TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH
Ae
Th$ NGUYEN VIET TUAN
BAI GIANG
TO CHUC THI CONG
Bién soan: ThS NGUYEN VIET TUAN
TP Hổ Chí Minh, tháng 11 năm 2004
Trang 2
LOINOI DAU
Nhằm phục vụ công tác giảng dạy và giúp sinh viên có tài liệu học tap,
chúng tôi biên soan bai giảng môn Tổ chức thi công
Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho sinh viên nắm được một số
kiến thức cơ bản về việc lập kế hoạch sản xuất (tiến độ) và mặt bằng sản xuất phục vụ cho công tác thi cơng, đồng thời nó cũng giúp cho sinh viên
nắm được lý luận và nâng cao dần về hiểu biết thực tế, để có đủ trình độ chỉ
đạo thi cơng tại hiện trường
Phan I: Trinh bay ly thuyết môn học tổ: :chức thi công xây dựng đang giảng dạy tại các trường đại học ở Việt Nam và đưa vào một số nội dung cần thiết phù hợp với qui chế quản lý xây dựng mới
Phần II: Một số ‘bai tap tham Khao dé sinh vién luyện tập, cùng đáp an và lời giải
- Tổ chức thi công xây dựng là một khoa học tổng hợp Nó sử dụng két
quả của các ngành khoa học và công nghệ, kinh tế và xã hội, nhằm mục tiêu
quản lý có hiệu quả nhất các dự án về xây dựng cơ bản, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trong lần biên sọan đầu tiên này, tài liệu khó tránh khỏi sai sót Chúng
Trang 3
Bài giảng Tổ chức thỉ công
PHAN MỞ ĐẦU
1 MỤC ĐÍCH YÊU cAU VAY NGHĨA CỦA CÔNG TÁC THIẾT KẾ TỔ 3 CHỨC `
THI CONG
1,1 Mục đích u cầu
1-Mục đích: Cơng tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho sinh viên nắm được một số _ kiến thức cơ bản về việc lập kế hoạch sản xuất (tiến: độ) và mặt bằng sản xuất phục vụ cho công tác thi công, đồng thời nó cũng giúp cho sinh viên nắm được lý luận và - nâng cao dần về hiểu biết thực tế, để có đủ trình độ chỉ đạo thi công tại hiện trường _ 2-Yêu cầu
2.a: Đối với công tác thiết kế tổ chức thi công phải:
° Nâng cao nang: suất lao động và hiệu suất của các loại máy móc thiết bị phục vụ thi công
Đảm bảo được chất lượng công z trình
Đắm bảo an tồn lao động cho người và độ bên cơng trình Đảm bảo được thời hạn thi công
Hạ được giá thành cho công trình xây y dựng 2.b Đối với sinh viên phải:
2.b.1 Lap được biện pháp và tiến độ thi công cho những cơng trình thơng thường,
trong đó: -
ce Lap được kế hoạch khối lượng cơng trình cho từng tháng, từng kỳ (10 ngày) và - từng tuần
e Lập được bảng kế hoạch cung cấp vật tư chủ yếu theo tiến độ phục vụ cho th -
công
2.b.2 Tính tốn được nhà tạm, kho bãi, đường vận chuyển hệ > thong dién nước để bố trí tổng mặt bằng thi cơng cơng trình
1.2 Ý nghĩa của công tác tổ chức thi công
Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho g su ra trường có thể đảm bảo thi cong
-tự chủ trong các việc sau đây: ea
1 Chỉ đạo thi cơng ngồi hiện trường
2 Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thị công như: e Khai thác và chế biến vật liệu
e_ Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm
e_ Vận chuyển và bốc đỡ các loại vật liệu, cấu kiện, bán thành phẩm e_ Xây hoặc lắp các bộ phận cơng trình
Trang trí và hồn thiện cơng trình
_3 Phối hợp cơng tác một cách khoa học giữa cơng trường với các xí nghiệp hoặc các - cơ sở sản xuất khác `
4 Điều động một cách hợp lý nhiều đơn vị sản xuất, trong cùng một thời gian và trên cùng một địa điểm xây dựng
Trang 4mm" _ _ weet a , = LN ` -—~ —————————— - *———-~**~——- a
———~}_— —_
Bài giảng : Tổ 'chức thí e cơng
5 Huy động một cách cân đối và quản lý được nhiều mặt tài nguyên như nhân lực, vật tư, dụng cụ, máy móc, tiết bị, phương tiện, tiền vốn trong cả thời gian xay
dung
Tóm lại, công tác thiết kế tổ chức thi công sẽ đầm bảo cho việc thi công trên "
hiện trường được tiến hành một cách điều hòa, nhịp nhàng và cân đối _Nó nhằm mục đích:
e Nâng cao chất lượng công trình
e Tiết kiệm nhần lực, vật liệu, thiết bị, vật tư
e Ha gid thanh xAy dựng
e Rit ngin théi gian thi công (để sớm đưa cơng trình vào sử dụng)
e VA quan trong là phải đảm bảo an toàn lao động cho người và cơng trình xây dựng
- Ta có thể liên hệ giữa các ngành nành thun
+ Phương châm Kiến trúc: “Tiện, bền, rẻ, đẹp”: Thich dụng bên vững, kinh tế,”
thẩm mỹ :
+ Phương châm Thi công: “nhanh, bền, tốt, rẻ, an toàn”: tiến độ, bền vững, chất
lượng, kinh tế, an toàn
Để đạt được nhiệm vụ đề ra, khi thiết kế thi công phải tuân theo các nguyên
tắc sau: `
a- Việc thực hiện các công tác xây lắp bắt buộc phải tuân theo qui trình qui phạm đã được phê chuẩn để làm chính xác, kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa các quá trình sản xuất và giữa các đơn vi tham gia xây dựng
b- Đưa phương pháp dây chuyển vào tổ chức thực hiện càng : nhiều càng tốt Đây là phương pháp tiên tiến để nâng cao năng suất lao động, chất Tượng công việc, đảm bảo sản xuất điều hoà, liên tục, dễ "dang ap dụng các phương pháp quan aly hé thống ;
( ví dụ ISO 9000) = | `
c- Đưa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến vào trong sản xuất thay KCS băng I ISO
9000) để nâng tính cạnh tranh trong cơ chế thị trường —
d- Bao đảm sản xuất quanh năm, như vậy sẽ khai thác-hết năng lực thiết bị, đảm bảo:
công ăn việc làm cho cán bộ, công nhân, tạo sự phát triển ổn định cho đơn VỊ XÂY :
lấp
e- Sử dụng cơ giới hoá đồng bộ và tự động hố trong các q trình xây lắp
f- Sử dụng các kết cấu lắp ghép và cấu kiện sản xuất tại nhà máy để rút ngắn thời - > ~~ gian thi cơng, giảm phụ phí (cốp pha, hao hụt vật liệu, .)
g- Giảm khối lượng xây dựng lán trại, nhà tạm
_ Tăng cường sử dụng những loại nhà tháo lắp, di động, sử dụng nhiều lần vào làm
- nhà tạm trên công trường để giảm giá thành cơng trình :
h- Bảo đảm điều kiện đời sống văn hoá tỉnh thần và điều kiện sinh hoạt cho công nhân cũng như dân cư xung quanh ¿ông trường
Trang 5~
————————m ea
Bài giảng Tổ chức thi công
Bảo đảm đảm an toàn lao động phòng chống cháy nổ tại công trường
m- Áp dụng các định mức tiên tiến trong lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo xây dựng với - việc sử dụng sơ đồ mạng và máy vi tính (sử dụng các phân mềm lập kế hoạch và quản lý trong xây dựng)
n- Thực hiện chế độ khoán sản phẩm trong quản lý lao động tỉ tiền lương đi đôi với ˆ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng để tăng tính chủ động, trách nhiệm của các
cá nhân cũng như tập thể với công việc :
- o- Bảo đảm tiến độ thi công, thời hạn xây dựng cơng trình
p- Ln ln tiếp cận và thu thập kinh nghiệm quản lý tiên tiến trong ngành và thế giới, áp dụng vào công việc xây lắp cũng như tổ chức để nâng cao các chỉ số kinh té ky thuat, đổi mới doanh nghiệp xây dựng hoà nhập với khu vực
2 NỘI DUNG CÔNG TÁC THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CONG |
Công tác thiết kế tổ chức thi cơng có một tầm quan trọng đặc biỆt, vì nó nghiền cứu " “về mặt tổ chức và kế hoạch sản xuất (nằm trong môn khoa học: quần lý kinh tế) ˆ
Đối tượng cụ thể của môn thiết kế tổ chức thi công là: _
2.1 Đưa vào điều kiện thực tế Việt Nam, nghiên cứu và để xuất: các phương án - tổ chức thi công như:
e Lập tiến độ thi công hợp lý để điều động nhân lực, vật liệu, máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển cẩu lắp và sử dụng các nguồn điện, nước, nhằm thi công tốt nhất và rẻ nhất cho một cơng trình, nhiều cơng trình hoặc cả một công trường lớn
e Lập tổng mặt bằng thi công hợp lý để phát huy được các điều kiện tích cực của nơi (địa điểm, vị trí) xây dựng (như: điều kiện địa chất thủy văn, thời tiết, khí hậu, hướng gió ) hoặc phạm vi (khu vực) xây dựng (như: quy mô cơng trình cùng với các trình trạng điện, nước, đường vận chuyển trong khu vực hay vùng), đồng thời khắc phục được các điều kiện hạn chế để thiết lập được mặt bằng thi công tốt
nhất về kỹ thuật và rẻ nhất ' về mặt kinh tế ie
2 2 Trên cơ sở cân đối và điều hòa mọi khả năng để 'huy động, nghiên cứu, lập
kế hoạch chỉ đạo thi công trong cả quá trình xây dựng để đảm bảo cơng trình (hoặc cơng trường) được hồn thành và vượt mức kế hoạch thời gian để sớm
đưa công trình (hoặc cơng trường) vào sử dụng
Trang 6Ne ge Oe se cố SSSR ket: aa 7 - ⁄ oe ‹ -
— - - - ; fs eee
ee TNT Te rr om rrr ee seen rs ee = =— =
_ Bài giảng Tổ chức thi công | |
a
| CHUONG 1
NHUNG KHAI NIEM CO BAN
11 Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC THỊ CÔNG
1 Xây dựng một công trình gơm hai phần chính: | |
` Phần hiết kế :kiến trúc, kết cấu, điện, nước, - Phần thi công: ky thuat va tổ chức
Kinh phí chỉ vào các việc như: Thăm dò, khảo sát và thiết kế không vượt quá 8% tổng số vốn đầu tư xây dựng Số tiền lớn còn lại (92%) sẽ được dùng vào việc thi công
xây lắp cơng trình Do đó, việc lập kế hoạch tổ chức thi công cần phải làm tốt để sử - dụng hợp lý số vốn đầu tư, không gây ra lãng phí
Người ta có thể nói rằng: Kế hoạch tổ chức thi công là phương pháp hoạt động: cần ˆ
thiết của người xây dựng :
2, Xây dựng cơng trình
` hd sa * ˆ mA cm z ` , A A cA 2 Ww
Là sự tổng hợp của nhiều loại công việc như: khai thác và gia công vật liệu, sản suất
, ^“ A A nw TA TA ` A^ ta ˆ Sf A A ` ^“ TA ` TA
các cấu kiện, vận chuyển vật liệu và cấu kiện, xây lắp vật liệu và cấu kiện vào cơng trình
Không những thế, trước lúc khởi công xây dựng, người ta cần tiến hành hàng loạt các
công việc chuẩn bị khác nữa như: làm đường | vận chuyển, dựng các ; nhà tạm, kho bãi, - - đặt hệ thống điện nước tạm thời
'Với rất nhiều loại công việc như trên, nếu khơng có sự tổ chức chu đáo, không có kế hoạch làm cụ thể thì sẽ xảy ra hiện tượng hỗn loạn, mặt bằng lộn xôn, công việc rối bời,
thời hạn sai nhỡ dẫn tới chất lượng xấu kém, giá thành cao — đắt và nhiều tác hai-khdc
nữa ca
Nói tóm lại, ta cần có kế hoạch hóa cao ở tất cả các khâu công tác để đảm bảo điều
hành được nhịp nhàng trong mọi công viéc ST
3 Một điều cần chú ý nữa là điều kiện thì cơng xây lắp lại luôn luôn thay đổi
Do đó mà tùy theo từng hoàn cảnh, thời tiết, khí hậu, mùa vụ (mưa, khô) địa phương
xây dựng, khối lượng công tác, đặc điểm cơng trình, thời gian hoàn thành hoặc khả năng |
cung cấp năng lực, vật liệu, máy móc thiết bị và các nhân tố khác nữa mà người ta có thể xây dựng cơng trình bằng nhiều biện pháp khác nhau | ;
Vì vậy, ở mỗi công trường đều yêu cầu cần có sự tổ chức chu đáo, có kế hoạch thi cơng thích hợp, đồng thời người cán bộ phụ trách thi công phải biết vận dụng linh hoạt 'các biện pháp kỹ thuật và áp dụng các kinh nghiệm sản xuất một cách sáng tạo
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn ˆ — | Trang 4
Trang 7mh
ot a 7ˆ 7=
toad *—~—=>——————-_-———————-—-.~ _ si scar ˆ =e _——
— >> ¬A — => ——————— oe OT
Bài giảng Tổ chức thi công
1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỊ CÔNG
1.2.1 Chuẩn bị vật liệu
Muốn có số liệu để thiết kế tổ chức thi công ta phải tiến hành các công việc sau đây: 1 Điều tra tình hình kỹ thuật trong vùng như:
Điều kiện khí tượng, địa chất, thủy văn
_ Khả năng sử dụng đất đai và những cơng trình có sẵn
Tình hình về nguồn điện và nguồn nước ở các cơ sở lân cận
Tình hình vật liệu địa phương
Tình hình giao thơng vận tải và các ga, trạm, bến bãi trong vùng 2 Lập số lượng và khối lượng xây dựng tạm thời
Cần phải xác định chính xác về:
Lượng mưa, hướng gió chủ đạo ở địa phương xây dựng
Sức chịu tải của nền đất, mức nước ngầm ở vùng xây dựng
Tình hình nhà tạm, kho tàng trong khu vực thi cơng
Tình hình đường sá, cầu cống ở xung quanh |
1.2.2 Thiết kế tổ chức thi công
Để chuẩn bị cho thi công ta phải có bước thiết kế, tức là thiết lập các biện pháp kỹ
thuật và các biện pháp tổ chức thi công (do đơn vị thì cơng làm, có: thể là cơng ty hay cơng trường) gồm có:
Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công
Thiết kế giải pháp tổ chức thi công
Lập dự toán chỉ tiết phục vụ thi công
1.2 3, Nội dung thiết kế tổ chức thi công Gồm các phần sau đây:
Thuyết minh: Giới thiệu cơng trình va điều kiện thi công, các biện pháp kỹ
thuật và giải pháp tổ chức Chú ý đến các khối lượng công việc, các phương
án và so sánh phương án, thời hạn thi công và giá thành cơng trình
Tiến độ thi công: Chú ý đến yêu cầu kỹ thuật, quy trình, quy phạm; các như cầu về nhân lực, vật liệu, cấu kiện, máy móc, thời gian
Tổng mặt bằng thi công: Chú ý đến các yếu tố: hướng gió chủ đạo, quy mô xây dựng, đường vận chuyển, các cơng trình tạm, hệ thống điện nước, các phương án phòng hỏa và đảm bảo môi trường sống
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn Trang 5
—— ˆ `' som + ~ Lena Tet ; nh KT và
Trang 8eT a
~-~ H ˆ ‹ eT
Bài giảng Tổ chức thi công
-———————————-.-* vor eae
Tuy theo thiết kế tổ chức thi công có tính chat “chi dao” hay “cu thé ” mà quy _ định các chỉ tiết khác nhau theo bảng cho dưới đây:
Bang Ld Phần Chỉ đạo Cụ thể 1 | 2 | 3
Điều kiện thi cơng Điều kiện từng cơng trình đơn vị
Tình hình và thời hạn thi công ˆ
Phân bố các khu vực công trường
Biện pháp thi công các cơng trình
Các thời hạn thi cơng từng cơng trình
Tổ chức các ban, đội, tổ
Biện pháp kỹ thuật cho › từng cơng trình
Khối lượng công tác hàng tháng
Sức lao động hàng tháng
Vật liệu và cấu kiện thi công hàng
| Khối lượng công tác tuân, 10 ngày - |
hay một tháng _
Số công nhân chuyên nghiệp + số lượng máy móc thiết bị thích hợp Vật liệu và cấu kiện thi công hàng
Thuyết | tháng tháng
minh † Thiết bị thi công chủ yếu và cách | Thiết bị thi công chủ yếu và cách
điều phối điều phối
Khối lượng và phương án vận Khối lượng và phương tiện vận
chuyển chuyển
Tiến độ khái quát cho các công Tốc độ theo các q trình cơng tác "
trình trọng điểm cho từng hạng mục cơng trình
Tiến : ie
độ Tiến độ chung cho các cơng trình | Tiến độ thi công: :cho thời gian
phụ ở từng khu vực chuẩn bị thi cong Bop
Mặt bằng thi cơng cơng trình Mặt bằng thi công công trình đơn, a
trong diém vi & SL
Đường vận chuyển chính Đường vận chuyển trong từng thời a
gian thi công _
Phân chia các khu vực BO trí các thiết bị cơ giới
Mặt t2 2 me Ag TEA 2 ĐA wae 4 ~e en 2
bing Vi tri các kho bãi vật liệu các công Bo tri cac kho bai vat liéu, cac
trinh tam xưởng gia công và phụ trợ
Mạng lưới điện — nước
Biên soạn: Th§ Nguyễn Việt Tuấn Trang 6 : |
Trang 9~ ae -— — _— : — _ ae — >` _—¬——+>—- -—-—- — :._ aunnn
~ “- `" Ce Oo ~~ See eel ONE
Bai giảng Tổ chức thi công
1.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC CHÍNH TRONG TỔ CHỨC THIẾT KẾ THỊ CÔNG
Khi thiết kế tổ chúc thi công, ta phải quán triệt bốn nguyên tắc chính sau đây:
1.3.1 Cơ giới hóa thi cơng, tự động hố sản xuất, tổ chức lao động khoa hoc: (hoặc cơ giới hóa đồng bộ các quá trình sản xuất)
»è INhằm mục đích
-_ Rút ngắn thời gian xây dựng Nâng cao chất lượng cơng trình
Giúp người lao động tỉ thoát khỏi lao động nặng nhọc để nâng cao năng suất
lao động 7
Đảm bảo an toàn lao động và giảm rủi ro trong san xuất
Bảo vệ môi trường '
2 Hiện nay, ở nước ta, vấn đề cơ giới thi công rất hạn chế; những nguyên nhân s đẫn đến tình trạng trên là do
Máy móc thiết bị phục vụ cho cơ giới hóa thi cơng rất thiếu, do đó việc lựa chọn máy khó phù hợp °
Cơng nghệ thi công lạc hậu, chưa phát triển hoà nhập với thế giới
Vật liệu xây dựng cũng khan hiếm nên cũng dẫn đến giá thành cao
Trình độ sử dụng máy cho cơng nhân cịn thấp nên năng suất máy chưa đạt được yêu cầu của định mức đã đề ra
Tất cả những điều trên dẫn tới các tổ chức thi công của các cán bộ kỹ thuật
chưa thật hợp lý và chưa đáp ứng việc cơ giới hóa thi công
3 Phương hướng
+ Trong thiết kế
e Thiết kế hợp lý, sử dụng vật liệu địa phương, sản xuất vật liệu tại chỗ
e Nghiên cứu áp dụng kết cấu mới tiên tiến: Bê tông ứng suất trước, kết cấu -
bằng vật liệu mới, vật liệu cường độ cao, vật liệu nhẹ: 3D, composite ` + Trong thi cong: 'Tăng cường công nghệ hóa, hiện đại hóa
e Tang cudng cong nghệ hóa, hiện đại hóa, cơ giới hóa các công tác để tăng năng suất, rút ngắn thời gian thi công, hạn chế các công tác, các phương pháp
thủ công
Trang 10Bài giảng Tổ chức thi công
® Ấp dụng phương pháp mới: phương pháp Top dowm (to bottom), tường trong đất, _cép pha trượt, nâng san
+ Giảm chỉ phí gián tiếp, hành chính
e Don giản hóa các thủ tục, giảm các phòng ban, bộ phận gián tiếp, công tác gián :
tiếp
e Nâng cao chất t lượng quản lý giám sát, thực hiện qui trình ISO, kiểm toán, dau thầu trong xây dựng cơ bản
1.3.2 Thi công theo phương pháp dây chuyền
1 Tính dây chuyên trong xây dựng: Là tăng cường cách làm song song và tuần tự (xen kế) giữa các loại công việc với nhau
2 Mục đích
e Phân công lao động một cách hợp lý, liên tục và điều hoà
e Lam can bằng các nguồn cung cấp vật tư-kỹ thuật, tránh tình trạng mức nhu -
_ cầu tài nguyên tăng giảm thất thường
3 Một số tính ưu việt của tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyển
e©_ Số lượng cơng nhân ổn định |
e Nang cao nang suất lao động (vì cơng nhân có điều kiện đi sâu vào chuyên
môn và nâng cao tay nghề hơn) :
e Rútngắn được thời gian thi công
e Hạ giá thành cơng trình |
e_ Tạo điều kiện để cơng xưởng hóa thi cơng
1.3.3 Thi công quanh năm: 1: công nghiệp hoá ngành xây dựng, sử dụng tối đa kết
cấu lắp ghép _ —
Khi thi công phần lớn tiến hành ngồi trời, do đó các điều kiện về thời tiết, khí hậu
sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tốc độ thi công Ở nước ta, mưa bão thường kéo dài (thường
từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm) nên lại cẩn trở lớn và tác hại nhiều tới xây dựng Mưa nhiều sẽ làm ảnh hưởng rất xấu với việc khai thác cát, đá sỏi và việc sản xuất gạch
ngói Mưa nhiều sẽ làm đường vận chuyển bị lây lội, mặt bằng công trường rất dễ bị
| úng lụt, công tác đất và nền móng sẽ vơ cùng khó khăn Tóm lại, mùa mưa gây rất `
nhiều trở ngại cho cơng tác xây dựng
Vì vậy, khi làm thiết kế tổ chức thi công ta phải có kế hoạch đối phó với mùa mưa, cố gắng không phụ thuộc vào thời tiết (phải có biện pháp chống nắng mưa, bão, lũ, lụt
- ), đảm bảo cho công tác thi công vẫn tiến hành được bình thường và liên tục quanh
năm
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn ¬ _—- Trang 8
Trang 11
“ + - Ƒ_ } * - - mee — - " TỶ
` eee ee ee “”==———————+x oe me et
- Bài giảng Tổ chức thi công
_ 1,3.4 Sử dụng máy tính điện tử trong quản lý và điều hành công việc
Trong thời đại công nghệ thông tin, cdc phan mềm trong quản lý nói chung và trong -
xây dựng nói riêng ngày một nhiều và rất mạnh Nó giúp người xây dựng cập nhật _
_ được thông tin, dữ liệu, xử lý tình huống, nhanh chóng mang lại hiệu quả cao Khai = ¬ thác khả năng máy tính sẽ tạo điều kiện cho tự động hoá phát triển, trong quản lý sẽ
— mang lại hiệu quả kinh tế |
Trang 12có .— > * — — — ee Te ¬ - ~ —— mm>————== tt tr Ne :
—— eat ` t= —_ mo —————————-> -~ †
Bài giảng Tổ chức thi công
- CHƯƠNG 2
TIẾN ĐỘ THỊ CÔNG CÁC CƠNG TRÌNH 1 ĐƠN VỊ —— CÁCH THÀNH LẬP TIẾN ĐỘNGANG -
Các ngành sản xuất phải để ra kế hoạch sản xuất, kế hoạch công tác cho từng
c tháng, từng quí, từng năm, phải có một chiến lựơc phát triển sản xuất | Trong nganh xay dựng phải lập ra tiến độ thi công
Định nghĩa: Tiến độ thi cong là kế hoạch công tác, là tài liệu thiết kế dựa trên cơ sở biện pháp kỹ thuật thi công đã nghiên cứu kỹ nhằm ấn định:
e Trình tự tiến hành các công tác
e Quan hé ràng buộc giữa các dạng công tác với nhau (quan hệ về thời gian) e Thời gian hồn thành cơng trình
e©_ An tồn lao động "
e Nhu câu về nhân lực, tài lực, vật lực, nhu cầu sử dụng máy móc và thiết bị (nhu oe cầu sử dụng tài nguyên) cần thiết cho thi công vào những thời gian nhất định
2.1 TRÌNH TỰ THI CONG
Dinh nghia: La thứ tự tiến hành giữa các công tác với nhau thứ tự: thứ tự / bắt
¡ đầu và thứ tự kết thúc, thứ tự giữa các công tác với nhau
° Trong thi cơng có một số công tác bắt buộc phải tuân thủ một số trình tự bắt buộc,
ngồi ra cịn có một số cơng tác khác có thể kết hợp linh họat về thời điểm
Xây dựng bất kì một cơng trình nào cũng phải tơn trọng trình tự kỹ thuật thiết yếu
của quá trình xây dựng nhằm đảm bảo: tiến độ, chất lượng, bén vững, độ ổn định, an | toàn lao động :
_ Trình tự thi cơng một cơng trình xây dựng có thể tóm tắt bằng 5 nguyên tắc sau: -
| Sa 1 Ngồi cơng trường trước, trong công trường sau: đề cập cách tiếp cận cơng
| trình: đường sá, cống thoát, nguồn điện, nước, phương tiện vận chuyển từ ngoài về cơng trình
| 2 Ngoài nhà làm trước, trong nhà sau:
+ ® Cống tiêu thoát nước mặt, hạ mực nước ngầm, tường rào, kho bãi lán trại
| rồi mới đến cơng trình chính
e_ Đối với cơng trình: phần bên ngoài mặt tiền liên quan dàn giáo làm trước |
3 Dưới mặt đất làm trước, trên mặt đất sau, chỗ sâu trước, chỗ nông (cạn) -
sau: đảm bảo trình tự kỹ thuật, an toàn lao động, nhịp nhàng, nhanh chóng,
Ì các cơng tác khơng cản trở nhau.:
4 Cuối nguôn làm trước, đầu nguồn sau: Bờ kè, bờ kênh, mương, nguồn
nước ,
5 Kết cấu làm trước, hoàn thiện trang trí làm sau Kết cấu từ dưới móng
lên mái, cịn hồn thiện trang trí từ trên xuống
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn s Trang 10
Trang 13T — aa < — " : ~ _ - ~ “ = eee a ee › = ES wm 7 TS — ——>> ——, — oN _ Re oe 1
METCÁTH CONG FHANTHANINA
Hình 2.1 Trình tự thi cơng phần thân nhà
Trang 14- Opes ee : - — — TT
a eee ee al * - « * € - ‹ —_
a eee ee re
_ Bài giảng Tổ chức thi cơng
Có thể linh động các tâng dưới có thể hồn thiện trước (vì tháo dỡ cốp pha
trước), nhưng vẫn đảm bảo hướng từ trên xuống khi xét tổng thể hoặc trong cùng 1 -
tang
ƯÝ nghĩa: Cơng việc sau không ảnh hưởng đến cơng việc trước đó, hay hư hại đến - phần đã thi công xong
Cần áp dụng các nguyên tắc đó vào việc xây dựng các nhà công nghiệp và dân dụng một cách linh hoạt sáng tạo
* CÁC NGUYÊN TAC THI CÔNG CONG TRINH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CÔNG NGHIỆP:
Phân chia thành nhiều hạng mục cơng trình
Cơng tác mặt bằng: tiêu thóatnước mưa
Sản bằng mặt đất, đào hố móng
Đổ bê tơng móng, thân nhà: cột, dầm sàn
Hoàn thiện, trang trí điện nước trong và ngoài nhà
Kiểm tra, nghiệm thu bàn giao cơng trình
AMP
YN
2.2 UGC TINH KHOI LUGNG THI CONG
Khi lập tiến độ thi công cần lấy ra một số công tác chính, phức tạp địi hỏi nhiễu _
công nhân, thiết bị, máy móc và giải quyết biện pháp kỹ thuật và tổ chức cho những
công tác đó, cịn những cơng tác phụ khác thì giải quyết tuỳ thuộc vào khả năng thi công ˆ
của công tác chính này Mỗi bộ phận kết cấu i cong trinh hoan thanh do nhiéu | qua trinh
tổ hợp nên :
Khối lượng các cơng tác được tính tốn dựa vào các bản vẽ kiến trúc, kết cấu, điện,
ˆ Tước, :
"Khi lập tiến độ thị công cân liệt kê các cơng tắc chính, chiếm tỉ trọng về khối lượng,
về giá thành và lập biện pháp kỹ thuật thi công của các công tác đó
Trong các trường hợp cần chính xác, việc ước tính khối lượng cơng tác này căn cứ
vào bản vẽ kiến trúc, kết cấu và thi công, cũng như các dự toán về các khối lượng công
việc trong bảng dự tốn Ngồi ra, người ta còn căn cứ vào các số liệu thống kê về định
mức giá thành cơng trình Các số liệu này hàng: năm được cập nhập bởi Viện kinh tế xây - dựng, Bộ xây dựng, Sở xây dựng
Để ước tính khi lập tiến độ thi công đài hạn, người ta sử dụng bảng chỉ tiêu khối lượng công tác, chỉ tiêu vật liệu, chỉ tiêu nhân công cho 1.000.000đ kinh phí hay cho Im2 xây dựng
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn : —— Trang12
Trang 15weet ` 2“ ——>————————————— = <> + có TH ————
TC Thợ” ee OL _ _T Dee ———— sư
Bài giảng Tổ chức thỉ cơng
Ví dụ: Bảng chỉ tiêu khối lượng công tác
Bảng 2.1
Đào đất (m`) Bê tông cốt thép (m”) ` x : me 55 xây m
a 1 triệu 1m) 1 triệu , | 1 triéu 1(m?)
7 vi _ si 1(m?)XÐĐ | 3
` đồng - XD đồng ứn ) dong _ | XD
` _— 1.481 0.527 - 0.665 | 0.234 4.492 1.584
Khi có ó đầy đủ hỗ sơ thiết kế và dự toán ¡ được duyệt, người lập tiến độ thi công phải nghiên cứu kỹ và dựa vào các tiêu chuẩn định mức hiện hành để tính tốn, lập các bảng biểu phân ứch, tổng hợp vật liệu, nhân công, ca máy cần thiết xây dựng công trình
2.3 CÁC BƯỚC LẬP TIẾN ĐỘ
1 Phân chia công trình thành các yếu tố kết cấu: phân đoạn, phân đợt, hạng mục kết cấu, đơn ngun cơng trình (VD: tang ham, mong, phần kết cấu bên trên, hịan
thiện cơng trình) : ,
2, An định các q trình thi cơng cân thiết và xác định các cơng tác chính (những
cơng tác chiếm khối lượng lớn, những công tác cần nhiều thời gian, những công tác - | sử dụng nhiều tài nguyên, những công tác cần được theo dõi :.)
3 Lập danh mục các chỉ tiết kết cấu, cấu kiện và vật liệu chủ yếu, tính tốn khối |
_ lượng cơng việc (móng, cột, dầm sàn) |
4 Chon bién pháp thi công (thủ công, cơ giới), chọn máy, móc thi công (cần trục, |
thăng tải, bê tông: thương phẩm, trộn tại chỗ)
5 Dựa trên các chỉ tiêu, định mức (định mức XDCB nhà nước ban + hành) mà xác |
định số ngày công và số ca máy cần thiết „ |
6 An định trình tự thực hiện các quá trình xây lắp: trình tự thi công giữa các công | tác, mối liên hệ thi công trước sau giữa các cơng tác: móng >mái ' ¬¬ 7 Thiết kế thi cơng các q trình xây lắp: Chọn phương pháp' tổ chức thi cơng có | thể là phương pháp song song hay phương pháp tuần tự, phương pháp day chuyên,
phương pháp quản lý thi công (quản lí theo sơ đồ máng) |
Xác định diện công tác (không gian cần thiết để thi công) cho mỗi ¡ quá tin.” oe | 8 Tinh số công nhân và máy móc cần thiết
Ấn định thời gian thực hiện q trình cơng tác, giá trị của từng công tác (dựa vào `
chỉ tiêu định mức XDCB và đơn giá XDCB đo nhà nước ban hành)
9 Thành lập bảng tiến độ theo thời gian, xác định thời gian hoàn thành dự án ; 10 Tính tốn chỉ phí và tài nguyên sử dụng cho từng cơng tác và tồn bộ dự án Lập - biểu đổ tài nguyên ứng với từng thời điểm xác định (dựa vào chỉ tiêu định mức
XDCB và đơn giá XDCB để xác định: nhu cầu vật liệu, nhân công, may thi công)
Trang 16—>———————-› Te
` Bài giẳng Tổ chúc thi cơng
-_ 2.4 TÍNH TOÁN SO CONG NHÂN - MÁY - MÓC THIẾT BỊ, KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC
Khi thiết kế tổ chức thi công, việc xác định kích thước của các đoạn công tác, chiều
đài tuyến của các công tác, kích thước của diện tích công tác vào đặc điểm kỹ thuật của : cơng trình, trong đó cần phải xem xét một số công tác chính
Ví Dụ:
Xây dựng l1 ngôi nhà 3 tang dai 981 m cần các khối lượng sau: Gạch xây tường 462.000 viên
Gạch xây cột 36.000 viên
+ Năng suất 1 tổ như sau: _
Nếu xây tường là 2.100v/tổ Nếu xây cột là 900v/tổ
Không gian công tác cần cho mỗi tuyến công tác là 6m
+ Tính thời gian thực hiện, chiều dài và kỹ thuật tuyến công ti tác là bao nhiêu? + Tính thời gian xây dựng bao nhiêu tổ} ,
Giải:
_ + Đối với chiều cao nhà 4m chia làm 3 đợt Xây; 1 đợt mái + Lắp dàn giáo 3 lần
+ Trong toàn nhà tổng số đợt được xây là 3*3+1=10 đợt
+ Nhà 98m chia làm 2 đoạn công tác có khối lượng bằng nhau: Gạch xây tường 462.000/2=23 1.000 viên
Gạch xây cột 36.000/2=18 000 viên Khối lượng gạch mỗi đợt:
- Xây tường 231.000/10=23.100 viên
- Xây cột 18.000/10=1.800 viên -
+ Số tổ xây tường 23.100/2.100=11 tổ
+ Số tổ xây cột 1.800/900=2 té
Thời gian xây dựng toàn bộ là: + Đoạn 1:10 ngày
+ 2 đoạn :20 ngày
Thực hiện cơng viêc tồn bộ là 20 ngày
Không gian công tác cần cho mỗi tuyến công tác là 6m Chiều dài tịan tuyến cơng tác: 98+12=1 10m
Chiều dài 1 tuyến công tác: 110/11=10m
* Trong phần này cần lưu ý:
- Việc phân chia khối lượng ở các tuyến công tác (đọan công tác) nên cố gắng lấy gần bằng nhau, để dễ tổ chức các tổ đội thi công các đọan
- Không xáo trộn về tổ đội (thành phần và số lượng)
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn ‘Trang 14
Trang 17
mộ * —~ ee eee , ye 2 ¬— ON ema rm
= a ¬—= - = 4
T — ~———- \ a -— _—~#+ ~ = a - > —— T727” ——N an n ằẽnanan.a
Bài giảng Tổ chức thi công ˆ
2.5 TIẾN ĐỘ NGANG
Tiến độ ngang do Henry L.Gantt sáng lập là một tiến độ dạng đồ thị trên trục thời
gian ’
Sơ đồ ngang (SBN) có những đặc điểm sau: -.® Sắp xếp cơng việc dễ hiểu, dễ nhìn thấy, dễ lập
° Phù 1 hgp với một kế hoạch cơng tác ít địi hỏi phải điều chỉnh và cập nhật Những hạn chế của sơ đồ ngang:
e Khó áp dụng vào những dự án lớn có khá nhiều cơng việc; khi này nó trở nên cổng
kểnh, rối ram "
© Khong thé hiện mối quan hệ ràng buộc trước sau giữa các công việc và các ràng ; buộc :
| _ khác - |
-e Không chỉ ra được công việc nào có tầm quan trọng lớn, ảnh hưởng quyết định đến |
thdi gian hoan thanh du an a
e Không dự đoán được hậu quả do biến động thời gian cuả một cơng việc nào đó đến "
toàn bộ tiến độ : s
Tuy nhiên, khi ¡ dùng so dé ngang dé trinh bay những kết quả xuất phát từ lập luận lô-gic của sơ đồ mạng thì những hạn chế nêu trên sẽ khơng cịn nữa và sơ: | đồ ngang lại được chọn làm công cụ tốt để trình bày kết quả của sơ đồ mạng
Ta sẽ nghiên cứu kỹ vấn đề này ở chương IV: TIẾN ĐỘ MẠNG ¬ cà |
- -_ Ví dụ: Lập tiến độ ngang cho công tác bê tông cốt thép tường, số liệu cho trong bảng |
sau: | | ¬
Bảng 2.2 ¬ |
| oe | Thời| Số |
„ 6 Số gà -
ï Tên | Đơn | Khối| Định mức| can lượn gian | lượng Ngày
công tác | vị |lượng đv/công k , 6 thi công |
T | | a máy | |- côn nhân 1|2|3|4|5|56
¡| CỔPPPA | m2 | 240 tường 12 20 w | 4 ` 5 | | |
[2 Cốt thép | tấn | 2.4 " tường 0.2 | 12 3 4- ——= _ _
` | Ja | Betone | 13 | 168 tường 1 17 2 | 9 =P
'Nhận xét: công tác bê tơng tường chỉ có thể bắt đầu khi cả 2 công tác cốp pha tường và
cốt thép tường đều kết thúc (từ ngày thứ 5) © + SF
Trang 18
~—s
—— ^ _ —— Ne Ne 7 St ˆ —~- ˆ ` -
: : wee DT ert OTT ee > en Bài giảng Tổ chức thi công
'2,6 BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC
Định nghĩa: Là một trong các biểu đồ tài nguyên, thể hiện số nhân công tại từng thời điểm Biểu đô nhân lực được điều chỉnh sao cho điều hòa số lượng công „ nhân trong quá trình thi cơng
Đánh giá biểu đổ nhân lực tốt hay xấu thông qua các yêu cầu sau:
1 Mức độ dao động về nhân lực của tiến độ không được vượt quá giới hạn cho trước Nếu vượt thì phải thì phải điều chỉnh lại nhằm tận dụng số nhân lực sẵn có “nhằm giảm chỉ phí về tuyển mộ, lán trại
2 Biểu đồ- nhân lực được phép dao động trong phạm vị 10-15% (vì thực tế cịn nhiều công việc lặt vặt chưa xét đến và công nhân có khả năng nâng cao năng
suất của họ lên)
3 Biểu đồ nhân lực khơng được có những đỉnh cao vọt ngắn hạn và những chỗ trũng :
sâu dài hạn, được phép có những chỗ trũng sâu ngắn hạn :
Về mặt định lượng, có hai hệ số đánh giá biểu đổ nhân lực:
K; (hệ số bất điều hòa về nhân lực); K; (hệ số phân bố về lao động)
Cần phân biệt 4 khái niệm:
+ Công: Thời lượng làm việc của |! người trong một ngày (tương đương 8 gid/ngay)
+ Ngày công: Tương tự như công (tương đương § giờ làm việc/ngày) + Công nhân: Người lao động ,
+ Nhân công: Lực lượng lao động ST ¬
a Hệ số bất điều hoà — Ki=Amx/As - (Ki >Tlàtốtnhấo (2/7) 8
Amax : Số công nhân tối đa
Am: Số công nhân trung bình của biểu đồ nhân lực
È số công g (diện tích Biểu đồ nhân lực) © oo
Aw = Tổng thời gian thực hiện _ °_ (2.2)
b Hệ số phân bố về lao động: Kạ=S¿/S — (K;ạ >0là tốtnhất
Kạ =È Số cơng trên đường trung bình (2.3)
x Số công của biểu đồ nhân lực
Say 1 SO công dư trội ‘
Š$ : Tổng số công lao động (diện tích của biểu đồ nhân lực)
* Chú ý: - Hai hệ số này tương đối khó áp dụng thực tế
- Biểu đồ nhân lực hợp lý cần đạt được trong thực tế có dạng như sau:
Trang 19
eee ¬ xe ARSE OT eet a an sms
Bài giảng Tổ chức thỉ công
r Y 2 Đường ZZ 2 2 2/2 trung bình Tăng từ từ, giảm từ từ _ Hình 2.2 |
Ví dụ 1: Cho biểu đồ nhân lực như hình vẽ Tính các hệ số Kị, Ks, từ đó nhận xét: về `
ị biểu đồ này _ 35 Sw y ~ | 25- có ; 15 | 15 Ss; S2 3 S4 10 30 40 _— 50 (ngày) Hình 2.3 : Giải: ộ K, = A inax A, K,=S,, A, " S,+5;, +6; +, _ 150 +500 +.350 + 150 _ 1150 = 23CN ` T T 50 5 Kì = 2 1.52 _23 Ÿ„ = (25 - 23).20 + (35 - 23).10 = 160 20 Log 1150 ` Nhận xét:
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn
e K, =1,52 >2 có sựchênh lệch tương đối lớn giữa Amax/Ao - Cần phải chuẩn bị đầy đủ số công nhân 35 người trong giai đoạn thi công cao điểm là 10 ngày
eK, =0,14 > biểu đổ tương đối hợp lý, tổng số lượng công nằm trên đường trung bình khá nhỏ nên ít có xáo trộn về nhân công
Trang 20woe moe et en ~ oo ˆ oo “mem,
Bài giảng Tổ chức thi công
2.7 ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ
Sau khi lập xong tiến độ ta có được thời gian thực hiện cơng trình (T;), có được các
biểu đồ sử dụng tài nguyên
Khi đó, trong bước đầu tiên có thể khơng phù hợp về:
- Thời gian : Thời gian lập tiến độ Tẹ > thời gian qui định T,a: T, >Ty _
Ẳ - _ Tài nguyên: Biểu đồ tài nguyên vượt quá khả năng cung cấp: Ámay > Aga
Do đó cần phải điều chỉnh tiến độ để thỏa mãn các yêu cầu trên
Ví dụ: Lập tiến độ thi công đổ bêtông trong vịng 28 ngày Cơng suất máy trộn là 60 3
m/ca
Yêu cầu thiết kế | tổ chức thi công nhằm đảm bảo cơng trình hồn thành đúng han, - khơng có khoảng thời gian nào khơng có công việc thực hiện, phải đảm bảo điều hòa về :
thi nguyên -
_—— Bàigiải
Bảng 2.3 Tiến độ ban đầu _
Ten |Ð Định| Số [Thời Số | Khối Ngày _ |
Cong V Khối mức |công| gian lượng lượng 2|4|6| 8 J10)12)14116)181202212412đ28
, 3 thi |công |đổ BT
tác lượng |" công| nhân
BT móng máy | m| 600 | 2.5 |240|12 |20 | 590 BT cột m| 1000| 2.8 |352|18 | 20 | 60 người VD: Sioa _ 15x10+25x20+35x10+15x10 =23 | 2 20 TT Ốc 50 : 22_Ath, => Ama =5 =>K = $= 1.52 , 7 27
ee 6 357 a | _—_ thời gian (ngày) _
7 | _
⁄⁄ Hid 7 22 ¬" UY 2 tof
0 6 40 ZA, ° lulls
mee 2 4 - Hình 2.5
Trang 21Bài giảng Tổ chức thi công
Nhận xét - Thời giạn tiến độ đạt yêu cầu: T; = Tạa =28 ngày - Biểu đồ nhân lực có A„;„ = 62 ngudi > Aga = = 44 người - Biểu đổ máy thi công có Amax = 3 may > Aga = 2 may
Nhu vay, cần phải điều chỉnh tiến độ theo tài nguyên cho điều hoà -„ "GIẢI: Điều chỉnh tiến độ
_—_ Yêucâu: /
- + Thời gian 28 ngày
+ Năng suất máy trộn 60m /ca
_+ Cột thứ 4 tra ở bảng định mức
| + Cột thứ ó, 7: ấn định thời gian, số cơng nhân Vì â ấn định nên có thể thay đối được,
biểu đồ công nhân gần như phẳng ˆ
- Biểu dé nhan luc sau diéu chinh: vi ấn định nên có 5 thể, thay đổi được ¬ Bảng 2.4 Điều chỉnh tiến độ Khối Ngày '
Tên công tác |ĐV| Khối | Định|Số | Thời | Số a
LO lượng | mức |công| gian | lượng | lượng [2] 4] 6] 8 |I0J12)1416|18Ì202224/2đ28 - |
ớ m/c ‘ | thi |cong | dO BT} ‘ re công | nhân |: | » : : 20 ‡ 12 | BT móng nhà | m| sœ |2 | 450] 20 | 22 | 41 ——_—_— | BT cot m3} 1000 | 2.8 |357|16 | 22 | 62 oD 5 22-202, Amax =4 oY 2/77/7777 CO ME hn CMTE: 22 Ly GOED 22 ` MỜ GG MME EELS Ñ, Ủj fs thời gian _| | | s3 “ E 2 má LEE 7777/00 MOSUL 7/1/72 GOO OTHE: 2/7/77 2/22 2/7 22L Hình 2 6
Trang 22
7 ETP Feet
ae -— l nae - — — > > ee Nee ee — — ` ca
Bài giảng Tổ ổ chức thi công
_ CHƯƠNG 3
TỔ CHÚC THI CONG DAY CHUYEN VA CÁCH ` LẬP TIẾN ĐỘ XIÊN
-_ A PHẦN DẪN NHẬP
_e Ví dụ: Đúc 5 cấu kiện BTCT
° "Để đúc bêtông một cấu kiện, cần thực ï hiện 5 cơng tac: Đóng cốp pha
Đặt cốt thép : 1 `
Đổ bêtông
Bảo dưỡng bêtông Tháo cốp pha
one
gp
Ta có các phương pháp thi cơng: _ - ¬.-
1.Thi công tuần tự: Lần lượt thi công đúc bê tông từng cấu kiện, ký hiệu từ CKL
dén CKS CK5 CKS _ CK4 CK3 CK2 CKI 0 th 2L : 3L `4
1 đơn vị tài nguyên
—T—————— Ta
T, - :  
( Phương pháp tuần tự )
Hình3l -
Hình 31
_- 2,Thi cơng song song: Thi công đúc bê tông đồng thời 5 cấu kiện, kýh hiệu từ CKI
đến CK05
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn | ‘Trang 20
Trang 23
— — aa — Pre Et
Phuong phép thi công song song :
' : q | | : cùng mót lức thực hiện sơng song
2
(đồng thời) các công việc
— 1 Hình 3.2 _—_ Hình3.2- 3 Thi cơng theo phương pháp dây chuyển
e Phương pháp thi công theo dây chuyển là sự kết hợp của hai ai phương, pháp thi công
tuần tự và thi công song song :
- Tuần tự: thực hiện ở các quá trình thi cơng hay sẵn xuất đồng loại (cùng loại) - Song song: thực hiện ở các q trình khơng đồng loại (không cùng loại) :
e Bản chất phương pháp dây chuyển phân chia công tác tổng hợp thành các công tác - thành phân, mỗi công tác thành phân là do mỗi tổ đội thực hiện
e Ưu điểm của phương pháp là bất kỳ tại một thời điểm nào đó ta cũng biết được - diễn tiến của công việc thi công (các cấu kiện), với diện công tác (không gian) cụ
thể: „
Mỗi công tác được biểu diễn bằng 1 đường xiên:
- Truc hoanh thé hién thời gian thực hiện công tác
_=_ Trục tung thể hiện không gian thực hiện công tác
* “9 , Khóng gian CK5 CK4 CK3 CK2 CK1 | _ Tg
tị ‘be J, Thdi gian thực hiện công viéc ‘ : và nơi thực hiện công việc
à 5
fn qs mang tính chất điểu hỏa 4
Tạ ˆ t
Phương pháp thi công dây chuyển l
Hình 3.3 tội
Trang 24~~ —==` ot —— ne weet -2 — ` T ~
- = — —c mm ae fea }>_ =
> Lae te ee "` or ae — “he " - “TT =—> _ =—— ¬ ,
- Bài giảng Tổ chức thi công
So sánh: - Về thời gian: = T) <T3<T, - - Về tài nguyên: - q; = dạ<dq¡: 'B PHẦN BÀI HỌC ` ĩ | BOT 15 | we 1m -ĐỢT 14 eho ee re iN = 3 , DOT 12 | ee 2 RCT eho CCRC "BOT 10° _—— tT Bi I | | TH HE xinh ĐỢI8 - f ` aT gC - _— GQ Lị ĐỢT 6 Y ) CE TỶ HỆ o EE ĐA | : có | i
_ MAT CAT PHAN BOT THI CONG THÂN NHÀ
_ Hinh 3.4 Phan dot thi céng phần thân nhà
Trang 25
Bài giảng Tổ chức thi công
! ea —:#- Ne AD ‘i - ` “NC - * 1 i - be - ao ————m.—- —2- _— —— 43 ái | jo ~F mo S| | — = = * ‘rf 1 S| ; ¬ “Ne ~*~ | “ - x 2 Ol ị i oa a: , ị N: =: i ¬- : — — + -œ << | | | : SE TT | _ ae 7 Bị: | fap th | pe ot " : a | po co | | | a ' : ị : " 'N N ¬ <<) T - - ~ —m : CR Am Si i ——— , ` wo ` 5 os ae = `*& ; —rưa- : `*%-“ = pe tT fw ic Ha 2 | LH ii 4 k + 4 4 1 = - | | ele | sa eat
- Hình 3.5 Mặt bang phan đợt thi công
|
| 3.1 PHAN DOAN, PHAN DOT
Muối thi công theo phương pháp dây chuyển phải phân chia cơng trình ra nhiều phân "đoạn, phân đợt
Trang 26
“+ Tee et cử ee ee os we LP eee ———.~ ^ = * Bài giảng Tổ chức thi cong
Các đội cơng nhân có thành phần: cố định, có tính chuyên nghiệp được trang bị đổ nghề và máy móc nhất định, tuần tự thực hiện các công việc của mình từ phân đoạn này sang phân đoạn khác
Số phân đoạn cần lấy lớn hơn hay bằng số đội công nhân chuyên nghiệp (số dây chuyển đơn) tham gia xây dựng cơng trình để đảm bảo các q trình cơng tác được lên - |
.tục | |
Khi phan chia cong trình thành các phân đoạn cân chú ý độ ổn định và độ cứng -_ không gian của kết cấu chịu lực, ranh giới các phân doan nên đặt trùng với mạch nhiỆt, mạch lún hay đường giới hạn giữa các đơn nguyên nhà Đối với nhà nhiều tầng thì phân chia công việc thành nhiều đợt theo chiều cao -
3.2 DAY CHUYEN DON | |
Một tổ công nhân hay một đội công nhân thực hiện công việc của mình tuân tự trong _
các phân đoạn mà kết quả hoàn thành xong một q trình cơng tác nhất định là hoàn: s thành xong một dây chuyển don
— Ví dụ: Dây chuyền lắp đặt cốp pha, dây chuyển lắp đặt cốt thép, dây chuyển đổ Bê - tông là những dây chuyển đơn
— Nhịp của dây chuyển (kK): là khoảng thời gian cơng nhân chun nghiệp hồn thành -khối lượng công việc của mình trong một phân đoạn công tác
Số phân đoạn làm |
Phân loại: dây chuyển đơn đồng nhịp và dây chuyển đơn khác nhịp
a- Dây chuyển đơn đồng nhịp: là dây chuyển đơn có k không đổi
Thời gian để tổ đội công nhân hồn thành cơng tác của mình là: 1= km _ (3)
(thời gian thực hiện dây chuyền đơn) 2 oo
Ví du ]: Tính dây chuyển đơn đúc bê tông, với khối lượng: P = 200 m3, m = 5
Định mức sản phẩm = 2m /công; số công nhân = 20 người
Giải: Năng suất đúc Bê tông = định mức x số công nhân = 2x20 =40m?/ngày Khối lượng Bê tông của 1 phân đoạn: P/m = 200/5 = 40 m3
=> Nhịp của dây chuyển: k = 40/40 =1 ngày
c> Thời gian thực hiện dây chuyển: T =k.m = 1x5=5 ngay b- Day chuyén đơn khác nhịp là dây chuyển đơn có nhịp k thay đổi
Khi không thể phân chia cơng trình thành các phân đoạn có khối lượng gần bằng nhau và muốn duy trì thành phần tổ đội công nhân không đổi thì thời gian cơng tác tại
các phân đoạn phải khác nhau |
Thời gian hoàn thành dây chuyển là: T = kịtkz+kạ+ thị (3.2 )
Ví dụ 2: Tính dây chuyển đổ bê tông của một ngơi nhà có các khối lượng trong từng phân đoạn như sau:
Biên soạn: Th§ Nguyễn Việt Tuấn nh a Trang 24
Trang 27—— a _ "Sek =
Se aS TO ee — ˆ> “ ta me - ,
ee eo TT” Sn - — Foes _._._ _./
Bài giảng Tổ chức thi công
P, = 80 m?: ; Pp =40 m’ -P,=0; Py = 40 m’ ; P; = 0; P, = 80 m°
Biét rằng số lượng công nhân trong tổ là 20 người và định mức là s = 2m? /céng
m=6 0° 1=ški=6 - » \ 2 WwW Pw JI \ 0 1 2 13 4 53 6 7(ngầy) Hình 3.6
Giải: Năng suất = = định mức x số công nhân = 2 x 20 = = 40 mỶ /ca (ngày) ae So
Nhịp của dây chuyền trong từng phân ¿ đoạn: " |
k, = 80/40 = 2 ngay
k, = 40/40 = 1 ngay a |
k3; = 0/40 = 0 (hơng có khối lượng bê tông) a
ky = 40/40 =1 ngày : Sỉ
ks= = 0 -
ke = 80/40=2ngay _ ` SỐ |
- T =2+I+0+1+0+2 = 6 ngày ¬ | |
3.3 DAY CHUYEN KY THUAT
Dây chuyền kỹ thuật là một nhóm các dây chuyền đơn có liên q quan kỹ thuật với | nhau mà sản phẩm là một bộ phận của cơng trình
Ví dụ: công tác bê tông là một dây chuyển kỹ thuật gồm nhiều quá trình đơn như: ¿lấp | dựng cốp pha, đặt cốt thép, đổ bê tông, tháo dỡ cốp pha SỐ
n là số dây chuyền đơn hay số đội công nhân n chuyện nghiệp Si - | |
Phan loai: |
1 Day chuyén ky thuật đồng nhịp đồng điệu liên tục: T= (men-1) k (3.3) |
= Đồng nhịp: đường biểu diễn dây chuyền là đường thẳng |
s Đồng điệu: đường biểu diễn các dây chuyển song song nhau Trong hình 3.5 là các dây chuyển 1, 2,3 '
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn Trang 25
Trang 28m m n=#hn=2Zh= a ⁄ / n =4 ⁄ Lm < F 20 _ k _]| - L—qn- Dk—} mk——— | Hat—ti rtm k34 T; =(m 1)(k-k) kị =4 &k¿ =2 T:=(ml)\(kzk)ỳ k&=l &n=3 Hình 3.7 „ Hình 3.8
2 Dây chuyển kỹ thuật đông nhịp, đông điệu gián đoạn (Hình 3 5)
Trong hình 3.5 các dây chuyền 3, 4 có gián đoạn kỹ thuật tee
tụ: ean doan vi li do ky thuat ,
= (m+n-1).k +X t, (3.4)
3 Dây chuyền kỹ thuật đồng nhịp nhưng khác điệu :
a- Định nghiã:Dây chuyền kỹ thuật đồng nhịp khác điệu xuất hiện khi nhịp giữa các dây chuyển đơn không bằng nhau
Đồng nhịp: đường biểu diễn dây chuyền là đường thẳng
Khác điệu: đường biểu diễn các dây chuyền không song song nhau
b- Khuyết điểm:Dây chuyền này có những gián đoạn vì lí do tổ chức (khi kị > k;„¡)
Thời gian gián đoạn vì lí do tổ chức thời gian cần thiết phải có, để dây chuyển di sau
không vượt trước dây chuyển trước đó Mục đích là để đảm bảo trình tự kỹ thuật
Dat t,: me doan vi li-do t6 chitc : t = (m-1)(k; - Kj; ) (3.5)
=(m “1k, +ZUk+ Lt, (3.6)
Trong trường hợp có gián đoạn kỹ thuật:
— T=(m-1)k¿+Bk+Bty+Bt, ¬
Ví dụ: dây chuyển kỹ thuật đúc bê tông gồm 3 dây chuyền đơn như hình vẽ
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn - | Trang 26
Trang 29
<« + —_— ~ Tớ TT ỏ—m v—=
Bài giảng Tổ chức thi cong
Cốp pha Cốtthép Đúc bétông A B C T MMT) T7 - _ | ị | | AL - -| i cu _ 1] " 3 x | Ị 2 L7 | ° 1 Ị Ị | ¬ phân [K ` nn * đợt oe ngay Hinh 3.9
Phân doan |: nhip của dây chuyển: kị = | ngay
Phân đoạn 2 : nhịp của dây chuyển: kạ=2 ngày
Tổng số phân đoạn: m = 5 |
-_ Tổng thời gian gián đoạn vì lí do tổ chức ty = (Š- 1) (2-1) = 4 ngày - > Thời gian thực hiện toàn bộ dây chuyển này: -
— T=(m-1).kạ+ škị+ È⁄tc=@- 1)14+(1+2+1)+ 4= 12 ngày Muốn rút ngắn thời gian thực hiện, dây chuyển này phải giảm t,
©œ Các biện pháp giảm thời gian gián đoạn vì lí do tổ chức t :
_- Biện pháp I: Xem xét dây chuyền dai nhất để rút ngắn nó (trong hình vẽ trên là dây chuyển 2, có nhịp dây chuyển dài nhất) Có thể đưa các dây chuyển đơn về cùng |
¬ 1 điệu bằng cách tăng cường số ca, kíp cho dây chuyển đó
- Biện pháp 2: Xem xét dây chuyển đài nhất và tăng cường số tổ đội công nhân bằng
cách: | _ 3 2 1 1 ey ~ | | phan |e mm —a đoạn + : 2 - —‡ Hình 3.10
Đội I : làm ở phân đoạn lẻ Đội 2 : làm ở phân đoạn chẵn
Khi đó, ta thấy dây chuyển C được đẩy về phía trước Kết luận: thời gian rút ngắn được 4 ngày
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn Sa Trang 27
Trang 30NN en ee Tư x ác — ` ee alana
_— ¬ “————————— _ = _ cơn
Bài giảng Tổ chức thi công
Lưu ý: Khi thiết kế một dây chuyền :
- Nhịp đây chuyển khác điệu là bội số của nhịp dây chuyền còn lại (dây chuyển Có _ nhịp lớn hơn là bội số của dây chuyển còn lại)
<.FcP 9000000969 890060 4094609040160 06000000.04098/9 000040060049 000066 50000094006 0400.6000609 0004.800900099001400010/74 0490010 50 9 ĐỂ 9990 | S9 s0 Lý 01.0000.9001 90109969.9400409 090100 9 S009 15/8 098 08% 50 96 6/00980998 16 eee fw we ew te tt fn Sf j|-'Í| lj-+ fF + + = ôâ â /.I-
eee ee ee fe ww ee ee tl tt fe Fu af alfa H ph fio 6 ôâ 2
eee wwe afew we iw tle fe Fin 6 s ow 0 f pfu Jfu fF 2 4 sfue 2 ô J fe 1 2 Pu ew ôâ 6 2 oie ee ew Cw fue we ew ek fa fog 2 © © © of fF ôoff ofe ôâ ôfa 6 - f fue 1 ô fu ô ôâ â ôâ â @ cv eee et fie eww et fn fiw 6 © © © © fie fo of fo fe fs « «fe fp oe efiw 2 © © 2 2 ee
ee fae ee Fa fo 2 6 6 © © 6 CS 6 te fe Jf eff of- = ôâ lv V ô= ôâ 2 fe 6 2 â â ô6 © © we we wg
48 12 162024 28 32 36 a0 44 48 52 s80 6 68 77 Tế SƠ f4 aE 53 ` | = j tel = 45-15 = 25 Ỉ 2= L— BE CESEE 10 = (m-1)(K2-k3) = 5(8-3) = 25 tạ =(m- rk = 5(6-4) = 10 t= 284344) 4(25+ 10)45x4 = 90° > ngay ` Hình 3.11
- Ví dụ: Cơng trình có 6 phân đoạn, 6 dây chuyển đơn:
» ky = 4; ky = 8; ky = 3; ky =3; ks = 6; kg = 4 5 ‘va cO gidn doan ky thuat ty = 3\ va ta = = 4 Tinh thời gian thực hiện T =2?
" -Giải:
“teq = (m-1).(k2-k3) = 5.(8-3) = 25 tea = (m-1).(k5-k6) = 5.(6-4) = 10
T=(m -1).kạ + Š kị + ltt Ut + T = 5x4428 + (3+4)+(25+10) = 90 ngày 4, Day chuyén khác nhịp khác điệu
-Thể hiện: các dây chuyển đơn gãy khúc và không Song song
Sử dụng dây chuyển khác nhịp khác điệu để dây chuyển của từng đội liên tục và ị thành phần các tổ đội không bị xáo trộn nên thường gap trong thực tế, _ Tuy nhiên, ' dây chuyển này có khuyết điểm là mất thời gian vì lí do tổ chức và phức tạp
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn | Oo Trang 28
Trang 31
_ Bài giảng Tổ chức thi công
_3.4 DÂY CHUYỀN THI CONG NHA NHIEU TANG
1, Day chuyền cơng trình là một dây chuyển gồm nhiều dây chuyển kỹ tl thuật để xây: dựng một cơng trình hay một nhóm cơng trình cùng loại Dây chuyển thi công nhà nhiều tầng cũng là một day chuyển cơng trình :
To Nếu gol:
Te ala sé dot hay số ý tầng
® - A là số ca (kíp) làm việc trong một ngày Kla nhịp dây chuyền tinh theo ca (kip)
2 Thời gian hoàn thành của dây chuyên kỹ thuật liên tục cho nhà cao nhiều tầng _ |
` là: a Kemen-t) (3.8) Hlroluolpaluala CA (KIP) ¬ Sa xay [1 [2131415 [61718 ¬ Hình 3.12
3 Số phân đoạn của dây chuyền kỹ thuật liên tục cho nhà cao nhiều tầng là: _
m =1 na] Tu cua _ (3.9) "|
a
Trang 32
_ Bài giảng Tổ chúc thi công
————————.=~- - —z> TT Ill II ĐOẠN | — |) [ol |2 [2| | | wl ee oe DOT _ | TANG = k (am +n-Ì n ) Hình 3.13
3.5 DÂY CHUYỀN KỸ THUẬT ĐÚC BE TONG CÔNG NHÀ NHIỀU TANG
thời gian sử dụng tồn bộ ván khn
§ i fe re ae ¬u _—_— 3 F— TT TT tie | | | oe I} 3 | LZ —⁄ ị L . —_— a a i nat Lo — - — : | T' ị - † E————-~ or ——2 Armee tT
1 | 3 + thời gian sử dụng vấn chiến + -
m ee | b — _ _-.<s“ẽỶ=aa=am / Ï— T — TS — —— : fe
L | L ị ị
phân |k/A 4 (n-1)k/A
A : Day chuyén cép pha B: Day chuyén cốt thép
#——
Hình 3.14
Cơng tác bê tơng : là 1 dây chuyền kỹ thuật bao gồm 4 dây chuyển đơn Sc
Biên soạn: Th§ Nguyễn Việt Tuấn
C : Dây chuyền đúc bê tông D : Dây chuyền tháo dỡ cốp pha
“Trang 30
Trang 33~- Cu pete ES OO ww oe ee ees na ie eT ee
—————- > — — “—Y——- _- a poe ee we pe
Bat giảng Tổ chức thi công
Lo " UY ÿ t2 of LAFF TTPO - Hinh 315 = '
| - Đúc bê tơng tồn khối nhà nhiều tầng có hai gián đoạn kỹ thuật tị, b
ty: 1a thời gian ‹ chờ đợi có thể đặt được cốp pha dan dao lén két cấu đã đức: bê
- ‘tong not
t; : là thời ¡gian chờ đợi tháo dỡ cốp pha, van khuôn của kết c¡ cấu đổ bê ê tông, x 1 Tm y [1 |2 [3 } | m
T =m A : thời gian dây-chuyên cốp pha của tầng I (3.10)
T> (n-1 ¬ — + tị
ˆ (là điều kiện có nề đặt cốp pha va dan gido lên kết cấu vừa đổ bê tông )
k 2 ok
=m) an — 2(n-1) — +t ( ) 7 1
= Số phân đóạn tối thiểu ở tang I 1a:
= (n-1) +2 ch (811)
Thời gian thi cơng tồn bộ cơng trình: oe
k k tr ng aD
T =(n-1).—+t (nl) + + am, 2 m — cac Sa ( 3.12 )
a(n) S++ Yme A "` Sa ca (3.138) - cự 3
( Ym: tổng số phân đoạn của toàn nhà )
= Tổng số phân đoạn là:
>m=2T- (n- “I=
| =2(T-b)-n+l ¬ “(814
Mặt khác: Số phân đoạn trong các tầng tỷ lệ với số hạng mục
(nghĩa là tầng nào có số lượng hạng mục nhiều, ta chia số phân đoạn nhiều, | số
lượng ít thì ta chia số phan doan it)
Trang 34-
-3.6 DAY CHUYEN CONG TRINH
—¬ ˆ `- TS * _> ` Tete
SEF EE? Pe oe Ƒ— cm HT
_ Bài giảng Tổ chức thi công
_ Gọi mị : Số phân đoạn trong tang I
>m : Tổng số phân đoạn trong toàn nhà
Q: khối lượng bê tông | sở
Q, : Tổng khối lượng bê tông Sa
vere ama Syn >m Q- | | (3.15)
Tw (3.11), (3.14) chon ra số lượng phân đoạn trong mỗi tầng mụạ, (bằng giá trị
Mmin SUY Ta từ m¡ nào nhỏ nhất của Ẫc tầng)
Số phân doan tang II: mạ = —° oom | (3.16)
* Độ luôn lưu của ván khuôn V as số lần sử dụng lại ván khn đó
thời gian sử dụng toàn bộ ván khuôn T, „ |
V= xa > = ˆ = > = — ô] oO |
thời gian sử dụng một bộ ván khuôn t, s, Su
(AT) +,
1 Định nghĩa Là một nhóm các dây chuyền kỹ thuật mà sau khi thực hiện các dây | chuyền này, ta sẽ hồn thành cơng trình đó
VD:: L Dây chuyển kỹ thuật thi công phần ngầm
II Dây chuyền kỹ thuật thi cơng phân khung nhà (két¢ cấu bên trên) II Dây chuyền kỹ thuật thi công mái
IV Dây chuyển kỹ thuật thi cơng các cơng tác hồn thiện
Bốn dây chuyển này liên kết nhau ¡gọi là dây chuyển cơng trình t (hay day chuyển xây : |
_ dựng) Si —
Mỗi một dây chuyển đều có một hệ thống dây chuyển đơn của HỒ | SỐ |
Trang 35AEE Texte -¬ 7 * ops
Bài giảng Tổ chức thi công
-_ DẬY CHUYỀN XÂY DỰNG NHÀ DÂN DỤNG
| Hinh 3.16
2 Nhịp dây chuyền cơng trình -
-_ - Đối với quá trình thi công cơ giới :
K _ Qna'y
cg
My
- Đối với q trình thi cơng khác: |
K= Qen -
Neon
Day chuyển : có hai hướng :
1 Từ dưới lên
° 2 Từ trên xuống (dây chuyển thứ tự các cơng tác hồn thiện IV¿ )
Phan L4 mái ! 3 ị 2 1 4 3 H 2 Phần 1 khun ẽ 4 I 13 2 1 4 - M Phan | 6 |3 ngầm n 2 8 : I 1 _ Ngày 7c |—- = ` Tháng Năm ee ee ee (3.18) (3.19)
Riêng đối với các cơng tác hồn thiện trong nhà dân dụng có thể gồm hai hướng ' từ dưới lên và từ trên xuống
Ví dụ: dây chuyển kỹ thuật IV, 1a day chuyén hoàn thiện từ dưới lên Quay : tổng số kíp (ca) thi công máy
Nay : số máy sử dụng : Qcnụ: tổng số công thực hiện -
New : số công nhân trong một đội thi công
3.7 DÂY CHUYỂN THỊ CÔNG LẮP GHÉP'NHÀ CƠNG NGHIỆP
- Trong cơng tác thi công cơ giới lắp ghép nhà công nghiệp thơng thường có ba đây
chuyển: thi cơng phần móng, phần khung, mái và phần hoàn thiện : 4
Trang 36
T7 TT 7 —~ AP te sex wT SEE ee
~~ — = oe — — tk cà cam — -
——=> mm => ẽ~x ~*~ —— —————— ee
Bài giảng Tổ chức thi công
(đối với nhà công nghiệp phần hoàn thiện trong là rất phức tạp)
thời gian "-' 8 3S = Ũ 4 ee te te ~~ fp ee eo a ot - ¬¬+_ — —E—1}-——¬-— -_—¬-—— —_—_—-| a") a —-_-—~ ~ "TTrT-T-+1 a _-.m- ~ ke, | ơô ¬ ~ k—
Ss Bl Ola Dye ae ae ee " eee
=Íl9, SỈs =k— op > Sls K— sẽ 3| 22 -2(2 ĐỊ elo Siac ` Ou rn ` N ` NO] ew “3 ~~ ơ- N â P| ~~ ơ s3 = —_— — +>mr_ —_—-+_-——-— — — — ^^ _—k` 4 — 1 — Porshe |= ~ =+1_ ~— ——-_—_-— —-—= -_-—= = ON, - a 9< b0 Noe S0 a ‹© ,
a” jaa [as as
CD BC ' Hình 3.17
Trang 37
-_ Đặc điểm nhà công nghiệp loại nhỏ:
mm : + ee ae = kẻ —
Bai giảng Tổ chức thi công
T ———Ï [ A Be b sp: _— | ¬" ty ca i +d - - a + có oii |” | | 1 3 5 F | | | | | | | it Vv v d3 — ~ 2 4 | 6 Z | v | | v | yi T——T rn oe L “rT | a 2 5 a a4
SO DO DI CHUYEN CUA CAN TRUC
Dây chuyển cơng trình lắp ghép nhà công nghiệp ( loại trung )
Hình 3.18 1¬
- Lắp khung - Lắp mái
Thông thường các phần nhà lắp ghép giống nhau thì cách nhau một nhịp nhà Một phân đoạn lắp ghép có thể bao gồm hai hàng cột hoặc khơng có hàng cột nào
e
e Đặt ống ngầm
e Lắp khung: cột + dam doc
e - Lắp mái: vì kèo + tấm mái
Lưu ý: Nếu giả sử có hai cần trục để lắp ghép A : Lắp khung nhà trước
B: Lấp tường
Lắp móng: nhịp BC khơng có nên khơng có thời gian thực hiện
- Sau khi lắp xong khung nhà và vì kèo tấm mái mới tiến hành lắp tường oe po
¬ |
_— " ¬¬ “1
Hình 3.19
Trang 38+ eM Te > SO Oe uD Toe ERR xe ` _— Oe
*#” 2 a
— ửJ—Y— zT——— ~-——— -:T— T—nm HH TT
_Bài giảng Tổ chức thi công
| | - CHƯƠNG 4
TIẾN ĐỘ MẠNG TRONG THỊ CÔNG XÂY DỰNG
_ SƠ ĐỒ MẠNG (SBM)
CPM (Critical Path Method): Phương pháp đường găng (Sơ đồ mạng xác định)
_PERT (Program Evolution Review Technique): Kỹ thuật kiểm tra và ước lượng dự án | (Sơ đồ mạng xác suất)
PHẦN DẪN NHẬP
1- LỊCH SỬ HÌNH: THÀNH
—_ = Sơ đồ mạng (SĐM) được triển khai vào những năm 1950 nhằm khắc phục những _- khiếm khuyết của sơ để ngang là không thể hiện được mối quan hệ giữa các công tác
- - Sơ đồ mạng xác định (SĐÐĐMXPĐ) được thiết lập lần đầu tiên để bảo trì các nhà máy hoá chất bị xuống cấp SĐMXĐ (CPM) được lập trên giả thiết là thời lượng của các cơng việc là chính xác và không thay đổi trong quá trình thực hiện ˆ
- Sơ đồ mạng xác suất (SĐMXS) được lập lần đầu tiên vào năm (1956 - 1957) ở Mỹ cho dự án chế tạo một loại tên lửa mới với sự tham gia của hơn 300 xí nghiệp và nhà thầu Dự án này có rất nhiều cơng việc mà trước đó chưa bao giờ thực hiện, nên ngưới ta đã thành lập SDMXS (PERT) để giải quyết vấn để thời lượng cho các công việc _ chưa hoàn toàn xác định
2- Vi du 1 (dan nhập) Lập tiến độ ngang để thi cơng l cơng: trình gồm các cơng tác © _ chính như sau:
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn ˆ "¬ - —_ Trang36
Trang 39
—— _“ + - — = ace Tet >
Bai gidng Té chite thi cong — |
S Côngtác |Ky | Thoi | Cong
T | hiéu lượng | tác 1} 2) 3} 4) 5) 6) 7] 8) 9) 1) 1} 1p a) Ly dy dy T | | -| trước 0| 1|2|3| 4| 5| 6 | nd | "| | Lam dung A |1 -“ J2|San nến, đào |B 5 oo TÍ _ |mống Co OL 3 | Chở gạch, cát, đá,|C 13 Xi măng A 4 | Chở ống cống, vì |D 2 A kéo thép |5 | Đúcmóng cột |E | 6 A,B EE} Ly '6 | Đúc hố ga F |5 A,B 7 Đặt cống, đúc nền I 13 D, E, a ba |#|Lấp vì kèo, lợp|H 5 ID,E | |: : Bang 4.1
3- TÓM LƯỢC VỀ SƠ ĐỒ NGANG
- Sơ đồ ngang (SĐN) có những đặc điểm sau:
_e Sắp xếp công việc dễ hiểu, dễ nhìn thấy ca
.e Một kế hoạch công tác ít địi hỏi phải điều chỉnh và cập nhat
Những hạn chế của sơ đồ ngang:
e Khó áp dụng vào những dự án lớn có khá nhiều cơng việc; khi này nó trở nên cổng
kênh, rối rắm
e Không thể hiện mối quan hệ rằng buộc trước sau giữa các công việc và các ràng buộc
khác :
e Không chỉ ra được cơng việc nào có tầm quan trọng lớn, ảnh hưởng quyết định đến thời gian hoàn thành dự án
e Không dự đoán được hậu quả đo biến động thời gian cuả một cơng việc nào đó đến toàn bộ tiến độ -
Trang 40~ -
— nee
Bài giâng Tổ chức thi công ` | | 7 —_ `
.Tuy nhiên, khi dùng sơ đồ ngang để trình bày những kết quả xuất phát từ lập
luận lô-gic của sơ đồ mạng thì những hạn chế nêu trên sẽ khơng cịn nữa và sơ đồ ngang lai được chọn làm công cụ tốt để trình bày kết quả của sơ đồ mạng
+ TÓM LƯỢC VE so DO MANG
Sơ đồ mạng có thể cho biết: © Thời gian hồn thành dự án
° " Những công việc nào là chính yếu, nếu như chúng bị chậm trễ sẽ kéo dài thời | gian hoàn thành dự ỏn
đâ Nhng cụng vic no là thứ yếu, dù chúng bị chậm trễ cũng không kéo dài thời gian hoàn thành dự án
Tính được xác suất hoàn thành dự á án trong từng thời gian nhất định nào đó Tính được kinh phí của dự án theo từng thời hạn hoàn thành của nó -
dự án đúng thời hạn
e Khi cần phải rút ngắn thời gian n hoàn thành dự án, thì nên xử lý như thế nào để | kinh phí tăng ít nhất?
PHẦN BÀI HỌC
4.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
1 Sơ đồ mạng: Là dạng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa các dạng công tác trong: một dự án giúp người quản lý thấy rõ được quá trình tiến triển của: dự án thông qua 20 yếu tố lô- -glc cơ bản (sự kiện và công tác):
— Sự kiện: được biểu thị bằng vịng trịn, hình bình hành Oo <= Z7
- _ Công tác: được biểu thị bằng mũi tên ——>
Giữa sự kiện và công tác được ghép với nhau:
Công tác ï]; tụ (thời gian thực hiện)
Sự kiện đâu i Ì trước) G—©o Sự kiện cuối j Sau)
2 Thời gian (tụ ) Thời gian ì dự kiến cần thiết để thực hiện công thei ij Thời gian này có kể đến tất cả tài nguyên sử dụng cho cơng tác đó
3 Phân loại công tác
a Công tác thật (thực): Khi thực hiện sẽ sử dụng kinh phí (tiêu tốn tài nguyên :nhân |
lực, vật lực, tài lực) và có thời gian thực hiện
b- Công tác ảo: - Khi thực hiện không sử dụng (tiêu tốn) tài nguyên (nhân lực, vật lực, tài lực) và không cần 1 thoi gian thực hiện
Thể hiện: eee —
- Chỉ nói lên quan hệ trước sau giữa các công tác: công tác sau công tác ảo chỉ có thể khởi cơng (bắt đầu) khi các công tác trước công tác ảo kết thúc (hoàn tất)
Biên soạn: ThS Nguyễn Việt Tuấn | Trang 38°