1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam

78 527 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 298 KB

Nội dung

Phân tích tổng quan hoạt động kinh doanh ngoaị hối tại ngân hàngNgoại thơng Việt nam, thực trạng quản lý các rủi ro kinh doanh ngoại hối th-ờng gặp trong hoạt động kinh doanh ngoại hối,

Trang 1

trờng đại học ngoại thơng hà nội Khoa Kinh tế ngoại thơng



Khoá luận tốt nghiệp

Đề tài:

Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối

tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

Giáo viên hớng dẫn : GS Đinh Xuân Trình

Sinh viên thực hiện : Giang thị thu trang

Trang 2

Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra hết sức sôi

động Cả lý thuyết và thực tế đều cho thấy các quốc gia không thể tách mình

ra khỏi quá trình này, ngợc lại, các nớc, nhất là các nớc đang phát triển vàchậm phát triển cần nhanh chóng hội nhập toàn diện vào nền kinh tế toàncầu Chính vậy, ngành ngân hàng nói chung và hoạt động kinh doanh ngoạihối nói riêng đang đứng trớc những thách thức và vận hội lớn Với vai trò làmột lĩnh vực kinh doanh tiềm năng trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng,kinh doanh ngoại hối đang ngày càng trở nên có vị thế quan trọng trong hoạt

động của ngân hàng

Tuy nhiên, trong thực tế, do thiếu kinh nghiệm thực tiễn, thời giantham gia vào hoạt động ngoại hối quốc tế cha nhiều, trình độ nghiệp vụchuyên môn cha cao, kinh nghiệm quản lý yếu kém nên không ít ngân hàngthơng mại Việt nam đã gặp phải những rủi ro trong hoạt động kinh doanhngoại hối, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng

Do đó, quản lý rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối là một vấn

đề hết sức bức xúc, đòi hỏi sự nghiên cứu tìm ra những giải pháp góp phầnnâng cao khả năng quản lý rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối

Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam” đã đợc chọn làm

đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp

III Đối tợng nghiên cứu:

Tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt

động kinh doanh ngoại hối

Phân tích tổng quan hoạt động kinh doanh ngoaị hối tại ngân hàngNgoại thơng Việt nam, thực trạng quản lý các rủi ro kinh doanh ngoại hối th-ờng gặp trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, đồng thời trình bày các biệnpháp quản lý rủi ro đợc áp dụng tại ngân hàng, trên cơ sở đó đa ra các điểmhạn chế trong hoạt động quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàngNgoại thơng Việt nam

Đánh giá nhằm rút ra những giải pháp và kiến nghị cho việc nâng caohiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàngNgoại thơng

IV Phơng pháp, phạm vi nghiên cứu:

Trang 3

Khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu tài liệu, phơng pháp thống

kê, tổng hợp dựa trên các số liệu thu thập từ Sở giao dịch Ngân hàng Ngoạithơng Việt nam, vụ quản lý Ngoại hối; cũng nh phơng pháp phỏng vấn trựctiếp nhằm đem lại hiệu quả tích cực cho đề tài

VI.Cấu trúc của đề tài:

Ngoài lời nói đầu, kết luận và mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3chơng sau:

- Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt

động kinh doang ngoại hối.

- Chơng II: Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại

hối tại ngân hàng Ngoại thơng Việt nam.

- Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong

hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại thơng Việt nam.

Trang 4

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 1

Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 3

I Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 3

1 Một vài nét về hoạt động kinh doanh ngoại hối 3

2 Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 5

3 Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngoại hối 6

3.1 Rủi ro tài chính 6

3.1.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái 6

3.1.2 Rủi ro lãi suất 9

3.2 Rủi ro tín dụng 12

3.2.1 Rủi ro đối tác 13

3.2.2 Rủi ro chính trị 13

3.3 Rủi ro về khả năng thanh toán 14

3.4 Rủi ro hoạt động 14

3.4.1 Rủi ro trong việc dùng ngời 14

3.4.2 Rủi ro vận hành 15

3.4.3 Rủi ro tổ chức kiểm soát 15

II Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 16

1 Khái niệm quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 16

2 Vì sao quản lý rủi ro có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 16

3 Các mô hình và biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 17

3.1 Các mô hình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 17

3.1.1 Mô hình quản lý rủi ro tập trung 17

3.1.2 Mô hình quản lý rủi ro phân tán 18

3.2 Các biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 18

3.2.1 Quản lý rủi ro tài chính 18

Trang 5

a Quản lý rủi ro hối đoái 18

b Quản lý rủi ro tỷ lệ SWAP 24

3.2.2 Quản lý rủi ro tín dụng 27

3.2.3 Quản lý rủi ro về khả năng thanh toán 28

3.2.4 Quản lý rủi ro hoạt động 30

Chơng II Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 32

I Tình hình kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 32

1 Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 32

1.1 Tóm tắt tình hình hoạt động kinh doanh 33

1.2 Các dịch vụ 35

1.3 Tình hình huy động vốn 36

2 Tình hình kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 38

2.1 Tỷ giá mua bán ngoại tệ 38

2.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 40

2.2.1 Khách hàng của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ 40

2.2.2 Các mảng kinh doanh 43

2.2.3 Diễn biến tình hình kinh doanh ngoại hối trong các năm gần đây 44

II Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 47

1 Rủi ro về tỷ giá hối đoái 47

2 Rủi ro về khả năng thanh toán 50

3 Rủi ro hoạt động 51

III Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 51

1 Sử dụng các biện pháp quản lý rủi ro 51

1.1 Quy chế tạm thời về trạng thái ngoại hối đối với các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại hối 52

1.2 Sử dụng hợp đồng có kỳ hạn 59

1.3 Sử dụng hợp đồng hoán đổi ngoại tệ (SWAP) 61

1.4 Sử dụng hợp đồng quyền chọn (Option) 62

Trang 6

2 Đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân của quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt

Nam 63

2.1 Kết quả 63

2.1.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày càng mở rộng và phát triển 63

2.1.2 Mở rộng quan hệ đối ngoại và không ngừng phát triển thanh toán quốc tế 64

2.2 Hạn chế và nguyên nhân 66

2.2.1 Hạn chế 66

2.2.2 Nguyên nhân 67

Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 72

I Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong thời gian tới 72

1 Đối với thị trờng trong nớc 73

2 Đối với thị trờng nớc ngoài 74

II Các giải pháp nhằm nâng cao quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 75

1 Các giải pháp đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 75

1.1 Nhóm giải pháp về mặt mô hình quản lý rủi ro 75

1.2 Nhóm giải pháp về mặt thông tin 76

1.3 Nhóm giải pháp về mặt kỹ thuật nghiệp vụ 76

1.3.1 Xây dựng quy trình kinh doanh ngoại hối bài bản, cho phép quản lý rủi ro trong các giao dịch kinh doanh ngoại tệ 76

1.3.2 Xây dựng hệ thống các hạn mức và các báo cáo phân tích ngoại hối nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá 77

1.3.3 Xây dựng hệ thống các báo cáo 78

1.4 Thờng xuyên đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ tinh thông và có đạo đức nghề nghiệp 79

2 Các giải pháp vĩ mô đối với Ngân hàng Nhà nớc 80

2.1 Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý và cơ chế tỷ giá linh hoạt có sự điều chỉnh của Nhà nớc 80

2.2 Khẩn trơng tiếp cận và triển khai các nghiệp vụ mới trong giao dịch hối đoái theo thông lệ quốc tế 83

Trang 7

KÕt luËn 85

Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 86

Trang 8

chơng i:

những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối

I Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối.

1 Một vài nét về hoạt động kinh doanh ngoại hối

Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phơng tiện có giá trị đợc

dùng để tiến hành thanh toán giữa các quốc gia Tuỳ theo quan niệm của luậtquản lý ngoại hối của mỗi quốc gia mà khái niệm ngoại hối có thể khácnhau, nhng xét đại thể ngoại hối có thể gồm:

- Ngoại tệ: bao gồm cả ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng

- Các phơng tiện thanh toán quốc tế đợc ghi bằng ngoại tệ: Hối phiếu,

Kỳ phiếu, Séc, Th chuyển tiền, Điện chuyển tiền, Thẻ tín dụng,

Th tín dụng ngân hàng

- Các chứng khoán có giá trị bằng ngoại tệ nh: Cổ phiếu, Trái phiếu

công ty, Công trái quốc gia, Trái phiếu kho bạc

- Vàng bạc, kim cơng, đá quí, ngọc trai đợc dùng làm tiền tệ

- Tiền tệ quốc gia có nguồn gốc là ngoại tệ

Tuy nhiên, trong đó thành phần cơ bản của ngoại hối là ngoại tệ và cácphơng tiện có giá trị ngoại tệ Các ngoại tệ đợc giao dịch trên thị trờng ngoạihối dới hình thức tiền mặt chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, mà chủ yếu chúng tồn tạidới các hình thức của các phơng tiện thanh toán quốc tế và phơng tiện luthông tín dụng nh séc, hối phiếu

Thêm vào đó, không phải loại tiền nào cũng đợc mua bán rộng rãi trênthị trờng ngoại hối mà chỉ có một số đồng tiền chính là đối tợng mua bánrộng rãi trên thị trờng kinh doanh ngoại hối nh: đồng Đô la Mỹ (USD), đồngYên Nhật (JPY), đồng Bảng Anh (GBP), đồng tiền chung Châu Âu (EUR)

Thị trờng ngoại hối là thị trờng thực hiện các giao dịch mua bán, trao

đổi các loại ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao đổi mua bán ngoại tệ và cácphơng tiện thanh toán quốc tế Trung tâm của thị trờng ngoại hối là thị trờng

Trang 9

liên ngân hàng, thông qua thị trờng liên ngân hàng mọi giao dịch mua bánngoại hối có thể đợc tiến hành trực tiếp với nhau

Các giao dịch chủ yếu trên thị trờng ngoại hối bao gồm: Giao dịch

giao ngay( Spot transaction), Giao dịch kỳ hạn (Forward transaction), Giaodịch hoán đổi (Swap transaction) và Giao dịch quyền chọn (Optiontransaction)

Trong phạm vi luận văn này, ngời viết sẽ chủ yếu xem xét ngoại hối

d-ới khía cạnh là ngoại tệ kinh doanh và bốn hoạt động chủ yếu của một ngânhàng trên thị trờng ngoại hối bao gồm:

- Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích thanh toán các

hợp đồng ngoại thơng

- Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho chính mình) nhằm

mục đích thực hiện đầu t nớc ngoài trực tiếp và gián tiếp

- Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho chính mình) nhằm

điều chỉnh trạng thái ngoại hối của đồng tiền đó để giảm rủi rohối đoái

- Mua và bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu cơ trong việc dự tính sự biến

động của tỷ giá

Trong bốn hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên, hai hoạt động đầu ngânhàng thực hiện cho khách hàng để thu phí, do đó ngân hàng không phải hứngchịu rủi ro hối đoái Hoạt động thứ ba, ngân hàng tiến hành nghiệp vụ phòngngừa rủi ro hối đoái, tức là làm giảm rủi ro hối đoái Nh vậy rủi ro trong hoạt

động kinh doanh ngoại hối ngoài các rủi ro thuần tuý do hoạt động kinhdoanh đem lại thì có liên quan trực tiếp đến hoạt động thứ t, tức là liên quantrực tiếp đến trạng thái hối đoái mở đối với những hoạt động mua bán mangtính đầu cơ

2 Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối

Rủi ro là một khái niệm chỉ khả năng xảy ra những biến cố mang lạikết quả xấu khi tiến hành một công việc nào đó Rủi ro gồm hai loại chính làrủi ro mang tính đầu cơ và rủi ro thuần tuý

Trang 10

Hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thơng mại là mộthoạt động hết sức nhạy cảm và không nằm ngoài quy luật, nó cũng tiềm ẩn

những rủi ro Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối là những rủi ro làm sai lệch

kết quả hoạt động kinh doanh do sự cố biến động về tỷ giá của các ngoại tệ

đoái thay đổi thì sẽ thu thêm hay mất đi một lợng tiền liên quan đến trạngthái hối đoái mở

Để loại trừ và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh ngoại hối, các ngânhàng phải thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối,Ngân hàng đánh giá đúng mức độ của từng rủi ro trong kinh doanh ngoại hối

và đa ra các biện pháp quản lỷ rủi ro thích hợp trong kinh doanh ngoại hối

3 Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngoại hối.

Về mặt nguyên tắc, chúng ta có thể chia rủi ro trong hoạt động kinhdoanh ngoại hối ra làm bốn nhóm chính:

Trang 11

Rủi ro tài chính bao gồm rủi ro tỷ giá hối đoái và rủi ro lãi suất Đây

chính là các rủi ro cơ bản trong hoạt động kinh doanh ngoại hối

3.1.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái

Rủi ro tỷ giá là loại rủi do gây nên bởi sự biến động mạnh của tỷ giá dẫn đến thua lỗ trong giao dịch Nói một cách khác, rủi ro tỷ giá là rủi ro

thua lỗ từ trạng thái không cân bằng không bảo hiểm (trạng thái mở) do sựbiến động tỷ giá xác định

Đây là loại rủi ro có ý nghĩa rộng lớn trong nghiệp vụ kinh doanhngoại tệ Trờng hợp thờng xảy ra nhất đối với loại rủi ro này là vịêc duy trìmột trạng thái hối đoái mở của một đồng tiền nhất định Nếu nh trạng tháihối đoái mở là dơng (Long position) đối với một loại ngoại tệ hay tài sản Có(Asset) lớn hơn tài sản Nợ (Liabilities) mà ngoại tệ đó bị giảm gía thì chắcchắn sẽ bị rủi ro Mặt khác nếu đồng tiền đó lên giá, ngời quản lý ngân quỹ

đang d thừa đồng tiền đó sẽ thu đợc lợi nhuận từ việc chuyển đổi bằng tỉ giá

đó Kết quả ngợc lại nếu trạng thái hối đoái mở là âm hoặc tài sản Nợ lớnhơn tài sản Có đồng tiền đó Nh vậy, rủi ro về tỷ giá sẽ xuất hiện nếu mộttrạng thái hối đoái mở đợc tạo ra

Ví dụ, một ngân hàng Việt Nam mua của một khách hàng hay của mộtngân hàng khác một lợng USD với tỷ giá nào đó, thì cho đến khi bán hết khốilợng này, ngân hàng mới hết lo lắng về rủi ro tỷ giá, rủi ro chỉ xảy ra cho đếnkhi san bằng trạng thái hối đoái mở này Rủi ro sẽ tăng lên theo thời giantrạng thái hối đoái mở tồn tại, nhng nó cũng quan trọng ngay trong khoảngthời gian giữa lúc hình thành và khoá sổ trạng thái hối đoái mở này, thậm chítrong vòng một phút, khi có một biến động nhỏ của tỷ giá thì điều đó đã dẫntới hậu quả của một thất thoát lớn, nếu khối lợng ngoại tệ kinh doanh nhiều.Nếu tỷ giá hối đoái khi bán ra giảm xuống thì ngân hàng sẽ bị thiệt hại Nếugiả sử ngân hàng vẫn muốn giữ khoản tiền này thêm thì rủi ro càng lớn hơnnữa Mối nguy hiểm này không hề phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái, tức là bất kể

đồng tiền này theo tỷ giá thả nổi hay tỷ giá cố định Thật ra, biên độ biến

động hàng ngày của tỷ giá USD đã mở rộng nhiều trong giai đoạn chuyểnsang cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi, thế nhng trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố

định lại có những rủi ro khác đó là tăng hoặc giảm giá trị của đồng tiền

Đặc biệt khi chế độ Bretton Woods sụp đổ năm 1971, quan hệ tiền tệgiữa các nớc đợc thả nổi, trong đó điển hình nhất là cơ chế “Tỷ giá thả nổi”của các quốc gia t bản chủ nghĩa Với cơ chế này tỷ giá hối đoái của các nớc

Trang 12

biến động hàng ngày, hàng giờ trên thị trờng do chịu ảnh huởng của nhiềunhân tố nh lạm phát, tình hình cán cân thanh toán quốc tế, tình hình cung cầungoại hối trên thị trờng

Cung cầu ngoại hối trên thị trờng là nhân tố ảnh hởng trực tiếp và nhạybén đến sự biến động của tỷ giá hối đoái Quan hệ cung cầu về ngoại hối bị

ảnh hởng bởi các nhân tố sau:

- Tình hình d thừa hay thiếu hụt của cán cân thanh toán quốc tế.Nếu cán cân thanh toán d thừa thì có thể dẫn đến khả năng cung ngoại hốilớn hơn cầu ngoại hối và ngợc lại

- Thu nhập thực tế tức mức độ GNP thực tế tăng lên sẽ làm tăngnhu cầu về hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu, do đó làm cho nhu cầu ngoại hối

để thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên

- Những nhu cầu ngoại hối bất thờng tăng lên do thiên tai, bão lụt,hạn hán, mất mùa, chiến tranh cũng nh do buôn lậu hàng nhập khẩu gây ra

Bên cạnh quan hệ cung cầu ngoại hối làm cho tỷ giá hối đoái biến

động còn có các nhân tố khác nh mức chênh lệch lạm phát giữa hai nớc vàmức chênh lệch lãi suất giữa các nớc có đồng tiền liên quan

Xem xét mức chênh lệch lạm phát của hai nớc ảnh hởng đến sự biến

động của tỷ giá Giả sử, trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh, năng suất lao

động của hai nớc nh nhau, quản lý hối đoái tự do Một loại hàng ở Mỹ có giátrị 1 USD và ở Nhật là 100 JPY, có nghĩa là ngang giá sức mua đối nội củahai đồng tiền này là USD/JPY = 100 Nếu ở Mỹ có mức lạm phát là 5% và ởNhật là 10% thì hàng hoá ở Mỹ tăng lên là 1,05 USD và ở Nhật là 110 JPY

dó đó ngang sức mua đối nội sẽ là 1,05 USD= 110 JPY

Hay là USD/JPY= 104,761

Mức chênh lệch tỷ giá là 4,761 hay gần tơng tự nh mức chênh lệch lạmphát 5%

Mức chênh lệch về lãi suất giữa các nớc cũng ảnh hởng đến sự biến

động tỷ giá Nớc nào có lãi suất ngắn hạn cao hơn các nớc khác hoặc cao hơnLIBID thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo

ra, do đó sẽ làm cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm xuống, tỷ giáhối đoái cũng giảm

Trang 13

Tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau mà các nhân tốnày thờng xuyên thay đổi kéo theo sự biến động không ngừng của tỷ giá hối

đoái Vấn đề này đặt ra với những công ty là những ngời thờng xuyên có thuchi ngoại hối và đặc biệt là những nhà kinh doanh ngoại tệ, chấp nhận rủi ro

để kiếm lời Đối với các ngân hàng thơng mại cỡ lớn có giao dịch với cáccông ty thơng mại lớn thì không những số lợng hợp đồng ký kết là rất nhiều

mà khối lợng ngoại hối đợc giao dịch trong ngày cũng rất lớn do đó mànhững biến động nhỏ trong tỷ giá hối đoái của các ngoại tệ sẽ gây ra một ảnhhởng rất lớn đối với kết quả kinh doang của ngân hàng

Trạng thái hối đoái mở của mỗi ngoại tệ có thể là dơng hoặc âm Trạngthái ngoại hối dơng khi tài sản Có lớn hơn tài sản Nợ Trạng thái ngoại hối

âm khi tài sản Nợ lớn hơn tài sản Có Tại phòng kinh doanh nơi mà nhà kinhdoanh phải thoả mãn các yêu cầu của khách hàng, thì trạng thái hối đoái th-ờng xuyên xuất hiện Tình trạng này xuất hiện là do hàng ngày luôn có cácnguồn luân chuyển vốn Mỗi khi một trạng thái mở xuất hiện là ngân hàng ởtrạng thái rủi ro hối đoái, nghĩa là khả năng thu đợc hay mất đi một số tiềnnếu tỷ giá thay đổi Đặc biệt khi lợng ngoại hối d thừa hoặc thiếu hụt đếnmức nếu rủi ro hối đoái xảy ra sẽ đa ngân hàng vào tình trạng phá sản, vì vậyngân hàng phải luôn tìm cách cân bằng trạng thái hối đoái thực để hạn chếbớt những thiệt hại của rủi ro này Để làm đợc điều này thì ngân hàng phải cómối quan hệ bạn hàng rộng rãi với các công ty thơng mại cỡ lớn cũng nh hoạt

động tích cực trên thị trờng liên ngân hàng

3.1.2 Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất hay còn gọi là rủi ro tỷ lệ SWAP là rủi ro về lãi suất th ờng xảy ra trong trạng thái kỳ hạn Trạng thái kỳ hạn không cân bằng có thểgặp rủi ro lãi suất Ngay cả trong trờng hợp trạng thái ròng cân bằng cũng cóthể gặp rủi ro lãi suất nếu nh thời điểm đáo hạn của các hợp đồng mua và bánkhông khớp nhau Sở dĩ nh vậy là vì rủi ro đối với trạng thái kỳ hạn nằm ở lãisuất của các ngoại tệ có mặt trong giao dịch mua bán ngoại tệ đó Nếu trớcthời điểm đáo hạn của giao dịch có sự biến động về lãi suất của một trong hai

-đồng tiền giao dịch mà nằm ngoài mong muốn thì sẽ xuất hiện rủi ro lãi suất

Giao dịch SWAP là giao dịch gồm đồng thời hai giao dịch mua và báncủa cùng một số lợng đồng tiền này với một đồng tiền khác (chỉ có 2 đồngtiền đợc thực hiện trong giao dịch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giaodịch khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch đợc xác định tại thời điểm ký kết

Trang 14

hợp đồng giao dịch hoán đổi Do đó giao dịch SWAP không có tác động đếntrạng thái hối đoái mở Vì vậy lãi hay lỗ trong trạng thái SWAP chỉ phụthuộc duy nhất vào biến động lãi suất của hai đồng tiền có liên quan.

Rủi ro tỷ lệ SWAP trở nên quan trọng nếu trạng thái hối đoái thời hạnvới khối lợng kinh doanh đã thoả thuận xong nhng thời hạn thanh toán thì ch-

a chấm dứt Ví dụ: một ngân hàng mua 5 triệu GBP theo 3 tháng và bán theothời hạn 4 tháng thì hai khoản này về giá trị là bằng nhau nhng thời hạn thìkhông đồng nhất Điều đó có nghĩa là ở đây không có rủi ro về tỷ giá, nhnglại có rủi ro về tỷ lệ SWAP, tức là rủi ro sẽ nảy sinh vào cuối tháng thứ 3, nếutrạng thái hối đoái này đợc hình thành qua thực hiện một nghiệp vụ SWAP

mà tỷ lệ SWAP lại phát triển không thuận lợi

Rủi ro này có ý nghĩa : một mặt trong nghiệp vụ Arbitrage về tỷ giáthời hạn và mặt khác là trong nghiệp vụ khách hàng Trong giao lu với kháchhàng, các ngân hàng phải ký kết các nghiệp vụ thời hạn, với thời hạn vòng,tức là thời hạn mà lúc đó thị trờng không hoạt động Sau đó các ngân hàng kýthực hiện nghiệp vụ đối ứng với thời hạn tiêp theo trong thị trờng và khắcphục những bất đồng về thời điểm, bằng cách ký hợp đồng SWAP ngắn hạn

và luân chuyển (ví dụ SWAP theo ngày)

Khi hạch toán các ngân hàng thờng căn cứ vào tình hình lúc ký kếtnghiệp vụ thời hạn Theo nguyên tắc các ngân hàng cũng dự tính một khoảng

an toàn nhất định, nhng khi xem xét tới góc độ cạnh tranh ngân hàng khôngthể dự tính khoảng an toàn lớn đợc Ví dụ, khi chênh lệch lãi suất có lợi cho

đồng GBP là 3%/năm (lãi suất GBP=12%/năm, lãi suất SGD= 9% năm vàcho các loại thời hạn) ngân hàng đã bán cho khách hàng 5 triệu GBP thời hạn

4 tháng Số GBP này ngân hàng đã phải huy động trên thị trờng với thời hạnvay 3 tháng và tới cuối tháng thứ 3 thì chênh lệch lãi suất giảm quá mạnhxuống tới 3%/năm Do vậy, ngân hàng phải gánh chịu khoản lỗ của tháng 4.Giả sử tỷ giá giao ngay GBP/SGD vào lúc ký nghiệp vụ thời hạn với kháchhàng là 2,80 hạch toán chuyển đổi này sẽ có kết quả sau (cha tính đến lợnglợi nhuận và an toàn):

- Bán 5 triệu GBP cho khách hàng với thời hạn 4 tháng theo tỷ giáGBP/SGD là 2,7731:= 13.865.000 SGD

- Mua 5 triệu GBP trên thị trờng theo thời hạn 3 tháng với tỷ giáGBP/SGD là 2,7769:=13.898.000 SGD

Trang 15

Nghiệp vụ SWAP gia hạn khi hết 3 tháng:

 Nếu quan hệ lãi suất không đổi (tỷ giá giao ngay ổn định):

Bán 5 triệu GBP giao ngay với tỷ giá GBP/SGD là 2,8:=14.000.000 SGD Mua 5 triệu GBP thời hạn 1 tháng với tỷ giá GBP/SGD là

2,793: =13.965.500 SGD

Sự chuyển đổi này đợc thực hiện không có lãi mà cũng không bị lỗ, khoảnchênh lệch 2.000 SGD đợc tạo ra từ tỷ giá ngoại hối thời hạn

 Chênh lệch lãi suất có lợi cho đồng GBP là 1%/năm:

Bán 5 triệu GBP giao ngay với tỷ giá GBP/SGD là 2,8 = 14.000.000 SGDMua 5 triệu GBP thời hạn 1 tháng với tỷ giá là 2,7977:=13.988.500 SGDNgân hàng chịu lỗ một khoản 21.000 SGD (cha tính đến phần lãi suất duơng

từ doanh thu tiền mặt phát sinh do từ cuối tháng thứ 3 ngân hàng thu đợc14.000.000 SGD từ nghiệp vụ SWAP gia hạn, nhng chỉ phải trả có13.965.500 SGD Nếu tỷ giá GBP/SGD giảm thì doanh lợi về lãi suất sẽ trởthành thiệt hại về lãi suất)

So sánh với rủi ro tỷ về tỷ giá, không nghi ngờ rằng, rủi ro về tỷ lệ lãisuất ít có ý nghĩa hơn, nhng với khối lợng kinh doanh lớn cũng tạo ra điều

đáng quan tâm Điều này ít có giá trị cho nghiệp vụ giao dịch với kháchhàng, vì ngay từ đầu nghiệp vụ này bị giới hạn bởi số lợng khách hàng vàmột phần hoạt động chuyển đổi đối ứng đã đợc các nhà xuất nhập khẩu tựcân đối với nhau Trong nghiệp vụ với khách hàng, khối lợng lợi nhuận tạo ra

đã tạo thành khối lợng đảm bảo Ngợc lại trong trờng hợp Arbitrage tỷ giáhối đoái kỳ hạn không thể có đợc một giới hạn rủi ro “tự nhiên” Nếu xét vềkhả năng ký kết các hợp đồng nghiệp vụ Arbitrage thời hạn có phạm vi rộnglớn Tơng tự nh vậy, ở đây sẽ xuất hiện nguy cơ làm thất thoát lớn

Tóm lại, rủi ro lãi suất hay gọi là rủi ro tỷ lệ SWAP chính là rủi ro về

tỷ lệ lãi suất, tuy nhiên nó khác rủi ro lãi suất trên hoạt động thị trờng tiền tệ

ở chỗ trên thị trờng tiền tệ chúng ta chỉ quan tâm đến sự biến động lãi suấtcủa một đồng tiền Nhng khi hoạt động trên thị trờng hối đoái qua giao dịchSWAP cần phải xem xét thay đổi lãi suất của cả hai đồng tiền

3.2 Rủi ro tín dụng

Trang 16

Rủi ro tín dụng (rủi ro độ tin cậy) là tình trạng khách hàng hay đối tác

của ngân hàng cố tình hoặc rơi vào tình trạng bất khả kháng, không có khảnăng thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng giao dịch mua bán ngoại

tệ vào thời điểm phát sinh các nghĩa vụ cam kết đó

Trong rủi ro tín dụng, có rủi ro đối tác và rủi ro do các nguyên nhânchính trị

3.2.1 Rủi ro đối tác

Với mỗi nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối do ngân hàng ký kết, luônxuất hiện rủi ro do bên đối tác không chịu hay không thể thực hiện tráchnhiệm của họ do các nguyên nhân chủ quan, và hậu quả là hoạt động này sẽkết thúc bằng thua lỗ

Giả sử một ngân hàng bán cho một khách hàng hay một ngân hàngkhác 5 triệu GBP với tỉ giá GBP/SGD là 2,8005 và mua lợng này từ một ngânhàng khác theo tỉ giá GBP/SGD là 2,8 Sau khi đã ký kết hợp đồng với ngờimua thì ngời mua bị phá sản và không thể thực hiện trách nhiệm của mình Tỉgiá GBP/SGD trên thị trờng hạ xuống còn 2,75, ngân hàng đành phải bántheo giá này cho đối tác khác và chấp nhận chịu lỗ 250.000 SGD

3.2.2 Rủi ro chính trị

Là trờng hợp rủi ro xảy ra khi đối tác giao dịch ở nớc ngoài (có thể làchính phủ, ngân hàng hay khách hàng) không thể hoặc có thể không thựchiện đợc các nghĩa vụ cam kết trong giao dịch mua bán ngoại tệ vào thời

điểm phát sinh các nghĩa vụ cam kết mà nguyên nhân dẫn đến rủi ro này làtình trạng bất khả kháng do chiến tranh, bạo động, cách mạng, hay tuyên bốngừng hoạt động hệ thống thanh toán ra nớc ngoài của chính phủ quốc gia

đó

Điều này thực tế đã xảy ra với ngân hàng Herstatt tại Đức trong năm

1974 Nhiều ngân hàng Đức và ngân hàng nớc ngoài đã mua USD của ngânhàng Herstatt và phải trả tiền bằng đồng DEM 5-6 tiếng theo quy định trớckhi nhận đợc USD Ngay sau khi các ngân hàng này trả tiền vào buổi tra thì

đồng loạt các quầy giao dịch của ngân hàng Herstatt bị đóng cửa theo chỉ

định của Cục thanh tra liên bang ngành tín dụng Thông tin về việc đình chỉthanh toán đã nhanh chóng lan ra trên toàn thế giới Các ngân hàng ở Mỹ đãkhông thực hiện đợc những hợp đồng bán USD đã ký với ngân hàng Herstatt

Trang 17

mặc dù họ đã nhận đồng DEM và lợng ngoại tệ này bây giờ chỉ đợc xem lànhững món nợ phải đòi đối với tài sản thanh lý còn lại

3.3 Rủi ro về khả năng thanh toán

Rủi ro về khả năng thanh toán trên thị trờng hối đoái cũng xuất hiện

trong trờng hợp không có khả năng vó đợc vốn bằng đồng tiền nh dự định

Ví dụ: một giao dịch SWAP mua SGD kỳ hạn 3 tháng bằng đồng USD

đồng thời bán SGD lấy USD kỳ hạn 1 tháng Nếu ngân hàng trung ơngSingapore quyết định dừng mọi giao dịch hối đoái của mình vì lý do thị trờngbất ổn định, chúng ta sẽ phải mua SGD trên thị trờng khác, những ngời bánSGD này không thể giao dịch với khối lợng lớn, chẳng hạn 1000 triệu SGDhoặc hơn, thì khó có thể thực hiện đợc giao dịch nh đã định Trong trờng hợpgiao dịch không đợc thực hiện nh đã định, điều đó có nghĩa gần nh chắc chắnxảy ra tình trạng phá sản đối với một số tổ chức tài chính

3.4 Rủi ro hoạt động

Rủi ro hoạt động thờng thể hiện dới ba hình thức chính là rủi ro trong

việc dùng ngời, rủi ro vận hành và rủi ro tổ chức

3.4.1.Rủi ro trong việc dùng ngời:

Là loại rủi ro xuất phát một cách chủ quan từ các nhân viên tham giavào quá trình thực hiện giao dịch kinh doanh ngoại hối, nguyên nhân chính làcòn hạn chế về trình độ, mức độ tinh thông nghiệp vụ cũng nh kinh nghiệmcòn ít ỏi

Chẳng hạn một ngời kinh doanh quên không lập chứng từ mua bán,sau khi thực hiện hợp đồng thì khoản kinh doanh trong bảng cân đối củangân hàng sẽ không thống nhất với thực trạng giao dịch, và hậu quả là sẽphát sinh thiệt hại khi thanh toán sau này thông qua việc rút tiền vợt quá sốtiền thấu chi (overdraft) qui định trên tài khoản của khách hàng nớc ngoài.Hay nếu nhân viên thiếu cẩn trọng dựa trên một địa chỉ sai để giao dịch cũng

có thể gây ra thiệt hại lãi suất, nếu sau đó điều này đợc biết đến thì việcthanh toán đúng hạn là không thể thực hiện đợc

3.4.2 Rủi ro vận hành

Trang 18

Rủi ro vận hành trong kinh doanh ngoại hối có thể gặp phải từ nhữngsai sót của mạng điện thoại, của giao dịch qua Telex, Reuter, giao dịchTelerate, hỏng hóc của máy tính cá nhân, hệ thống mạng bị quá tải, h hại đếnthiết bị hay do mất điện

3.4.3 Rủi ro tổ chức kiểm soát

Là những rủi ro do hệ thống tổ chức và cơ chế quản lý đem lại Rủi ronày thờng có nguồn gốc từ sự phân công trách nhiệm cha rõ ràng giữa các bộphận tham gia vào hoạt động kinh doanh ngoại hối: giao dịch, thanh toán,kiểm soát Nói cách khác loại rủi ro này xuất hiện khi mô hình tổ chức kinhdoanh ngoại hối còn cha hợp lý, hiệu quả kém

 Đánh giá vai trò và mức độ các loại rủi ro

Vai trò và mức độ của mỗi loại rủi ro là khác nhau khi tham gia vàocác giao dịch khác nhau Nếu chúng ta đang giao dịch với các tổ chức đợcxếp vào loại tín dụng hàng đầu và chúng ta cũng thuộc nhóm lựa chọn đó thìrủi ro về tín dụng và khả năng thanh toán chỉ đóng vai trò thứ yếu nếu sosánh với rủi ro về tỷ giá và rủi ro về tỷ lệ lãi suất do các rủi ro này làm mất đikhả năng thu lợi của chúng ta hoặc thậm chí khiến ta có thể bị thua lỗ do dự

đoán sai

Tuy nhiên khi chúng ta giao dịch với một khách hàng không có uy tíntrên thế giới thì rủi ro tín dụng sẽ trở nên quan trọng hơn Hơn nữa nếu chúng

ta không thuộc một số các tổ chức có uy tín thì chúng ta cần phải chú trọnghơn đến rủi ro về khả năng thanh toán của mình

II Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối.

1 Khái niệm quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối

Định nghĩa về quản lý ngoại hối tự thân nó đã là một đề tài lớn Tuỳtheo cách hiểu và trong từng lĩnh vực khác nhau mà ngời ta có những địnhnghĩa khác nhau về quản lý rủi ro

ở đây, ta xem xét quản lý rủi ro dới khía cạnh là việc nhận định và ápdụng các biện pháp dự báo và phòng ngừa rủi ro dới khía cạnh là việc nhận

định và áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro cần thiết, đồng thời có khả

Trang 19

năng kiểm soát và quản trị đợc những rủi ro này nếu nh chúng xảy ra, nhằmmục đích tránh và hạn chế tối đa tổn thất thiệt thại, hoặc chấp nhận rủi ro ởmức nhất định có thể cho phép.

2 Vì sao quản lý rủi ro có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối

Trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, có thể nói không thể tránh khỏimọi rủi ro Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng luôn có mối quan hệ cùng chiều.Peter Clairin, chuyên gia trong lĩnh vực quản lý rủi ro của ngân hàng Bank ofNewYork đã đúc kết lại thành châm ngôn trong kinh doanh ngoại hối nh sau:

“ More profit, more risks” (Lợi nhuận càng nhiều thì rủi ro sẽ càng lớn) Tuy

nhiên, rủi ro có thể đợc giảm thiểu nếu nh việc quản lý rủi ro trong kinhdoanh ngoại hối đợc thực hiện tốt

Không có việc quản lý rủi ro thì giống nh việc ngời đi trong đêmkhông trông thấy đờng, không biết khi nào mình sẽ bị vấp ngã và liệu việcvấp ngã sẽ ảnh hởng đến sức khoẻ nh thế nào, có bị gãy chân hay chỉ bonggân mà thôi? Trong lịch sử, sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng Baring chính

là một minh chứng cụ thế cho vai trò to lớn của quản lý rủi ro trong hoạt

động kinh doanh ngoại hối

Hiện nay, vai trò của kinh doanh ngoại hối ngày càng trở nên quan trọng,

dó đó việc phát triển giao lu buôn bán quốc tế làm cho nhu cầu trao đổi tiền tệgiữa các nớc ngày càng tăng với khối lợng lớn Thêm vào đó, trong chế độ tỷgiá thả nổi hiện nay, do nhiều nhân tố tác động làm cho tỷ giá hối đoái các đồngtiền biến đổi không ngừng từng ngày, từng giờ, cũng nh do việc kinh doanhngoại hối diễn ra trên phạm vi quốc tế nên việc quản lý các giao dịch cũng nhviệc hiểu biết kỹ về các bạn hàng là rất khó khăn Điều này khiến cho các nhàkinh doanh ngoại hối phải đối mặt với rất nhiều rủi ro

Chính vậy, để hạn chế bớt ảnh hởng xấu của những rủi ro trong kinhdoanh ngoại hối, các ngân hàng luôn phải tìm ra các biện pháp phòng ngừacác rủi ro Đặc biệt là rủi ro về tỷ giá hối đoái và rủi ro về lãi suất do sự biến

động thờng xuyên và khó lờng trớc đợc của chúng Bên cạnh đó các rủi ro vềtín dụng, rủi ro về khả năng thanh toán và rủi ro tổ chức hoạt động cũng cần

đợc quan tâm thích đáng

Trang 20

3 Các mô hình và biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối

3.1 Các mô hình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối

Có hai mô hình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối:

3.1.1 Mô hình quản lý rủi ro tập trung

Hầu nh các ngân hàng trên thế giới đều có nhiều chi nhanh tại mộtquốc gia nhng đa số các ngân hàng đều có xu hớng tập trung quản lý hoạt

động của bộ phận kinh doanh ngoại hối về một hoặc một số đầu mối nhằmgiảm chi phí quản lý, đào tạo và thống nhất các luồng tiền tệ, tận dụng cácnguồn tiền tệ nhàn rỗi trong hoạt động kinh doanh ngoại hối nhằm đem lạihiệu quả, thuận lợi lớn nhất trong mức rủi ro có thể chấp nhận đợc Thôngqua việc tập trung các giao dịch kinh doanh ngoại tệ vào một đầu não chính,việc quản ly rủi ro cũng sẽ đợc tập trung vào một đầu mối, hạn chế, phân tánrủi ro tại các chi nhánh đợc phép cùng kinh doanh ngoại hối

3.1.2 Mô hình quản lý rủi ro phân tán

Đây là mô hình quản lý rủi ro đợc thực hiện trên cơ sở hoạt động kinhdoanh ngoại hối tiến hành tại nhiều chi nhánh trong cùng một hệ thống ngânhàng tại một hay nhiều quốc gia Khi đó, do có nhiều chi nhánh cùng đợcphép hoạt động kinh doanh ngoại hối trực tiếp nên hoạt động quản lý rủi ro

sẽ đợc thực hiện trên tại tất cả các chi nhánh này Hơn nữa, rủi ro trong hoạt

động ngoại hối tại các chi nhánh không đợc tập trung quản lý, không đợctách bạch giữa các hoạt động kinh doanh ngoại hối và hoạt động quản lý rủi

ro, không có sự phân chia đầy đủ thành các bộ phận độc lập bao gồm bộphần giao dịch trực tiếp, bộ phần thực hiện giao dịch, bộ phận kiểm soát vàquản lý rủi ro

3.2 Các biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối

3.2.1 Quản lý rủi ro tài chính

a Quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái

Giới hạn trạng thái hối đoái

Trang 21

Trạng thái ngoại hối của một ngoại tệ là chênh lệch giữa tổng tài sản

Có và tổng tài sản Nợ của một ngoại tệ Trạng thái ngoại tệ cuối ngày đợc

tính trên cơ sở trạng thái ngoại tệ ngày hôm trớc và chên lệch giữa doanh sốmua và doanh số bán phát sinh trong ngày của ngoại tệ đó, bao gồm cả giaodịch Spot và giao dịch Foward

Nhằm tránh thất thoát quá mức do biến động tỷ giá, từ lâu các ngânhàng đã áp dụng mức hình thành các trạng thái hối đoái cho các phòng kinhdoanh ngoại hối Mức độ của các giới hạn này là phụ thuộc vào số hoạt độngcủa ngân hàng, khả năng chấp nhận rủi ro và lòng tin vào khả năng kinhdoanh của ngời điều hành kinh doanh ngoại hối

Giới hạn trạng thái ngoại hối (Limit of Foreign Exchange Position) là

mức chênh lệch cao nhất hoặc thấp nhất giữa tài sản Có ngoại tệ và tài sản

Nợ ngoại tệ

Từ hạn mức trạng thái hối đoái của các ngân hàng sẽ cho phép tínhtoán đợc mức của rủi ro và tất nhiên cả khả năng lợi nhuận thu đợc Trongmối quan hệ này cần lu ý rằng lợi nhuận của ngân hàng này không nhất thiếtphải tơng ứng với thiệt hại của ngân hàng khác Vì lợi nhuận này sinh ra từnghiệp vụ khách hàng, tức chênh lệch tỷ giá giữa giá trị thanh toán ngoại tệcho khách hàng và giá trị thanh toán trên thị trờng, lợi nhuận này không liênquan gì đến các ngân hàng khác

- Giới hạn trạng thái hối đoái qua đêm (Overnight)

Việc đặt ra giới hạn trạng thái hối đoái cũng cần phải đặt ra một hạnmức qua đêm của từng đồng tiền, kể cả đồng bản tệ Sở dĩ phải đặt ra mộthạn mức qua đêm là do các sự kiện chính trị và kinh tế xảy ra sau giờ làmviệc của từng nớc có thể ảnh hởng quan trọng đến tỷ giá Nhà giao dịchkhông làm việc ban đêm nên không thể phản ứng tức thì đối với các thay đổinày nên có thể bị thiệt hại Ví dụ, các thông tin quan trọng về chính trị vàkinh tế thờng đợc cố tình thông báo sau khi thị trờng trong nớc đóng cửa vàlúc đó các nhà giao dịch không còn ở trong phòng giao dịch, tuy nhiên, cácnhà giao dịch ở các nơi khác trên thế giới vẫn có cơ hội phản ứng lại các tintức và gây tác động lên tỷ giá thị trờng Trong ngày, các nhà giao dịch cũng

bị giới hạn trong các trạng thái mở của họ, nhng họ đợc phép có các trạngthái thuần tuý lớn hơn mức qua đêm Điều này là cần thiết để đảm bảo chocác nhà giao dịch đáp ứng đợc các nhu cầu ngoại hối của khách hàng Hạnmức ban ngày thờng lớn hơn rất nhiều lần hạn mức ban đêm

Trang 22

- Giới hạn tổng trạng thái hối đoái

Ngoài hạn mức trên ra, một vài ngân hàng đặt ra một hạn mức đợc gọi

là giới hạn tổng trạng thái ngoại hối Tổng trạng thái ngoại hối của tổ chức

tín dụng là trạng thái ngoại hối (dơng hoặc âm) cao nhất của các tiền tệ Ví

dụ, một nhà giao dịch có thể có hạn mức cho mỗi đồng tiền tơng đơng 1 triệuUSD cho 10 đồng tiền riêng biệt, cùng với hạn mức tổng hợp là 6 triệu USDcho tổng các trạng thái của 10 đồng tiền trên Nếu không có hạn mức tổnghợp, nhà giao dịch có thể có một trạng thái mở tổng hợp là 10 triệu USDtrong trờng hợp không cho phép nhà giao dịch đạt đến hạn mức trạng thái mởcủa cả 10 đồng tiền và hạn chế trạng thái mở tổng cộng của nhà giao dịch ởmức 6 triệu USD Điều quan trọng là đặt ra một hạn mức trạng thái mở của

đồng bản tệ và đa nó vào trong hạn mức tổng hợp Nếu không thì các nhàgiao dịch có thể mua hay bán theo hạn mức tối đa của tất cả các ngoại tệ của

họ bằng đồng bản tệ Dĩ nhiên, điều này sẽ tạo ra một trạng thái thực d muahay d bán rất lớn của đồng bản tệ, mà cũng nh các đồng tiền khác nó có thểchịu sự phá giá hay tăng giá

Cân bằng trạng thái ngoại hối

Tại phòng giao dịch ngoại hối, các ngân hàng thờng xuyên xuất hiệncác trạng thái hối đoái do hàng ngày luôn có các luồng luân chuyển vốn Nh

đã nói ở phần trên để hạn chế bớt rủi ro hối đoái ngời ta đã đa ra các hạn mứccủa trạng thái hối đoái, khi vợt qúa hạn mức này thì đòi hỏi cần phải cânbằng trạng thái hối đoái d thừa hay thiếu hụt này

Để xem xét vấn đề này chúng ta lấy ví dụ một ngân hàng ở Anh vớigiả thiết ban đầu cha có giao dịch nào đợc thực hiện Giả thiết rằng với thời

điểm ban đầu của một khách hàng, ngân hàng mua SGD bằng GBP kỳ hạn 1tháng theo tỷ giá 2,3930 GBP/SGD Giao dịch này thực hiện ở Anh vào cuốibuổi chiều khi thị trờng hối đoái đã ngừng làm việc mà lúc này các thị trờngSingapore đã đóng cửa Do đó, ngân hàng đã đa ra tỷ giá thấp hơn 10 điểm(bps) so với tỷ giá hiện hành trên thị trờng 2,3940 GBP/SGD Ngân hàngmuốn biết rằng chỉ có thể cân bằng trạng thái hối đoái kỳ hạn này vào hômsau 10 bps chênh lệch này không chỉ bao gồm lợi nhuận của ngân hàng màcòn đợc coi nh chi phí phòng ngừa rủi ro hối đoái qua đêm

Trang 23

Vấn đề nhà kinh doanh hối đoái gặp phải ở đây là trạng thái hối đoái

d thừa SGD (thiếu GBP) Để khắc phục tình trạng này, nhà kinh doanh sẽthực hiện một giao dịch ngợc lại với giao dịch trên tại thị trờng giao ngay,bán SGD mua GBP Nh vậy đối với SGD và GBP số lợng mua vào và số lợngbán ra bằng nhau Đồng thời nhà kinh doanh tạo ra trạng thái hối đoái thừaSGD qua đêm Bằng cách này, lợi nhuận của nhà kinh doanh sẽ không bị ảnhhởng bởi những thay đổi về chênh lệch lãi suất hoặc tỷ giá SWAP Do chênhlệch lãi suất qua đêm thờng thay đổi ít hơn tỷ giá hối đoái giao ngay nêntrạng thái SWAP sẽ ít mạo hiểm hơn trạng thái hối đoái

Sang ngày hôm sau, nhà kinh doanh có thể chọn phơng pháp thị trờngtiền tệ hoặc phơng pháp thị trờng hối đoái để xoá bỏ trạng thái hối đoái này.Giả thiết rằng lãi suất kỳ hạn một tháng của SGD và GBP là không thay đổi,nhà kinh doanh có thể vay SGD lãi suất 10% và đầu t GBP lãi suất 7% hoặcmua SGD bằng GBP giao ngay và bán lấy GBP kỳ hạn 1 tháng Kết quả củahai phơng pháp trên đều giống nhau, phải khấu trừ kỳ hạn tỷ giá kỳ hạn mộttháng với tỷ giá giao ngay tơng ứng với chênh lệch lãi suất giữa SGD và GBP

Hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái bằng các kỹ thuật dự đoán tỷ giá.

Một biện pháp hạn chế rủi ro tỷ giá hết sức quan trọng đối với các nhàkinh doanh ngoại hối đó là dự đoán tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn cũng nhdài hạn sẽ giúp cho nhà kinh doanh ngoại hối có những phản ứng thích hợpnhằm hạn chế rủi ro này đến mức thấp nhất Việc dự đoán tỷ giá dựa trên một

số những phơng pháp phân tích sau:

Phân tích cơ sở (Fundermental Analysis)

Phân tích cơ sở dựa trên nguyên lý cơ bản là quan hệ cung cầu ngoại hốitrên thị trờng hối đoái là kết quả của quá trình kinh tế hoàn toàn có thể quansát và dự đoán đợc Các nhà phân tích tìm cách để thiết lập mối quan hệ giữa

sự biến động của tỷ giá hối đoái và các chỉ số kinh tế quan trọng Nếu thiết lập

đợc mối quan hệ này thì đây là dữ liệu cơ bản để các nhà phân tích sử dụngtrong dự đoán tỷ giá Có rất nhiều phơng pháp phân tích đợc các nhà phân tíchthị trờng sử dụng trong kỹ thuật dự đoán tỷ giá hối đoái Tuy nhiên, từ trớc tớinay không một phơng pháp nào đợc coi là thực sự hoàn thiện Các phơng phápphân tích khác nhau đợc kết quả ở từng khía cạnh khác nhau của từng vấn đề

và thờng không mấy khi thống nhất

Trang 24

- Phơng pháp phân tích dựa trên cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán quốc tế là bảng đối chiếu giữa những khoản tiền

mà nớc ngoài trả cho một nớc và những khoản tiền mà nớc đó trả cho nớcngoài trong một thời gian nhất định

Cán cân thanh toán của một quốc gia tại một thời điểm có thể cânbằng, có thể bội thu hoặc thâm hụt Trờng hợp bội thu hay thâm hụt sẽ dẫn

đến hệ quả tài sản ngoại hối của một nớc có thể giảm xuống hoặc tăng lên doluồng ngoại hối chảy ra nớc ngoài hoặc ngợc lại Do đó, ngời ta cho rằng cáncân thanh toán phản ánh trực tiếp thực trạng kinh tế- tài chính của một quốcgia, quyết định cung cầu tiền tệ của quốc gia đó và nh vậy ảnh hởng trực tiếp

đến biến động tỷ giá hối đoái

-Phân tích dựa trên ngang giá sức mua

Ngợc lại với phơng pháp phân tích dựa trên cán cân thanh toán, thuyếtngang giá sức mua của các đồng tiền (PPP-Purchasing Power Parity) lại coinguồn hàng luân chuyển giữa hai quốc gia là kết quả tỷ giá hối đoái và biến

động tỷ giá là do chênh lệch sức mua các đồng tiền gây ra Thuyết ngang giásức mua đợc sử dụng để tính toán tỷ giá hối đoái thực và để dự đoán biến

động tỷ giá trên các thay đổi giá cả trong tơng lai

-Phơng pháp phân tích dựa trên danh mục đầu t (Portfolio Approach)

Phơng pháp phân tích dựa trên danh mục vốn tập trung vào lợng ngoại

tệ đang nắm giữ của một quốc gia (số d ngoại tệ tại từng thời điểm) chứkhông quan tâm nhiều đến sự luân chuyển các luồng tiền tệ Ngời ta coi việc

so sánh tình trạng rủi ro ngoại hối thực tế với dự tính là cơ sở để tính toán khảnăng điều chỉnh cơ cấu vốn đầu t (quyết định đầu t vào đồng tiền nào, khối l-ợng bao nhiêu) Trong phơng pháp này, dự tính thị trờng của các thành viênthị trờng đóng vai trò chủ đạo, quyết định về phân bổ tài sản có của một nhà

đầu t dựa trên dự tính về lợi nhuận và độ an toàn của danh mục vốn đầu t.Nếu cho rằng các khoản đầu t ngoại tệ là quá mạo hiểm trong mối tơng quanvới lợi nhuận mà chúng đem lại thì nhà đầu t đó chắc chắn chỉ giữ một phầnrất nhỏ tài sản của mình bằng ngoại tệ Trờng hợp dự tính lãi suất ngoại tệ

đáng kể mạo hiểm thì nhà đầu t sẽ mở rộng hơn phần ngoại tệ trong danhmục vốn đầu t của mình Những điều chỉnh tơng tự nh vậy đợc thực hiện rấtlinh hoạt chẳng hạn số lợng các chứng khoán ngoại tệ trong một danh mụcvốn đầu t của mình Những điều chỉnh tơng tự nh vậy đợc thực hiện rất linhhoạt chẳng hạn số lợng các chứng khoán ngoại tệ trong một danh mục đầu t

Trang 25

tăng từ 5% đến 10% trong vòng 1 tuần hoàn toàn không phải là bất thờng.

Nh vật sự luân chuyển ngoại tệ do việc phân bổ hạng mục đầu t gây ra có thểdẫn đến biến động tỷ giá mạnh và đột ngột Do đó, cần phải dự đoán trớc đợc

sự thay đổi này một cách chính xác tơng đối để phòng ngừa rủi ro trong kinhdoanh ngoại tệ

Phân tích kỹ thuật

Ngợc lại với phân tích cơ sở, phân tích kỹ thuật tập trung quan sát sựbiến động của bản thân tỷ giá hối đoái Sự biến động của tỷ giá hối đoáitrong quá khứ đợc coi là cơ sở duy nhất cho việc dự đoán tỷ giá tơng lai

Sự diễn biến giá cả hay tỷ giá theo thời gian đợc biểu diễn trên một đồ thị.Chính vì lẽ đó mà phơng pháp phân tích này thờng đợc coi là phơng phápphân tích đồ thị Bằng cách sử dụng đồ thị, những thông tin quan trọng có thể

dự đoán tình hình giá cả trong tơng lai

Đồ thị đợc chia làm ba loại tuỳ theo việc biểu diễn biến động tỷ giá

nh thế nào:

+ Đồ thị biểu diễn theo đờng

+ Đồ thị biểu diễn theo vạch

+ Đồ thị biểu diễn theo điểm và theo hình

b Quản lý rủi ro tỷ lệ lãi suất (tỷ lệ SWAP)

Nh đã nói ở phần trên về rủi ro tỷ lệ lãi suất (hay rủi ro tỷ lệ SWAP)thực chất là rủi ro xảy ra khi chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền tham giavào giao dịch biến đổi bất lợi

Trong trạng thái hối đoái SWAP, việc mua bán một đồng tiền cónhững ngày giá trị khác nhau do biến đổi của chênh lệch lãi suất giữa hai

đồng tiền làm cho tỷ lệ SWAP cũng biến đổi trái với dự kiến ban đầu sẽ gâythiệt hại cho nhà kinh doanh ngoại hối khi khối lợng ngoại tệ tham gia vàogiao dịch lớn Chính vậy, để phòng ngừa các rủi ro về tỷ lệ SWAP ngời tadùng một số công cụ hiệu quả sau:

Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (Foward Rate Agreement- FRA)

Trang 26

Khi ký một hợp đồng kỳ hạn cho một đồng tiền là chúng ta tạo khảnăng ấn định trớc lãi suất của đồng tiền đó cho một thời hạn trong tơng lai.

Đây là hình thức hợp đồng lãi suất đợc kinh doanh trên thông tin liên ngânhàng, và đợc các ngân hàng sử dụng nh một công cụ phòng tránh rủi ro lãisuất cho từng khối lợng tiền, đồng tiền hay thời gian nhất định nào đó

Một hợp đồng lãi suất có kỳ hạn có thể đợc thực hiện với mọi đồngtiền chuyển đổi Số lợng tối thiểu với mọi đồng tiền vào khoảng 5 triệu đơn vị(ví dụ 5 triệu JPY hay 5 triệu SGD) Đặc điểm của các hợp đồng lãi suất kỳhạn là ở chỗ không bao giờ có sự chuyển đồi tiền gốc mà chỉ có những khoảnchênh lệch lãi suất đợc trả theo số lợng tiền gốc vào ngày thanh toán, lãi suất

áp dụng ở đây là lãi suất LIBOR

Ví dụ: một hợp đồng lãi suất kỳ hạn đợc yết thị: FRA 6 tháng trên 9tháng, nghĩa là lãi suất nói đến ở đây là cho khoản tín dụng thời hạn 3 tháng

đợc tính đúng theo yêu cầu nguyên tắc: lãi suất của toàn bộ thời kỳ phảingang bằng với lãi suất trung bình của hai giai đoạn ngắn Có nghĩa là lãisuất cho 9 tháng phải tơng đơng với lãi suất cho 6 tháng trớc khi FRA cũng

nh cho cả thời hạn 3 tháng của FRA

Thờng thì chênh lệch lãi suất đợc trả ngay khi tính toán hợp đồng,nghĩa là ngay khi bắt đầu thời gian này Nh vậy chênh lệch này đợc thực hiệnbằng chiết khấu bởi vì thờng phải trả lãi suất vào cuối thời hạn tín dụng Nhvậy, một trạng thái rủi ro lãi suất có thể thực hiện phòng chống bằng cách kýkết hợp đồng lãi suất kỳ hạn tơng ứng Lợi nhuận hay thua lỗ của trạng tháinày sau đó đợc bù trừ bằng thua lỗ hay lợi nhuận qua thực hiện hợp đồng lãisuất kỳ hạn

Một nguyên tắc quan trọng ở đây là ngời vay tiền đề phòng tình trạnglãi suất cao hơn thì phải mua còn ngời đầu t muốn tránh tình trạng lãi suất hạthì phải bán FRA

Quyền lựa chọn lãi suất (Option on Interest Rate Future)

Ngoài việc áp dụng các hợp đồng lãi suất kỳ hạn , trên thị trờng tiền tệ,ngời ta có thể dùng công cụ quyền chọn lãi suất để phòng ngừa rủi rolãi suất.Một quyền lựa chọn lãi suất trao sau đem lại cho ngời mua một quyền chứkhông phải nghĩa vụ đợc hởng (trong trờng hợp quyền chọn mua hợp đồng lãisuất kỳ hạn- call option) hay trả (trong trờng hợp quyền chọn bán hợp đồng

Trang 27

lãi suất kỳ hạn- put option), lãi suất cơ sở theo thoả thuận (hay còn gọi là lãisuất ớc định- strike rate) với thời hạn ấn định trớc.

Cụ thể, là quyền đợc mua hoặc bán một số lợng ngoại tệ trong một

khoảng thời gian hoặc một thời điểm xác định trong tơng lai với một tỷ giá thoả thuận ấn định tại một thời điểm giao dịch Nói một cách khác, giao dịch

quyền chọn này cho ngời mua “quyền” (không phải nghĩa vụ) để mua hoặcbán một lợng ngoại hối nhất định vào hoặc trớc ngày đến hạn tại một tỷ giá

đã thoả thuận, đồng thời phải trả cho ngời bán “quyền” một khoản phí nhất

định

Khoản phí này hay còn đợc gọi là giá mua quyền (Premium) cũnggiống nh mọi giá cả thị trờng khác do quan hệ cung-cầu chi phối Những yếu

tố sau đây sẽ tác động đến quyền lựa chọn:

+ Chênh lệch lãi suất ớc định và lãi suất thị trờng hiện thời

+ Thời hạn của hợp đồng quyền chọn

+ Độ biến động của các lãi suất tham chiếu nhất định

Trong thực tế, quyền lựa chọn đối với hợp đồng lãi suất kỳ hạn đợckinh doanh rất phổ biến, các trạng thái có thể đợc tất toán bất cứ lúc nào bằngnghiệp vụ đối ứng - closing out Các quyền chọn có thể đợc tất toán tự độngvào ngày giao dịch cuối cùng Vào thời điểm này, chênh lệch mang dấu dơng(positive) giữa giá ớc định và giá hiện hành của hợp đồng lãi suất kỳ hạn đốivới ngời mua, quyền sẽ đợc ghi có cho ngời mua hoặc ghi nợ tơng ứng chongời bán “quyền” Trong trờng hợp chênh lệch này mang dấu âm (negative)

đối với ngời mua “quyền” thì quyền này hết hạn và không có giá trị

Quyền lựa chọn có 3 loại:

1 Quyền lựa chọn lãi suất trần (CAP): là công cụ phòng chống rủi rokhi lãi suất tối đa

2 Quyền lựa chọn lãi suất sàn (Floor): là công cụ tránh rủi ro khi lãisuất hạ bằng cách ấn định lãi suất tối thiểu

3 Kết hợp các quyền lựa chọn lãi suất trên

3.2.2 Quản lý rủi ro tín dụng

Trang 28

Các ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng bằng cách chọn lựa kỹ bạnhàng, quy định hạn mức song phơng cho khối lợng ngoại hối giao dịch, cũng

nh trong giao dịch với khách hàng đòi hỏi một khoản bảo hiểm theo tỷ lệphần trăm nhất định, thờng là 20% so với số giao dịch trong hợp đồng

Trong giao lu với các ngân hàng, việc đòi hỏi bảo hiểm thờng khôngphổ biến ở đây chỉ có thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro thông qua việc từ chốichuyển đổi nhằm hạn chế rủi ro, bằng cách các ngân hàng quy định hạn mứcsong phơng mà họ chỉ mua bán trong phạm vi đó với các ngân hàng khác.Khi giới hạn bị vi phạm thì nhng thoả thuận tiếp theo phải bị từ chối, với chúthích là đã hết định mức hoặc chỉ ra cho bạn hàng thấy rằng trong thời điểm

đó ngân hàng không muốn ký thoả thuận tiếp với họ nữa (ví dụ nh thông quaviệc lập ra một khoảng cách tỷ giá)

Trong thực tế, việc quy định hạn mức cũng biến động, khác nhau giữacác ngân hàng Trong một đồ án đợc sử dụng rộng rãi, ngời ta quy định “hạnmức cân đối ngoại hối” và cả hạn mức cho khối lợng của các giao dịch chathanh toán, nhất là trong kinh doanh kỳ hạn Hạn mức cân đối ngoại tệ cómục đích hạn chế rủi ro trong cung ứng Nó đảm bảo rằng thời hạn thanhtoán của kinh doanh ngoại hối trong từng ngày không vợt quá giới hạn chophép Rủi ro tỷ giá hối đoái phát sinh từ việc cần thiết phải ký kết nhữngnghiệp vụ kinh doanh bổ xung sẽ không bị hạn chế trực tiếp Điều này đợctập hợp thông qua quy định hạn mức cho khối lợng của các giao dịch chathanh toán, mà ở đây chỉ lu ý đến nghiệp vụ thời hạn hoặc nghiệp vụ giaongay Tính chất hoàn chỉnh chỉ đợc đề cập khi các rủi ro tín dụng có thể bịloại trừ, nếu thoả thuận đợc với bạn hàng chỉ thanh toán trở lại sau khi đãnhận đợc giá trị đã thoả thuận Nhng biện pháp này chỉ áp dụng trong trờnghợp ngoại lệ, tc là có nghi ngờ về uy tín thanh toán của bạn hàng hoặc đối vớihợp đồng chuyển đổi có doanh số lớn

Rủi ro tín dụng có thể đợc giảm đáng kể nếu nh hai khoản tiền phải trảcủa một hợp đồng đợc tất toán đồng thời Những điều này đòi hỏi lớn trongnhững thay đổi lớn trong tổ chức thanh toán quốc tế

- Xoá bỏ những gián đoạn trong thời gian vận hành của hệ thốngthanh toán quy mô lớn

- Liên kết các hệ thống thanh toán nhằm tiến đến “chung cuộctrong ngày” nghĩa là khoá sổ các giao dịch phát sinh trong cùng một ngày

Trang 29

Triển khai thực hiện các biện pháp này sẽ đòi hỏi những cải tổ căn bảntrong các hệ thống thanh toán chủ chốt trong nớc và sự cần thiết để tăng cờngphối hợp giữa các ngân hàng trung ơng, hạn chế việc bành chớng thanh toánngoại hối của khu vực t nhân.

3.2.3 Quản lý rủi ro về khả năng thanh toán

Rủi ro về khả năng thanh toán là rủi ro không thu đợc vốn khi cần, rủi

ro về khả năng thanh toán có thể lớn nếu duy trì một trạng thái hối đoái thựclớn và các đồng tiền giao dịch có khả năng chuyển đổi thấp và một khối lợngtiền quá lớn đến hạn thanh toán trong cùng một ngày Trong trờng hợp này,nhà giao dịch có thể có khả năng bán tất cả đồng tiền cần thiết, nhà giao dịchbuộc phải vay chúng trên thị trờng tiền tệ tơng ứng Điều này tỏ ra khó khăn,

đặc biệt trong môi trờng tỷ giá thả nổi trong đó không thể hy vọng với cácngân hàng sẽ mua hay bán ngoại tệ theo tỷ giá cố định Vì vậy, các hạn mứcvốn luân chuyển áp dụng ở trên cũng phục vụ cho việc kiểm soát rủi ro vềkhả năng thanh toán trong các giao dịch này

Rủi ro về khả năng thanh toán trong các trạng thái hối đoái SWAP có thể

đợc phòng ngừa thông qua các hạn mức về giá trị hợp đồng tối đa đến hạn đối vớiviệc tái tài trợ theo kỳ hạn khác nhau Số liệu cần thiết đảm bảo cho các hạn mứcnày có hiệu lực có thể đợc tập hợp trong các luân chuyển vốn Ví dụ:

Bảng 1: báo cáo luân chuyển vốn mẫu

1 Tài sản có và tài sản nợ thuần tuý 2 Mua và bán các hợp đồng hối đoái

Trang 30

Hai tháng

Ba tháng

Báo cáo luân chuyển đơn giản thể hiện trong bảng trên bao gồm 4nhóm Trong mỗi nhóm các cột thể hiện các đồng tiền khác nhau: các hàngthể hiện các nhóm kỳ hạn khác nhau Nhóm 1 thể hiện các tài sản có và nợthuần tuý đang đến hạn, theo từng đồng tiền, theo cơ sở không tích luỹ đốivới mỗi kỳ hạn Nhóm 2 thể hiện loại thông tin nh vậy về vốn luân chuyểnthuần tuý do các hợp đồng hối đoái kỳ hạn đang đến hạn Nhóm 3 là tổnghợp của nhóm 1 và 2 Nó tổng hợp các ô (trong nhóm 1) về một đồng tiền kỳhạn nhất định đối với vốn luân chuyển thuần tuý do các tài sản có và nợthuần tuý với các ô tơng ứng (trong nhóm 2) về các hợp đồng hối đoái có kỳhạn Nhóm 4 giống nhóm 3 nhng theo cơ sở gộp lãi

Báo cáo luân chuyển vốn có thể đợc sử dụng để phòng ngừa rủi ro khảnăng thanh toán trong các trạng thái SWAP Để đề phòng rủi ro ngời quản lýphải đặt ra hạn mức về vốn luân chuyển d thừa hay thiếu hụt tối đa đối vớimỗi đồng tiền giao dịch

3.2.4 Quản lý rủi ro hoạt động

Đối với loại rủi ro hoạt động kinh doanh của ngân hàng, để giảm bớtrủi ro thì ngân hàng thờng phân chia trách nhiệm giữa các phòng chẳng hạnphòng giao dịch (Front Office) sẽ chịu trách nhiệm về giao dịch và mua bánngoại tệ, phòng xử lý (Back Ofice) sẽ có trách nhiệm xử lý kiểm tra cácchứng từ mua bán và xác nhận các hợp đồng mua bán ngoại tệ Các ngânhàng quốc tế thì thờng có thêm hẳn một bộ phận kiểm soát giao dịch và quản

lý rủi ro độc lập (Middle Office)

Thêm vào đó, để hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ là việc sửdụng th xác nhận Mỗi khi cam kết các giao dịch hối đoái cần có th xác nhận

đợc gửi đến một bên đối ứng của hợp đồng Nếu bên đối ứng là ngân hàng ờng có một th xác nhận đến từ ngân hàng đó, th này coi nh một bản sao của

th-th xác nhận gửi đi Th xác nhận còn giúp phòng chống gian lận Tất cả cácnhà kinh doanh phải biết rằng các th xác nhận đó phải đợc gửi cho mộtphòng kiểm toán hay một vài bộ phận khác không có liên quan đến phònggiao dịch Thông tin sẽ đợc so sánh chi tiết với th xác nhận gửi đi, và bất cứmột sự khác biệt nào đều đợc kiểm tra cẩn thận Nếu có sự khác biệt lớn, nó

sẽ đợc điều tra một cách độc lập Nếu khác biệt nhỏ, một bản sao sẽ đợc

Trang 31

chuyển cho nhà giao dịch để làm rõ với bên đối ứng Trong bất cứ tình huốngnào điều quan trọng đối với phòng kiểm toán là phát hiện mọi khác biệt và

đảm bảo sẽ nhận đợc các th xác nhận mới nhất với các thay đổi thích hợp

Ngoài ra để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh các ngân hàngnhất thiết cần chú trọng hiện đại hoá các phơng tiện thông tin và nâng caonghiệp vụ cho nhân viên

Trang 32

chơng ii:

thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại Hối

tại ngân hàng ngoại thơng việt nam

I Tình hình kinh doanh ngoại Hối tại ngân hàng ngoại thơng việt nam (Vietcombank)

1 Giới thiệu về ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Bank forForeign Trade of Vietnam (viết tắt Vietcombank), là một ngân hàng thơngmại quốc doanh, đợc thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 1/4/1963 theoquyết định 115/CP ngày 30/10/1962 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách

ra từ cục quản lý ngoại hối Ngân hàng Trung Ương (nay là Ngân hàng Nhànớc) với số vốn điều lệ là 2.445 tỷ đồng

Trong những năm qua, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã và đangtừng bớc tạo đợc lợi thế cạnh tranh trên thị trờng tài chính Việt Nam Nhữngthế mạnh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có thể đợc kể đến là luôngiữ đợc vị trí hàng đầu về tổng tài sản có; là ngân hàng có uy tín nhất ViệtNam trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối, thanh toán xuất nhập khẩu; có bộmáy tổ chức gọn nhẹ; có đội ngũ cán bộ trẻ và đợc đào tạo lành nghề; cócông nghệ và sản phẩm dịch vụ tơng đối phát triển, đặc biệt là tỷ lệ nợ quáhạn luôn thấp hơn so với các ngân hàng thơng mại nhà nớc khác Thơng hiệuVIETCOMBANK đã xuất hiện và đợc biết đến trên thị trờng quốc tế từ 4thập kỉ nay Thơng hiệu này gắn liền với sự phát triển kinh tế đối ngoại ởViệt Nam và đợc nhiều khách hàng mến mộ

Sau 40 năm hoạt động, không ngừng hoàn thiện và phát triển, đến cuốinăm 2003, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã trở thành một hệ thống vữngmạnh gồm:

 24 chi nhánh cấp I, 20 chi nhánh cấp II ở trong nớc

 3 văn phòng đại diện ở Paris, Moscow và Singapo

 Công ty tài chính Vinafico (tại Hongkong)

 Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC-VCB)

 Công ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại thơng

Trang 33

 Ngoài ra, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam còn góp vốn cổ phần vào

5 doanh nghiệp, 7 ngân hàng và tham gia 3 liên doanh với nớc ngoài

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam hiện có quan hệ đại lý với hơn 1000ngân hàng tại 85 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt cácyêu cầu của khách hàng trên phạm vi toàn cầu Đã 3 năm liên tiếp (2000,

2001, 2002), ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc tạp chí The Banker –một tạp chí ngân hàng có tiếng trong giới tài chính quốc tế của Anh quốcbình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam

1.1 Tóm tắt tình hình hoạt động kinh doanh

Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới có nhiều biến cố lớn

nh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, đồng tiền chung châu âu ra

đời, sự cố máy tính, sự sáp nhập của các tập đoàn kinh tế, định chế trong hệthống tài chính ngân hàng thế giới tiếp tục diễn ra đã ảnh hởng không nhỏ

đến nền kinh tế Việt Nam trên các lĩnh vực đầu t nớc ngoài, sản xuất và tiêuthụ hàng hoá nên tốc độ phát triển kinh tế chỉ đợc duy trì ở mức khiêm tốn.Tuy vậy, cùng với biện pháp tháo gỡ khó khăn linh hoạt của Chính phủ, Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam thì với những cố gắng, nỗ lực lớn lao của mình Ngânhàng Ngoại Thơng vẫn luôn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao và ổn định liêntiếp qua các năm Mặc dù môi trờng kinh doanh có nhiều khó khăn nhng hoạt

động Tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng đã đợc đã đợc cải tiến về nhiềumặt nên đảm bảo đợc chất lợng tốt, các dịch vụ ngân hàng luôn đợc cải tiến

về chất lợng và đa dạng hoá nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu củakhách hàng

Ngoài các hoạt động cho vay thông thờng Ngân hàng Ngoại thơng đãtăng cờng hoạt động qua thị trờng liên ngân hàng trong nớc và quốc tế nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần tăng trởng lợi nhuận Trong nhữngnăm qua Ngân hàng Ngoại thơng luôn phát huy vai trò là một ngân hàng uytín nhất trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanhngoại hối, bảo lãnh và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế, do vậy trong

điều kiện cạnh tranh gay gắt vẫn giữ đợc thị phần ở mức cao và ổn định

Song song với các hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Ngoại thơng luônchú trọng đến các hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác nh phát triển nguồnnhân lực, đầu t chiều sâu vào công nghệ ngân hàng Hệ thống ngân hàng bán

lẻ (VCB-2010)- một bộ phận của chiến lợc phát triển công nghệ ngân

Trang 34

hàng-đợc đa vào sử dụng từ tháng 9/1999 tại Sở giao dịch và đến nay đã triển khaitrong toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng.

Xác định đợc những khó khăn trớc mắt cũng nh trong tơng lai, nhằmhội nhập với bên ngoài, theo đuổi các chuẩn mực ngân hàng trong khu vựccũng nh trên thế giới, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã xây dựng chiến l-

ợc phát triển đến năm 2010 với những định hớng lớn và toàn diện bảo đảmcho ngân hàng phát triển lành mạnh mang lại hiệu quả thiết thực cho kháchhàng, bạn hàng cũng nh Ngân hàng

Trang 35

Bảng 2: Vài nét về tình hình tài chính qua các năm

2.429.871 2.164.885 712.867 212.385

5.604.711 5.067.395 1.263.531 312.815

3.873.146 3.347.317 860.727 328.951

65.633.108 14.421.355 43.748.348 2.051.580

76.861.819 16.504.803 57.239.068 2.036.625

81.495.678 29.295.180 56.422.150 4.397.848

(Nguồn: Anual Report 2002)

1.2 Các dịch vụ

- Nhận tiền gửi vào tài khoản, tiết kiệm Đồng Việt nam và ngoại tệ

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và ngoại tệ

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng Đồng Việt nam và ngoại tệ

- Chuyển tiền trong và ngoài nớc

- Thanh toán xuất nhập khẩu (L/C-D/A-D/P)

- Nhận mua bán giao ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ mạnh

- Bảo lãnh và tái bảo lãnh

- Thực hiện nghiệp vụ hối đoái, đổi séc du lịch, nhờ thu trơn

Trang 36

- Phát hành thẻ tín dụng Vietcombank- Visa card, Vietcombank- Master cars(sử dụng trong và ngoài nớc, rút tiền mặt trên máy VCB-ATM) và thẻ -ATM-Connect 24 (sử dụng trong nớc)

- Làm đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế nh Visa, Master card,American Express, JCB và Diners Club

- Thực hiện thanh toán quốc tế thông qua hệ thống SWIFT, Money Gram

- Thực hiện nghiệp vụ thuê mua tài chính

- Dịch vụ E-banking, Home Banking

1.3 Tình hình huy động vốn

Biểu đồ 1: Tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Trong ba năm qua, tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng ViệtNam liên tục tăng trởng một cách bền vững (biểu đồ 1) Tốc độ tăng trởngnguồn vốn năm 2001 ở mức tơng đối cao là 17,9% và giảm xuống còn 6,8%năm 2002 Sự giảm sút này chủ yếu là do sự suy giảm trong nguồn huy độngngoại tệ So với thời điểm cuối năm 2001, vốn ngoại tệ tính đến ngày31/12/2002 giảm 5,7% trong khi đó vốn huy động bằng VND vẫn giữ tỷ lệ

tăng trởng rất cao (28,5%) Do đặc thù của Ngân hàng ngoại thơng có nguồn vốn bằng ngoại tệ thờng chiếm 70% trên tổng nguồn vốn nên một

sự giảm sút nhỏ nguồn vốn ngoại tệ dẫn đến tăng trởng nguồn vốn của ngân hàng bị giảm theo Nguồn vốn ngoại tệ giảm chủ yếu do những

nguyên nhân nh: năm 2001 FED đã 11 lần cắt giảm lãi suất dẫn đến lãi suấtUSD ở trong nớc cũng bị giảm theo, chênh lệch giữa lãi suất VND và USDcao nên ngời dân có xu hớng chuyển tiền gửi từ đồng ngoại tệ sang gửi bằngtiền đồng, tỷ lệ kết hối giảm từ 40% xuống 30%, nhập siêu của nền kinh tếtăng

65000

76682 81942

0 25000 50000 75000 100000

Trang 37

Về cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền, tại Ngân hàng Ngoại thơngViệt Nam, vốn ngoại tệ vẫn luôn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồnvốn (thờng là trên 70%) Cụ thể, vào cuối năm 2001, tỷ trọng giữa vốn tiền

đồng: ngoại tệ là 26,9: 73,1 Với nguồn vốn chủ lực là ngoại tệ, Ngân hàngNgoại thơng Việt Nam có u thế hơn hẳn các ngân hàng khác trong lĩnh vựcthanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ ngoại thơng Tuy nhiên, chính đặc điểmnày của cơ cấu nguồn vốn đang là một hạn chế đối với hoạt động tín dụngcủa ngân hàng và về lâu dài, cơ cấu nguồn vốn này khó có thể đảm bảo tính

ổn định trong hoạt động của ngân hàng Do vậy, trong năm qua, Ngân hàngNgoại thơng Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp tăng cờng huy động vốnVND nh phát hành trái phiếu, kỳ phiếu với nhiều đặc tính mới có tính linhhoạt nh lãi suất thả nổi, quyền lựa chọn, lãi suất bậc thang Kết quả đạt đợckhá khả quan: tốc độ tăng trởng huy động vốn VND đạt 28,5% làm chuyểndịch cơ cấu nguồn vốn theo hớng tích cực với tỷ trọng vốn VND tăng lên34%/ tổng nguồn

Xét về kỳ hạn của nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn đang chuyển dịchtheo hớng tăng dần tỷ trọng vốn trung và dài hạn Trong năm 2002, đẩy mạnhviệc thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn, Ngân hàng Ngoại th-

ơng đã phát hành thành công nhiều đợt kỳ phiếu, trái phiếu nhằm đáp ứngcho nhu cầu vốn cho đầu t trung và dài hạn đang tăng cao Đến 31/12/2002,nguồn vốn trung và dài hạn của Ngân hàng Ngoại thơng đạt 10.093 tỷ quy

đồng, tăng 14,8%, và tỷ trọng của vốn trung và dài hạn trong tổng vốn huy

động trực tiếp từ nền kinh tế đã tăng lên 28,6%

Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (31/12/2002)

2 Tình hình kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng Ngoại thơng Việt nam

2.1 Xây dựng tỷ giá mua bán ngoại tệ

Ngoại tệ 66%

Nội tệ

34%

Ngắn hạn 71%

Trung

và dài hạn 29%

Trang 38

Từ đầu năm 1999, NHNN đã quyết định bãi bỏ cơ chế điều hành tỷ giáchính thức theo kiểu bao cấp trớc đây, tức là chỉ công bố tỷ giá giao dịchbình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng thay vì công bố tỷ giá giaodịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng thay vì công bố tỷ giáchính thức nh trớc

Theo quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN ngày 1/7/2002 về việc banhành một số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tíndụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ,(quyết định có hiệu lực thi hành kể từngày ký và thay thế các văn bản cùng loại trớc đây: Quyết định số65/1999/QĐ-NHNN7 ngày 25/12/1999, quyết định số 289/2000/QĐ-NHNN7 ngày 30/8/2000, quyết định số 1198/2001/QĐ-NHNN ngày18/9/2001), Tổng giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng đợc phép kinhdoanh ngoại tệ đợc ấn định tỷ giá mua bán của đồng Việt nam với các loạingoại tệ theo nguyên tắc sau:

 Tỷ giá giao ngay (SPOT) của đồng Việt nam với Đô la Mỹ: không đợc vợtquá biên độ ± 0,25% (không phẩy hai mơi lăm phần trăm) so với tỷ giá bìnhquân trên thị trờng ngoại tệ Liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trớc

đó do NHNN công bố Đối với các ngoại tệ khác: do Tổng giám đốc (Giám

đốc) các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định Chênh lệchgiữa các tỷ giá mua và tỷ giá bán do Tổng giám đốc (Giám đốc) các tổ chứctín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định

 Tỷ giá giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn,hoán đổi đ ợc thực hiện

theo nguyên tắc sau:

- Đối với giao dịch giữa đồng Việt nam với Đô la Mỹ: mức tỷ giá

áp dụng cho từng kỳ hạn tối đa không đợc vợt quá mức trần của tỷ giá giaongay áp dụng tại thời điểm ký hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi (tỷ giá bình quântrên thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng nhà nớc công bố cộng0,25%) cộng với mức gia tăng cho phép (tỷ lệ % của mức trần tỷ giá giaongay) quy định với từng kỳ hạn cụ thể nh sau:

+ Đối với kỳ hạn từ 7 ngày đến 30 ngày: 0,5%

+ Đối với kỳ hạn từ 31 ngày đến 60 ngày: 1,2%

+ Đối với kỳ hạn từ 61 ngày đến 90 ngày: 1,5%

+ Đối với kỳ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày: 2,5%

Trang 39

- Đối với giao dịch liên quan đến các ngoại tệ khác: do Tổng giám đốc(Giám đốc) các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ xác định.Tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam hàng ngày đều có bảngyết giá của các loại ngoại tệ Chẳng hạn vào ngày 8/12/2003 bảng yết giá đợcthông báo nh sau:

Tỷ giỏ cỏc loại ngoại tệ

Vietcombank TW

( Tỷ giá giao ngay)

Mó NT Tờn ngoại tệ Mua vào Chuyển khoản Bỏn ra

2.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Đối với ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, hoạt động kinh doanh ngoại

tệ là hoạt động kinh doanh có tính chất truyền thống và là một trong nhữngthế mạnh của ngân hàng Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực này, cùngvới tiềm lực về nguồn vốn, đặc biệt là vốn ngoại tệ so với các ngân hàngkhác, nên cho đến nay Ngân hàng Ngoại thơng vẫn luôn giữ vị trí đầu ngànhtrong lĩnh vực này trên mọi phơng diện, từ cơ sở vật chất, quy mô đến trình

độ kinh doanh

2.2.1 Khách hàng của Ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Ngày đăng: 10/09/2016, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w