1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đạo đức trong chu dịch

19 275 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG MẠNH TRINH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG CHU DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG MẠNH TRINH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG CHU DỊCH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tài Đông Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thực cở sở nghiên cứu tìm tòi độc lập thân TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Mạnh Trinh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn nhận nhiều giúp đỡ chân thành thầy cô giảng viên Khoa Triết học, học viên lớp Triết học K20 (Khóa học 2012 - 2014), đơn vị công tác người hướng dẫn khoa học Qua xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô giảng viên Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực đề tài luận văn; Đến học viên lớp Triết học K20 (Khóa học 2012 – 2014) nhiệt tình giúp đỡ việc tìm kiếm tài liệu nghiên cứu; Đến đơn vị quan công tác - Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Giang, tạo điều kiện thuận lợi thời gian kế hoạch công tác để hoàn thành đề tài luận văn; Đặc biệt biết ơn PGS.TS Nguyễn Tài Đông - người hướng dẫn khoa học, dành nhiều tâm huyết giúp đỡ định hướng hoàn thành đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Mạnh Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG CHU DỊCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHU DỊCH 1.1 Bối cảnh lịch sử cho đời tƣ tƣởng đạo đức Chu Dịch 1.2 Khái quát Chu Dịch Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN TRONG CHU DỊCH Error! Bookmark not defined 2.1 Tƣ tƣởng “Thiên Nhân Hợp Nhất” Error! Bookmark not defined 2.2 Tƣ tƣởng “Trung” Error! Bookmark not defined 2.3 Mối quan hệ Nghĩa Lợi Error! Bookmark not defined 2.4 Quan niệm “Nội Ngoại Kiêm Tu” Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn minh Trung Quốc đóng vai trò quan trọng văn minh phương Đông nói chung Việt Nam nói riêng Trước thời kỳ cận đại, Ấn Độ Việt Nam có giao lưu văn hóa tiếp thu nhiều yếu tố văn minh Đông Á Đông Nam Á Nhiều giá trị văn minh Đông Á; đặc biệt văn minh Trung Quốc để lại dấu ấn định suy tư, hành xử người Việt Nam qua nhiều hệ Việt Nam Trung Quốc có quan hệ mật thiết mặt lịch sử văn hóa Trong lịch sử, Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh, song chiến tranh dai dẳng chiến tranh với Trung Quốc - khoảng nghìn năm Bắc thuộc Trong nghìn năm Bắc thuộc đó, văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng sâu đậm lên hệ người Việt Nam thời phong kiến Tuy vậy, với văn hóa dân gian mình, dân tộc Việt Nam tinh lọc giá trị văn hóa Trung Quốc mà phát huy làm giàu cho văn hóa truyền thống Một giá trị văn hóa bật, giá trị đạo đức ứng xử Kinh điển Nho gia, điển hình Ngũ Kinh Tứ Thư Trung Quốc; tinh hoa ứng xử đạo đức Chu Dịch Trong xu giao lưu toàn cầu hóa nay, việc mở cửa giới, giao lưu văn hóa, tiếp biến văn hóa trở nên cấp thiết Khoa học kỹ thuật công nghệ tạo điều kiện cho phát triển giao lưu; đặc biệt hỗ trợ việc khám phá, phát triển giá trị truyền thống Những thành tựu việc nghiên cứu Chu Dịch học giả toàn giới dòng chảy Do vậy, việc nghiên cứu Chu Dịch Việt Nam lúc có nhiều thuận lợi Mặt khác, Việt Nam thời phong kiến, cha ông ta đặt Ngũ Kinh Tứ Thư vào hàng sách giáo khoa để học tập tuyển chọn nhân tài; vậy, việc nghiên cứu Ngũ Kinh, nghiên cứu Chu Dịch dừng lại mức độ bình giảng vận dụng giải thực tiễn trực tiếp mà chưa có đủ phương tiện phục vụ việc nghiên cứu học thuật; nhấn mạnh đến xử mà chưa có điều kiện khảo cứu, giải, luận chứng cho nội dung đạo đức Chu Dịch Nghiên cứu Ngũ Kinh Tứ Thư tảng cho nghiên cứu hệ thống tư tưởng Trung Quốc Nhất là, nghiên cứu Chu Dịch tạo tiền đề cho nghiên cứu tư tưởng trị, triết học, lịch sử, văn hóa, đạo đức Trung Quốc Ở Việt Nam nay, nghiên cứu Chu Dịch khẳng định giá trị đắn ngăn ngừa xu hướng lợi dụng Chu Dịch phục vụ mê tín dị đoan Vì lý mà tác giả luân văn lựa chọn vấn đề tư tưởng đạo đức Chu Dịch làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Chu Dịch Phương Đông (Trung Quốc, Đài Loan Hồng Kông) Phương Tây phát triển mạnh Nghiên cứu Chu Dịch Trung Quốc, Đài Loan Hồng Kông đương đại qua hai chu kỳ, tập trung vào số mũi nhọn như: Vấn đề thích Chu Dịch; Vấn đề nghiên cứu Dịch học sử; Vấn đề nghiên cứu Chu Dịch liên hợp với môn khoa học đại; Nghiên cứu mô thức tư Chu Dịch; Nghiên cứu vấn đề Kinh, Truyện; Vấn đề tính chất Chu Dịch Nhiều trường Đại học, Viện Nghiên cứu Trung Quốc có phân khoa, trung tâm nghiên cứu Dịch học; nhiều tập san chuyên Chu Dịch đời từ sớm tiếp tục tồn tại, Chu Dịch nghiên cứu Đông Sơn Đại học, Dũ Lý Dịch học, Ở Phương Tây có số nhà nghiên cứu bật, như: Gottfried Winhelm Leibniz (người Đức) phát Nhị tiến chế nguyên lý Kinh Dịch (tức Nguyên lý hệ thống nhị phân), James Legge (người Anh) với tác phẩm phiên dịch Kinh Dịch tiếng: The Yih-king (Dịch Kinh), Richard Winhelm (người Đức) với tác phẩm phiên dịch tiếng Kinh Dịch (dịch tiếng Đức): I Ging, Das Buch der Wandlungen, aus dem Chinesischen verdeutscht und erlauter von Richard Wilhelm (Dịch Kinh, sách biến dịch, R Wilhelm dịch từ Hán văn giải) Ở Việt Nam, nghiên cứu, học tập Chu Dịch có từ sớm, không thành trường phái không xuất chuyên gia Việc nghiên cứu Chu Dịch giới hạn số nội dung, như: Nghiên cứu khái quát nội dung Chu Dịch: Nổi bật tác giả: Nguyễn Hiến Lê với tác phẩm Kinh Dịch đạo người quân tử, Đại cương triết học Trung Quốc; Lê Văn Quán với tác phẩm Chu Dịch vũ trụ quan, Khảo luận tư tưởng Chu Dịch Hai tác giả nghiên cứu Chu Dịch nhiều khía cạnh, song mức độ đại cương Đặc biệt vấn đề đạo đức Chu Dịch đặt song liệt kê số phẩm chất đạo đức mà chưa có lý giải hệ thống sở nội dung chúng Tác giả Lê Văn Quán đặt vấn đề sở xã hội cho tồn tư tưởng đạo đức Chu Dịch dừng lại mức độ gợi ý nghiên cứu Chú giải bình luận Chu Dịch: Nổi bật tác giả, như: Sào Nam Phan Bội Châu với tác phẩm Chu Dịch, Thu Giang Nguyễn Duy Cần với tác phẩm Dịch Kinh tường giải Tác giả Phan Bội Châu Nguyễn Duy Cần thường bám sát nội dung Dịch Kinh giải bình luận Chu Dịch mà dịch, giải khiêm tốn Dịch Truyện Tác giả Phan Bội Châu ý đến Hệ Từ truyện song dịch giải phần Hệ Từ truyện Tác giả Nguyễn Duy Cần không dịch phần Dịch Truyện tác phẩm nói nhiều tác phẩm khác Tác giả xen kẽ vào Dịch Kinh luận giải quẻ Nghiên cứu Hà Đồ, Lạc Thư, Bạch thư Chu Dịch, Cấu hình tư Trung Quốc gồm số tác giả như: Thu Giang Nguyễn Duy Cần với tác phẩm Dịch học tinh hoa, Nguyễn Hữu Lương với tác phẩm Kinh Dịch với vũ trụ quan đông phương, Nguyễn Duy Hinh với tác phẩm Dịch học văn hóa dự báo cổ truyền, Dương Ngọc Dũng Lê Anh Minh với tác phẩm Kinh Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc Ở lĩnh vực này, tác giả đề cập đến khía cạnh riêng biệt liên quan đến tác giả Hà Đồ, Lạc Thư; văn Bạch thư Chu Dịch, vũ trụ quan phản ánh Chu Dịch, tính chất dự báo Chu Dịch, cấu hình tư tưởng Trung Quốc nói chung mà chưa quan tâm mức, lý giải hệ thống vần đề Dịch Truyện, đặc biệt vấn đề đạo đức phản ánh Dịch Truyện gần bàn tới Các tác phẩm phiên dịch Chu Dịch: Đây loại phổ biến Việt Nam; kể đến như: Chu Dịch dịch Hoàng Thọ Kỳ Trương Thiện Văn (Vương Mộng Bưu Hoàng Trung Thuần dịch), Kinh Chu Dịch nghĩa (Nguyễn Duy Tinh dịch), Kinh Dịch trọn (Ngô Tất Tố dịch), Chu Dịch Đông y học Dương Lực (Lê Quý Ngưu Lương Tú Vân dịch), Dịch học toàn tập Chu Bá Côn (Nguyễn Viết Dần dịch Nguyễn Bích Hằng hiệu đính), Bí ẩn Bát Quái Vương Ngọc Đức, Diệu Vĩ Quân, Trịnh Vĩnh Tường (Trần Đình Hiếu dịch) Nhìn chung, tác phẩm phiên dịch, tác giả dịch phần Dịch Kinh mà trọng phần Dịch Truyện Trong số tác phẩm dịch kể trên, dịch Chu Dịch dịch Hoàng Thọ Kỳ Trương Thiện Văn xem cập nhật dịch phẩm có phiên âm Hán Việt mà nguyên tác Hán văn phần Dịch Truyện Luận văn sau đại học nghiên cứu Chu Dịch khiêm tốn, có số tác giả như: Vũ Phú Dưỡng với đề tài Triết học Kinh Dịch tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bùi Văn Nguyên với tác phẩm Tìm hiểu số tư tưởng triết học Kinh Dịch Trong hai luận văn trên, tác giả nhắc đến vấn đề đạo đức với tư cách phẩm chất đạo đức riêng lẻ mà chưa lý giải sở, nguồn gốc cho tồn chúng Đặc biệt sách báo mạo danh Chu Dịch có tính chất mê tín dị đoan tràn ngập thị trường Việt Nam Những loại tài liệu đặc biệt nhấn mạnh tính chất chiêm bốc Chu Dịch; chí làm sai lệch nội dung đạo đức, trị, văn hóa đề cập Chu Dịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích: Khái quát, hệ thống hóa tư tưởng đạo đức Chu Dịch - Nhiệm vụ: + Phân tích, khái quát bối cảnh lịch sử dẫn đến đời tư tưởng đạo đức Chu Dịch + Phân tích tổng hợp nội dung tư tưởng đạo đức Chu Dịch Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp, Lôgic lịch sử, so sánh văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn - Đối tượng: Lĩnh vực đạo đức Chu Dịch - Phạm vi: Lĩnh vực đạo đức Chu Dich, đặc biệt Dịch Truyện - Văn bản: Tác giả luận văn chủ yếu sử dụng dịch Kinh Dịch đạo người quân tử Nguyễn Hiến Lê; dịch phiên dịch “…nhẹ, thoáng mà xác, phong phú sáng sủa, khiết; phần biên khảo, thích rõ ràng, khoa học” - phần “Lời nhà xuất bản” nhà xuất Văn học ghi nhận Bản thứ hai, Chu Dịch Sào Nam Phan Bội Châu Tác giả Sào Nam Phan Bội Châu bình luận phân tích sâu sắc, tinh tế Dịch Kinh Dịch Truyện Bản thứ ba, Chu Dịch đại truyện – tức phần Dịch Truyện - Lê Anh Minh Tác giả Lê Anh Minh đưa vào tác phẩm nhiều tư liệu tham khảo đại giải bổ sung đầy đủ nguyên văn chữ Hán vào dịch (bản Phan Bội Châu Nguyễn Hiến Lê nguyên văn chữ Hán phần Dịch Truyện) Bản thứ tư, Kinh Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc Dương Ngọc Dũng Lê Anh Minh Hai tác giả dịch thích chi tiết Dịch Kinh (bản dịch phần Dịch Truyện) dựa nhiều tư liệu đại Đóng góp Luận văn: Nghiên cứu hệ thống số tư tưởng đạo đức Chu Dịch, Dịch Truyện Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn - Ý nghĩa lý luận: Khái quát, hệ thống hóa số tư tưởng đạo đức Chu Dịch - Ý nghĩa thực tiễn: Tăng cường nhận thức Chu Dịch; ngăn chặn xu hướng lợi dụng Chu Dịch vào mục đích mê tín dị đoan; thúc đẩy nghiên cứu vấn đề đạo đức Chu Dịch cung cấp sở cho việc tìm hiểu nội dung tư tưởng khác lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc Kết cấu Luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết Luận, Luận văn bố cục thành chương, chia làm tiết CHƢƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG CHU DỊCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHU DỊCH 1.1 Bối cảnh lịch sử cho đời tƣ tƣởng đạo đức Chu Dịch 1.1.1 Tiền đề kinh tế, xã hội, trị văn hóa Trung Quốc thời cổ đại, nhiều dân tộc, quốc gia khác, sản xuất chậm tiến Dân đời Thương (1766 - 1112 TCN) dùng công cụ thô sơ, chưa biết dùng lưỡi cày để canh tác Đời Chu (1111 - 256 TCN), kinh tế phát triển Thời Chu thi hành chế độ tỉnh điền, vua chia nhiều đất cho nông dân để sản xuất Đất ruộng công điền, triều đình quý tộc Triều đình quý tộc chia cho dân làm, đủ cung cấp cho bề dư sống, nên nhà Chu không cần dùng nô lệ La Mã thời cổ Tiểu công nghệ có tính chất gia đình, cha truyền nối nô lệ không cần thiết công nghiệp Sự trao đổi sản vật nước dần thịnh lên; sau đúc tiền đồng (đời Thương trước người ta dùng vỏ sò làm tiền) Đánh giá mặt tích cực chế độ tỉnh điền, Nguyễn Hiến Lê viết “Dù chế độ có lợi cho dân đời sống bảo đảm Khi tới 60 tuổi, không làm việc trả lại đất cho vua chúa nhà nước nuôi nấng Những côi, kẻ tàn tật trợ cấp Nếu họ sướng bọn nông nô châu Âu thời cổ” [29, tr 73] Tuy nhiên với tan dã quyền nhà Tây Chu việc trì chế độ vật cản sản xuất kinh tế Bước sang thời kỳ Đông Chu (Xuân Thu Chiến Quốc) (722 - 221 TCN) kinh tế có nhiều thay đổi Nông nghiệp phát triển mạnh có xuất sắt mà lưu vực sông Hoàng Hà Dương Tử dần khai phá Diện tích đất đai canh tác mở rộng, dân số tăng lên, chế độ tỉnh điền không hợp Cũng muốn mở mang cho mau, người ta bỏ phép tỉnh điền, cho dân tự khai phá thêm đất mới, để thu thuế lúa nhiều Sự khẩn hoang từ biến pháp Thương Ưởng phát triển mạnh có hàng vạn người trở thành phú nông Họ muốn khuếch trương công việc thủy lợi cần thống đất đai, thống nước nhỏ nằm dòng sông Thương mại thịnh đạt, nhiều người tầng lớp phú thương trở nên tiếng như: Phạm Lãi, Đoan Mộc Tứ; họ muốn buôn bán hàng hóa mà muốn buôn vua (như Lã Bất Vi) Tầng lớp phú thương tham gia trị, mua quan bán tước, muốn phá bỏ biên giới nước chư hầu, mong thống Trung Quốc để hàng hòa dễ lưu thông mà trả nhiều thuế Nông gốc công thương không bị coi mạt nữa, không chủ trương ức thương Lúc Trung Quốc chuyển từ văn minh phù sa sang văn minh thương mại lời tác giả Nguyễn Hiến Lê tác phẩm Sử Trung Quốc cho biết Kinh tế biến chuyển mạnh mẽ dẫn đến cục diện xã hội phức tạp thời Xuân Thu Chiến Quốc; đồng thời tạo tiền đề cho tư tưởng, văn hóa tự nảy nở, phát triển Triều đại nhà Chu bắt đầu vào năm 1027 TCN, thời Tây Chu, dời đô qua phía đông vào năm 770 TCN sụp đổ hoàn toàn vào năm 256 TCN Chu Văn Vương chư hầu vua nhà Thương loạn chống lại Trụ Vương Chu Vũ Vương người cuối hoàn thành tâm nguyện lật đổ nhà Thương Văn Vương lên vị vua thức mở đầu chiều đại nhà Chu; nhiên, Vũ Vương không lâu (7 năm) mất, Thành Vương nhỏ nối ngôi; em Vũ Vương Chu Công Đán, phụ tá giúp Thành Vương trị quốc Công lớn Chu Công Đán hoàn thiện chế độ phong kiến, chế độ tôn pháp; làm cho văn minh nhà Chu rực rỡ lên, thành văn vinh đặc biệt Trung Hoa Đánh giá chế độ phong kiến Nguyễn Hiến Lê cho rằng: “Chế độ có nhiều điểm tốt: - Nó giúp nhà Chu cai trị khu đất rộng mênh mông gấp 10 đất Chu mà không dùng đến quân đội, không tốn sức; - Nó lập tổ chức có trật tự, có quyền lợi bổn phận, mà bổn phận (Thiên tử) nặng dưới, quyền lợi ít: chư hầu phải cống cho Thiên tử cách tượng trưng, mà thiên tử cho lại họ nhiều, phải giúp đỡ có chiến tranh, đói kém; - Nó cho nước độc lập liên hiệp, vừa tạo tinh thần quốc gia, vừa tạo tinh thần tứ hải giai huynh đệ; - Tinh thần quốc gia nhờ mà không hẹp hòi “đất đất nhà Chu, người dân nhà Chu” Cho nên ta thấy dân nước không chịu chế độ hà khắc nhà cầm quyền bỏ qua nước khác; kẻ sĩ không trọng dụng nước bỏ qua nước khác: Khổng Tử, Mạnh Tử tất kẻ sĩ thời Xuân Thu Chiến Quốc vậy; - Nó giúp nhà Chu đem văn minh truyền bá khắp chư hầu; danh từ Trung Hoa (xứ văn minh trung tâm) xuất từ thời đó; - Nó trọng ý dân hòa bình, giải mâu thuẫn nước nhỏ mà dùng đến vũ lực Nó tạo thành hình thức chiến tranh “lễ độ”, “quân tử” đặc biệt, khắp giới không thấy đâu cả” [29, tr 60, 61] Nhà Chu bắt chước nhà Thương, chế độ lập đích tử từ Chu Công lần lần cải thiện, quy định, bổ túc sử gọi Tôn (hay Tông) pháp Đánh giá chế độ Tôn pháp Nguyễn Hiến Lê viết: “Tổ chức gia đình thích hợp với chế độ nông nghiệp để đất đai gia đình khỏi bị phân tán vào tay người ngoài, mà khai thác chung dễ dàng, tiêu pha đỡ tốn Nó tạo nên tinh thần gia tộc: giúp đỡ nhau, giữ danh dự chung cho Nhưng gây nhiều tệ…: bó buộc cá nhân quá, gây nhiều bất công, bất bình gia trưởng không đàng hoàng, không khuyến khích tinh thần tự lập, nhiều kẻ hóa ăn bám… Chế độ tôn pháp quan trọng trị: chấm dứt chế độ thị tộc mà thay chế độ gia tộc Ngôi vua không thị tộc lựa người tài nữa, mà cha truyền cho con, không truyền hiền mà truyền tử Chế độ theo truyền thuyết, có từ đời Hạ, đời Chu quy định rõ ràng Khi lạc vài vạn người truyền hiền được; phát triển thành nước có triệu người truyền tử (quân chủ) giai đoạn cần thiết, trước nhân loại tiến bộ, có đủ điều kiện thành lập chế độ dân chủ, đại nghị Nhưng có nhiều hại Anh em, cháu tranh giành nhau, chém giết nhau, …; lại thêm ham báu mà vợ vua xen vào việc nước, lấn hết quyền người chồng nhu nhược, hiếu sắc con, nhỏ, nạn nạn ngoại thích; nạn thứ ba phải dùng toàn hoạn quan cung, sợ huyết thống mà báu vào kẻ không dòng máu với Hai nạn ngoại thích hoạn quan xảy từ đời Chu (có thể từ đời Thương nữa) sau tệ… Triều đại bị hai tệ ngoại thích hoạn quan lúc, định phải sụp đổ nhục nhã” [29, tr 64 - 66] Chế độ Phong kiến Tông pháp sản phẩm mang đậm nét thực thời Tây Chu chúng làm cho Tây Chu tồn tiêu vong thời Xuân Thu Chiến Quốc Tóm lại chế độ Phong kiến chế độ Tông pháp có mục đích giữ vững quyền lực trung ương, quyền lực nhà Chu chư hầu; ngăn cản xu hướng ly tâm quyền Các nước chư hầu xây dựng cấu địa phương tương tự để nắm vững quyền mình, đồng thời hướng quyền thiên tử nhà Chu; đảm bảo chuyên giai cấp thần bộc, thứ dân 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần (1992), Dịch học tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1992), Chu Dịch huyền giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử Đạo Đức Kinh, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử tinh hoa, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2013), Tinh hoa đạo học đông phương, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2014), Dịch Kinh tường giải, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Sào Nam Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sào Nam Phan Bội Châu (2010), Chu Dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập I, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập II, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Doãn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Ngô Vĩnh Chính, Vương Miện Quý (Chủ biên); Thành Hiểu Quân, Lâm Quốc Bình (Phó chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Lương Duy Thứ (Chủ biên), Nguyễn Thiện Chí, Nguyễn Tấn Đắc, Khổng Đức, Hồ Sĩ Hiệp, Trần Kiết Hùng dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 13 Chu Bá Côn (2003), Dịch học toàn tập, Nguyễn Viết Dần biên dịch, Nguyễn Bích Hằng hiệu đính, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Đoàn Trung Còn (2006), Tứ Thư (Trọn tập: Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ Mạnh Tử), Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Nguyễn Uyển Diễm (1953), Một nhận xét Kinh Dịch, Nxb Vỡ Đất, Hà Nội 16 Vương Ngọc Đức, Diệu Vĩ Quân, Trịnh Vĩnh Tường (2005), Bí ẩn Bát Quái, Trần Đình Hiếu dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 17 Dương Ngọc Dũng - Lê Anh Minh (2011), Kinh Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc (Tái lần có sửa chữa bổ sung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Vũ Phú Dưỡng (2012), Triết học Kinh Dịch tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm (Luận văn thạc sỹ triết học bảo vệ Trung tâm bồi dưỡng giảng viên trị trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội) 19 Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Hinh (2008), Dịch học văn hóa dự báo cổ truyền, Nxb Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội 21 Hoàng Thọ Kỳ Trương Thiện Văn (2007), Chu Dịch dịch chú, Vương Mộng Bưu Hoàng Trung Thuần dịch, Nxb Hà Nội 22 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập I, Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập II, Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phùng Hữu Lan (2013), Tinh thần triết học Trung Quốc (Tân nguyên đạo), Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận Ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 12 26 Nguyễn Hiến Lê (2006), Lão Tử Đạo Đức Kinh, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hiến Lê (2007), Kinh Dịch đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Hiến Lê (2008), Trang Tử Nam Hoa Kinh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 29 Nguyễn Hiến Lê (2013), Sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Dương Lực (2011), Chu Dịch Đông y học, Lê Quý Ngưu Lương Tú Vân dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Nguyễn Hữu Lương (1997), Kinh Dịch với vũ trụ quan đông phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc (Giáo trình đại học Hán học 1965 - 1968), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lê Anh Minh (2011), Chu Dịch đại truyện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 34 Trần Văn Hải Minh (1991), Bách gia chư tử, Nxb Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 35 Bùi Văn Nguyên (2009), Tìm hiểu số tư tưởng triết học Kinh Dịch (Luận văn thạc sỹ triết học; bảo vệ Khoa Triết học Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội) 36 Nhữ Nguyên Trần Kiết Hùng (1996), Lễ Ký kinh điển việc Lễ, Nxb Đồng Nai 37 Nguyễn Tôn Nhan (1999), Kinh Lễ, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Lê Văn Quán (2003), Tinh hoa văn hóa phương đông Chu dịch nhân sinh ứng xử, Nxb Hà Nội 39 Lê Văn Quán (2006), Khảo luận tư tưởng Chu Dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 40 Lê Văn Quán (2008), Chu Dịch vũ trụ quan, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 41 Lê Văn Quán (2010), Chu Dịch với văn hóa truyền thống phương đông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 42 Thẩm Quỳnh (1965), Kinh Thư, Nxb Bộ giáo dục xuất bản, Sài Gòn 43 Đông A Sáng (2009), Kinh Dịch - Trí huệ quyền biến (Mưu người quân tử), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 44 Trí Húc Đại Sư (2012), Chu Dịch thiền giải, Huỳnh Ngọc Chiến dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 45 Hồ Thích (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Minh Đức dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương đông, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 47 Ngô Tất Tố (2009), Kinh Dịch trọn bộ, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn hán nôm, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn hán nôm, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Khổng Tử san định, Kinh Chu Dịch nghĩa, Nguyễn Duy Tinh dịch nghĩa, Nxb Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, Sài Gòn 51 Hoàng Tuấn (2008), Kinh Dịch nguyên lý toán nhị phân (Tái có sửa chữa bổ sung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14

Ngày đăng: 09/09/2016, 12:57

Xem thêm: Tư tưởng đạo đức trong chu dịch

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w