Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
472,03 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) 1.1.1 Tình hình mắc bệnh HCC giới 1.1.2 Tình hình mắc bệnh HCC Việt Nam 1.1.3 Cấu tạo, hình thái chức gan 1.1.4 Các nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh HCC 10 1.1.5 Cơ chế phân tử HCC Error! Bookmark not defined 1.2 Các phương pháp chẩn đoán điều trị HCCError! Bookmark not defined 1.2.1 Tiền sử lâm sàng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Chẩn đoán hình ảnh Error! Bookmark not defined 1.2.3 Siêu âm Error! Bookmark not defined 1.2.4 Xét nghiệm miễn dịch, hóa sinh đông máu bảnError! Bookmark not de 1.2.5 Giải phẫu bệnh Error! Bookmark not defined 1.2.6 Hệ thống đánh giá chức gan Error! Bookmark not defined 1.2.7 Các phương pháp điều trị HCC Error! Bookmark not defined 1.3 Alpha- fetoprotein (AFP) Error! Bookmark not defined 1.3.1 Nguồn gốc lịch sử phát AFPError! Bookmark not defined 1.3.2 Cấu trúc AFP Error! Bookmark not defined 1.3.3 Vai trò sinh học AFP Error! Bookmark not defined 1.3.4 Ứng dụng lâm sàng AFP Error! Bookmark not defined 1.3.5 Các phương pháp định lượng AFP Error! Bookmark not defined 1.3.6 Các nghiên cứu AFP nướcError! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defin 2.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCC Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán xơ gan Error! Bookmark not defined 2.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm gan mạnError! Bookmark not defined 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Cách lấy mẫu bệnh nhân nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phương pháp định lượng AFP Error! Bookmark not defined 2.3.4 Xử lý số liệu Error! Bookmark not defined 2.4 Đạo đức nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNError! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứuError! Bookmark not defined 3.1.1 Tuổi bệnh nhân nhóm nghiên cứuError! Bookmark not defined 3.1.2 Giới tính bệnh nhân nhóm nghiên cứuError! Bookmark not define 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân HCC theo thang điểm Child-PughError! Bookmark not 3.1.4 Đặc điểm số số sinh hóa đông máu bệnh nhân HCCError! Bookm 3.1.5 Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan bệnh nhân HCCError! Bookmark not define 3.1.6 Tỷ lệ xơ gan bệnh nhân HCCError! Bookmark not defined 3.1.7 Đặc điểm, kích thước u bệnh nhân HCCError! Bookmark not defined 3.2 Kết nồng độ AFP Error! Bookmark not defined 3.2.1 Phân phối tần suất nồng độ AFP bệnh nhân HCCError! Bookmark not 3.2.2 Phân phối tần suất nồng độ AFP bệnh nhân xơ ganError! Bookmark no 3.2.3 Phân phối tần suất nồng độ AFP bệnh nhân viêm gan mạnError! Bookm 3.2.4 Giá trị nồng độ AFP nhóm bệnh nhânError! Bookmark not defined 3.2.5 Đánh giá nồng độ AFP theo phân loại Child-PughError! Bookmark not defin 3.2.6 Đánh giá nồng độ AFP số lượng u bệnh nhân HCCError! Bookmark no 3.2.7 Đánh giá nồng độ AFP kích thước u bệnh nhân HCCError! Bookmark n 3.2.8 Nồng độ AFP theo tình trạng xơ gan bệnh nhân HCCError! Bookmark not 3.2.9 Ngưỡng AFP chẩn đoán HCCError! Bookmark not defined 3.3 Mối tương quan nồng độ AFP với số hóa sinh, đông máu đặc điểm khối u bệnh nhân HCC Error! Bookmark not defined 3.3.1 Mối tương quan nồng độ AFP với số hóa sinh liên quan đến tổn thương gan Error! Bookmark not defined 3.3.2 Mối tương quan nồng độ AFP với số hóa sinh liên quan đến chức gan Error! Bookmark not defined 3.3.3 Mối tương quan nồng độ AFP với phân loại Child-Pugh bệnh nhân HCC Error! Bookmark not defined 3.3.4 Mối tương quan nồng độ AFP với số lượng kích thước u bệnh nhân HCC Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Theo tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính năm trái đất có 12,7 triệu người mắc 7,6 triệu người chết ung thư Trong ung thư gan thể ung thư ác tính có tỷ lệ gây tử vong cao hàng đầu thể ung thư mà ung thư biểu môtế bào gan (Heatocellular carcinoma - HCC) chiếm phần lớn ung thư gan HCClà loại ung thư phổ biến đứng thư năm nguyên nhân đứng thứ ba gây tử vong ung thư toàn giới Mỗi năm có khoảng 625.000 ca mắc 600.000 người bị tử vong có liên quan HCC [37, 52, 62, 63].Trong đó, có khoảng ¾ số trường hợp xảy châu Á tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B (HBV) viêm gan C (HCV) [52] HCC chiếm 80% ung thư gan nguyên phát [20, 50] Ở Việt Nam, tần suất mắc ung thư gan 20,8/100.000 dân, ung thư hàng đầu hai giới [8, 28] Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) loại ung thư ác tính tiến triển nhanh, tiên lượng xấu, thời gian sống sau mắc ngắn Mặc dù có nhiều tiến khoa học, việc chẩn đoán sớm HCC khó khăn hạn chế hiệu điều trị vàthời gian sống trung bình kể từ chẩn đoán từ đến 20 tháng [6] Việc chẩn đoán phân biệt HCC với ung thư gan thứ phát, theo dõi sàng lọc HCC bệnh gan mạn tính (xơ gan, viêm gan mạn) gặp nhiều khó khăn Một tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán HCC công nhận sinh thiết Tuy vậy, thực tế lâm sàng trường hợp HCC chẩn đoán xác định dựa vào sinh thiết mà chủ yếu dựa vào lâm sàng, cận lâm sàng chuẩn đoán hình ảnh bất lợi sinh thiết gan chảy máu tỷ lệ định tế bào ung thư lan theo đường kim sinh thiết [2,18, 48] Alpha-Fetoprotein (AFP) loại protein gan tổng hợp giai đoạn phát triển bào thai, thai nhi đời gan ngừng tổng hợp Abelev [31]phát năm 1963 chuột nhắt bị ung thư gan thực nghiệm Cùng thời gian Tatarinov [73] tìm thấy AFP bệnh nhân HCC Từ AFP chất điểm tốt cho HCC theo hướng dẫn quản lý HCC nước châu Á -Thái Bình Dương[48]; Nhật Bản [70], châu Âu[30]; Anh [63],châu Mỹ[43]… Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu tìm chất điểm có độ nhạy độ đặc hiệu cao AFP lực với lectin (AFP-L3) [14, 67] hay Des-ycarboxyprothrombin (DCP) [33]… Giá trị quản lý HCC AFP nhiều bàn cãi kể từ phát [39, 40] Hơn nữa, ngưỡng (cut-off point) dùng AFP cho chẩn đoán HCC khác nhà nghiên cứu hướng dẫn quản lý HCC nước giới [39, 64].Tuy nhiên xét nghiệm AFP tiêu hỗ trợ cho chẩn đoán sớm HCC mà có ý nghĩa việc điều trị,tiên lượng bệnh ung thư gan Chính tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ AFP (alphafeto-protein) số số hóa sinh bệnh nhân ung thư gan đến khám bệnh viện Hữu Nghị” với hai mục tiêu sau: 1.Khảo sátnồng độ Alpha – fetoprotein (AFP) bệnh nhân ung thưbiểu mô tế bào gan (HCC) Bệnh viện Hữu Nghị Tìm hiểu mối tương quan nồng độ AFP với số số hóa sinhởnhững bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chungung thƣ biểu mô tế bào gan (HCC) 1.1.1 Tình hình mắc bệnhHCC giới Ung thư gan ung thư có tỷ lệ tử vong cao phân bố địa lý tỷ lệ tử vong tương tự tỉ lệ mắc phải Hầu hết ung thư gan xảy nước phát triển, chiếm gần 85% [45].Theo Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu ung thư (the International Agency for research on Cancer), ung thư gan loại ung thư phổ biến thứ năm nam giới toàn giới với 523.000 trường hợp/năm; chiếm 7,9% tổng loại ung thư đứng thứ bảy phụ nữ với 226.000 trường hợp/nămvà chiếm 6,5% tổng loại ung thư Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) bệnh lý gan-mật ác tính thường gặp ung thư gan (hơn 80%) [20, 44, 50] hầu hết trường hợp HCC (khoảng 80%) có liên quan đến virus viêm gan B (HBV) virus viêm gan C (HCV) Những thay đổi tỉ lệ HCC theo độ tuổi, giới tính chủng tộc khu vực địa lý khác có liên quan mật thiết đến tỷ lệ nhiễm virus viêm gan quần thể thời gian lây nhiễm virus độ tuổi cá nhân thời điểm nhiễm virus viêm gan [41, 64] Phân bố HCCtheo địa lý Trên giới, tỷ lệ mắc HCC nước phát triển cao nhiều nước phát triển.Tỷ lệ cao mắc HCC thường nằm nước Đông Á.Hầu hết trường hợp HCC (>80%) xảy châu Phi cận Sahara Đông Á, với tỷ lệ 20/100.000 người.Các nước châu Âu Anh, Balan, Thụy Điểncó tỷ lệ mắc HCC thấp (dưới 5/100.000 người) (hình 1.1) [44, 50] Hình 1.1.Phân bố HCC vùng địa lý giới [44] Các nghiên cứu nhận thấy có xu hướng thay đổi tỷ lệ mắc bệnh vài thập kỷ gần Xu hướng tăng lên phương Tây Hoa Kỳ, Canada Hoa Kỳ từ 1,4/100.000 người (giai đoạn 1976-1980) tăng lên 2,4/100.000 người (giai đoạn 1991-1995) Sự gia tăng nguyên nhân tỷ lệ nhiễm HCV gia tăng người nhập cư từ vùng nhiễm tỷ lệ HBV cao Ngược lại nước phương Đông Trung Quốc, Singapore… lại có xu hướng giảm có lẽ tăng cường biện pháp phòng ngừa tiêm vắc xin viêm gan B [44,53, 65] Phân bố HCC theo tuổi Tuổi xuất bệnh thay đổi tùy theo nước vùng địa lý khác Ung thư gan vùng có tỷ lệ cao châu Á, châu Phi có tuổi trung bình thấp 10-20 tuổi so với vùng có tỷ lệ mắc thấp Bắc Mỹ, Bắc Âu, Quảng Đông - Trung Quốc tỷ lệ ung thư gan cao nhóm 45-55 tuổi, Tây Âu tỷ lệ cao 61,4 tuổi [20, 65] Điều lý giải lứa tuổi phơi nhiễm với yếu tố nguy khác vùng địa lý Châu Á (trừ Nhật Bản) Châu Phi nơi có tỉ lệ nhiễm HBV cao chủ yếu đưòng lây truyền từ mẹ sang (Châu Á); sinh hoạt ăn uống anh chị em nhỏ (Châu Phi) Còn Nhật Bản nước phương Tây tỉ lệ nhiễm HCV nhiều HBV đường lây truyền qua máu xuất lứa tuổi lớn Phân bố HCC theo giới Nam giới bị ung thư gan nhiều nữ giới tất vùng địa lý giới thường cao gấp từ đến 10 lần tỷ lệ nam/nữ có xu hướng cao vùng có tỷ lệ mắc cao (hình 1.1) [16, 44, 65].Nguyên nhân lý giải nam giới thường phơi nhiễm với yếu tố nguy nhiều hơn: HBV, HCV, rượu, thuốc là…[20] Hormon giới tính testosteron yếu tố liên quan đến HCC 1.1.2 Tình hình mắc bệnh HCC Việt Nam Tại Việt Nam chưa có thống kê đầy đủvề tỷ lệ bệnh ung thư toàn quốc Tuy nhiên, thống kê bệnh viện khu vực cho thấy ung thư gan thể ung thư phổ biến nước.Trần Văn Thuấn cộng sựnghiên cứu dịch tễ học ung thư Hà Nội giai đoạn 2001-2005 cho thấy ung thư gan đứng thứ ba nam giới sau ung thư phế quản phổi dày, thứ chín phụ nữ sau ung thư vú, dày, phế quản, phổi, đại trực tràng, cổ tử cung, tuyến giáp, hạch buồng trứng[28].Cũng qua ghi nhận ung thư Hà Nội giai đoạn 20012010,tỷ lệ mắc ung thư gan chuẩn theo tuổi nam giới 22,6/100.000 dân nữ giới 6,3/100.000 dân.Tỷ lệ mắc ung thư gan nam/nữ 3,59 lần[7] Theo thống kê Trung tâm Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh (2009), ung thư gan nguyên phát chiếm hàng đầu loại ung thư nam (21,4%) hai loại ung thư dẫn đầu tính chung cho hai giới (13,5%) Tần suất ung thư gan Thành phố Hồ Chí Minh 38,2/100.000 dân cao nước khu vực nhưPhilipine: 12,1/100.000[25] Ở châu Á châu Phi phần lớn bị nhiễm virus viêm gan B từ mẹ từ lúc nhỏ nên tỷ lệ trở thànhviêm gan B mạn tính cao dẫn đến tỷ lệ mắc ung thư gan cao nước có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B thấp Theo ước tính thống kê dịch tễ viêm gan virus ung thư gan toàn cầu (hình 1.1)chỉ tần suất ung thư gan Việt Namlà 29,5/100.000 dân tỉ lệ nam/nữ 4,1[44] Như tỷ lệ ung thư gan nước ta chiếm tỷ lệ cao điều phù hợp nước ta có đặc điểm dịch tễ học phù hợp với khu vực Đông Nam Á nơi có tỷ lệ nhiễm viêm gan B cao Các nghiên cứu tác giả HCC phổ biến Việt Nam lứa tuổi 40-60; tỷ lệ nam/nữ khoảng 3-7; tỷ lệ bệnh nhân HCC có kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B: HbsAg(+) khoảng 60-90% [1, 9,10] Còn bệnh nhân HCC có xét nghiệm antiHCV (+) 5-25% [12, 13, 26] 1.1.3 Cấu tạo,hình thái chức gan Cấu tạo,hình thái gan Gan phận thể nằm ổ bụng, vòng hoành phải có phần lấn sang thượng vị hoành trái Đối chiếu lên thành ngực, bờ gan khoảng liên sườn IV đường đòn phải; bờ gan chạy dọc bờ sườn phải Gan gồm có hai thùy, thùy phải thùy trái, phân chia dây chằng liềm mặt trước gan Gan cấu tạo bao gan ngoài, bên nhu mô gan, mạch máu đường mật gan [24] Gan nhận máu từ hai nguồn động mạch gan riêng tĩnh mạch chủ Tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chức phận, đưa gan chất dinh dưỡng chất độc từ ống tiêu hóa để gan chọn lọc, lưu trữ, chế biến điều hòa.Tĩnh mạch chủ có nhánh tạo vòng nối với hệ thống tĩnh mạch chủ: vòng nối thực quản, vòng nối quanh rốn, vòng nối trực tràng[24] Hình 1.2.Hình thái cấu trúc gan [21] Phân chia thùy gan theo Tôn Thất Tùng gan chia làm hai nửa: gan trái gan phải cách khe gan [24] Gan phải có phân thùy trước (gồm HPT V HPT VIII) phân thùy sau (với HPT VI HPT VII).Gan trái có phân thùy (gồm HPV I IV) phân thùy bên (có HPV II III) Phân chia thùy gantheo giải phẫu: thùy (P), thùy (T), thùy đuôi thùy vuông [21].Phân chia theo phân thùy chức năng: dựa vào phân bố tĩnh mạch cửa tĩnh mạch gan chia gan thành hạ phân thùy[21] Các chức gan Chuyển hóa carbonhydrate: Gan sản xuất glycogen từ glucose phân cắt glycogen trở thành glucose enzyme khác thể cần huy động glusose tạo lượng→vai trò điều hòa đường huyết.Chuyển hóa mỡ: cắt mỡ bão hòa; Gan chuyển hóa mỡ thành dạng sử dụng mô để sản xuất lượng.Chuyển hóa protein: cắt amino acid; lấy phần sinh nitrogen từ amino acid tạo thành urea tiết vào nước tiểu; Cắt nucleoprotein tế bào thoái hóa để tạo thành uric acid tiết vào nước tiểu [3] Tiết mật: Một vài thành phần mật (ví dụ muối mật) tổng hợp gan Gan tiết sắc tố mật (Bilirubin).Khử độc:Gan chuyển hóa sản phẩm dư thừa chất độc thành dạng tiết qua mật qua nước tiểu[3] Tổng hợp protein huyết tương yếu tố đông máu (prothrombin and fibrinogen).Hủy hồng cầu (và dự trữ sắt gan): nơi dự trữ vitamins hòa tan mỡ: vitamin A, D, E, & K; Sắt, đồng; Các vitamin hòa tan nước: Riboflavine, Niacin, Pyridoxine, Folic Acid vitamin B12; Khử độc ethanol thức uống có cồn.Bất hoạt hormones: bao gồm insulin, glucagons, cortisol, aldosterone, thyroid hormones sinh dục[3] 1.1.4 Các nguyên nhân yếu tố nguy cơgây bệnh HCC 1.1.4.1 Nhiễm HBV, HCV mãn tính Nhiễm HBV, HCV mãn tính yếu tố nguy cao hàng đầu dẫn đến HCC [10, 14, 66] Khoảng 5% dân số giới (350-400 triệu người) nhiễm HBV TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 TIẾNG VIỆT 1.Mai Hồng Bàng (2005), “Giá trị lâm sàng, siêu âm, AFP, chụp cắt lớp vi tính, chọc hút tế bào kim nhỏ phối hợp phương pháp chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan”, Tạp chí Thông tin Y dược, (4), tr 30-34 2.Bệnh viện Bạch Mai – Bộ Y tế (2011),Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y Hà Nội, tr.494-497, 553-557 3.Phùng Xuân Bình (2004),“Sinh lý gan”, Sinh lý học, 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 359-361 4.Lê Văn Don, Vũ Văn Khiên, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Thu Hà, Nguyễn Thanh Hà (2000),“Giá trị AFP chẩn đoán ung thư xác định tiên lượng theo dõi điều trị số thể ung thư gan nguyên phát”,Tập san Nội Khoa, (2), tr 8-10 5.Nguyễn Tiến Dũng Nguyễn Mạnh Trường (2002), “Nghiên cứu giá trị Alpha-Fetoprotein gama-glutamyl transferase chẩn đoán ung thư tế bào gan”, Tạp chí Y học thực hành, (5), tr 89-93 6.Nguyễn Thanh Đạm (2010), Ung thư bệnh kỷ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 697-710 7.Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010),“Điều trị nội khoa bệnh ung thư”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.162-163 8.Bùi Thị Thanh Hà (2003),Góp phần nghiên cứu có mặt Aflatoxin B1 vai trò ung thư gan nguyên phát, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 9.Nguyễn Thị Kim Hoa, Võ Đặng Anh Thư (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư gan nguyên phát Bệnh viện trường đại học Y Dược Huế’, Tạp chí Y học Thực Hành,2(705), tr 38-41 10.Bùi Hữu Hoàng, Phạm Thị Lệ Hoa (2003), “Đặc điểm dấu ấn huyết bệnh nhân xơ gan ung thư gan nhiễm siêu vi viêm gan B”, Tạp chí Y học TP HCM, 7(1), tr 139-144 11 11.Nguyễn Thị Vân Hồng, Nguyễn Văn Thanh (2008),“Tìm hiểu đặc điểm hình thái học định lượng Alpha-Fetoprotein chẩn đoán ung thư gan khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 53(1), tr 26-32 12.Lê Minh Huy, Hứa Thị Ngọc Hà Nguyễn Thúy Oanh (2010),“Tương quan AFP huyết yếu tố tiên lượng khác carcinoma tế bào gan”,Chuyên đề giải phẫu bệnh-Tế bào bệnh học, Phụ Trương Y học Việt Nam, tháng 11 2010, Tr 36-42 13.Trần Văn Huy (2001), “Virus viêm gan C ung thư gan nguyên phát”, Tạp chí Y học thực hành, 439(7), tr.25-27 14.Trần Văn Huy (2003),Nghiên cứu dấu ấn virus viêm gan B, C đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô tế bào gan, Luận án tiến sĩ Y học Huế 15.Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1990),Hóa nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 510-524 16.Vũ Văn Khiên (1999),Giá trị AFP AFP có lực với lectin chuẩn đoán, theo dõi, tiên lượng ung thư biểu mô tế bào gan, Luận ấn tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 17.Vũ Văn Khiên (2005), “Giá trị AFP có lực với lectin chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt theo dõi hiệu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan”, Tạp chí Thông tin Y Dược, (5), tr.27-30 18.Nguyễn Thị Lập, Bùi Bá Minh (2012), “Ngưỡng chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan AFP bệnh nhân có bệnh gan mạn tính”, Tạp chí Y học thực hành, (4), tr.4 19.Phạm Văn Lình, Phạm Anh Vũ Dương Thị Hảo (2004), “Nghiên cứu giá trị xét nghiệm chẩn đoán ung thư gan nguyên phát”, Tạp chí Y Học Việt Nam, (297), tr 152-157 20.Hà Văn Mạo, Hoàng Kỷ Phạm Hoàng Phiệt (2006),Ung thư gan nguyên phát, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 21.Trần Công Ngải (2012),Nghiên cứu hình thái, cấu trúc gan, đường kính phổ Doppler tĩnh mạch cửa qua siêu âm bệnh nhân xơ gan, Luận án chuyên khoa II Nội tiêu hóa, Trường Đại học Y khoa Huế 22.Nguyễn Viết Nhân (2010),Tài liệu hướng dẫn sàng lọc trước sinh, Trung tâm sàng lọc – chẩn đoán trước sinh sơ sinh, trường Đại học Y Dược Huế 23.Nguyễn Phước Bảo Quân (2011),Giải phẫu bệnh lý số ung thư gan thường gặp, Bộ môn giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 21-25 24.Nguyễn Quang Quyền (1997),Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2, tr 131-147 25.Văn Tần, Hoàng Danh Tấn (2009),Đặc điểm ung thư gan nguyên phát miền Nam Việt Nam, Hội phẫu thuật Tiêu hóa T7/2009 26.Hoàng Trọng Thảng (2003), “Tần suất HbsAg Anti HCV bệnh nhân ung thư gan nguyên phát”, Tạp chí Y học thực hành, 439(1), tr.90-91 27.Dương Minh Thắng (2009),Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp tắc mạch hóa dầu kết hợp với tiêm ethanol qua da, Luận văn Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 28.Trần Văn Thuấn (2005),Một số đặc điểm dịch tễ học qua ghi nhận ung thư Hà Nội giai đoạn 2001-2005, Bệnh viện K & Viện nghiên cứu phòng chống ung thư 29.Nguyễn Xuân Trường (2001),Nghiên cứu biểu lộ Protein p53 mô ung thư biểu mô tế bào gan, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 30.Vũ Văn Vũ (2010), “Dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng ung thư gan nguyên phát-khảo sát 107 trường hợp điều trị Bệnh viện Ung bướu TP HCM 2009-2010”, Tạp chí Y học TP.HCM, 14(4), tr 318-341 TIẾNG ANH 31.Abelev G I (1971), “Alpha-fetoprotein in ontogenesis and its association with malignant tumor”, Adv Cancer Res, 14, pp 295-358 13 32 Cher H T., Su-Chong A L., andChoon H T (2011), “APASL and AASLD Consensus Guidelines on Imaging Diagnosis of Hepatocellular Carcinoma: A Review”,International Journal of Hepatology, Article ID 519783, pp 3-4 33 Chinese Anti-Cancer Association Society of liver Cancer (2009), “The expert consensus on the Treatmen standards for hepatocellular carcinoma”,Digestive Disease and Endoscopy, 3, pp 40-51 34 Deng-Fu Y., Zhi-Zhen D., and Min Y (2007), “Specific molecular markers in hepatocellular carcinoma”, Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 6, pp 241-247 35 EASL Panel of Experts on HCC (2001), “Clinical management of hepatocellular carcinoma - Conclusions of the Barcelona - 2000 EASL conference”,J Hepatol, 35, pp 421-430 36 Ebara M., Ohto M., Shinagawa T (1986),“Natural history of minute Hepatocellular carcinoma smaller than three centimeters complications cirrhosis A study in 22 patients”, Gastroenterology, 90 (2), pp 289-298 37 EL-Serag H B and Rudolph K.L (2007), “Hepatocellular carcinoma: Epidemiology and molecular carcinogenesis”, Gastroenterology, 132(7), pp.2557-2576 38.Ertle J M (2011), “Sensitivity and specificity of alpha-fetoprotein active AFP (AFP-L3) and Desgamma-Carboxyprothrombin (DCP) as tumor markers in patients with Hepatocellular Carcinoma (HCC)”, Journal of Hepatology, 54, pp 385-388 39 Evi N D and Joris R D (2008), “Diagnosing and monitoring hepatocellular carcinoma with alpha-fetoprotein: New aspects and applications”, Clinica Chimica Acta, 395, pp 19-26 40 Fabio F (2006), “Diagnostic and Prognostic Role of -Fetoprotein in Hepatocellular Carcinoma: Both or Neither?”,Am J Gastroenterol, 101, pp 524-532 41 Faisal M S., Sobki S., and Bzeizi K I (2010), “Assessment of Alpha-Fetoprotein in the Diagnosis of Hepatocellular Carcinoma in Middle Eastern Patients”, Digestive Diseases and Sciences, 55, pp 3568-3575 14 42 Franco T., Paola E., and Antonio M (2001), “Serum -fetoprotein for diagnosis of hepatocellular carcinoma in patients with chronic liver disease: Influence of HbsAg and anti-HCV status”, Journal of Hepatology, 34, pp 570-575 43 Ghany M and Hoofnagle J.H (2005), “Approach to the patient with liverdisease”, Harrison’s Principles of Internal Medicine, Mc Graw-Hill, 15th edit, pp 1701-1711 44 Hashem B., EL-Serag (2012), “Epidemiology of Viral Hepatitis and Hepatocellular Carcinoma”, Gastroenterology, 142(6), pp 1264-1273 45 Joong-Won P (2007), “Accuracy of clinical criteria for the diagnosis of hepatocellular carcinoma without biopsy in a Hepatitis B virus-endemic area”, J Cancer Res Clin Oncol, 133, pp 937-943 46 Jordi B and Morris S (2005), “Management of Hepatocellular Carcinoma – AASLD practice guideline”, Hepatology, 42, pp 1208-1236 47 Kawai S., Tani M., Okamura J (1994),“Prospective and randomized clinical trial for the treatment of Hepatocellular Carcinoma A comparisonL-TAE with Famorubicin and L-TAE with adriamicin: Preliminary results (second cooperative study) cooperative study group for liver cancer treatment of Japan”, Cancer Chemother and Pharmacology, 33, pp 97-102 48 Khan A.N (2003), “Liver Metastases”, Emedicine, Nov 21 49.Lachenmayer A (2010), “Molecular approaches to treatment of hepatocellular carcinoma”, Digestive and Liver Disease, pp 264-272 50 Luigi B., Ann-Lii C., and Adrian M D B (2009), Handbook of hepatocellular carcinoma, Evolving Medicine Ltd, pp 5-83 51 Maringhini A., Cottone M., Sciarrino E (1988), “Ultrasonography and Alphafetoprotein in diagnosis of Hepatocellular Carcinoma in cirrhosis”,Digestive Disease and Sciences, 33(1), pp 47-51 52.Masao O (2010), “GUIDELINES: Asian Pacific Association for the Study of the Liver consensus recommendations on hepatocellular carcinoma”, Hepatol Int, 4, pp 439-474 15 53 Masatoshi K (2001), “Liver Cancer Working Group Report”, Jpn J Clin Oncol, 40(l 1), pp i19-i27 54 Mengsen L.(2011), “Alpha-fetoprotein: a new number of intracellular signal molecules in regualtion of the PI3K/AKT signaling in human hepatoma cell lines”, Int J Cancer, 128, pp 524-532 55 Mindie H N (2002), “Racial Differences in Efectiveness of a Fetoprotein for Diagnosis of Hepatocellular Carcinoma in Hepatitis C virus Cirrhosis”, Hepatology, 36, pp 410-417 56 Mizejewis G.J (2001), “Alpha-fetoprotein structure and function: relevance to isoforms, epitopes, and conformational variants”, Eperimental biology and medicine, 226(5), pp 377-408 57 Nomura F., Ohnishi K., Tanabe Y (1989), “Clinical features and prognosis of hepatocellular carcinoma with reference to serum alpha-fetoprotein levels”, Cancer, 64, pp 1700-1707 58 Oka H (2001),“Multicenter prospective analysis of newly diagnosed hepatocellular carcinoma with respect to the percentage of Lens culinaris agglutininreactive alpha-fetoprotein”,J Gastroenterol Hepatol, 16, pp 1378-83 59 Oka H., Kurioka N., and Kim K.(1990), “Prospective study of early detection of Hepatocellular carcinoma in patients with cirrhosis”, Hepatology, 12, pp 680-687 60 Okuda K (1986), “Early recgonition of hepatocellular carcinoma”, Journal of Gastroenterlogy, 40, pp 225-235 61 Park J.W., Korean Liver Cancer Study Group and the National Cancer Center (2004), “Practice guidline for diagnosis and treatment of hepatocellular carcinoma”, Korean J Hepatol,10, pp 88-98 62 Parkin D M (2006), “The global health burden of infection-associated cancers in the year 2002”,Int J Cancer,118(12), pp 3030-3044 63 Parkin D M (2001), “Estimating the world cancer burden: Globocan 2000”, Int J Cancer, 94(2), pp 153-156 16 64 Peipei S (2012),Review article: The management of hepatocellular carcinoma around the world: a comparison of guidelines from 2001 to 2011, Liver International ISSN, pp 1478-3223 65 Ronnie T.P (2005),Epidemiology of HCC: comparison of East & West Data, in update in HCC, APASL Bali Conference, pp 13-15 66 Sene W R., Zhang Y., and Chen Y (2012),Review Article: Hepatocellular Carcinoma: Focus on Different Aspects of Management, ISRN Oncology 67.Sherman M (2001), “-fetoprotein: An obituary”,J Hepatol, 34(4), pp 603-605 68 Shigetoshi F (2002), “Tumor markers in early diagnosis, Follow-Up and management of patients with Hepatocellular carcinoma”, Oncology 62(1), pp 57-63 69 Shinagawa T., Ohto, Kimura K (1984),“Diagnosis and Clinical features of small Hepatocellular Carcinoma with emphasis on the utility of real-time ultrasonograghy: A study in 51 patients”, Gastroenterology,86(3), pp.495502 70 Shinichi U., Gen T (2003), “Discrimation value of the new western prognostic system (CUPSCORE) for HCC in 662 Japanese patients”, Hepatology, 34(3), pp 529-534 71 Shue L C., Chen D S., Sung J L (1985), “Early detection of Hepatocelluler Carcinoma by real-time ultrasono-graphy: a prospective study”, Cancer,56, pp 660-666 72.Taketa K (1990), “Alpha-fetoprotein: Reevaluation in Hepatology”, Hepatology,12(6), pp 1420-1432 73 Tatarinov Y.S (1964),“Finding of embryospecific Alpha-globulin in blood serum in a patient with primary hepatic cancer”, Vop Med Khim,19,pp 9091 74 Tateishi R (2011), “Impact of newly developed high-sensitive -fetoprotein-L3 fraction assay on the diagnosis and treatment evaluation of heatocellular carcinoma”, Journal of Hepatology, 54, pp 403-412 17 75 The Cancer of the Liver Italian Program (CLIP) Investigator (2000), “Prospective validation of the CLIP score: a new prognosis system for patients with cirrhosis & hepatocellular carcinoma”, Hepatology, 31(4), pp 840-845 76 Valeer J D., Michael G., and Jay H H (1994), “Classification of chronic hepatitis: Diagnosis, grading and staging”, AASLD, Hepatology, 19 (6), pp 15131520 77 Yoshima H., Mizuochi T., Ishii M (1980),“Structure of the asparagine-linked sugar chains of Alpha-fetoprotein purified from human ascites fluid”, Cancer Res, 40, pp 4276-4281 78 Zucman-Rossi J (2010), “Molecular classification of hepatocellular carcinoma”, Digestive and Liver Disease, 42(3), pp 234-241 18 [...]... (2009) ,Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp tắc mạch hóa dầu kết hợp với tiêm ethanol qua da, Luận văn Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 28.Trần Văn Thuấn (2005) ,Một số đặc điểm dịch tễ học qua ghi nhận ung thư tại Hà Nội giai đoạn 2001-2005, Bệnh viện K & Viện nghiên cứu phòng chống ung thư 29.Nguyễn Xuân Trường (2001) ,Nghiên cứu sự biểu lộ Protein p53 trong mô ung thư biểu... tr 38-41 10.Bùi Hữu Hoàng, Phạm Thị Lệ Hoa (2003), “Đặc điểm các dấu ấn huyết thanh trên bệnh nhân xơ gan và ung thư gan đã nhiễm siêu vi viêm gan B”, Tạp chí Y học TP HCM, 7(1), tr 139-144 11 11.Nguyễn Thị Vân Hồng, Nguyễn Văn Thanh (2008),“Tìm hiểu đặc điểm hình thái học và định lượng Alpha-Fetoprotein trong chẩn đoán ung thư gan tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 53(1),... (2000),“Giá trị của AFP trong chẩn đoán ung thư xác định tiên lượng và theo dõi điều trị một số thể ung thư gan nguyên phát”,Tập san Nội Khoa, (2), tr 8-10 5.Nguyễn Tiến Dũng và Nguyễn Mạnh Trường (2002), Nghiên cứu giá trị của Alpha-Fetoprotein và gama-glutamyl transferase trong chẩn đoán ung thư tế bào gan , Tạp chí Y học thực hành, (5), tr 89-93 6.Nguyễn Thanh Đạm (2010), Ung thư căn bệnh thế kỷ, Nhà... bệnh lý của một số ung thư gan thư ng gặp, Bộ môn giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 21-25 24.Nguyễn Quang Quyền (1997),Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2, tr 131-147 25.Văn Tần, Hoàng Danh Tấn (2009),Đặc điểm ung thư gan nguyên phát tại miền Nam Việt Nam, Hội phẫu thuật Tiêu hóa T7/2009 26.Hoàng Trọng Thảng (2003), “Tần suất HbsAg và Anti HCV ở bệnh nhân ung thư gan. .. (2010),“Điều trị nội khoa bệnh ung thư , Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.162-163 8.Bùi Thị Thanh Hà (2003),Góp phần nghiên cứu sự có mặt của Aflatoxin B1 và vai trò của nó trong ung thư gan nguyên phát, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 9.Nguyễn Thị Kim Hoa, Võ Đặng Anh Thư (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư gan nguyên phát tại Bệnh viện trường đại học Y Dược... đoán phân biệt và theo dõi hiệu quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan , Tạp chí Thông tin Y Dược, (5), tr.27-30 18.Nguyễn Thị Lập, Bùi Bá Minh (2012), “Ngưỡng chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan của AFP của bệnh nhân có bệnh gan mạn tính”, Tạp chí Y học thực hành, (4), tr.4 19.Phạm Văn Lình, Phạm Anh Vũ và Dương Thị Hảo (2004), Nghiên cứu giá trị của các xét nghiệm chẩn đoán ung thư gan nguyên phát”,... Hoàng Kỷ và Phạm Hoàng Phiệt (2006) ,Ung thư gan nguyên phát, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 12 21.Trần Công Ngải (2012) ,Nghiên cứu hình thái, cấu trúc gan, đường kính và phổ Doppler tĩnh mạch cửa qua siêu âm ở bệnh nhân xơ gan, Luận án chuyên khoa II Nội tiêu hóa, Trường Đại học Y khoa Huế 22.Nguyễn Viết Nhân (2010),Tài liệu hướng dẫn sàng lọc trước sinh, Trung tâm sàng lọc – chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, ... Hà và Nguyễn Thúy Oanh (2010),“Tương quan giữa AFP huyết thanh và các yếu tố tiên lượng khác trong carcinoma tế bào gan ,Chuyên đề giải phẫu bệnh- Tế bào bệnh học, Phụ Trương Y học Việt Nam, tháng 11 2010, Tr 36-42 13.Trần Văn Huy (2001), “Virus viêm gan C và ung thư gan nguyên phát”, Tạp chí Y học thực hành, 439(7), tr.25-27 14.Trần Văn Huy (2003) ,Nghiên cứu các dấu ấn của các virus viêm gan B, C và. .. (2005), “Giá trị của lâm sàng, siêu âm, AFP, chụp cắt lớp vi tính, chọc hút tế bào kim nhỏ và sự phối hợp các phương pháp trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan , Tạp chí Thông tin Y dược, (4), tr 30-34 2 .Bệnh viện Bạch Mai – Bộ Y tế (2011),Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, NXB Y Hà Nội, tr.494-497, 553-557 3.Phùng Xuân Bình (2004), Sinh lý gan , Sinh lý học, 1, Nhà xuất bản Y học, Hà... sàng của ung thư biểu mô tế bào gan, Luận án tiến sĩ Y học Huế 15.Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1990) ,Hóa nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 510-524 16.Vũ Văn Khiên (1999),Giá trị của AFP và AFP có ái lực với lectin trong chuẩn đoán, theo dõi, và tiên lượng ung thư biểu mô tế bào gan, Luận ấn tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 17.Vũ Văn Khiên (2005), “Giá trị của AFP có ái