nhiệm vụ theo dõi phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh tổng hợp kế toán toàn bộ công ty, quản lý vốn, thựchiện các nghĩa vụ đối với nhà nước Thu thập xử lý các nghiệp vụ kinh tế xảy ratại đơn vị mình, định kỳ lập báo cáo gửi lên công ty mình
Trang 37Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
- Kế toán trưởng : Phụ trách chung chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo kiểm tracác công việc cho nhân viên kế toán thực hiện tổ chức lập báo cáo chí phí theoyêu cầu quản lý ,lựa chọn nhân viên kế toán tổ chức và phân công đồng thời chịutrách nhiệm trước giám đốc ,cấp trên và nhà nước về các thông tin do kế toáncung cấp
- Kế toán tiền lương: Có trách nhiệm theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến tiềnlương, thưởng, Các khoản trích theo lương, căn cứ bảng chấm công, bảng thanhtoán tiền lương và trích lập các quỹ Kế toán tiền lương đảm bảo việc tính lươngcho người lao động một cách chính xác và kịp thời theo quy định của công ty
- Kế toán TSCĐ vật tư : Chịu trách nhiệm ghi sổ về phần TSCĐ hàng tháng tríchkhấu hao và quản lý các TSCĐ
- Thu quỹ giao dịch ngân hàng: Bảo quản và cấp phát tiền mặt theo dõi các mónvay và giao dịch ngân hàng
- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm theo dõi tổng hợp số liệu, thu thập chứng từ
bộ phận kế toán hàng ngày vào Nhật Ký Chung của công ty Đề xuất bổ sung ,sửa đổi các nghiệp vụ hạch toán chưa chính xác báo cáo giải quyết
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán tổng hợp
Thu quỹ giao dịch ngân hàng
Trang 382.1.5 Hình thức kế toán tổ chức vận dụng tại công ty
Việc lựa chọn hình thức Nhật Ký Chung rất phù hợp với mô hình kế toáncủa công ty, đây là hình thức ghi sổ kế toán được áp dụng khá phổ biến, việc ghichép đơn giản, dễ kiểm tra và đối chiếu
* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Theo hình thức này tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ
đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phátsinh
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKC
(1) Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ phát sinh,kế toán ghi các số liệu vào sổ nhật ký chung Sau đó, căn cứ các số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chungđể ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái Các số liệu liên quan đến các sổ, thẻ
kế toán chi tiết cũng được đồng thời ghi vào các sổ, thẻ kế toán tương ứng
Ngoài sổ nhật ký chung , kế toán có thể mở các nhật ký đặc biệt như: nhật
ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng Căn cứ để ghi vào các nhật ký đặc biệt là các chứng từ gốc liên quan Định kỳ từ 5 - 10 ngày hoặc cuối tháng số liệu tổng hợptổng hợp từ các nhật ký đặc biệt được ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái sau khi đã loại trừ sự trùng lặp của những nghiệp vụ được đồng thời ghi vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt khác
Trang 39Chứng từ kế tóan
Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
để lập ra các bảng tổng hợp chi tiết Các số liệu trên sau khi kiểm tra thấy khớp đúng được sử dụng để lập các Báo cáo tài chính
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ Nhật ký chung ( hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã
loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
Sơ đồ: Sơ đồ ghi sổ kế toán tại công ty
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trang 40Hiện nay công ty ghi sổ vừa bằng phương pháp thủ công vừa thực hiệnmáy vi tính đúng đắn của nội dung các nghiệp vụ sẽ được nhập dữ liệu vào máy.Việc áp dụng vào công tác kế toán đã tạo cho sự kiểm tra, xử lý dữ liệu, việc đốichiếu số liệu kế toán giữa các phần hành kế toán một cách nhanh chóng và kịpthời ngoài ra nó còn giúp công tác lưu trữ, bảo quản dữ liệu kế toán một cách antoàn, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, kiểm soát dữ liệu kế toán trong côngty.
2.1.6 Chế độ chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Doanh nghiệp TNVT Huy Lượng hiện nay áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào công tác kế toán đó là công ty đã sử dụng máy tính trong việc ghi chép ,tổng hợp các phát sinh trong kỳ
Hiện nay công tác kế toán được thực hiện theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC của bộ trưởng bộ tài chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm2006
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 theo dươnglịch, kỳ báo cáo là một quý
-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng
-Phương pháp hạch toán ngoại tệ: theo tỷ giá thực tế
-Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
+Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá thực tế
+Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: công ty tính hàng tồn kho theophương pháp thực tế đích danh
+Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp hạch toánhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Đây là phương pháp