Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
409,36 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN ĐÌNH HỒNG VAI TRỊ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN ĐÌNH HỒNG VAI TRỊ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học : TS Dƣơng Văn Duyên Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Nguyễn Đình Hồng LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Vai trò giáo dục đạo đức gia đình hệ trẻ nước ta nay” - Bước đầu tìm hiểu nội hàm khái niệm từ góc nhìn triết học hồn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành Luận văn, bên cạnh cố gắng thân, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Văn Duyên, Thầy nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để Luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Triết học, cán bộ, công chức phòng, ban, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu khoa, trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả suốt q trình hồn thành Luận văn thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Nguyễn Đình Hồng MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Ý nghĩa luận văn Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRỊ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Error! Bookmark not defined 1.1 Trẻ vị thành niên giáo dục gia đình trẻ vị thành niên Error! Bookmark not defined 1.1.1 Trẻ vị thành niên đặc điểm hình thành đạo đức trẻ vị thành niên Error! Bookmark not defined 1.1.2 Giáo dục gia đình hình thành đạo đức trẻ vị thành niên Error! Bookmark not defined 1.2 Vai trò giáo dục gia đình hình thành đạo đức trẻ vị thành niên Error! Bookmark not defined 1.2.1 Gia đình đặt móng thường xuyên cung cấp tri thức đạo đức cho trẻ vị thành niên Error! Bookmark not defined 1.2.2 Gia đình điều chỉnh hành vi đạo đức cho trẻ vị thành niên Error! Bookmark not defined 1.2.3 Gia đình nâng cao hay hạn chế tác dụng giáo dục đạo đức nhà trường, xã hội trẻ vị thành niên Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng 1: Error! Bookmark not defined Chƣơng VAI TRÒ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI: THỰC TRẠNG , NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng vai trị giáo dục gia đình Việt Nam hình thành đạo đức trẻ vị thành niên năm đổi mới, vấn đề đặt Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những hạn chế hoạt động giáo dục gia đình hình thành nhân cách trẻ vị thành niên Error! Bookmark not defined 2.1.3 Những vấn đề đặt giáo dục gia đình hình thành đạo đức trẻ vị thành niên Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Một số giải pháp mang tính định hƣớng nâng cao vai trị giáo dục gia đình Việt Nam hình thành đạo đức trẻ vị thành niên nƣớc ta Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực, hiệu giáo dục gia đình hình thành đạo đức trẻ vị thành niên Error! Bookmark not defined 2.2.3 Đổi phương pháp nội dung giáo dục gia đình hình thành đạo đức trẻ vị thành niên Error! Bookmark not defined 2.2.4 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế xã hội gia đình Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng : Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết điều tra nhận thức cha mẹ vai trò nhà trường xã hội việc hình thành phát triển đạo đức cho trẻ em: Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Bảng điều tra trình độ học vấn cha mẹ việc hình thành đạo đức cho trẻ em 04 huyện ngoại thành: Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Kết điều tra khó khăn cha mẹ việc hình thành phát triển đạo đức cho trẻ em: Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Lối sống ơng bà ảnh hưởng tới hình thành đạo cháu gia đình theo vùng điều tra: Error! Bookmark not defined Mở đầu Lý chọn đề tài Đạo đức xã hội tảng tinh thần xã hội Đạo đức người gốc nhân cách họ Chính tầm quan trọng đạo đức xã hội vậy, chế độ xã hội giai cấp cầm quyền luôn xây dựng quan niệm đạo đức phù hợp, nhằm củng cố chế độ xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xã hội tiến bộ, dân chủ, cơng bằng, văn minh Muốn thực điều cần quan tâm tới việc xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa (XHCN), thứ đạo đức nhằm đưa lại điều tốt đẹp cho người, tạo dựng quan hệ giúp đỡ người xã hội Để xã hội phát triển lành mạnh, huy động sức mạnh toàn dân phấn đấu thực mục tiêu mà Đảng cộng sản Việt Nam nêu ra, xây dựng xã hội dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ công văn minh, mặt phải quan tâm tới phát triển kinh tế - xã hội, tạo sống vật chất đầy đủ, tinh thần phong phú cho nhân dân, mặt khác phải chăm lo xây dựng đạo đức xã hội lành mạnh, khắc phục suy thoái phẩm chất đạo đức phận dân cư trẻ vị thành niên - chủ nhân tương lai đất nước Trong năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ hệ trẻ Việt Nam có cống hiến xứng đáng cho dân tộc, cho đất nước Nhiều anh hùng, chiến sỹ hy sinh cho Tổ quốc độ tuổi mười chín đơi mươi Ngày khơng niên có đóng góp xứng đáng cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Không niên đến vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh niên cịn phận hệ trẻ nước ta “ vô đạo đức, sống hư hỏng, không niềm tin, không lý tưởng, luôn bực dọc bất mãn đến chỗ phá phách gia đình xã hội nhiều người số họ giẫm nát giá trị đạo đức dân tộc nhân loại, khơng cịn ham mê học tập tu dưỡng” [53, tr 17] Từ thực trạng đặt yêu cầu phải quan tâm tới giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên Một biện pháp khắc phục tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại lớp trẻ [33, tr 172 - 173], phải đẩy mạnh vai trị gia đình giáo dục đạo đức họ, gia đình sở móng định hướng cho hình thành đạo đức phẩm chất người Từ thời cổ đại Hy Lạp, Socrat Platon khẳng định: “tất điều độc ác giới, ích kỷ người, phân biệt đẳng cấp xã hội sinh từ điều kiện giáo dục không gia đình” Sự phát triển tâm lý, đạo đức người trình lâu dài bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, có mơi trường xã hội mơi trường gia đình Gia đình có vai trị quan trọng việc hình thành nếp sống, cung cách ứng xử hàng ngày trẻ từ tuổi sơ sinh Nhận thức tầm quan trọng gia đình, Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật nhân gia đình qua lần sửa đổi khẳng định vị trí, vai trị gia đình cấu xã hội, phát triển đất nước, việc chăm lo giáo dục Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống, hình thành đạo đức Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX nhấn mạnh “Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng ni dưỡng thành viên mình, có lối sống văn hóa làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội” [17, tr 28] Do tầm quan trọng giáo dục gia đình trẻ vị thành niên , năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có sách quan tâm, tạo điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no, hòa thuận, tiến bộ, dân chủ, củng cố phát huy vị trí gia đình cấu thành phần kinh tế, tạo hội để gia đình thực tốt chức giáo dục bên cạnh chức khác Tuy nhiên, sau hai thập kỷ thực đường lối đổi mới; công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò giáo dục tự giáo dục đạo đức gia đình trẻ vị thành niên ngày trở nên cấp thiết Tính cấp thiết mặt bị quy định thân nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Mặt khác, tác động có tính hai mặt chế thị trường, môi trường xã hội, loại văn hóa phẩm độc hại lối sống thực dụng du nhập từ phương Tây làm băng hoại, tha hóa đạo đức phận xã hội lơi trẻ vị thành niên vào vịng tội lỗi Trong vai trị giáo dục đạo đức gia đình trẻ vị thành niên chưa thật coi trọng đầu tư cách Sự chuyển đổi nhanh chóng từ gia đình truyền thống sang gia đình đại làm cho khơng bậc cha mẹ lo nuôi nhiều đầu tư dạy dỗ con, nhiều cha mẹ không coi trọng đến việc giáo dục toàn diện cho Do kiến thức hạn chế lực bậc phụ huynh nên hiệu việc giáo dục đạo đức, nhân cách gia đình cho trẻ vị thành niên chưa cao Thực tế đặt cho nghiệp giáo dục có giáo dục đạo đức thuận lợi thách thức không nhỏ, nhiều vấn đề mặt lí luận thực tiễn đặt việc giáo dục đạo đức đặc biệt trẻ vị thành niên Việt Nam Đã đến lúc nên có nhận thức đầy đủ hơn, khách quan vai trò giáo dục đạo đức gia đình trẻ vị thành niên, cần phải có chiến lược kế hoạch đầu tư thỏa đáng cho giáo dục đạo đức trẻ vị thành niên coi gia đình thực xứng đáng trường học cho việc hình thành đạo đức nhân cách trẻ Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với hình thành gia đình trình phát triển nhân loại, giáo dục gia đình xuất với xuất gia đình Điều có nghĩa từ xã hội lồi người hình thành, giáo dục gia đình xuất Càng ngày giáo dục đạo đức gia đình trẻ vị thành niên quan tâm Chính tầm quan trọng giáo dục đạo đức gia đình, nên cơng trình nghiên cứu lĩnh vực ngày nhiều nghiên cứu góc độ khác Trước hết phải kể đến: "Giáo dục gia đình Mác" Pê-tréc-nhicơ-va, Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 1977; "Giáo dục gia đình" Am-bac-đi-an Nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 1977; "Giáo dục thái độ cộng sản lao động" Xu-khôm-lin-xki, Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 1977; "Nói chuyện giáo dục gia đình" A.Ma-ca-ren-cơ, Nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 1978 Với tâm huyết lực vốn có, với kinh nghiệm nhà giáo dục Xô Viết tiếng, A.Ma-ca-ren-cô đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục trẻ vị thành niên phải bắt đầu từ thời thơ ấu Ơng cho rằng, điều khơng phải khó nhiều người lầm tưởng, tất bậc cha mẹ làm được, công việc lý thú, mang lại niềm vui hạnh phúc Nếu tuổi trẻ khơng gia đình giáo dục từ đầu, cơng việc cải tạo tốn nhiều công sức không gia đình, mà xã hội phải quan tâm Kinh nghiệm giáo dục đạo đức gia đình A.Ma-ca-ren-cơ, cịn vẹn nguyên ý nghĩa giáo dục trẻ vị thành niên gia đình Việt Nam Tiếp theo A.Ma-ca-ren-cô, phải kể đến I.A-Pê-sec-ni-cô-va với tác phẩm "Dạy yêu lao động" Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1980 Theo tác giả, muốn cho lớn lên mạnh khỏe, vui tươi, yêu đời cống hiến nhiều cho xã hội, lúc cịn nhỏ phải giáo dục lao động (lao động học tập, lao động gia đình lao động xã hội ), phẩm chất đạo đức hình thành trẻ em, trước hết trình lao động Ở Việt Nam, năm qua có nhiều cơng trình, viết nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học công bố, đề cập sâu sắc đến công tác giáo dục gia đình trẻ vị thành niên với nhiều góc độ, cấp độ khác Các cơng trình phân chia thành các nhóm sau: Nhóm thứ nhất, về vai trò của các thành viên gia đình với giáo dục cái, có cơng trình tiêu biểu: - Nghiêm Sĩ Liêm, “Vai trị người phụ nữ giáo dục gia đình nước ta nay”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, số năm 2000 - Đỗ Thị Bình (chủ biên), “Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2002 Trong những cơng trình , tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu vai trò thành viên, ưu điểm trội họ việc giáo dục trẻ vị thành niên, chưa sâu nghiên cứu vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách trẻ vị thành niên Nhóm thứ hai, về gia đình vai trị gia đình trẻ vị thành niên, kể đến cơng trình tiêu biểu sau: - Đức Minh (chủ biên), "Khoa học giáo dục em gia đình" Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương, xuất năm 1979 Cuốn sách giới thiệu số quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh vai trò, đặc điểm giáo dục gia đình, cung cấp sở lý luận, nội dung yêu cầu giáo dục gia đình trẻ vị thành niên; "Dạy nên người" Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, xuất năm 1991 Tập thể tác giả cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết cần thiết gia đình, trách nhiệm làm cha, làm mẹ việc giáo dục nên người, mặt nội dung giáo dục: Đức, trí, thể, mỹ lao động, mà hệ làm cha mẹ luôn hướng tới Cơng trình “Gia đình vấn đề giáo dục gia đình” Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ, xuất năm 1994 Cuốn sách nghiên cứu gia đình Việt Nam việc thực chức gia đình, số vấn đề chủ yếu nghiên cứu gia đình Việt Nam Những vấn đề lý luận, phương pháp luận; trình biến đổi gia đình Việt Nam từ truyền thống sang đại; việc thực chức gia đình Việt Nam nay, vấn đề kiến nghị sách gia đình người phụ nữ, vai trị giáo dục gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Tác giả tập trung sâu phân tích chức cụ thể gia đình; chức giáo dục (xã hội hố) chủ yếu nêu lên vai trị gia đình, thành viên gia đình với việc giáo dục trẻ vị thành niên; nội dung, phương pháp giáo dục gia đình nay; ảnh hưởng tôn giáo, thời đại môi trường giáo dục khác đến giáo dục gia đình Trong cơng trình nghiên cứu, cịn có "Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa" Tiến sĩ Lê Ngọc Văn, Nhà xuất Giáo dục, 1996; “ Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp” Viện khoa học xã hội Việt Nam giáo sư Nguyễn Duy Q giáo sư Hồng Chí Bảo chủ biên; “ Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay” tiến sĩ Nguyễn Thị Thọ giảng viên Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chủ biên Đặc biệt, có đề tài cấp Nhà nước KX-07-09: "Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam", Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ, giáo sư Lê Thi làm chủ biên, Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1997 Tập thể tác giả cho rằng, thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ năm cuối kỷ XX đưa lại khả sáng tạo, trí thơng minh tuyệt vời cho người hứa hẹn đem lại tiến vượt bậc cho sống cá nhân, gia đình, xã hội vật chất tinh thần Bên cạnh tiến vượt bậc người tạo ra, hàng loạt sai lầm, thiếu hụt, hành động dã man, điên cuồng, tệ nạn xấu xa, nguy hiểm tồn khắp giới lại người gây Hậu làm cho hàng triệu gia đình tan tác, chia ly, khổ Tác giả khẳng định, bàn phát triển ổn định xã hội, tách rời phát triển người vai trị gia đình việc bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng nhân cách người Ngoài cơng trình có số luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề Gia đình, Phụ nữ; Gia đình - Giáo dục gia đình như: Luận văn Th.s Phan Thanh Hùng, “Sự biến đổi chức gia đình kinh tế thị trường nay” Hà Nội, 1996; Luận văn Th.s Phạm Thị Xuân, “Gia đình việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em nước ta nay” Hà Nội, 2004; Luận văn Th.s Nguyễn Thành Cơng, “Vai trị giáo dục gia đình hình thành nhân cách hệ trẻ Việt Nam nay” Hà Nội, 2007; Luận án T.s Đặng Thị Linh, “Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam - Thực trạng giải pháp” Hà Nội, 1997; Luận án T.s Nghiêm Sỹ Liêm “Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” Hà Nội, 2001 Trong cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung phân tích làm bật vai trị giáo dục gia đình, ưu điểm, mạnh người việc hình thành đạo đức Tuy nhiên, tác giả tập trung nghiên cứu gia đình chủ yếu góc độ có tính chun biệt tâm lí học, giáo dục học, xã hội học Từ góc độ nghiên cứu tác giả phân tích quy mơ, kết cấu, mối quan hệ thành viên gia đình Việt Nam truyền thống sang gia đình Việt Nam đại, vị trí vai trị gia 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I A – pê – sec – ni – cô – va (1980), Dạy yêu lao động của, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Minh Anh (2005), Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 10 Ban Bí Thư (2005), Chỉ thị 49 – CT/TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội Bộ văn hóa thơng tin (1999), Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1993), Giải pháp tình giáo dục gia đình, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Thảo, Từ Thị Hằng, Phạm Thị Thảo (1999), Từ điển Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Vũ Trọng Dung (1998), Giáo trình Đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 13 Dương Văn Duyên (chủ biên) (2012), Giáo trình Đạo đức học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Q Đức, Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Hội Đồng TƯ đạo biên soạn Giáo trình mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Khuất Thu Hồng (2004), Gia đình truyền thống - số tư liệu xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Tiến Hùng (1995), Nuôi dạy nên người, Nxb Hà Nội 24 Vũ Tuấn Huy (2004), Xu hướng gia đình ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 26 Trần Đình Hượu (1997), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 27 Đặng Cảnh Khang, Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 28 Nguyễn Khánh (1995), Vấn đề gia đình hơm nay, Tạp chí Cộng sản 29 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng phu tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Hậu Kiêm (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 33 Nghiêm Sĩ Liêm (2000), Vai trò người phụ nữ giáo dục gia đình nước ta nay, Tạp chí Học viện báo chí tuyên truyền, (2), tr 34 – 36 34 Nguyễn Thế Long (1998), Gia đình dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 35 A Ma – ca- ren – (1978), Nói chuyện giáo dục gia đình của, Nxb Nhi Đồng, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Mai Quỳnh Nam (2004), Gia đình gương xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 46 Pê – tréc – nhi – (1977), Giáo dục gia đình Mác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Chuẩn mực đạo đức người Việt nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật niên Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (1996), Đạo đức xã hội nước ta Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Tố Qun (2010), Vai trị gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi trung học sở địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ 56 Phạm Cơn Sơn (2003), Đạo nghĩa gia đình, Nxb Đà Nẵng 57 Phạm Côn Sơn (2006), Nề nếp gia phong, Nxb Thanh niên, Hà nội 58 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Hà Nhật Thăng (1989), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trí Tuệ (2003), Đạo trị gia, Nxb Mũi Cà Mau 14 61 Khương Lâm Tường, Lý Cảnh Minh (1999), Khổng tử gia giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Viện ngôn ngữ (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 64 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực giá trị, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 66 Xu – khôm – lin – xky (1977), Giáo dục thái độ Cộng sản lao động, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 68 Nguyễn Đình Xuân (1993), Tâm lý học tình yêu gia đình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 69 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 15