1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương tác tâm lý trên lớp học giữa giảng viên và sinh viên ở trường đại học

203 795 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Hoạt động với đối tượng tương tác phương thức phát triển cá nhân Nhà triết học người Đức L.A Feuerbach rằng: “Bản chất người tồn mối quan hệ, thống người với người, thống dựa thực khác Tôi Bạn Con người cho người nghĩa bình thường: người giao tiếp với người, thống Tôi Bạn Thượng đế”[48] Điều khẳng định rằng, người sống, lao động, học tập… mà thiếu tương tác Sự phát triển tâm lý cá nhân kết trình tương tác cá nhân với giới xung quanh, đặc biệt với người khác xã hội Sự phát triển nhanh hay chậm, tốt hay xấu … kết trình tương tác Tương tác dạy học vấn đề nhiều nhà khoa học lĩnh vực tâm lý học giáo dục học quan tâm nghiên cứu Lý luận thực tiễn dạy học cho thấy: Quá trình dạy học đại chất tương tác thầy trò, trò với môi trường học tập, đó, tương tác thầy trò chủ đạo Tài liệu Giáo dục – cải nội sinh Ủy ban giáo dục vào kỉ XXI – UNESCO rõ: “Thế kỉ XXI kỉ mà hoạt động dạy học, mối quan hệ thầy trò (tương tác thầy trò) giữ vai trò trung tâm nhà trường”[73] Cuộc sống ngày thay đổi với yêu cầu ngày cao chất lượng Vì thế, hoạt động đào tạo, dạy – học thường xuyên thay đổi Hoạt động dạy hoạt động học thầy trò phải thích ứng với phát triển xã hội, tâm lý, nhận thức đối tượng tác động Giáo dục đào tạo nhà trường không trọng tạo người giỏi kiến thức chuyên môn mà phải tạo người hoàn thiện mặt nhân cách, đạo đức Muốn hoàn thành mục tiêu người giảng viên sinh viên phải nỗ lực thực nhiệm vụ mình, tương tác tâm lý đóng vai trò vô quan trọng, điều kiện đảm bảo cho hoạt động sư phạm diễn thành công Tương tác tâm lý lớp học không công cụ, phương tiện mà nội dung, mục đích hoạt động dạy học Qua tương tác tâm lý lớp, thầy trò tác động hình thành tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp Qua tương tác tâm lý lớp mà thầy tác động sâu đến giới tinh thần trò, thiết lập mối quan hệ gắn bó, ảnh hưởng kích thích hướng đến đạt thành công hoạt động dạy - học Không có tương tác tâm lý đạt mục đích giáo dục Trong thực tế tổ chức hoạt động dạy học trường đại học, hoạt động dạy học hoạt động có mục đích, diễn theo nội dung, qua việc sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học Tuy nhiên, để hoạt động dạy – học tốt, người giảng viên sinh viên trình cần phải có hiểu biết nhau, đồng cảm, chia sẻ, thân thiện, hợp tác, ảnh hưởng, làm tảng giúp giảng viên sinh viên tiến hành hoạt động thành công Dạy học đại học theo phương thức tích lũy tín chỉ, tạo hội để sinh viên tự nghiên cứu nhiều Điều đó, bắt buộc sinh viên phải trao đổi với giảng viên để thầy tư vấn, giúp đỡ Giờ lên lớp học chế tín không đơn buổi thuyết trình chiều, giảng viên truyền thụ mà buổi giảng viên định hướng, trao đổi, giải đáp vấn đề nội dung học tập Theo đó, đào tạo theo tín đòi hỏi cao tính tích cực làm việc, tương tác tâm lý giảng viên sinh viên, tương tác tâm lý vừa yêu cầu, vừa điều kiện dạy học theo tín Thực tiễn minh chứng, hiệu giáo dục đào tạo nhà trường (nói chung), trường đại học (nói riêng) phụ thuộc lớn vào tương tác tâm lý giảng viên sinh viên Trong trình lên lớp, giảng viên sinh viên “tâm ý tương thông” “tâm đầu ý hợp” với quan hệ giảng viên sinh viên trở nên gần gũi, thân mật, hiệu ứng mong chờ, mong muốn học xảy ra, khoảng cách giảng viên sinh viên rút ngắn Ngược lại, thiếu tương tác tâm lý dẫn đến thầy – trò lớp khó có liên kết, kết nối, hợp tác với nhau, dẫn đến hậu tác động đến ảnh hưởng tiêu cực như: sinh viên lười học, không thích học, thiếu ý thức học tập rèn luyện, học tập đối phó, vi phạm quy chế, quy định, nội quy đào tạo Do vậy, lớp thầy trò tương tác tâm lý mà lấy thấu hiểu, đồng cảm, chia sẻ, thân thiện làm tảng, giúp thầy - trò hợp tác, phối hợp hoạt động mang tính chất tư vấn, giúp đỡ theo tinh thần học chế tín bị hạn chế Mặc dù tương tác tâm lý quan trọng trình thiết lập, hình thành, phát triển trì mối quan hệ bền vững, hiệu quả, tương tác tâm lý lớp học chưa đề cập đếntrong nghiên cứu Vì vậy, vấn đề đặt làm để tăng hiệu tương tác tâm lý giảng viên sinh viên, qua góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mà Nhà nước, Xã hội đặt cho công tác giáo dục, đào tạo nói chung, trường đại học nói riêng Xuất phát từ yêu cầu lý luận, thực tiễn nêu trên,chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên Trường đại học” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên số trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đề xuất số biện pháp tác động nhằm cải thiện mức độ tương tác tâm lý giảng viên sinh viên lớp học trường đại học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng khung lí luận cho việc nghiên cứu thực tiễn: Làm rõ khái niệm tương tác, tương tác tâm lý, tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên; tiêu chí đánh giá, mức độ biểu tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên trường đại học - Nghiên cứu làm rõ thực trạng mức độ biểu tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên yếu tố (tâm lý cá nhân; yếu tố khách quan) ảnh hưởng đến tương tác tâm lý giảng viên với sinh viên - Đề xuất tổ chức thực nghiệm số biện pháp tác động tâm lý nhằm nâng cao mức độ tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên (nâng cao tương hợp tâm lý việc tổ chức hoạt động, tạo điều kiện cho giảng viên, sinh viên thêm hiểu biết nhau; nâng cao kĩ phối hợp tương tác kĩ thiết lập mối quan hệ, kĩ diễn đạt, kĩ lắng nghe kĩ tự chủ cảm xúc) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ biểu tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Tương tác tâm lý lĩnh vực phong phú, đa dạng phức tạp Trong khuôn khổ đề tài, tập trung nghiên cứu mức độ tương tác tâm lý giảng viên sinh viên lớp biểu qua: nhu cầu tương tác, tương hợp tâm lý tương tác, phối hợp hành động, tần số tương tác ảnh hưởng lẫn chủ thể tương tác, thành phần tương tác - Xem xét số yếu tố thuộc tâm lý cá nhân (hiểu biết vai trò tương tác, thái độ tương tác, lực); yếu tố khách quan (phương thức đào tạo theo tín chỉ, tính chất môn học, quy mô lớp học) ảnh hưởng đến mức độ biểu tương tác - Thực nghiệm tác động, tiến hành thực nghiệm biện pháp bồi dưỡng nâng cao tương hợp phối hợp lẫn giảng viên với sinh viên thông qua việc nâng cao hiểu biết lẫn kĩ tương tác giảng viên sinh viên 3.2.2 Giới hạn địa bàn khách thể nghiên cứu Nghiên cứu mức độ tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên trường đại học địa bàn Tp.HCM với tổng số khách thể tham gia khảo sát gồm 670 người Trong có 609 sinh viên 61 giảng viên trường đại học (Trường ĐH Sài Gòn - ĐH Công Nghiệp TP HCM - ĐH Ngân Hàng) Ngoài ra, đề tài trao đổi với số cán lãnh đạo Khoa, Trường trường đại học nghiên cứu Nguyên tắc phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Những nguyên tắc phương pháp luận Nghiên cứu tiến hành dựa sở số nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học dạy học, tâm lý học sư phạm sau: 4.1.1 Nguyên tắc hoạt động Thông qua hoạt động, đặc điểm tâm lý cá nhân hay nhóm hình thành thể bên cách rõ nét Vì vậy, biểu tương tác giảng viên sinh viên lớp học tiến hành nghiên cứu thông qua hoạt động thực tiễn (hoạt động dạy – học lớp) 4.1.2 Nguyên tắc tiếp cận liên ngành Vấn đề tương tác giảng viên với sinh viên trên lớp giao thoa nhiều ngành khoa học: Tâm lí học đại cương, Tâm lí học phát triển, Tâm lí học sư phạm, giáo dục học, lí luận dạy học … Vì vậy, nghiên cứu tương tác tâm lí giảng viên với sinh viên lớp phải theo hướng liên ngành, Tâm lí học phát triển Tâm lí học sư phạm cốt lõi 4.1.3 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống Con người thể thống phức tạp Tương tác họ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác (nhân tố cá nhân, nhân tố xã hội) Do đó, xem xét mức độ tương tác phải đặt dựa mối quan hệ tác động nhiều nhân tố cách hệ thống 4.1.4 Nguyên tắc thực tiễn Hoạt động dạy học nói chung, tương tác lớp nói riêng giảng viên sinh viên diễn điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, gắn liền với tổ chức đào tạo theo học chế tín gắn với đặc trưng đào tạo trường đại học khác Vì vậy, nghiên cứu tương tác giảng viên sinh viên lớp phải gắn với hoàn cảnh cụ thể, theo nguyên tắc thực tiễn 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4.2.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 4.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 4.2.4 Phương pháp quan sát 4.2.5 Phương pháp vấn sâu 4.2.6 Phương pháp thực nghiệm tác động 4.2.7 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 7.2.8 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp khoa học đề tài 5.1 Đóng góp mặt lý luận Luận án bổ sung làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn tương tác tâm lý, tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên Cụ thể: Trên sở tổng quan có chọn lọc số quan điểm nhà tâm lý học - giáo dục học giới số học giả Việt Nam Luận án xây dựng khái niệm tương tác tâm lý; tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên Xác định biểu tương tác tâm lý bao gồm: nhu cầu tương tác; tương hợp tâm lý; phối hợp tâm lý; ảnh hưởng tâm lý, tần số tương tác Việc bổ sung làm sáng tỏ vấn đề góp phần làm phong phú thêm lí luận tâm lí học sư phạm đại học, làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu tương tác tâm lí học 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Trên sở xác định lý luận, luận án khảo sát xác định mức độ biểu tương tác tâm lý lớp giảng viên sinh viên (mức độ nhu cầu tương tác; mức độ tương hợp tâm lý; mức độ phối hợp tâm lý; mức độ ảnh hưởng tâm lý, tần số tương tác), yếu tố ảnh hưởng, đồng thời đề xuất biện pháp nâng cao tương tác Những kết nghiên cứu lý luận thực tiễn nêu góp phần làm phong phú thêm lý luận Tâm lý học sư phạn đại học, làm tài liệu tham khảo giáo dục nghiên cứu tâm lý học trường đại học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Kết nghiên cứu khái niệm, mức độ biểu tương tác tâm lý, tương tác tâm lý lớp giảng viên sinh viên góp phần làm phong phú thêm lý luận Tâm lý học sư phạm đại học, đồng thời sở lý luận cho việc đổi phương pháp đào tạo đại học 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Kết nghiên cứu mức độ biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng, biện pháp tác động góp phần củng cố lý luận Tâm lý học sư phạm đại học sở thực tiễn cho việc đổi nâng cao chất lượng dạy học đại học Đồng thời cung cấp tư liệu thực tiễn cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu giảng dạy Tâm lý học sư phạm đại học Cấu trúc luận án Luận án gồm 150 trang bao gồm phần: Mở đầu, nội dung chương (Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên trường đại học; Chương Cơ sở lý luận tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên trường đại học; Chương Tổ chức thực phương pháp nghiên cứu; Chương Thực trạng tương tác tâm lý lớp giảng viên sinh viên trường đại học địa bàn TP.HCM), kết luận – kiến nghị, tài liệu tham khảo, danh mục công trình công bố phụ lục Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TƢƠNG TÁC TÂM LÝ TRÊN LỚP HỌC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Các nghiên cứu giới tƣơng tác tâm lý ngƣời dạy với ngƣời học Do vai trò to lớn tương tác phát triển cá nhân xã hội, nên vấn đề nhà khoa học giới quan tâm, nghiên cứu từ lâu Có thể khái quát thành hướng sau: 1.1.1 Nghiên cứu tương tác số lí thuyết tâm lí học - Tương tác nghiên cứu nhà tâm lý học hành vi Thuyết hành vi nghiên cứu tương tác cá nhân với môi trường dạng tác động qua lại kích thích tác nhân bên với phản ứng cá thể theo chế S - R Các nhà tâm lý học theo trường phái không quan tâm đến tâm lý, ý thức chủ thể mà quan tâm đến hành vi tồn người Hành vi xem tổ hợp phản ứng thể trước kích thích môi trường bên Hành vi quy gọn vào cặp đôi nhất: Kích thích (S) – Phản ứng (R) để giải thích chất, chế phát triển tâm lý người động vật Sự phát triển tâm lý học hành vi đưa đến nhánh hành vi khác lý thuyết hành vi Theo J.Watson, hành vi tương tác xuất phản ứng (R) có tác động kích thích (S) nhằm đáp lại kích thích Nói cách khác, hành vi người giải thích dựa chế S - R: S kích thích; R phản ứng theo trình nhận kích thích phản ứng cá thể với cá thể, cá thể với nhóm, cá thể với môi trường trình tương tác kích thích phản ứng cá thể theo sơ đồ chung: S R Theo mô hình này, hành vi đưa cấu thành đơn giản E.C.Tolman nghiên cứu vai trò yếu tố trung gian cá thể việc tiếp nhận xử lý kích thích môi trường Trong nghiên cứu ông, hành vi tổng số phản ứng riêng lẻ mà phản ứng tổng thể chia cắt Sự hình thành hành vi bị ảnh hưởng yếu tố trung gian cá thể nhu cầu, mục đích, trạng thái thể… Trong mục đích có tính định Bất kì hành vi hướng vào mục đích đó, lợi ích cá nhân sở số phương tiện Ông phân yếu tố trung gian thành nhóm: kích thích môi trường, động tâm lý, di truyền, dạy học từ trước, tuổi tác Hành vi hàm số tất biến số vậy, sơ đồ tương tác hành vi theo mô hình ông S-O-R, O (Organisme) biến trung gian, tức tất gắn với thể, tham gia vào trình tương tác [42], [94], [104], [157],[166] Trong quan điểm tương tác hành vi dựa quan sát xã hội mình, A.Bandura hướng vào việc hình thành hành vi thông qua việc quan sát hành vi người khác Theo ông, hành vi cá nhân hình thành đường trực tiếp có kích thích - phản ứng bên (J.Watson) mà hình thành từ quan sát, bắt chước hành vi người khác Ông cho rằng, cá nhân hình thành hành vi thân hành vi mà hậu mang lại nhu cầu cá nhân Theo đó, ông đưa hai hình thức hình thành hành vi thông qua tương tác: a) Qua quan sát để tạo thay b) Qua bắt chước hành vi người làm mẫu Có thể nói, phát A Bandura chế học tập quan sát xã hội sở tương tác tâm lý chủ thể, người dạy người học dạy học [157] - Tương tác nghiên cứu nhà tâm lý học nhận thức J Piaget (1896 -1980) cộng ông người sáng lập thuyết tâm lý học nhận thức theo nguyên lý cân hóa Cân tâm lý bù trừ hoạt động chủ thể trả lời kích thích từ vào Khi thể có nhu cầu đó, người rơi vào trạng thái cân Khi đó, chủ thể phải nỗ lực để tạo cân Trong đời sống tâm lý vậy, muốn làm cho trẻ nhận thức, tư duy, suy nghĩ tích cực phải đặt trẻ vào trạng thái cân hay gọi tình có vấn đề để trẻ giải quyết, tạo cân nhận thức Theo lý thuyết này, tương tác trình điều chỉnh chức tâm lý cá nhân theo chế đồng hóa điều ứng Đồng hóa trình chủ thể tiếp nhận kích thích từ khách thể vào cấu trúc hoạt động có (xử lý tác động bên nhằm đạt mục tiêu đó) Điều ứng trình chủ thể đem cấu trúc hoạt động tạo trước thích ứng theo kích thích khách thể Trong nghiên cứu mình, J.Piaget nhấn mạnh đến tương tác chuyển giao xã hội Đặc biệt, nghiên cứu trình phát triển trí tuệ trẻ, học thuyết nhấn mạnh chế phát triển cấu trúc nhận thức trí tuệ trẻ qua giai đoạn lứa tuổi kết tương tác trẻ với giới đồ vật xã hội Sự tương tác xã hội có tính hai mặt; mặt, xã hội hóa trình sơ đồ hóa, cá nhân nhận khuôn mẫu trí tuệ xã hội tương ứng với tương tác trẻ với xã hội lứa tuổi; mặt khác, tác động xã hội có tác dụng có đồng hóa tích cực trẻ J.Piaget cho rằng, muốn chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn kế tiếp, trẻ phải vươn tới mức trưởng thành định trải đủ loại kinh nghiệm thích hợp Không có kinh nghiệm ấy, chưa thể xem trẻ có đủ khả vươn đến đỉnh điểm phát triển trí tuệ chúng [42], [59], [115], [99], [107] - Tương tác nghiên cứu nhà tâm lý học nhân văn Trong trình nghiên cứu tâm lý người, nhà tâm lý học nhân văn C.Rogers (1902 – 1987) nhấn mạnh đến trình thiết lập, tạo lập mối tương giao Ông quan niệm, tương tác cá nhân thuận lợi, hiệu tạo mối tương giao Mối tương giao với ông, nghĩa ta tạo điều kiện thuận lợi để người tương tác truyền thông cho ta tình cảm, giới nội tâm họ; ta biết lắng nghe họ nói để hiểu họ, đồng cảm, chia sẻ với họ…thì ta đạt tới hiệu trình tương tác Lý thuyết ông ứng dụng hiệu tâm lý trị liệu hữu ích với mối tương giao cha mẹ - cái; giảng viên – sinh viên [9], [173] - Tương tác lý thuyết phát triển tâm lý – xã hội Eric Erikson Trong trình nghiên cứu phát triển tâm lý người, E.Erikson quan niệm rằng, người sản phẩm xã hội cho rằng, người trình phát triển thường xuyên phải đối mặt với khủng hoảng không thiết lập cân trình tương tác cá nhân với xã hội Ông tiếng với thuyết khủng hoảng tính đồng nhất; tám khủng hoảng sống Trong nghiên cứu mình, ông chia phát triển đời sống tâm lý người thành giai đoạn gắn liền với trình tương tác cá nhân với xã hội [166] - Tương tác nghiên cứu học thuyết liên vị Các nhà nghiên cứu thuyết liên vị H.S Sulivan (1892 – 1994), Robert Carson, theo Sulivan trình phát triển hoạt động, cá nhân không tồn tách biệt với xã hội, liên vị Quá trình phát triển cá nhân chất để cá nhân thoả mãn nhu cầu chủ yếu thông qua tương tác liên vị Carson nghiên cứu phác thảo hệ thống loại hình hành vi liên vị Theo ông, người có loại hành vi liên vị bao gồm: thù địch; thân thiện, thống trị, phục tùng Ông cho tương tác người thay đổi theo tính hiệu thành chúng tuỳ thuộc vào loại hành vi biểu lộ trao đổi lẫn Áp dụng hệ thống loại hình hành vi, loại hình tiêu biểu cho tương tác định sẵn hay loạt tương tác hai người định tương tác hay mà tương tác tiêu biểu cho người 10 Học thuyết liên vị có ảnh hưởng lớn tâm lý học, sử dụng rộng rãi lĩnh vực trị liệu tâm lý [9] - Tương tác nghiên cứu nhà tâm lý học xã hội, xã hội học Các nhà Tâm lý học xã hội, xã hội học như:G.Mead, Ch.H.Cooley (1863 – 1929), G.H.Goffmen (1922 – 1982), Herber Blumer (1900 – 1987) lại nghiên cứu tương tác mối quan hệ cá nhân với cá nhân; cá nhân với nhóm xã hội Điển hình, Ch.H.Cooley quan tâm nghiên cứu hình thành hành vi cá nhân mối tương tác xã hội Từ quan sát thực nghiệm tương tác xã hội cá nhân cá nhân với nhóm, Ch.H.Cooley hình thành lý thuyết tương tác tiếng: “Tôi soi gương” “cái nhìn gương” Theo đó, hình thành “cái tôi”, tức ý thức ngã người kết tri giác người khác, đọc nhận thức, thái độ người khác trước tác động Geogre Herbert Mead, nhà TLH hành vi xã hội người Mỹ người sáng lập thuyết “tương tác biểu trưng” Ông xây dựng phát triển khái niệm “Cái tôi”, “Nhân cách”, “Tương tác”, “Biểu tượng” để nghiên cứu đặc điểm tính chất đặc thù mối quan hệ cá nhân xã hội Theo hướng nghiên cứu G.Mead phát vai trò thấu hiểu hành vi người khác thông qua thấu hiểu đó, cá nhân thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử cho phù hợp, từ hình thành phát triển ý thức ngã (cái tôi) thông qua tương tác xã hội với người khác[14], [65], [94], [99], [159], [170] - Tương tác nghiên cứu nhà tâm lý học Liên xô trước Lý thuyết khởi xướng nhà tâm lý học Liên xô trước mà đại diện L.X.Vưgotxki (1896–1934), A.N.Leonchiep(1903–1979), X.L.Rubinstein (1889 - 1960), B.Ph.Lomov… Lý thuyết quan niệm, người tồn xã hội; xem xét hành vi tâm lý phải xét hoạt động, hoạt động chìa khóa để tìm hiểu, đánh giá, hình thành, phát triển tâm lý; ý thức sản sinh trình người hoạt động, giao lưu với xã hội L.X.Vưgotxki - nhà tâm lý học vĩ đại với học thuyết lịch sử - văn hoá chức tâm lý cấp cao người, ra, tương tác xã hội quy luật tất yếu hình thành phát triển chức tâm lý, văn hóa cá nhân Trong đó, yếu tố quan trọng thấu hiểu nghĩa khách quan hành động người khác tác động từ hình thành ý chủ quan Cũng từ nghiên cứu mình, ông khái niệm “vùng phát triển gần nhất”, tạo sở khoa học vững cho dạy học tương tác dạy học phát triển, phương hướng tích cực lĩnh vực dạy học sau PL35 PHỤ LỤC Phụ lục 4.1: MỘT SỐ DỮ KIỆN THỰC NGHIỆM KỊCH BẢN TOẠ ĐÀM TRAO ĐỔI (Dành cho giảng viên) KẾ HOẠCH CHƢƠNG TRÌNH Ngày tổ chức: 22/8/2014 Số lượng: GV Số buổi: 1 Mục đích: - Tạo điều kiện cho giảng viên trao đổi, đóng góp ý kiến, qua nâng cao nhận thức cho giảng viên cần thiết tương tác tâm lý lớp học, cần thiết hiểu biết thầy sinh viên Xác định rõ kĩ cần thiết tương tác có ý thức tự rèn luyện, nâng cao kĩ tương tác tâm lý lớp học thân Thời gian – Đối tƣợng tham dự Thời gian: Được thực qua giai đoạn sau  Giai đoạn 1: chuẩn bị - Chuẩn bị nội dung trao đổi: Gặp gỡ giảng viên đưa đặt vấn đề chuẩn bị nội dung tham luận cho buổi toạ đàm, trao đổi - Xác định, thống ngày toạ đàm  Giai đoạn 2: Tổ chức toạ đàm  Thời gian tổ chức: 14h30 ngày 22/8/2014 Đối tượng tham dự: giảng viên Nội dung toạ đàm, trao đổi - Làm rõ thực trạng tương tác Thầy – trò, mối quan hệ thầy trò lớp học trường đại học nay, nguyên nhân - Làm rõ vai trò người thầy/cô lớp học đào tạo theo tín - Ý nghĩa tương tác tâm lý mối quan hệ thầy – trò lớp học Đặc biệt vai trò thầy/cô việc làm nảy sinh nhu cầu, kích thích tính tích cực sinh viên tương tác với thầy lớp học - Làm rõ hiểu biết thầy/cô trò Vai trò hiểu biết thầy/cô trò.Biện pháp giúp thầy - trò nâng cao hiểu biết - Xác định rõ kĩ tương tác tâm lý cần thiết, cách thức sử dụng kĩ tương tác tâm lý thầy/cô đến trò lớp đạt hiệu Phụ lục 4.2 : PHIẾU PHỎNG VẤN SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho giảng viên) Sau toạ đàm trao đổi vấn đề tương tác, tương tác tâm lý lớp học giảng viên sinh viên: thực trạng - nguyên nhân - biện pháp Xin thầy.cô cho biết ý kiến số vấn đề sau.Những ý kiến chân thành quý Thầy/Cô giúp tổ chức lần toạ đàm sau tốt PL36 Xin Thầy/Cô cho biết buổi toạ đàm có cần thiết? Cảm nhận thânThầy/Cô buổi toạ đàm nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thầy/ Cô có đồng ý với ý kiến phải thường xuyên tổ chức buổi trao đổi, toạ đàm vấn đề tương tác giảng viên sinh viên lớp học nhà trường đại học? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Buổi toạ đàm giúp giảng viên nhận rõ tồn tại, hạn chế, nguyên nhân biện pháp nhằm giúp giảng viên tương tác với sinh viên tốt lớp học ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô! Phụ lục 4.3 : PHIẾU PHỎNG VẤN SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho giảng viên) Sau chuyến thực tế nhằm giúp giảng viên sinh viên có thêm điều kiện hiểu biết Xin Thầy/Cô cho biết cảm nhận thân số vấn đề sau: Thầy/ Cô cho biết cảm nhận thân mối quan hệ giảng viên với sinh viên trước sau chuyến thực tế Miền Tây ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thầy /Cô cho biết rõ hơn, sau chuyến thực tế Thầy/Cô có thay đổi tương tác với sinh viên? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo Thầy/Cô, để giúp nâng cao hiệu tương tác giảng viên sinh viên lớp học, yếu tố cần thiết? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô! Phụ lục 4.4: NÓI CHUYỆN – TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ “TƢƠNG HỢP TÂM LÝ VÀ SỰ PHỐI HỢP TRÊN LỚP TRONG TƢƠNG TÁC” Ngày tổ chức: 15/4/2015 Đối tượng: Sinh viên Số lượng: 56 sv Số buổi: PL37 Mục đích - Hiểu tương hợp tâm lý - Hiểu ý nghĩa, vai trò tương hợp tâm lývà phối hợp lẫn giảng viên sinh viên dạy – học lớp Từ có thái độ tích cực tương tác với thầy lớp Nội dung - Vai trò tương hợp tâm lý phối hợp lẫn dạy học Kế hoạch tiến hành Thời Hạng mục Diễn giảng nội dung Thiết bị Ghi gian công việc hỗ trợ 7h30- 8h - BTC rà soát Sắp xếp lại bàn ghế; vị trí bảng Máy chiếu, công tác micro chuẩn bị 8h -8h30 - Hướng dẫn Sắp xếp chỗ ngồi Kiểm tra Kiểm tra sinh viên vào thiết bị hỗ hoa, quà - MC giới trợ tặng thiệu chương trình bắt đầu 8h30 BCV Lương -BCV Lương Minh Nhật báo cáo nội Chuẩn bị -10 h Minh Nhật dung chuyên đề “Tƣơng hợp tâm lý micro không dây; phối hợp lớp học” - BCVHướng dẫn thảo luận: giấy; viết + Trong sống học tập bảng cho người cần phải có tương hợp sinh viên tâm lý; phối hợp tương tác với +Tương hợp tâm lý; phối hợp có vai trò sống +Trong học tập lớp học, tương hợp tâm lý; phối hợp có vai trò người sinh viên + Nếu lớp học người sinh viên, giảng viên tương hợp tâm lý; phối hợp,vấn đề xảy ra? +… 10h30 Sinh viên trao BCV trao đổi sinh viên tình Micro -11h đổi với BCV khó xử tương tác tâm lý không dây; tương hợp, phối hợp giấy, bút sinh viên với giảng viên viết 11h Kết thúc Dọn dẹp cảm ơn trường PL38 “KĨ NĂNG TƢƠNG TÁC HIỆU QUẢ” Ngày tổ chức: 22/4/2015 Đối tượng: Sinh viên Số lượng: 56 sv Số buổi: Mục đích: Tìm hiểu kĩ tương tác phối hợp hành động Nội dung Kĩ tương tác: Kĩ thiết lập mối quan hệ, kĩ lắng nghe, kĩ diễn đạt, kĩ tự chủ cảm xúc Kế hoạch tiến hành Thời Hạng mục gian công việc 7h30- 8h - BTC rà soát công tác chuẩn bị 8h -8h30 - Hướng dẫn sinh viên vào -MC giới thiệu chương trình bắt đầu 8h30-10 BCV Lê Thị h Linh Trang tổ chức thảo luận 10h30 11h Sinh viên Trao đổi với BCV Diễn giảng nội dung Thiết bị hỗ trợ Máy chiếu, micro Ghi Sắp xếp chỗ ngồi Bật kiểm tra lại thiết bị hỗ trợ Kiểm tra hoa, quà tặng - BCV Lê Thị Linh Trangbáo cáo nội dung chuyên đề “Kĩ tƣơng tác hiệu quả” - BCV Hướng dẫn thảo luận: + Kĩ thiết lập mối quan hệ + Kĩ lắng nghe - BCV hướng dẫn thực hành kĩ Chuẩn bị micro không dây; giấy; viết lông cho sinh viên Sinh viên trao đổi báo cáo viên tình gặp phải thực hành kĩ Micro không dây; giấy, bút viết Sắp xếp lại bàn ghế; vị trí bảng PL39 11h Kết thúc buổi sáng Tạm nghỉ buổi báo cáo chuyên đề buổi sáng 13h302h -MC giới thiệu bắt đầu chương trình MC Tổ chức trò chơi khởi động cho sinh viên 2h -3h30 BCV tổ chức - BCV Lê Thị Linh Trangbáo thảo luận cáo nội dung chuyên đề: + Kĩ diễn đạt +Kĩ tự chủ cảm xúc - BCV hướng dẫn thảo luận thực hành + Kĩ diễn đạt +Kĩ tự chủ cảm xúc 3h30-4h Trao đổi, giải đáp thắc mắc sinh viên với BCV Kết thúc cảm ơn 4h30 - Sinh viên trao đổi báo cáo viên tình gặp phải; thắc mắc thực hành kĩ Kết thúc chuyên đề MC Dặn dò sinh viên cho buổi chiều Chuẩn bị micro không dây; giấy; viết Chuẩn bị micro không dây; giấy; viết lông cho sinh viên Chuẩn bị micro không dây; giấy; viết Dọn dẹp trường PL40 Phụ lục 4.5: MỘT SỐ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ THỰC NGHIỆM Kĩ sống: Học cách lắng nghe PL41 PL42 PL43 PL44 Thuyết phục người khác PL45 Phụ lục 4.6: PHIẾU PHỎNG VẤN SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho sinh viên sau nói chuyện chuyên đề) SV Năm:…………………Nam/Nữ:………… Em cảm thấy sau nghe nói chuyện chuyên đề hướng dẫn kĩ tương tác? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Em học sau học xong buổi này? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo em, nhà trường nên làm để giúp em tương tác tốt lớp với giảng viên.? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục 4.7: PHIẾU PHỎNG VẤN SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho sinh viên sau hoạt động thực tế giảng viên) SV Năm:…………………Nam/Nữ:………… Em có cảm nhận sau chuyến hoạt động thực tế Thầy/cô? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Em có nhận xét mối quan hệ thầy - trò trước sau chuyến thực tế Miền Tây? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo em, nhà trường nên làm để giúp em thiết lập mối quan hệ tốt với Thầy/cô trường đại học.? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! PL46 PHỤ LỤC 5: Phụ lục 5.1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÙNG NHAU GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN (Thời gian: 04 ngày) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnhphúc Tp HCM, ngày25 tháng 09 năm 2014 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỌC TẬP THỰC TẾ NĂM HỌC 2013 – 2014 Kính gửi: - Ban Giám Hiệu - Phòng Kế hoạch – Tài - Phòng Đào tạo Trƣờng Đại học Sài Gòn Thời gian: Từ ngày 24/11/2014 đến ngày 28/11/2014 Địa điểm lộ trình: Tp Hồ Chí Minh – Đồng Tháp – Long Xuyên – Cà Mau – Cần Thơ – Mỹ Tho Thành phần cấu: 3.1 Tổng số sinh viên: 56 sinh viên 3.2 Số nhóm sinh viên: 06 nhóm 3.3 Số lượng Cán Giảng viên: giảng viên Nội dung hoạt động Giảng viên sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa, mục đích gắn dạy học với thực tiễn, giúp sinh viên nâng cao hiểu biết thực tiễn Bên cạnh đó, qua chuyến giúp sinh viên thêm khám phá, hiểu biết địa danh qua văn hóa, xã hội; lịch sử; địa lý đất nước, sở chuyến đi, tổ chức hoạt động chung giảng viên sinh viên thi văn nghệ, đố vui, đốt lửa trại nhằm giúp giảng viên sinh viên thêm hiểu nhau, thầy trò gắn bó, thiết lập mối quan hệ gần gũi, thân thiện, từ ngày nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 4.1 Về văn hóa – xã hội văn học – nghệ thuật: Sinh viên – giảng viên cung cấp nét đặc trưng phong tục xã hội, văn hoá, người vùng qua Đặc biệt, sinh viên tìm hiểu kĩ nhân sinh quan, nét văn hóa đặc trưng vùng sông nước Tây Nam Bộ., cảnh quan, người, lối sống … vào truyện cổ tích, thơ ca nhạc họa … 4.2 Về lịch sử: Sinh viên – giảng viên nghe, thấy di tích lịch sử, Bảo tàng văn hóa dân tộc, khu Cách Mạng nơi tham quan Căn Cứ Xảo Quýt, Rạch Gầm – Xoài Mút điểm dừng chân Đồng Tháp, Tiền Giang, Cà Mau… 4.3 Về địa lý: Sinh viên – giảng viên quan sát địa hình, địa lí tự nhiên suốt chiều dài chuyến đặc biệt khác địa hình vùng Tây Nam Bộ PL47 4.4 Về sinh học: Sinh viên – giảng viên tìm hiểu tầng sinh thái, thảm động - thực vật qua Vùng, Miền Đặc biệt tham quan hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn Quốc Gia Mũi Cà Mau – Khu Dự trữ Sinh Thế giới Yêu cầu 5.1 Sinh viên tích cực tham gia hoạt động giảng viên, nghe báo cáo, thực hoạt động ban tổ chức tổ chức theo cá nhân, nhóm phân công 5.2 Chấp hành nghiêm túc qui định sinh hoạt, học tập Ban tổ chức đề Phƣơng thức tổ chức 6.1 Sinh viên chia làm nhóm, nhóm có nhóm trưởng giảng viên trực tiếp giảng dạy phụ trách 6.2 Qua vùng miền tối tổ chức hoạt động giao lưu tìm hiểu giảng viên, sinh viên, đồng thời tạo điều kiện cho giảng viên sinh viên thực kĩ hình thành 6.3.Cuối đợt thực tế, sinh viên viết báo cáo thu hoạch theo hướng dẫn 6.4 Tổ chức báo cáo tổng kết đoàn Tp Cần Thơ (điểm dừng chân cuối trước kết thúc đợt Thực tế môn) 6.5 Tổ chức báo cáo Bộ môn cho sinh viên khoá học tập, tùy điều kiện thực tế, Bộ môn tổ chức triển lãm “Các báo cáo sản phẩm” qua đợt học tập Dự trù hoạt động - Phối hợp sử dụng dịch vụ Công ty du lịch Hoàn Mỹ - Báo cáo viên: báo cáo báo cáo x 400.000đ = 1.600.000đ BAN GIÁM HIỆU PHÒNG KH – TC P ĐÀO TẠO TRƢỞNG KHOA PL48 Phụ lục 5.2: DANH SÁCH SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM Giảng viên STT Họ tên GV Nguyễn T T H Bùi T T L Trương B H Trần V S Nguyễn T P Lê M T Sinh viên STT Họ Nguyễn T Nguyễn M Trịnh Kh Huỳnh Đặng Th Trần Ph Nguyễn Th Võ Th Đào Nguyễn Q Nguyễn V 10 Võ D 11 Ngô Đ 12 Nguyễn C 13 Võ Thị Y 14 Ngô Thị K 15 Nguyễn Thị N 16 Võ Ngọc Q 17 Nguyễn Thị Th 18 Nguyễn Tr Nh 19 Nguyễn T Ph 20 Nguyễn Huỳnh N 21 Lê Thị H 22 Nguyễn Vũ T 23 Thái Ng 24 Lê X 25 Nguyễn Thị Th 26 Huỳnh Thị K Trình độ Cử nhân Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Cử nhân Tên B Q Tr T M Â H Tr T H H M Nh Ng Q Th H Q Th Ng Th T Tr H Th Th Lớp GD GDĐC1141 QLHC1143 TCHĐ 1142 GDĐC1141 GDĐC1141 KTĐG1144 Lớp CKN1141 DSI1141 CKN1141 DGM1141 CCN1141 DNH1141 DTO1141 DNH1141 CCN1141 DDI1143 DGD1143 DDI1143 DDI1143 CGM1143 CGM1143 CGM1143 CGM1143 CGM1143 CGM1143 DGM1142 DSA1142 DSA1142 DSA1142 DGT1142 DGM1142 DGM1142 Ghi Ghi 1.GDĐC1141 2.QLHC1143 3.TCHĐ1142 PL49 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Lê X Đỗ N H Lê Kh Nguyễn Hoàng Đ Mai Thị Th Tất An Ph Hoàng Thị Đỗ Văn Thị Nguyễn Thị Th Đàm Thị H Lê H K Nguyễn Th Lê Q Phan V Văn Thị C Võ M Phan Phước M Nguyễn Thị H Ngô Thị A Phạm Th Vũ Th H Trần Th Đỗ Thị L Nguyễn Ch Phan T Lê Phan V Ngô Th Tô T Huỳnh Thị Th H L H Kh T D Th U Y L N T L Th Ch H Ti Tr Y Th Th Th Tr Q Th Đ H H M T DGT1142 DGT1142 DSA1144 DSA1144 DSA1144 DGT1144 DGT1144 DGT1144 DGT1144 DGD1144 DDI1144 CTO1144 DGD1144 CSU1141 DHO1141 DSU1141 DSU1141 DHO1141 DHO1141 DGM1141 DGM1141 DGT1141 DGT1141 DMI1141 DMI1141 DMI1141 DMI1141 DMI1141 DMI1141 DMI1141 4.KTĐG1144 5.GDĐC1141 6.GGĐC1141

Ngày đăng: 08/09/2016, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w