1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ÂM NHẠC KHỐI 1 - 3 CỘT

66 291 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 329,5 KB

Nội dung

Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và lời ca - Hát đồng đều rõ lời - Biết bài hát Quê hơng tơi đẹp dân ca của dân tộc Nùng II.. HS nhận xét - Nhận xét chung !HS hát kết hợp vận động phụ hoạ,

Trang 1

Tuần 1

(Thực hiện từ ngày 29/8 đến ngày 2/9/2016)

Dân ca Nùng Đặt lời: Anh Hoàng

I Mục tiêu

- Hát đúng giai điệu và lời ca

- Hát đồng đều rõ lời

- Biết bài hát Quê hơng tơi đẹp dân ca của dân tộc Nùng

II Giáo viên chuẩn bị

- Hát chuẩn xác bài Quê hơng tơi đẹp.

- Nhạc cụ

III Các hoạt động dạy- học

- Có rất nhiều làn điệu dân ca trên

đất nớc ta Có thể nói mỗi dân tộc

1 làn điệu dân ca mang đậm bản sắc dân tộc Quê hơng tơi đẹp là 1

trong những bài dân ca của dân tộc Nùng Dân tộc này sống ở vùng rẻo thấp rừng núi phía Bắc nớc ta

- Giới thiệu tên bài, tác giả

! Nhắc lại

- Hát mẫu lần 1

- Đọc lời ca theo tiết tấu

! Đọc từng câu ngắn theo mẫu

Trang 2

- TL

- §T

- L¾ng nghe

Trang 3

Tuần 2

(Thực hiện từ ngày 5 đến ngày 9/9/2016)

I Mục tiêu

- Hát đúng giai điệu và lời ca

- Tập biểu diễn bài hát

II GV chuẩn bị

- Một vài động tác vận động phụ hoạ

- Nhạc cụ

III Các hoạt động dạy - học

đệm theo tiết tấu

Quê hơng em biết bao

! HS nhận xét

- Nhận xét chung

!HS hát kết hợp vận động phụ hoạ, vỗ tay chuyển dịch chân theo nhịp

- HD và cho từng nhóm biểu diễn trớc lớp

- Nhận xét động viên

- Giải thích: Vỗ đệm theo tiết tấu lời ca là mỗi tiếng trong câu hát

là 1 cái vỗ tay

- HD HS hát vỗ đệm theo tiết tấu

- Sửa sai (nếu có)

! Dùng thanh phách gõ đệm theo tiết tấu

- TL

Trang 4

Tuần 3

(Thực hiện từ ngày 12 đến ngày 16/9/2016)

Nhạc và lời: Phạm Tuyên

I Mục tiêu

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca

- Biết bài Mời bạn vui múa ca là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên

II. Gv chuẩn bị

- Hát chuẩn xác bài : Mời bạn vui múa ca

- Nhạc cụ, thanh phách

III Các hoạt động dạy - học

sĩ Phạm Tuyên

! HS nhắc lại tên bài, tác giả

- Hát mẫu

- Đọc lời ca gõ tiết tấu

! Đọc lời ca theo mẫu

- Đánh dấu phân câu(4câu), chỗ lấy hơi

- Sửa sai (nếu có)

!Hát gõ đệm theo tiết tấu- làm mẫu

Trang 6

Tuần 4

Thực hiện từ ngày đến

Ôn tập hát bài : Mời bạn vui múa ca

Trò chơi: Theo bài đồng dao Ngựa ông đã về

I Mục tiêu

- Hát đúng giai điệu và lời ca

- Tập biểu diễn và vận động phụ hoạ

- Đọc bài đồng dao: Ngựa ông đã về để tập luyện về một âm hình tiết tấu

II Gv chuẩn bị

- Nhạc cụ, thanh phách, song loan, trống nhỏ

- Một vài que để làm ngựa và roi

- Đọc bài đồng dao Ngựa ông đã về và nắm vững trò chơi

III Các hoạt động dạy - học

- Giới thiệu nội dung ôn tập

!HS nhắc lại nội dung

- Hát mẫu

! Lớp hát ôn

! Hát vỗ tay đệm theo phách

- Sửa sai (nếu có)

! Hát vận động phụ hoạ vỗ tay chân chuyển theo nhịp - làm mẫu

! Cả lớp thực hiện

- Sửa sai (nếu có)

! Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn trớc lớp

- Nhận xét động viên

- Giới thiệu và đọc câu đồng dao

- Viết câu đồng dao và âm hình tiết tấu lên bảng

- HD HS đọc từng đoạn

! Đọc ghép cả câu

- Chia lớp thành 4 nhóm N1: Cỡi ngựa

N2: Gõ phách N3: Gõ song loan N4: Gõ trống

! 4 nhóm vừa đọc câu đồng dao vừa chơi trò “ Cỡi ngựa”

Trang 7

3 Củng cố (4’)

! Một số nhóm lên chơi trò chơithay đổi nhau

Trang 8

Tuần 5

Thực hiện từ ngày đến

Ôn tập 2 bài hát : Quê hơng tơi đẹp

Mời bạn vui múa ca

I Mục tiêu

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca

- Biết hát kết hợp vừa hát vừa gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca

- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ

- Biết hát kết hợp trò chơi

II Gv chuẩn bị:- Nhạc cụ tập đệm theo bài hát

- Một số nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy - học

- Sửa sai (nếu có)

! Hát gõ đệm theo phách, tiết tấu

Lu ý: Sửa sai (nếu có)

! 1 bên gõ theo phách, 1 bên gõ theo tiết tấu; Đổi bên

- Nhận xét chung

! Hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Sửa sai (nếu có)

- Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn

- Nhận xét động viên

- Giới thiệu nội dung

! Lớp hát ôn

! Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca

- Sửa sai (nếu có)

? Nêu nội dung bài học

! Hát lại bài: Quê hơng tơi đẹp

- Lắng nghe

- Thực hiện

- Tổ

- Nhóm, cá nhân

- Thực hiện

- TL

- Đt

- Lắng nghe

Trang 9

Tuần 6

Học hát bài : Tìm bạn thân

Nhạc và lời: Việt Anh

I Mục tiêu

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời 1 của bài hát

- HS biết bài hát “Tìm bạn thân” là sáng tác của Việt Anh (Tên khai

sinh là Đặng Trí Dũng)

II Gv chuẩn bị

- Hát chuẩn xác bài : Tìm bạn thân

- Nhạc cụ, một số nhạc cụ gõ song loan, thanh phách, trống nhỏ

III Các hoạt động dạy - học

Nào ai ngoan ai xinh ai tơi.

- Giới thiệu bài :Lần đầu tiên đến trờng học ai cũng muốn kết bạn với nhiều bạn mới ở trờng học, bạn nào cũng ngoan ngoãn xinh tơi, thật là dễ mến, dễ thân bài hát: Tìm bạn thân các em học sau

đây sẽ nói lên điều đó

- Treo bảng phụ chép sẵn lời ca( lời 1)

! HS nhắc lại tên bài, tác giả

- Hát mẫu cả bài

- Đọc lời ca gõ tiết tấu(lời1)

! Đọc lời ca theo mẫu

- Đánh dấu phân câu (4câu), chỗ lấy hơi

- Dạy hát từng câu ngắn (lời1)

Lu ý:Nối các câu hát trong quá

trình dạy theo lối móc xích

! Hát cả bài (lời1)

- Lắng nghe sửa sai(nếu có)

! Từng tổ, nhóm, cá nhân hát hát luân phiên cho đến khi thuộc bài

- Nhận xét sửa sai (nếu có)

- Giới thiệu

! Hát vỗ đệm theo phách- làm mẫu

Trang 10

x x x x

3 Cñng cè(5')

- Söa sai (nÕu cã)

- Ph©n c«ng nh¹c cô: trèng nhá, thanh ph¸ch, song loan cho tõng tæ

- HD HS sö dông nh¹c cô gâ theo ph¸ch

Trang 11

Tuần 7

Học hát bài : Tìm bạn thân ( tiếp theo)

I Mục tiêu

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc cả 2 lời

- HS thực hiện đợc vài động tác phụ hoạ

II Gv chuẩn bị

- Hát chuẩn xác cả 2 lời, đặc biệt chú ý hát âm luyến “múa vui” và

ngân đủ 2 phách ở âm kết

- Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ

III Các hoạt động dạy - học

! Hát ghép các câu lại với nhau

- Sửa sai (nếu có)

! Hát ghép cả bài (2 lời)

Lu ý : Chỗ ngân dài 2 phách

“nào”

- Từng tổ, nhóm, cá nhân hát luân phiên thuộc bài

- Nhận xét sửa sai (nếu có)

đt này thực hiện suốt cá bài kết hợp động tác tay và thân hình

Trang 12

§t2: vÉy tay gäi b¹n

“ Nµo ai ai t¬i”

- Gi¬ 2 tay lªn cao, 2 bµn tay n¾m vµo nhau, 2 c¸ch tay t¹o thµnh vßng trßn nghiªng m×nh sang tr¸i, ph¶i

- TiÕp tôc vßng trßn lªn cao, quay trßn t¹i chç

Trang 13

- Biết bài Lý cây xanh dân ca Nam Bộ

- Hát đúng giai điệu và lời ca

- Hát đồng đều rõ lời

II Gv chuẩn bị

- Nhạc cụ, nhạc cụ gõ

- Tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ (nếu có)

III Các hoạt động dạy - học

Cây xanh thì lá cũng xanh

Chim đậu trên cành chim

- Giới thiệu bài :

- Cho HS xem tranh phong cảnh Nam bộ

? Có những hình ảnh gì trong tranh?

? Lá cây có màu gì?

! HS nhắc lại tên bài, tác giả

- Hát mẫu

- Đọc lời ca gõ tiết tấu

! Đọc lời ca theo mẫu

- Dạy hát từng câu

Lu ý:Tiếng có luyến “đậu, trên,

líu”

- Sửa sai (nếu có)

! Hát ghép các câu lại với nhau

Lu ý: Không vỗ vào tiếng “cái”

Trang 14

C¸i c©y xanh xanh

- Tõng tæ, nhãm, c¸ nh©n thùc hiÖn

- Tæ, nhãm, c¸ nh©n

- 2 phÇn

- §t

Trang 15

Tuần 9

Thực hiện từ ngày 19 - 23/10/2015

Ôn tập hát bài : Lý cây xanh

Tập nói theo tiết tấu (tiết tấu của bài Lý cây xanh)

I Mục tiêu

- Các em thuộc lời ca hát đúng giai điệu

- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Lý cây xanh

II Gv chuẩn bị

- Tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ ( nếu có)

- Nhạc cụ

- Một vài que để làm ngựa và roi

- Su tầm 1 số bài thơ 4 chữ (mỗi dòng có 4 chữ tiếng)

III Các hoạt động dạy - học

- Treo tranh phong cảnh Nam Bộ

- Nhắc lại bài “Lý cây xanh” là

một bài dân ca Nam Bộ (đọc câu

lục bát: “Cây xanh líu lo”

Lu ý: Tiếng “cái” không vỗ tay,

vỗ vào tiếng “cây”

! Hát vỗ đệm theo tiết tấu lời ca

- Sửa sai (nếu có)

! Hát kết hợp nhún chân theo nhịp 2 nhịp nhàng

- Sửa sai (nếu có)

! Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn trớc lớp

- Nhận xét động viên

- Giới thiệu và đọc câu đồng dao

- Viết bảng âm hình tiết tấu

- Làm mẫu âm hình tiết tấu

- Lắng nghe

- Theo dõi

Trang 16

C¸i c©y xanh xanh

- Nãi lêi ca bµi: Lý c©y xanh vµ

vç tay tiÕt tÊu

! §äc lêi ca vç tay tiÕt tÊu

Trang 17

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca

- Biết hát gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài Lý cây xanh

II Gv chuẩn bị

- Nhạc cụ tập đệm theo bài hát

- Một số nhạc cụ gõ đơn giản

III Các hoạt động dạy - học

- Giới thiệu nội dung ôn tập

? Hỏi tên bài hát? Tác giả?

- Hát mẫu

! Cả lớp hát

- Sửa sai (nếu có)

! Hát gõ đệm theo phách, tiết tấu

Lu ý: Sửa sai (nếu có)

! 1 bên gõ theo phách, 1 bên gõ theo tiết tấu; Đổi bên

- Sửa sai (nếu có)

! Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Sửa sai (nếu có)

- 1 em

- Đt

- Thực hiện

- Tổ

Trang 18

3 Củng cố(5 )

! Hát kết hợp vận động phụ hoạ

! Từng nhóm, cá nhân hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Thực hiện

- TL

- Đt

Trang 19

Tuần 11

Học hát bài : Đàn gà con Nhạc : Phi-líp-pen-cô

Lời : Việt Anh

I Mục tiêu

- HS biết bài hát: Đàn gà con do nhạc sĩ ngời Nga tên là Phi líp pen cô sáng tác Lời bài hát (tiếng Việt) do tác giả Việt Anh phỏng dịch

- HS hát đúng giai điệu và lời ca

- HS hát đồng đều rõ lời

II Gv chuẩn bị

- Hát chuẩn xác bài : Đàn gà con

- Một số nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách )

III Các hoạt động dạy học

- Giới thiệu bài tên bài, tác giả

-Treo bảng phụ chép sẵn lời bài hát

! HS nhắc lại tên bài, tác giả

- Hát mẫu

- Đọc lời ca gõ tiết tấu

! Đọc lời ca theo mẫu

- Bài hát chia thành 4 câu, đánh dấu chỗ lấy hơi

- Dạy hát từng câu theo nối móc xích

Lu ý:Sai đâu- sửa đấy

! Hát ghép các câu lại với nhau

- Sửa sai (nếu có)

! Hát cả bài

- Lắng nghe sửa sai(nếu có)

! Từng tổ, cá nhân hát luân phiên

- Nhận xét sửa sai (nếu có)

- Giới thiệu đánh dấu bảng

Trang 20

Tuần 12

Thực hiện từ ngày 09 - 13/11/2015

Ôn tập bài hát : Đàn gà con

I Mục tiêu

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 bài hát

- HS tập biểu diễn bài hát

- HS thực hiện 1 vài động tác vận động phụ hoạ

II Gv chuẩn bị

- Chuẩn bị 1 vài động tác phụ hoạ

- Một số nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy học

! Hát gõ đệm theo phách

- Sửa sai (nếu có)

! Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca

! 1 bên hát gõ theo phách – 1 bên hát gõ theo tiết tấu lời ca;

Đổi bên

! Từng tổ, cá nhân hát gõ đệm 2 cách trên

gà, khi hát ngời hơi cúi về phía trớc, đầu lắc l cùng thân mình, nhún theo phách

Trang 21

- 3 phÇn

- §t

Trang 22

- HS hát đúng giai điệu và lời ca.

- HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca

- HS biết hát kết hợp với vận động

II Gv chuẩn bị

- Hát chuẩn xác bài : Sắp đến Tết rồi

- Nhạc cụ đệm : ( trống, song loan, )

III Các hoạt động dạy học

! HS nhắc lại tên bài, tác giả

- Hát mẫu

! Đọc lời ca theo mẫu

- Chia bài hát thành 4 câu ngắn,

đánh dấu những chỗ lấy hơi

- Dạy hát từng câu theo kiểu nối tiếp đến hết bài

Lu ý:Tiếng cuối của mỗi câu hát không ngân mà nghỉ bằng dấu lặng đen( 1 phách)

- Bốn nhịp cuối cùng vỗ tay theo tiết tấu

! Hát ghép các câu lại với nhau

- Sửa sai (nếu có)

- Nhận xét sửa sai ( nếu có)

- Giới thiệu đánh dấu bảng

! Hát kết hợp vỗ đệm theo phách- làm mẫu

Trang 23

x x xx x

Sắp đến Tết rồi, đến trờng

x x x x x x

3 Củng cố (5 )

Lu ý: sửa sai (nếu có)

! Hát vỗ đệm theo tiết tấu- Làm mẫu

- Sửa sai (nếu có)

! Cả lớp đứng hát, tập nhún chân nhịp nhàng

! Từng tổ, cá nhân thực hiện

- Nhận xét động viên

? Nêu nội dung bài học

! Hát lại bài vỗ tay theo tiết tấu

Trang 24

Tuần 14

Thực hiện từ ngày 23 - 27/11/2015

Ôn tập bài hát : Sắp đến Tết rồi

I Mục tiêu

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca

- HS tập biểu diễn bài hát, kết hợp các vận động phụ hoạ

II Gv chuẩn bị

- Nhạc cụ

- Một vài bức tranh mô tả ngày Tết với tuổi thơ.( nếu có)

III Các hoạt động dạy học

Trang 25

tấu lên bảng, viết đoạn thơ

- Gõ tiết tấu

! Cả lớp gõ tiết tấu

- Đọc lời gõ tiết tấu

! Cả lớp đọc lời

! Cả lớp đọc lời, gõ tiết tấu

- Sửa sai (nếu có)

! 1 tổ đọc, 2 tổ gõ đệm theo bằng nhạc cụ gõ

Trang 26

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

III Các hoạt động dạy học

- Giới thiệu nội dung ôn tập

? Hỏi tên bài hát? Tác giả?

- Hát mẫu

! Cả lớp hát

- Sửa sai (nếu có)

! Hát gõ đệm theo phách, tiết tấu

Lu ý: Sửa sai (nếu có)

! 1 bên gõ theo phách, 1 bên gõ theo tiết tấu; Đổi bên

- Nhận xét động viên

! Hát đối đáp: N3C3- Cả3C4

N1C1-N2C2-! Hát hết 1 lần đổi lại

! Hát lĩnh xớng HD+ 1 em hát : Câu1+ Cả lớp hát :Câu 2+ 1 em hát : Câu3+ Cả lớp hát(vỗ tay tiết tấu)Câu 4+ Lời 2 tơng tự

- Thực hiện

- Thực hiện

- Thực hiện

Trang 27

- Sửa sai (nếu có)

! Từng tổ hát gõ đệm 2 cách trên

- Nhận xét

! Hát kết hợp vận động phụ hoạ

! Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn bài hát trớc lớp

- Nhận xét động viên

- Tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu bài Sắp đến Tết rồi (Nh Tuần 14)

- Nhận xét chung

? Nêu nội dung bài học

! Hát lại bài: Đàn gà con

- Thực hiện

- TL

- Đt

- Lắng nghe

Trang 28

- HS đợc nghe Quốc ca và biết rằng khi chào cờ có hát Quốc ca Trong lúc chào cờ

và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang

- Qua một câu chuyện nhỏ để các em thấy đợc mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống (Câu chuyện Nai Ngọc)

II Gv chuẩn bị

- Bài Quốc ca, băng nhạc

- Hiểu rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc

III Các hoạt động dạy học

sĩ Văn Cao sáng tác

- Ghi đầu bài lên bảng

! HS nhắc lại đầu bài

- Nhắc lại

! Cả lớp đọc đầu bài

? Bài Quốc ca đợc hát khi nào?

? Khi chào cờ và hát Quốc ca phải

đứng nh thế nào?

- Quốc ca đợc hát khi chào cờ Khi chào cờ và hát Quốc ca phải đứng thẳng, nghiêm trang, mắt hớng về Quốc kì

- Mở băng bài hát Quốc ca cho HS nghe 2 lần

! Cả lớp đứng chào cờ , nghe Quốc

Trang 29

3 Củng cố (2 )

cho HS nghe 1 đến 2 lần

? Tại sao các con vật lại quên cả

việc phá hoại nơng rẫy mùa màng?

? Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về?

KL: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi đợc các loài muông thú đến phá hoại n-

ơng rẫy lúa ngô Mọi ngời đều yêu quý tiếng hát em bé

? Bài học gồm mấy phần?

- Nhận xét

- Do mải nghe tiếng

- Vì tiếng hát của em

- Lắng nghe

- 2 phần

- Lắng nghe

Trang 30

- Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trớc lớp.

- Qua trò chơi ậm nhạc giúp cho các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc

II GV chuẩn bị

- Nhạc cụ tập đệm cho các bài hát

- Xem phần trò chơi trong (SGV lớp 1Tr41)

III Các hoạt động dạy học

! Cả lớp hát ôn từng bài theo yêu cầu

- Sửa sai ( nếu có)

- Từng tổ, nhóm hát

- Nhận xét sửa sai ( nếu có)

! Hát gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu

! Tổ chức từng nhóm lên biểu diễn kết hợp gõ đệm

- Nhận xét, đánh giá

! Hát kết hợp vận động phụ hoạ

! Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn kết hợp vận động

- Nhận xét, đánh giá

! HS chuẩn bị động tác sáng tạo cho bài hát

! Từng nhóm lên biểu diễn động tác tự sáng tạo

- Nhận xét chọn ra nhóm khá nhất biểu dơng

- HD Hs chơi trò chơi nh phần trò chơi ( SGV Tr41)

Trang 31

-Kiểm tra sĩ số – vệ sinh lớp

- Phân công lại các tiết mục cho các

tổ (đã thông báo từ trớc)

- Yêu cầu mỗi tổ cử ra một hs để tự giới thiệu về tiết mục và các thành viên trong tổ mìh

- Hớng dẫn học sinh biểu diễn các bài hát của từng tổ theo thứ tự đã đ-

- Hớng dẫn hs ngồi dới động viên cổ

vũ cho từng tiết mục trình diễn

- Đánh giá chung cho các tiết mục

và từng các nhân tham gia biểu diễn

Động viên cho các tiết mụcLắng nghe

Trang 32

Tuần 19

Thực hiện từ ngày 01- 08/01/2016

Học hát bài : Bầu trời xanh

Nhạc và lời : Nguyễn Văn Quỳ

I Mục tiêu

- HS hát đúng giai điệu và lời ca

- HS hát đồng đều rõ lời

- HS biết bài hát : Bầu trời xanh do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác

II Gv chuẩn bị

- Hát chuẩn xác bài : Bầu trời xanh

- Một số nhạc cụ gõ đệm, nhạc cụ

III Các hoạt động dạy học

! HS nhắc lại tên bài, tác giả

- Hát mẫu

! Đọc lời ca theo mẫu

- Chia bài hát thành 4 câu ngắn,

đánh dấu những chỗ lấy hơi

- Dạy hát từng câu

Lu ý:Những chỗ nghỉ nửa phách

“ xanh”

! Hát ghép các câu lại với nhau

- Sửa sai (nếu có)

Lu ý: sửa sai (nếu có)

! Hát gõ đệm theo tiết tấu- Làm mẫu

- Sửa sai (nếu có)

Trang 33

3 Củng cố(2 )

! Chia dãy: 1bên gõ phách , 1 bên

gõ tiết tấu; Đổi bên

- Nhận xét sửa sai ( nếu có)

! Từng nhóm, cá nhân hát gõ đệm

2 cách

- Nhận xét động viên

? Nêu nội dung bài học

! Hát lại bài vỗ tay theo tiết tấu

- 2 dãy

- Nhóm, cá nhân

- 2 phần

- Đt

Ngày đăng: 10/09/2016, 23:04

w