MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 7 PHẦN 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THIẾT BỊ KHUÔN MẪU VÀ ĐIỀU KHIỂN SỐ VIỆT NAM – HÂM THÁI 9 1.1.Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam – Hâm Thái 9 1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 11 1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 15 PHẦN 2:THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY 20 2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán của Công ty 20 2.1.1 Các chính sách kế toán chung 20 2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 20 2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 23 2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 24 2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 25 2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán 26 2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của công ty TNHH thiết bị 28 2.2.1 Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều 28 2.2.1.1Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 28 2.2.1.2Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về TSCĐ tại công ty 31 2.2.1.4Kế toán chi tiết TSCĐ 36 2.2.1.5 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ 37 2.2.1.7 Hạch toán sửa chữa TSCĐ 59 2.2.1 Kế toán vốn bằng tiền: 60 2.2.2.1Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền của công ty: 60 2.2.2.3 Kế toán tiền mặt 64 2.2.2.3Tiền gửi ngân hàng 71 2.2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 82 2.2.3.1 Các hình thức trả lương và cách tính lương của đơn vị 82 2.2.3.1Chế độ, quy định của công ty về trích, chi trả các khoản trích theo lương 83 2.2.3.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của đơn vị 85 PHẦN 3 111 3.1 Nhận xét về tổ chức quản lý 111 3.2 Nhận xét về tổ chức công tác kế toán 111 3.2.1 Ưu điểm: 111 3.2.2 Những tồn tại: 112 3.3 Kiến nghị: 113 KẾT LUẬN 114
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 7
PHẦN 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THIẾT BỊ KHUÔN MẪU VÀ ĐIỀU KHIỂN SỐ VIỆT NAM – HÂM THÁI 9
1.1.Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam – Hâm Thái 9
1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 11
1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 15
PHẦN 2:THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY 20
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán của Công ty 20
2.1.1 Các chính sách kế toán chung 20
2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 20
2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 23
2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 24
2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 25
2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán 26
2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của công ty TNHH thiết bị 28
2.2.1 Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều 28
2.2.1.1Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 28
2.2.1.2Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về TSCĐ tại công ty 31
2.2.1.4Kế toán chi tiết TSCĐ 36
2.2.1.5 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ 37
2.2.1.7 Hạch toán sửa chữa TSCĐ 59
2.2.1 Kế toán vốn bằng tiền: 60
2.2.2.1Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền của công ty: 60
2.2.2.3 Kế toán tiền mặt 64
2.2.2.3Tiền gửi ngân hàng 71
2.2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 82
2.2.3.1 Các hình thức trả lương và cách tính lương của đơn vị 82
2.2.3.1Chế độ, quy định của công ty về trích, chi trả các khoản trích theo lương 83
2.2.3.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của đơn vị 85
PHẦN 3 111
3.1 Nhận xét về tổ chức quản lý 111
3.2 Nhận xét về tổ chức công tác kế toán 111
3.2.1 Ưu điểm: 111
3.2.2 Những tồn tại: 112
3.3 Kiến nghị: 113
KẾT LUẬN 114
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 22Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Trang 32.43 Bảng tính các khoản trích theo lương Tháng 10/2013
2.44 Bảng thanh toán lương tháng 10/2013
2.50 Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH
2.51 Bảng thanh toán hưởng trợ cấp BHXH quý III năm 2013
Trang 44Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
2.52 Sổ nhật ký chung
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
1.1 Bộ máy quản lý của công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều
khiển số Việt nam - Hâm thái
2.1 Quy trình luân chuyển chứng từ của công ty TNHH thiết bị khuôn
mẫu và điều khiển số Việt nam - Hâm thái
2.2 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại công
ty
2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ tăng tài sản cố định
2.5 Quy trình luân chuyển chứng từ giảm tài sản cố định
2.6 Trình tự ghi sổ hạch toán TSCĐ theo hình thức Nhật ký chung
2.9 Quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền mặt
2.10 Quy trình luân chuyển chứng từ chi tiền mặt
2.11 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán vốn bằng tiền theo hình thức nhật ký
chung tại công ty2.12 Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế kế toán tiền mặt
2.13 Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế kế toán tiền gửi ngân
hàng2.14 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của công ty2.15 Sơ đồ hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Hồng Nga
Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Ngọc
Mã SV : 0541070219
Trang 6
6Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói rằng, đất nước ta đang từng ngày, từng giờ chuyển mình với nhữngbước tiến hết sức rõ rệt Ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức là thành viên của tổchức thương mại quốc tế WTO Đây là một sự kiện quan trọng đánh dấu Việt Namđang khẳng định mình trong trường khu vực và trên thế giới Điều đó là cơ hội lớnnhưng cũng đặt ra những thách thức lớn đối với Việt Nam Với hàng loạt nhữngcông trình lớn được xây dựng, các khu công nghiệp, khu chế xuất được đưa vào sửdụng, máy móc đã dần thay thế con người, con người làm chủ tri thức và khoa học
kỹ thuật Bởi vậy công việc của nhà kinh tế, nhà quản trị trong công tác điều hành
và đưa ra những chiến lược kinh doanh càng ngày càng có một tầm quan trọng đặcbiệt
Để đứng vững và phát triển trong điều kiện nền kinh tế lâm vào khủng hoảng,
có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng được tâm lí, nhucầu của khách hàng với sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã chủngloại phong phú, đa dạng để từ đó có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô
và hoạt động sản xuất kinh doanh Nằm trong xu thế phát triển đó, công ty TNHHthiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam – Hâm Thái đã và đang không ngừng
nỗ lực tìm kiếm cơ hội và phấn đấu vươn lên tìm chỗ đứng cho riêng mình Để gópphần làm được điều đó, chúng ta không thể không kể đến công tác hạch toán kếtoán - một công tác phổ biến và rất cần thiết trong mọi đơn vị kinh tế Tuy nhiên,tùy theo đặc điểm kinh doanh, quy mô sản xuất, trình độ quản lý mà công tác kếtoán tại những đơn vị khác nhau thì có những đặc điểm khác biệt riêng
Qua việc thực tập tại công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số ViệtNam – Hâm Thái cho em cái nhìn rõ hơn, thực tế hơn về hoạt động quản lý và côngtác kế toán của Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam –Hâm Thái nói riêng và các doanh nghiệp nói chung Đó cũng là bức tranh toàn cảnhtrong công việc kế toán của em sau này, cho thấy được những thuận lợi, khó khăn
và khắc phục những khó khăn đó như thế nào là hợp lý nhất
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 7Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của cán bộcông ty đặc biệt là các anh chị phòng kế toán của công ty đã giúp em đi sâu nghiêncứu tình hình thực tế công ty Những kiến thức đó đã giúp em nắm bắt thực tế, củng
cố kiến thức đã được học ở nhà trường Em xin chân thành cảm ơn anh chị ở công
ty đã giúp em hoàn thành đợt thực tập này
Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình cũng như những
góp ý chân thành của cô giáo trực tiếp hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hồng Nga đã
giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập của mình
Kết cấu của bài báo cáo thực tập được chia làm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển
số Việt Nam – Hâm Thái
Phần 2 : Thực trạng một số phần hành kế toán tại Công ty TNHH thiết
bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam – Hâm Thái.
Phần 3 : Nhận xét và kiến nghị
Mặc dù đã được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của cô giáo, tập thể
cán bộ, công nhân viên Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam – Hâm Thái cùng sự cố gắng của bản thân Song do thời gian hẹp và kiến
thức thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót Vìvậy, em rất mong được sự quan tâm, góp ý của các thầy, cô giáo, anh chị để bài báocáo được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 02 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trần Thanh Ngọc
Trang 88Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THIẾT BỊ KHUÔN MẪU VÀ ĐIỀU KHIỂN SỐ
VIỆT NAM – HÂM THÁI 1.1.Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam – Hâm Thái
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ KHUÔN MẪU & ĐIỀUKHIỂN SỐ VIỆT NAM HÂM THÁI
- Tên giao dịch: GOLDSUN VIETNAM MOULD & CNC MACHINERYCOMPANY LIMITED
- Trụ sở giao dịch: Khu Liên hợp Thể thao Mỹ Đình, thôn Nhân Mỹ, xã MỹĐình, Thành phố Hà Nội
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, gia công lắp ráp máy, thiết bị, linh phụkiện và chi tiết cơ khí ngành công nghiệp
- Số đăng ký kinh doanh: 012042000030
Tập đoàn sản xuất khuôn mẫu và thiết bị CNC GoldSun - Quảng Châu - TrungQuốc là 1 tập đoàn thống nhất, chuyên sản xuất các thiết bị chính xác, tự động hóa, thiết
bị CNC phục vụ cho ngành cơ khí khuôn mẫu nói riêng và cơ khí nói chung
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 9Tổng công ty có địa chỉ tại Phiên Ngu - Thành Phố Quảng Châu gồm: 15000 m2nhà xưởng và 900 m2 phòng trưng bày sản phẩm Hiện có 1585 cán bộ công nhân viên,trong đó 396 có trình độ trên đại học; 5 người có bằng tiến sĩ và 8 người là thạc sĩ Công
ty được Sở Khoa học thành phố Quảng Châu công nhận là Trung tâm nghiên cứu và chếtạo các thiết bị CNC mới của thành phố Bình quân mỗi năm, tập đoàn GoldSun cho rađời 3 - 5 sản phẩm mới
Công ty sản xuất khuôn mẫu vầ thiết bị CNC GoldSun đã được cấp bằng chứngnhận là: “Tập đoàn khoa học kỹ thuật tiêu biểu” của Quảng Châu Đồng thời, các sảnphẩm của tập đoàn đã được cấp giấy chứng nhận tổ chức chất lượng ISO 9001 Giấychứng nhận đạt tiêu chuẩn xuất khẩu của Trung Quốc, giấy chứng nhận CE
Bên cạnh đó, tập đoàn GoldSun còn có mối quan hệ mật thiết và lâu dài với các tậpđoàn phần mềm lớn trên thế giới như: Siemens(Đức); Farue (Nhật); Mitsubishi (Nhật).Với phương châm hoạt động là không ngừng học hỏi và tiếp thu các thành tựu khoa học
kỹ thuật mới trong và ngoài nước
Cùng với việc coi trọng chất lượng sản phẩm, tập đoàn GoldSun rất chú trọng đếndịch vụ chăm sóc khách hàng Khách hàng mua sản phẩm của công ty, Công ty sẽ cửnhân viên kỹ thuật đến để lắp ráp, vận hành và hướng dẫn sử dụng Các sản phẩm củacông ty được bảo hành trong 12 tháng và bảo trì dài hạn Trong thời gian bảo hành nếu
có bất kỳ sự cố nào xảy ra, công ty sẽ lập tức xử lý sự cố qua điện thoại, fax, hoặc cửnhân viên kỹ thuật đến tận nơi để sửa chữa (tùy vào trường hợp cụ thể)
Có mặt tại Việt Nam từ năm 1994, mạng lưới khách hàng đã trải rộng khắp từ Bắctới Nam với hơn 1000 sản phẩm máy các loại Do đó để tiện phục vụ nhu cầu sản xuất vàgiải quyết nhanh chóng các sự cố thiết bị, bên cạnh các văn phòng đại diện đặt tại thànhphố Hồ Chí Minh và Bình Dương Tập đoàn GoldSun đã thành lập công ty TNHH thiết
bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam - Hâm Thái tại Hà Nội Không chỉ ở công ty
mà ở tất cả các văn phòng đại diện, tập đoàn luôn có kỹ sư Trung Quốc thường trực24/24 Với phương châm hoạt động của công ty là: Chất lượng sản phẩm và sự ổn định
lâu dài cho thiết bị.
Trang 1010Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Hoạt động dưới tư cách là văn phòng đại diện và từ năm 2006 thành lập công tyTNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam - Hâm Thái, sau 7 năm hoạt động
và phát triển, công ty đã trở thành một trong những công ty có uy tín nhất hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất; gia công lắp ráp máy, thiết bị, linh phụ kiện và chi tiết cơ khíngành công nghiệp, đã trở thành địa chỉ tin cậy của nhiều khách hàng trong và ngoàinước
1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý của công ty:
Hệ thống tổ chức của công ty hoạt động có hiệu quả là một trong những bộ phận quan trọng của quá trình quản trị chiến lược của doanh nghiệp Hiệu quả của các hoạt động sản xuất cũng như các hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào mức độ hợp lý của việc tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp Nắm được tầm quan trọng của việc tổ chức
bộ máy doanh nghiệp, Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam - Hâm Thái đã tổ chức bộ máy với sơ đồ như sau:
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển
số Việt nam - Hâm Thái
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 11 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Bộ máy hoạt động của công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số ViệtNam - Hâm Thái được tổ chức theo nguyên tắc chức năng Theo nguyên tắc này cácchức năng, nhiệm vụ được chuyên môn hóa cho từng bộ phận trong bộ máy Qua đó, tạođiều kiện nâng cao trình độ của cán bộ, công nhân viên, đồng thời giảm bớt đi gánh nặngcho giám đốc công ty vì mỗi công việc đã được giao cho từng phòng ban và bộ phận
Thay mặt giám đốc điều hành các công việc kinh doanh như giải quyết các vấn
đề đầu ra, đầu vào, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm trực tiếp chỉđạo phòng kinh doanh và phòng dự án
Nhận và lập kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành và thực hiện sản xuất, đảmbảo năng suất, chất lượng, đúng tiến độ và tiết kiệm chi phí, vật tư theo đúng yêucầu
Chịu trách nhiêm quản lý, đào tạo và phát triển nhân sự, phân công công việc,kiểm tra, giám sát, đôn đốc, hỗ trợ, đánh giá các bộ phận trong nhà máy
Có trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu, theo dõi kiểm tra các hoạt động nhập xuất nguyên vật liệu trong tháng Đăng ký tiến hành kiểm kê nếu phát hiện nguyên vậtliệu tồn đọng nhiều hoặc kém phẩm chất thì tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất hướng giảipháp hợp lý, tránh tình trạng cung ứng vật tư không kịp thời ảnh hưởng đến tiến độ sảnxuất hay tồn đọng quá nhiều không sử dụng hết
Trang 12-12Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Đề xuất cho ban giám đốc về việc kinh doanh của công ty về chiến lược, chínhsách mặt hàng và giá cả Điều tra về thị trường nội địa, tốc độ tăng trưởng kinh tế để xâydựng kế hoạch kinh doanh đạt kết quả cao Đồng thời thực hiện các giao dịch, buôn bánvới các thị trường trong nước, tìm kiếm bạn hàng và ký kết hợp đồng
Thực hiện các giao dịch, buôn bán với các thị trường nước ngoài; tìm kiếm bạnhàng và ký kết hợp đồng thực hiện xuất - nhập khẩu hàng hóa theo quy định của phápluật hiện hành
Đảm bảo về số lượng, chất lượng hàng hóa nhập - xuất theo yêu cầu của công ty;chủ động xây dựng kế hoạch bảo dưỡng cho tất cả các thiết bị ở công ty; tích cực ápdụng tiến bộ khoa học mới nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh; tổ chức ký kết hợp đồngmua bán thiết bị máy móc; tổ chức lắp ráp, vận hành và hướng dẫn sử dụng các sảnphẩm khi khách hàng đến mua sản phẩm; khi sản phẩm có sự cố sẽ cử nhân viên kỹ thuậtđến tận nơi sửa chữa với phương châm: Khách hàng ở trong tỉnh Quảng Châu, trongvòng 24h sự cố sẽ được giải quyết, khách hàng ở Trung Quốc trong vòng 48h, và ở cácquốc gia khác là 15 ngày
Phòng tài chính kế toán:
Giúp cho ban giám đốc việc thực hiện công tác tài chính kế toán của công ty Theodõi việc bảo toàn phát triển vốn kinh doanh, mở tài khoản ngân hàng, hàng tháng lênbảng cân đối, lập báo cáo, cấp phát lương thưởng cho toàn bộ nhân viên trong công ty
1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Sơ đồ 1.2: Tổ chức sản xuất của công ty
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 13* Quản đốc:
- Tiếp nhận lệnh sản xuất từ phòng kinh doanh
- Tổ chức sản xuất theo kế hoạch để giao hàng đúng tiến độ
- Chịu trách nhiệm chung các vấn đề của bộ phận sản xuất: chất lượng, vệ sinh
* Đội sản xuất: chịu trách nhiệm về việc sản xuất sản phẩm theo đúng quy định
kiểu cách do ban giám đốc đã phân chia từ đầu
* Các tổ sản xuất: Tổ chạy máy: vận hành máy cơ khí, chịu trách nhiệm về chất
lượng các động cơ, máy công nghiệp khác, cùng một số sản phẩm doanh nghiệp sảnxuất theo giấy phép đăng ký kinh doanh như: máy tiện, máy phay CNC, máy phun cát, lò cao tần,…
Trang 1414Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng, biểu 1.1: Bảng đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chênh lệch
2011-2012 2012-2013 2012/2011 2013/2012
1 Doanh thu bán hàng và CCDV 28 886 490 085 32 981 669 762 36 469 580 792 4 095 179 677 3 487 911 030 14.18% 10.58%
-3 Doanh thu thuần về BH và CCDV 28 886 490 085 32 981 669 762 36 469 580 792 4 095 179 677 3 487 911 030 14.18% 10.58%
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5 601 567 844 3 492 235 860 6 062 865 905 -2 109 331 984 2 570 630 045 -37.66% 73.61%
10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 492 395 591 - 231 882 834 760 536 420 - 724 278 425 992 419 254 -147.09% -427.98%
14 Tổng lợi nhuận trước thuế 525 907 336 - 180 045 047 782 624 756 - 705 952 383 962 669 803 -134.24% -534.68%
16 Lợi nhuận sau thuế TNDN 394 430 502 - 180 045 047 586 968 567 - 574 475 549 767 013 614 -145.65% -426.01%
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 15
Phân tích khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Bảng số liệu trên cho thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công tygiai đoạn năm 2011-2013 có nhiều sự biến động rõ nét Năm 2011, kết quả sản xuấtkinh doanh có lãi Năm 2012 có phần bị tác động bởi sự ảm đạm, chậm phát triểncủa nền kinh tế toàn cầu làm cho sản xuất kinh doanh thua lỗ Nhưng đến năm
2013, nhờ có những chính sách hợp lý của nhà quản trị đã giúp phục hồi sản xuấtkinh doanh Cụ thể, các chỉ tiêu trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh cho thấy:
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: trong 3 năm chỉ tiêu này tăng liên
tục thể hiện công ty có thị trường riêng và hệ thống khách hàng tương đối ổn định
và có mở rộng quan hệ đối tác với khách hàng mới Doanh thu năm 2012 so vớinăm 2011 tăng 4 095 179 677 đồng (tương ứng tỷ lệ 14,18%), còn từ năm 2012-
2013 tăng 3 487 911 030 đồng (tương ứng tỷ lệ tăng 10,58%) Mặc dù năm 2012nền kinh tế có sự suy thoái nhưng nhờ có những chính sách bán hàng phù hợp giúpcho doanh thu ổn định và tăng đều Doanh thu tăng là tốt nhưng nó chỉ thực sự tốtnếu chi phí bán hàng và các chi phí liên quan không quá cao
2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này có sự biến
động phụ thuộc vào sự biến động của chỉ tiêu “doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ” và chỉ tiêu “các khoản giảm trừ doanh thu” mà trong 3 năm không phát sinh cáckhoản giảm trừ doanh thu nên sự biến động của chỉ tiêu này chính là sự biến độngcủa chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
3 Giá vốn hàng bán: tại đơn vị giá vốn hàng bán cũng chiếm 1 tỷ lệ lớn trong
doanh thu Cụ thể, giá vốn hàng bán năm 2012 so với năm 2011 tăng 7 163 432
535 đồng tương ứng tỷ lệ 34,63%, năm 2013 so với 2012 tăng 797 186 336 đồng,tương ứng tỷ lệ 2,86% Năm 2012, giá vốn đột ngột tăng cao, tốc độ tăng của giávốn cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu có thể là do sự quản lý nguyênliệu sản xuất chưa được tốt, hoặc trong năm có sự biến động của nền kinh tế toàncầu, khiến cho nguồn nguyên liệu đầu vào khan hiếm, giá cả đầu vào tăng cao dẫnđến giá vốn tăng cao Nhưng đến năm 2013, đơn vị cải tiến cách thức quản lý và sử
Trang 1616Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
dụng nguyên liệu sản xuất nên giá thành sản xuất được hạ xuống, tỷ lệ tăng của giávốn nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu
4 Lợi nhuận gộp: Năm 2012, vì tốc độ tăng của giá vốn cao hơn tốc độ tăng của
doanh thu nên lơi nhuận gộp giảm 3 068 252 858 đồng so với năm 2011, tương ứng
tỷ lệ giảm là 37,41% Đến năm 2013, đã có sự phục hồi nhờ chính sách quản lý sảnxuất, lợi nhuận gộp tăng trở lại nhưng không bằng năm 2011, cụ thể tăng 2 690 724
694 đồng so với năm 2012, tương ứng tỷ lệ tăng 52,42% Công ty cần có nhữngthay đổi tích cực hơn nữa trong cả khâu sản xuất và bán hàng để lợi nhuận tăng cao
5 Doanh thu hoạt động tài chính: Năm 2011, doanh thu hoạt động tài chính là
46 865 847 đồng nhưng đến năm 2012 đã giảm xuống còn 39 854 544 đồng, tươngứng tỷ lệ giảm 14,96% là do năm 2012 nguồn vốn để sử dụng của đơn vị bị tồnđọng tại các sản phẩm, và khách hàng còn nợ tiền hàng nên không có nhiều hoạtđộng đầu tư tài chính, các khoản thu tài chính đều là từ việc đầu tư ở những nămtrước đó Năm 2013, doanh thu hoạt động tài chính tăng so với năm 2012 là 2 488
221 đồng, tương ứng tỷ lệ 6,24%, trong năm công ty có những khoản đầu tư mớigiúp doanh thu tăng trở lại nhưng tỷ lệ tăng không cao
6 Chi phí tài chính: Năm 2012, chi phí tài chính của đơn vị giảm 274 608 392
đồng so với năm 2011 Lãi vay là khoản chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu chi phí tàichính của năm 2012 Năm 2013, chi phí tài chính giảm 871 747 796 đồng, tươngứng tỷ lệ giảm là 48,07%, giảm tương đối nhiều so với năm 2012
7 Chi phí bán hàng: Năm 2012, thị trường có nhiều biến động nên chi phí bán
hàng tăng đột biến, cụ thể tăng 32 954 640 đồng, tỷ lệ tăng 49,99% Để thu hútkhách hàng cũng như giới thiệu sản phẩm, công ty đã phải bỏ ra chi phí nhiều hơn.Nhưng đến năm 2013 tỷ lệ chỉ tăng nhẹ (1,93%) so với năm 2012
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Năm 2012, chi phí này giảm 37,66% so với
năm 2011, nhưng đến năm 2013 đã tăng trở lại, với tỷ lệ tăng là 73,61%
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Năm 2011, đơn vị kinh
doanh đạt lợi nhuận là 492 395 591 đồng Năm 2012, 1 năm được xem là khủnghoảng kinh tế nghiêm trọng, không tránh khỏi công ty cũng chịu nhiều tác động, lợi
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 17nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, âm 231 882 834 đồng.Năm 2013, tình hình sản xuất có bước biến chuyển tốt hơn, chỉ tiêu này đạt mức
760 536 420 đồng, tăng 992 419 254 đồng so với năm 2012 Điều này cho thấy khảnăng vực dậy của công ty trước tình hình khó khăn chung là khá tốt và nên phát huyhơn nữa
10 Lợi nhuận khác: nhìn chung cả 3 năm, thu nhập khác đều cao hơn chi phí khác
bỏ ra, góp phần tạo ra lợi nhuận cho công ty Từ năm 2011 đến năm 2012, do công
ty tiến hành thanh lý nhượng bán nhiều TSCĐ nên chỉ tiêu lợi nhuận khác tăng54,69% Nhưng đến năm 2013 chỉ tiêu này giảm 29 749 451 đồng, tương ứng tỷ lệgiảm 57,39% so với năm 2012
11 Tổng lợi nhuận trước thuế: Năm 2011, lợi nhuận của công ty đạt 525 907 336
đồng, nhưng sang năm 2012 công ty làm ăn thua lỗ 180 045 047 đồng Năm 2013,nhờ những chuyển biến tốt của nền kinh tế và những chính sách của nhà quản trị đãgiúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn, tiết kiệm chi phí hơn, khâu tổ chứcquản lý có sự cải thiện nên lợi nhuận trước thuế đạt mức 836 313 031 đồng
12 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): năm 2011 và năm 2013 công ty kinh
doanh có lãi nên phải nộp thuế TNDN, riêng năm 2012 thua lỗ nên công ty khôngphải nộp thuế TNDN
13 Lợi nhuận sau thuế: Đây là chỉ tiêu kinh tế cuối cùng và rất quan trọng để thể
hiện kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Năm 2011, kinh doanh có lãi sau thuế
là 394 430 502 đồng Năm 2012, kinh doanh thua lỗ, lợi nhuận sau thuế âm số tiền
là 180 045 047 đồng Năm 2013, đơn vị có kết quả hoạt động kinh doanh tương đốitốt, lợi nhuận sau thuế đạt mức 586 968 567 đồng
Nhìn chung, trong 3 năm tài chính 2011; 2012 và 2013, hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty chịu tác động nhiều bởi tình hình chung của kinh tế ViệtNam và thế giới, nên giá trị sản xuất và lợi nhuận hoạt động kinh doanh có nhữngbiến đổi khá rõ nét Mặc dù doanh thu vẫn tăng, nhưng mức tăng không đạt được kỳvọng như mong muốn của doanh nghiệp, các khoản chi phí còn chiếm tỷ trọng caotrong doanh thu, nên lợi nhuận đạt được chưa cao Tuy nhiên, đánh giá dựa trên tình
Trang 1818Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
hình chung, so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành, thì kết quả kinh doanh
mà đơn vị đạt được là rất đáng khích lệ, và nên phát huy hơn nữa để có được kếtquả tốt hơn
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 19PHẦN 2 THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA
CÔNG TY 2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán của Công ty
- Trường hợp phát sinh nghiệp vụ kinh tế, tài chính là ngoại tệ phải ghi theo nguyên tệ và đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
Niên độ kế toán: áp dụng theo năm, niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
Kỳ kế toán: kỳ kế toán năm
Phương pháp tính thuế GTGT: tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: tính theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: tính theo phương pháp đường thẳng
Phương pháp tính các khoản dự phòng, trích nộp và hoàn nhập: Công ty chưa tiến hành
2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Chế độ chứng từ:
Tại công ty TNHH Tân Trường Thành, mọi nghiệp vụ phát sinh đều phản ánhvào các chứng từ kế toán Các hoạt động mua bán hàng đều được lập chứng từđầy đủ Đây là khâu hạch toán ban đầu, là cơ sở pháp lý để hạch toán xuất,nhập kho hàng hoá
Trang 2020Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Trong quá trình kinh doanh, công ty đã xây dựng hệ thống chứng từ sử dụngtheo quyết định 48/2006/QĐ-BTC với biểu mẫu phù hợp với chế độ kế toán
Các chứng từ thường sử dụng:
Phiếu thu, phiếu chi
Biên lai thu tiền
Cách tổ chức và quản lý chứng từ kế toán tại công ty:
Nguyên tắc: sắp xếp hóa đơn, chứng từ theo tháng dựa vào hóa đơn đã kê khaitrên tờ khai thuế:
Hóa đơn mua hàng thanh toán bằng tiền mặt thì kèm theo phiếu chi tiềnmặt
Hóa đơn mua hàng thanh toán bằng chuyển khoản thì kèm ủy nhiệm chihoặc giấy báo nợ vào phía sau hóa đơn
Hóa đơn bán hàng thu tiền bằng tiền mặt của khách hàng thì kèm theo phiếuthu tiền mặt
Hóa đơn bán hàng thu tiền bằng chuyển khoản thì kèm theo giấy báo có(photo)
Sổ phụ ngân hàng đóng theo năm kèm theo UNC và các giấy nộp tiền
Hóa đơn nhập khẩu kèm theo hồ sơ nhập khẩu như hợp đồng ngoại, bảng kêchi tiết hàng hóa đi kèm, vận tải đơn, chứng từ nộp thuế đi kèm
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 21 Tờ khai thuế GTGT hàng tháng nộp cho cơ quan thuế trực tiếp được lưucẩn thận , sắp xếp theo hàng tháng.
Giấy nộp tiền thuế môn bài đính kèm với tờ khai thuế môn bài đã nộp(nếucó)
Giấy nộp tiền thuế TNDN đính kèm với tờ khai thuế TNDN tạm tính hàngquý
Quy trình luân chuyển chứng từ tại công ty:
-Sơ đồ 2.1 Quy trình luân chuyển chứng từ của công ty TNHH thiết bị
khuôn mẫu và điều khiển số Việt nam - Hâm thái
- Lập chứng từ: chứng từ được lập khi có nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
liên quan tới hoạt động của công ty và chứng từ kế toán chỉ được lập một lần chomỗi nghiệp vụ phát sinh
- Kiểm tra chứng từ: trước khi được dùng để ghi sổ các chứng từ kế toán sẽ
được kiểm tra về các mặt như: nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh, số liệu kếtoán được phản ánh trên chứng từ và kiểm tra tính hợp pháp (chữ ký, con dấu,…)
Trang 2222Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
- Ghi sổ: sau khi kiểm tra chứng từ kế toán tiến hành việc phân loại, sắp xếp các
chứng từ và ghi vào sổ liên quan tới các chứng từ đó
- Bảo quản và lưu trữ chứng từ: công ty bảo quản chứng từ kế toán trong phòng
hồ sơ của xí nghiệp trong các tủ đựng chứng từ Công ty lưu trữ chứng từ ít nhất là
5 năm kể từ ngày lập chứng từ
2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản áp dụng theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hànhngày 26/03/2006, bao gồm:
“Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số
Việt nam - Hâm thái”
2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 23Hình thức sổ sách của công ty áp dụng là hình thức “Nhật Ký chung”
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại
công ty
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Hình thức kế toán Nhật ký chung sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu: sổ nhật
ký chung, sổ cái, công ty không sử dụng sổ nhật ký đặc biệt, sổ thẻ kế toán chi tiết
Trang 2424Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
- Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, các đối tượng cần theo dõi chi tiết kế
toán ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan, đồng thời ghi vào sổ nhật ký chung
sau đó chuyển ghi vào các sổ cái có liên quan
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối sốphát sinh sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ, các thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính Vềnguyên tắc tổng số phát sinh Nợ và Có trên bảng cân đối phát sinh Nợ và tổng sốphát sinh Có trên sổ Nhật ký chung cùng kỳ
2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Kỳ lập báo cáo:
- Báo cáo tài chính lập theo năm
- Báo cáo kế toán quản trị lập theo yêu cầu của nhà quản trị
- Khi có sự chia tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động phải lập báo cáo tài chínhtại thời điểm có quyết định chia tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động
Nơi gửi báo cáo:
- Báo cáo tài chính: nộp tại cơ quan thuế
- Báo cáo kế toán quản trị: nộp cho nhà quản trị
Trách nhiệm lập báo cáo:
- Các đơn vị kế toán nghiệp vụ thi hành án dân sự (cấp Chi cục và cấp Cục) lậpbáo cáo tài chính quý, năm và nộp báo cáo cho các đơn vị kế toán cấp trên
- Các đơn vị kế toán cấp trên (cấp Cục và Tổng cục) có trách nhiệm lập tổnghợp báo cáo tài chính quý, năm từ các đơn vị kế toán nghiệp vụ thi hành án cấpdưới
Các loại báo cáo tài chính: Báo cáo về hoạt động thi hành án gồm:
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
Thời hạn nộp báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị:
Báo cáo tài chính năm:
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 25- Chi cục Thi hành án dân sự gửi Cục Thi hành án dân sự chậm nhất là 10 ngàycủa kỳ đầu kế toán năm sau.
- Cục Thi hành án dân sự gửi Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp chậmnhất là 15 ngày của kỳ đầu kế toán năm sau
- Tổng cục Thi hành án dân sự báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp (gửi Vụ Kế hoạch
- Tài chính thẩm định) chậm nhất là 30 ngày của kỳ đầu kế toán năm sau
Báo cáo kế toán quản trị:
- Thời hạn nộp báo cáo kế toán quản trị theo hướng dẫn tại Phụ lục 04
- Đối với các báo cáo kế toán quản trị do Tổng cục, Cục Thi hành án dân sựhướng dẫn thì thời hạn nộp báo cáo sẽ do Tổng cục, Cục quy định
2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán
Với chức năng quản lý tài chính, phòng kế toán của Công ty góp phần khôngnhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng năm Côngtác kế toán của Công ty đựợc tổ chức tập trung tại phòng kế toán, bộ máy kế toánđược tổ chức khép kín, thực hiện từ khâu thu nhận chứng từ, phân loại và xử lýchứng từ đến khâu ghi sổ và lập báo cáo kế toán
Nhiệm vụ của bộ máy kế toán : hạch toán chi tiết, tổng hợp các nghiệp vụ phátsinh, tập hợp các chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lập các BCTC, thammưu giúp việc cho Giám đốc trong công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanhcủa Công ty nhằm sử dụng đồng vốn đúng mục đích, đúng chế độ, hợp lý, đạt hiệuquả cao
+ Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo yêu cầu của pháp luật
+ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định theo chế độ công tác, báocáo đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty và tổ chức quản lý tài sản, các vănbản tài liêu đối với lĩnh vực công tác được phân công
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
Trang 2626Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
và tiền mặt
Kế toán hàng hoá Thủ quỹ
Kế toán thuế
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, thực hiện công tác kế
toán tại doanh nghiệp, quán xuyến, tổng hợp, đôn đốc các phần hành kế toán Đồngthời thực hiện kiêm nhiệm công tác kế toán TSCĐ Báo cáo với cơ quan chức năng
về tình hình hoạt động tài chính của đơn vị thẩm quyền được giao Nắm bắt và phântích tình hình tài chính của công ty về vốn và nguồn vốn chính xác, kịp thời thammưu cho lãnh đạo công ty trong việc quyết định quản lý chính xác kịp thời
- Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ: Theo dõi tình hình doanh thu, công
nợ với khách hàng; theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước
- Kế toán tiền lương và tiền mặt: Tính ra lương phải trả và bảo hiểm xã hội
phải trả cho cán bộ nhân viên trong toàn công ty; theo dõi tình hình thu chi thanhtoán tiền mặt với các đối tượng, lập đầy đủ, chính xác các chứng từ thanh toán chokhách hàng
- Kế toán hàng hoá: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng
hoá
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 27- Kế toán thuế: Tính toán các loại thuế mà doanh nghiệp phải nộp; xử lý các
nghiệp vụ hành chính liên quan đến nghĩa vụ đối với nhà nước; theo dõi tình hìnhnộp nghĩa vụ ngân sách nhà nước, kiểm tra, xem xét lập hóa đơn, chứng từ theođúng chế độ quy định, chế độ kế toán ban hành
- Thủ quỹ: Thực hiện trực tiếp quản lý, kiểm đúng các thu chi, tiền mặt dựa
trên các phiếu thu, chi hàng ngày, ghi chép kịp thời phản ánh chính xác thu, chi vàquản lý tiền mặt hiện có; thường xuyên báo cáo tình hình tiền mặt tồn quỹ của côngty
2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt nam - Hâm thái
2.2.1 Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt nam - Hâm thái
2.2.1.1Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
Khái niệm: Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử
dụng dài, khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó sẽ bị hao mòn dần và giá trị của nóđược chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyênhình thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng
Đặc điểm:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòndần và giá trị cảu nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất – kinh doanh
- Tài sản cố định giữ nguyên được hình thành vật chất ban đầu cho đến lúc hưhỏng
Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30 000
000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên
Trang 2828Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:
- Theo dõi, ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng và sự thay đổi của từngTSCĐ trong doanh nghiệp
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính và phân
bổ khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì cho các bộ phận sử dụng
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường, hoặc đánh giá lại TSCĐkhi cần thiết
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sữa chữa, kiểm tra việc thực hiện kếhoạch sửa chữa, và phản ánh chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước và yêu cầubảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo quản, sử dụngTSCĐ tại đơn vị
2.2.1.1 Phân loại và đánh giá TSCĐ của công ty:
Tài sản cố định có nhiều loại, nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lý rấtkhác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, cần thiết phảiphân loại TSCĐ
Phần loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặctrưng nhất định như hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo công dụng vàtình hình sử dụng
Tại Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam – Hâm Thái
áp dụng phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện, TSCĐ trong công ty chủ yếu làTSCĐ hữu hình
Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ, TSCĐ được đánh giá lầnđầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng TSCĐ được tính giá theo nguyêngiá (giá trị ban đầu), giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả TSCĐ mới và đã sử dụng) baogồm: giá mua (-) trừ đi số giảm giá, chiết khấu thương mại được hưởng (nếu có) (+)cộng với các chi phí liên quan trực tiếp đã chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản đó
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Trang 29vào trạng thái sẵn sang sử dụng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạythử, lệ phí trước bạ (nếu có) …
Vì công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá mua là giá muachưa có thuế GTGT đầu vào
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: công ty áp dụng phương pháp
đường thẳng
Mức KH bình quân phải trích trong năm= Nguyên giá/thời gian sử dụng.Hoặc: Mức KH bình quân phải trích trong năm= Nguyên giá TSCĐ* Tỷ lệ KH
Tỷ lệ KH= 1/Thời gian sử dụngMức KH bình quân tháng = Mức KH bình quân năm/12
Trang 3030Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
2.2.1.2Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về TSCĐ tại công ty
(Kế toán trưởng)
Bộ phận quản lý TSCĐ
Sơ đồ 2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ tăng tài sản cố định
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Chứng từ TSCĐ(liên 2)
Lưu liên 2 vàghi sổ kế toán
Ký, duyệt
Lưu liên 2(photo)
Thẻ TSCĐ
Trang 31Bộ phận quản lý TSCĐ Hội đồng thanh lý Kế toán viên Ký duyệt
Sơ đồ 2.5: Quy trình luân chuyển chứng từ giảm tài sản cố định
Nhận chứng từ,lập hóa đơn
Hóa đơn (liên 1),…
Biên bản thanh lý TSCĐ, hóa đơn, (liên 2)…
Sổ kế toán
Hóa đơn (liên 2), chứng từ khác
Ký duyệt
Trang 32Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ hạch toán TSCĐ theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toánthực hiện phản ánh vào Thẻ tài sản cố định, lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ,
và phản ánh vào Sổ Nhật ký chung Số liệu trên Sổ Nhật ký chung là cơ sở để kế toánphản ánh vào Sổ Cái các tài khoản 211, 214
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái TK 211, 214
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ thẻ kế toán chi tiết TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 33cuối tháng, kế toán tập hợp số liệu trên sổ chi tiết TSCĐ để lập các Bảng tổng hợp chitiết TSCĐ (tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà số lượng và nộidung các bảng tổng hợp có thể khác nhau) Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết đượcđối chiếu với số liệu trên Sổ Cái các tài khoản 211, 214
Căn cứ vào số liệu trên Bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán phản ánh vào Sổchi tiết tài khoản chi phí (642) Căn cứ vào sổ cái các tài khoản 211, 214, kế toán lậpBảng cân đối số phát sinh Bảng này cùng các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ là cơ sở
để kế toán lập các Báo cáo tài chính
2.2.1.4Kế toán chi tiết TSCĐ
Chứng từ kế toán TSCĐ công ty sử dụng:
- Biên bản giao nhận tài sản cố định (Mẫu 01-TSCĐ/HD)
- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu 02-TSCĐ/HD)
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu 03-TSCĐ/HD)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu 04-TSCĐ/HD)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định (Mẫu 06-TSCĐ/HD)
Trang 34Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
2.2.1.5 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ
Sơ đồ 2.7 : Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình
Ví dụ: Ngày 30/6/2013, công ty mua 1 xe ô tô tải phục vụ cho công tác chuyên chở
của công ty Giá mua 1 xe ô tô tải Honda HD990 là 190 triệu đồng, VAT 10%, thanhtoán bằng TGNH Chi phí vận chuyển 10 triệu đồng chi bằng tiền mặt Biên bản giaonhận TSCĐ, thời gian sử dụng dự kiến 10 năm
Chứng từ gốc gồm có: Hóa đơn GTGT liên 2, phiếu bảo hành thiết bị
Khi đó, các căn cứ để ghi nhận TSCĐ này gồm các văn bản và chứng từ sau:
- Quyết định của giám đốc công ty - Hợp đồng mua bán
- Biên bản giao nhận TSCĐ - Hóa đơn GTGT
Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tiến hành định khoản như sau:
Trang 35HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 30 tháng 6 năm 2013
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thành Long
Địa chỉ: 48 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội
Số tài khoản: 7394 3852 6186
Điện thoại: (+84-4) 3389 8020 MST: 0101197681
Họ tên người mua hàng: Lê Thành Nam
Tên đơn vị: Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam - Hâm Thái
Địa chỉ: Khu liên hiệp thể thao Mỹ Đình, Từ liêm, Hà Nội
Số tài khoản:159020108960
Hình thức thanh toán: chuyển khoản MST: 0102050810
STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị
tính
Sốlượng
Đơn giá Thành tiền
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm linh chín triệu đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
(Đã ký) (Đã ký)
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn)
“Nguồn: Phòng kê toán Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam - Hâm
Thái”
Bảng, biểu 2.4: Biên bản giao nhận TSCĐ
Đơn vị: Công ty TNHH thiết bị
khuôn mẫu và điều khiển số Việt
Nam - Hâm Thái
Mẫu số: 01 – TSCĐ
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ – BTC
Mẫu số: 01GTKT3/001
Ký hiệu: AA/13P Số: 0000752
Trang 36Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Địa chỉ: Khu liên hiệp thể thao Mỹ
Đình, Từ liêm, Hà Nội Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
khiển số Việt Nam - Hâm Thái
Đại diện bên giao:
Ông (bà): Phạm Thị Lý Chức vụ : Nhân viên bán hàng
Đại diện bên nhận:
Ông (bà): Lê Thành Nam Chức vụ : Nhân viên vận chuyển
Địa điểm giao nhận TSCĐ tại công ty Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số
Việt Nam - Hâm Thái
Xác nhận giao nhận TSCĐ như sau:
ĐVT: VNĐ
STT Tên
mã
SốhiệuTSCĐ
NướcSX
NămSX
NămđưavàoSD
Côngsuất
Tính nguyên giá TSCĐ
Giá mua Chi phí vận
chuyển
Chiphíchạythử
Nguyên giáTSCĐ
(Ký, họ tên)
Bên nhận(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng(Ký, họ tên)
Giám đốc(Ký, họ tên)
Bảng, biểu 2.5: Thẻ tài sản cố định số 26
Đơn vị: Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và
điều khiển số Việt Nam - Hâm Thái
Địa chỉ: Khu liên hiệp thể thao Mỹ Đình, Từ
liêm, Hà Nội
Mẫu số S12 – DNN
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ – BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
39
Trang 37Căn cứ biên bản Giao nhận TSCĐ số 08 ngày 30/6/2013
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Ô tô Honda Số hiệu TSCĐ: HD990
Nước sản xuất: VN Năm sản xuất 2013
Bộ phận sử dụng: Bộ phận vận chuyển Năm đưa vào sử dụng: 2013
Công suất (diện tích) thiết kế: Trọng tải 600kg
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: ngày tháng năm
Lý do giảm Ngày 30 tháng 6 năm 2013
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
“Nguồn: Phòng kê toán Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam
- Hâm Thái”
Trang 38Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Bảng, biểu 2.6: Sổ theo dõi TSCĐ và CCDC tại nơi sử
Ghi chú Chứng từ
Tên, nhãn hiệu, quy cách TSCĐ và CCDC
Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
“Nguồn: Phòng kê toán Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam - Hâm Thái”
Trần Thanh Ngọc - Lớp ĐHKT3 - K5 Báo cáo tốt nghiệp
41
Trang 39Nam - Hâm Thái
Địa chỉ: Khu liên hiệp thể thao Mỹ Đình, Từ liêm, Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
Nước sản xuất
Tháng năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
hao luỹ kế
Chứng từ Lý do
giảm TSCĐ
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
“Nguồn: Phòng kê toán Công ty TNHH thiết bị khuôn mẫu và điều khiển số Việt Nam - Hâm Thái”
Trang 40Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội43 Khoa Kế toán-Kiểm toán
Sơ đồ 2.8 : Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình
Khi xét thấy TSCĐ đã khấu hao hết, TSCĐ không còn giá trị sử dụng hoặc sửdụng không còn hiệu quả và cần thiết phải thanh lý để thu hồi nguồn vốn, Giám đốccông ty gửi công văn xin phép Công ty cấp trên về việc thanh lý nhượng bán đượcthực hiện qua Biên bản thanh lý TSCĐ và kế toán TSCĐ căn cứ vào các chứng từgiảm TSCĐ để huỷ Thẻ tài sản cố định
Khi TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh được bán hay thanh lý,nguyên giá và hao mòn luỹ kế được xoá sổ và bất kỳ các khoản lỗ, lãi nào phát sinh doviệc thanh lý đều được tính vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ
Ví dụ: Ngày 10/6/2013, công ty quyết định thanh lý 1 Động cơ điện 15KW của
phân xưởng sản xuất theo biên bản thanh lý TSCĐ số 01, giá thanh lý là 2 600 000đthu bằng tiền mặt (Phiếu thu số PT10025)
Sau khi bộ phận vận chuyển nộp “Tờ trình xin thanh lý Động cơ điện 15KW” lêngiám đốc và được chấp nhận, bộ phận sản xuất tiến hành lập biên bản thanh lý 1 Động