Quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học vùng đồng bằng sông cửu long

271 320 0
Quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học vùng đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tồn cầu hóa cách mạng khoa học - cơng nghệ thúc đẩy mạnh trình hình thành xã hội thông tin kinh tế tri thức Kinh tế tri thức phát triển người tri thức trở thành nhân tố định cho thành công phát triển quốc gia Cuộc chạy đua cạnh tranh gay gắt để phát triển nhanh kinh tế - xã hội tất yếu dẫn đến nhu cầu nhân lực chất lượng cao làm nòng cốt cho phát triển bền vững Để có nguồn nhân lực đòi hỏi hệ thống giáo dục đào tạo, đặc biệt sở đào tạo (CSĐT) bậc đại học (ĐH) phải linh hoạt, đa dạng tổ chức triển khai đào tạo Trong hình thức đào tạo đào tạo từ xa (ĐTTX) phát triển giới, đánh giá cao tính hiệu quả, linh hoạt khả thi áp dụng Việt Nam giai đoạn phát triển, thực cơng nghiệp hóa đại hóa (CNH – HĐH) đất nước hội nhập quốc tế (HNQT), tất vấn đề kinh tế, xã hội, trị, văn hóa giáo dục đặt mục tiêu, yêu cầu cấp bách cần giải trội lĩnh vực giáo dục đào tạo nhân lực Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực” Trước nhu cầu bổ sung nhanh nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước giai đoạn nay, ĐTTX phát huy tốt vai trị nhiệm vụ, hình thức đào tạo có nhiều thuận lợi phù hợp với bối cảnh, điều kiện đất nước điều kiện, nguyện vọng đại đa số nhân dân, đồng thời phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước tạo hội cho người dân tiếp cận với tri thức, hỗ trợ học tập suốt đời Nghị số 29/NQ-TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo định hướng: “Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa” Quyết định số 89/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 9/01/2013 việc phê duyệt đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 nhấn mạnh: “Đẩy mạnh hoạt động ĐTTX sở giáo dục đào tạo, đặc biệt sở giáo dục đại học” Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi có nhiều tiềm phát triển, vùng kinh tế trọng điểm nước, nhiên mặt dân trí chất lượng nguồn nhân lực lại “vùng trũng” so với vùng khác nước Các số liệu thống kê cho thấy, dân số vùng ĐBSCL tính đến năm 2011 17.330,9 nghìn người, tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo toàn vùng đạt 8,6% đặc biệt tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ ĐH trở lên chiếm 3,4% thấp so nước Mặc khác, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm vùng ĐBSCL lại cao nhất, với tỷ lệ 4,3% tổng lực lượng lao động tồn vùng, tương ứng 400,1 nghìn người Số người thiếu việc làm độ tuổi lao động 1.285,8 nghìn người, chiếm 93,9% tổng số người thiếu việc làm Lĩnh vực giáo dục đào tạo (GD&ĐT), tỷ lệ học sinh tốt nghiệp bậc trung học phổ thông (THPT) năm học 2010-2011 vùng đạt 91,28%; số sinh viên (SV) đại học, cao đẳng (CĐ) năm 2011 tồn vùng 117.500 nghìn người số SV tham gia học ĐTTX vùng đạt số khiêm tốn 14.000 người Các số liệu thống kê phản ánh cách khái quát, chân thực tranh tồn cảnh cơng tác đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL Về tổng thể công tác đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho toàn vùng chưa đạt yêu cầu đặt giai đoạn xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng Đào tạo từ xa Việt Nam có nét đặc thù riêng, hình thức đào tạo có kết hợp hướng dẫn, hỗ trợ người dạy người học so với hình thức đào tạo khác vùng ĐBSCL, hình thức đào tạo cịn mới, dù có nhiều nỗ lực đạt số thành tựu trình tổ chức, đào tạo cịn nhiều hạn chế, cần sớm tìm hướng giải quyết, thúc đẩy phát triển Một vấn đề đặt muốn ĐTTX phát triển, đảm bảo chất lượng quản lý ĐTTX phải xem trọng đặt vị trí, vai trị quan trọng, định Để thực tốt công tác trên, bên cạnh đội ngũ giảng viên (GV), cán quản lý (CBQL) thật động, tâm huyết, CSĐT cần phải không ngừng nghiên cứu, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, phương pháp quản lý, dạy học mới, để triển khai, phổ biến, phát triển ĐTTX đến với người dân vùng ĐBSCL, nơi cịn nhiều khó khăn, cách trở địa lý, giao thông vốn cịn xa lạ với hình thức đào tạo Trong vai trị đào tạo nhân lực trình độ cao cho vùng ĐBSCL, trước nay, khơng nói đến vai trị trường ĐH Cần Thơ - trường ĐH lớn, trọng điểm lâu đời vùng, song song với hình thức đào tạo quy (CQ), vừa làm vừa học (VLVH), trường ĐH Cần Thơ với trường ĐH Đồng Tháp, trường ĐH Trà Vinh, sớm nghiên cứu triển khai ĐTTX cho toàn vùng ĐBSCL Quá trình triển khai, tổ chức quản lý ĐTTX thời gian qua, tập thể lãnh đạo nhà trường thân người nghiên cứu có nhiều trăn trở trước khó khăn, vướng mắc, hạn chế việc quản lý phát triển ĐTTX Với mong muốn góp phần giải khó khăn, đồng thời nâng chất lượng ĐTTX nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH vùng ĐBSCL, luận án chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học vùng Đồng sông Cửu Long” Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, hình thành khung lý luận từ thực tiễn ĐTTX, quản lý ĐTTX để đề xuất giải pháp quản lý ĐTTX nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH phục vụ cho trình phát triển KT - XH, đẩy mạnh nghiệp CNH HĐH HNQT vùng ĐBSCL Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ĐTTX trường ĐH đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH vùng ĐBSCL Giả thuyết khoa học Quản lý ĐTTX dù đạt số kết nhiều hạn chế bất cập, chưa phát huy tối đa lợi để đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH cho vùng ĐBSCL tình hình Nếu vận dụng tiếp cận theo thành tố trình ĐTTX, tiếp cận cung – cầu tiếp cận chức quản lý để xây dựng giải pháp xây dựng quy hoạch, quản lý phát triển chương trình đào tạo, đổi tuyển sinh, hình thành mạng liên kết mở nguồn học liệu, quản lý hoạt động dạy học từ xa, kiểm tra, giám sát đảm bảo chất lượng liên kết ĐTTX CSĐT sở sử dụng nhân lực (CSSDNL) đáp ứng thiết thực nhu cầu nhân lực trình độ ĐH phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH HNQT vùng ĐBSCL Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH - Đánh giá thực trạng ĐTTX quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH vùng ĐBSCL - Đề xuất giải pháp quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH vùng ĐBSCL - Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp nhằm chứng minh tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nội dung quản lý Hiệu trưởng CSĐT vùng ĐBSCL quản lý ĐTTX có hướng dẫn trình độ ĐH nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH - Phạm vi đối tượng khảo sát: 03 CSĐT chủ trì, tổ chức ĐTTX (trường ĐH Cần Thơ; trường ĐH Trà Vinh; trường ĐH Đồng Tháp); 24 đơn vị liên kết (ĐVLK) đào tạo; 24 cán quản lý; 120 giảng viên; 545 sinh viên (SV); 117 sinh viên tốt nghiệp (SVTN); 30 sở sử dụng nhân lực tham gia trình đào tạo tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp ĐTTX vùng ĐBSCL - Phạm vi địa bàn nghiên cứu thử nghiệm: Trường ĐH Cần Thơ đơn vị liên kết ĐTTX trình độ ĐH vùng ĐBSCL Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận Để triển khai nghiên cứu đề tài, Luận án sử dụng số phương pháp tiếp cận để nghiên cứu quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH sau: 7.1.1 Tiếp cận theo thành tố trình ĐTTX Trong luận án, xem xét ĐTTX theo mơ hình CIPO UNESCO gồm thành tố từ đầu vào, trình đào tạo, đặc biệt đầu yếu tố bối cảnh Hướng tiếp cận cho nhìn tổng quát cụ thể thành tố ĐTTX, từ có hướng quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH Kiểm tra, giám sát thành tố trình triển khai đào tạo, mục tiêu cuối đảm bảo chất lượng đào tạo đầu “sản phẩm” – nhân lực trình độ ĐH đáp ứng ”cầu” - nhu cầu bên có liên quan, đặc biệt CSSDNL 7.1.2 Tiếp cận theo nhu cầu sở sử dụng nhân lực (cung – cầu) Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, lợi cạnh tranh quốc gia khu vực giới khơng cịn nguồn tài ngun thiên nhiên mà kinh tế tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao dần thay Việc quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH phải tuân thủ theo quy luật thị trường quy luật cung - cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh Do đó, luận án cần đặt vấn đề nghiên cứu theo quan điểm tiếp cận thị trường, đặc biệt thị trường lao động, cung - cầu nhân lực trình độ ĐH, tức đầu trình đào tạo (outcome) phải đáp ứng cầu CSSDNL thời gian, số lượng, chất lượng cấu lĩnh vực/ngành đào tạo ĐTTX đáp ứng nhu cầu cần thực tiếp nhận thơng tin, tiến hành phân tích, đánh giá phản hồi từ phía người học, từ CSSDNL từ thị trường lao động để kịp thời điều chỉnh, bổ sung đề giải pháp thúc đẩy ĐTTX phát triển 7.1.3 Tiếp cận theo chức quản lý Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống, đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định Trong luận án, quan niệm quản lý ĐTTX bao gồm: xây dựng quy hoạch; quản lý thực quy hoạch; quản lý tác động bối cảnh; quản lý kiểm tra, giám sát, đánh giá ĐTTX nhằm mục đích tạo mơi trường thuận lợi để ĐTTX phát triển, đào tạo đáp ứng đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng nhân lực trình độ ĐH, góp phần phát triển KT - XH vùng nước 7.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu báo cáo khoa học, tài liệu Đảng, Nhà nước chủ trương, sách ĐTTX, quản lý ĐTTX Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa để tổng quan nghiên cứu, kế thừa phát triển sở lý luận vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Hồi cứu tư liệu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Thu thập thông tin, liệu thông qua tài liệu khoa học, báo cáo, tổng kết, báo cáo thống kê, hội thảo, tọa đàm với tham gia CBQL, GV, SV, SVTN, CSSDNL ĐVLK quản lý ĐTTX qua nắm tình hình KT - XH, văn hóa, giáo dục, quy hoạch phát triển nhân lực, giáo dục đào tạo, mạng lưới trường lớp, chương trình ĐTTX, quy mô ĐTTX, nhu cầu ĐTTX, quy hoạch phát triển nhân lực thơng qua hình thức ĐTTX… sở thông tin bổ sung cho lý luận thực tiễn luận án Khảo sát phiếu hỏi: Xây dựng công cụ khảo sát nhằm đánh giá thực trạng ĐTTX quản lý ĐTTX diện rộng số tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL, với đối tượng: 30 CBQL, 150 GV, 570 SV, 150 SVTN, 45 CSSDNL, 03 CSĐT 35 ĐVLK…về nội dung: chương trình đào tạo; tuyển sinh; đội ngũ GV; phương tiện kỹ thuật, học liệu; tài chính; hoạt động dạy, hướng dẫn SV; hoạt động học, tự học SV; kiểm tra, đánh giá kết học tập; kiểm tra, giám sát trình ĐTTX; liên kết CSĐT CSSDNL, bối cảnh tác động ĐTTX Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến đánh giá, nhận xét nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục có nhiều kinh nghiệm đặc biệt lĩnh vực ĐTTX, quản lý ĐTTX Phương pháp khảo nghiệm thử nghiệm: Đánh giá tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng số phần mềm, cơng thức tốn thống kê để xử lý số liệu thu Những luận điểm bảo vệ - ĐTTX trình độ đại học hình thức đào tạo đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu đa dạng người học, cộng đồng, đơn vị sử dụng nhân lực; người học học nơi, lúc; phù hợp với đặc thù địa lý, kinh tế - xã hội địa phương, vùng miền ĐTTX Việt Nam có điểm đặc thù lợi so với hệ thống đào tạo quy - Tiếp cận theo thành tố trình ĐTTX, nhu cầu sở sử dụng nhân lực (tiếp cận cung – cầu) theo chức quản lý hướng tiếp cận lý thuyết phù hợp, có tính bao qt nghiên cứu quản lý ĐTTX điều kiện thực tiễn vùng ĐBSCL - Đào tạo từ xa quản lý ĐTTX nhân lực trình độ đại học vùng ĐBSCL thời gian gần có bước phát triển, xét mối quan hệ với nhu cầu xã hội, thỏa mãn nhu cầu nhân lực vùng ĐBSCL cịn nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục - Để nâng cao chất lượng hiệu ĐTTX nhân lực trình độ đại học, đáp ứng nhu cầu vùng ĐBSCL, địi hỏi có giải pháp động bộ, trước hết xây dựng quy hoạch theo nhu cầu xã hội lực thực tế sở ĐTTX, tiếp đến quản lý thực nhân tố trình đào tạo kiểm tra, giám sát chất lượng khâu trình đào tạo, thu hút tham gia hiệu ĐVLK đào tạo CSSDNL trình độ ĐH Đóng góp luận án - Bổ sung phát triển lý luận ĐTTX quản lý ĐTTX trình độ đại học theo tiếp cận thành tố trình đào tạo, tiếp cận cung - cầu tiếp cận theo chức quản lý, đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân lực trình độ ĐH người học, cộng đồng đơn vị sử dụng nhân lực, góp phần xây dựng hệ thống giáo dục mở bước xây dựng xã hội học tập (XHHT) Việt Nam - Từ thực tiễn ĐTTX quản lý ĐTTX, đề tài xác định nhân tố mới, điểm mạnh hạn chế ĐTTX, quản lý ĐTTX, nguyên nhân thành công cần phát huy, hạn chế cần khắc phục nhân tố ảnh hưởng sở ĐTTX việc đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng ĐBSCL - Đề xuất giải pháp quản lý ĐTTX theo thành tố trình đào tạo, hướng tới đáp ứng nhu cầu người học, cộng đồng CSSDNL trình độ ĐH, phát huy hiệu tiềm CSSDNL ĐVLK đào tạo phù hợp với điều kiện thực tiễn vùng ĐBSCL - Thử nghiệm giải pháp nhằm chứng minh tính đắn giải pháp quản lý ĐTTX đề xuất 10 Cấu trúc luận án - Phần mở đầu - Phần nội dung: gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học vùng ĐBSCL kinh nghiệm số quốc gia Chương 3: Giải pháp quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học vùng ĐBSCL CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TỪ XA ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học Lịch sử phát triển GD&ĐT có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐTTX Theo thời gian, từ lúc sơ khai ĐTTX đào tạo hàm thụ, thông qua việc giảng dạy cho giáo sĩ nhà thờ cách gửi thư trao đổi vào năm 50 - 60 sau công nguyên theo lối gửi thư (correspondence study) giới hạn tổ chức giáo hội Mãi năm 1840 Anh, Isaas Pitman tổ chức đào tạo tốc ký theo hình thức hàm thụ, lớp học hàm thụ ghi nhận lịch sử ĐTTX [90] Năm 1922, NewZeland bắt đầu nghiên cứu tổ chức loại trường hàm thụ Giai đoạn này, ĐTTX dạng ĐTTX cấp thấp, người học chủ yếu thông qua thư từ tài liệu, sách Ở Canada đến năm 1929, Vancouver sáng lập trường hàm thụ triển khai bậc sơ trung học Tiếp đến, vào năm 1927 lần Anh thực chương trình giảng dạy đài BBC GV đến đài phát để ghi âm giảng sau phát sóng, hình thức truyền thụ kiến thức chưa có tổ chức quản lý đào tạo Năm 1939, trường ĐH IOWA - Hoa Kỳ, người ta tổ chức giảng dạy có hỗ trợ thiết bị kỹ thuật thông qua phương tiện điện thoại, kết hợp với biên tập phát tài liệu hướng dẫn tự học cho SV UNESCO từ năm 1996 2009 [87] có nhận định, đánh giá ĐTTX: “ĐTTX hình thức giáo dục có triển vọng kỷ 21 hình thức giáo dục ngự trị tương lai hỗ trợ tích cực xã hội học tập” “giáo dục quyền người giá trị nhân phổ quát làm cho hữu đời cá nhân” Thông báo UNESCO công bố Hội nghị giới Giáo dục ĐH Paris năm 2009 (WCHE-2009) khuyến cáo: “Cần hỗ trợ khai thác tích hợp đầy đủ ICT thúc đẩy giáo dục từ xa nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh giáo dục ĐH” Trong nước, năm gần xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời, vấn đề liên quan đến ĐTTX đào tạo nhân lực cho nghiệp CNH - HĐH HNQT quan tâm xã hội, hướng nghiên cứu giới khoa học với nhiều luận án, cơng trình nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (2001) [64] tác phẩm Tự đào tạo, tự học, tự nghiên cứu, tác giả đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh khác ĐTTX Tác giả đưa quan điểm ĐTTX, đặc biệt nhấn mạnh đến việc tự học, tự nghiên cứu người học bên cạnh hỗ trợ, phụ đạo, hướng dẫn đội ngũ GV ĐTTX Tác giả nêu việc trọng phát triển ĐTTX với quan điểm hình thức đào tạo góp phần quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Đồng thời, tác phẩm nêu rõ điểm để phát huy lực tự học Tác giả Tạ Thế Truyền (2001) [70] đề tài Bồi dưỡng CBQL ngành giáo dục đào tạo theo hình thức giáo dục từ xa, tác giả đề cập đến vai trò GV giảng dạy, hướng dẫn ĐTTX, ĐTTX nhìn nhận phân tích nhiều góc độ khác như: góc độ kinh tế học giáo dục, góc độ giáo dục học Tác giả có đánh giá tình hình chung ĐTTX Việt Nam, thực trạng triển khai ĐTTX Việt Nam Tác giả Triều Hải Hoàng (2004) [38] với viết ĐTTX – Một hình thức thực xã hội hóa giáo dục cần nhân rộng, tác giả đề cập đến việc thực công giáo dục, tạo điều kiện người dân có hội học tập, để đáp ứng yêu cầu ĐTTX phù hợp tiến trình xã hội hóa giáo dục cho người dân Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến kinh nghiệm ban đầu đạt ĐTTX CSĐT nước, đặc biệt CSĐT có ĐTTX Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2012) [65] tác phẩm Xã hội học tập, học tập suốt đời kỹ tự học, đề cập đến hạn chế đào tạo CQ bối cảnh xã hội địi hỏi cần phải có ĐTTX Triết lý thống chất lượng số lượng, vai trò trọng tâm ĐTTX hệ thống giáo dục khơng CQ Các tác giả cịn phân tích yếu tố cần thiết chứng minh để ĐTTX trở thành mũi nhọn chiến lược giáo dục Việt Nam Đồng thời nêu kỹ cần thiết việc tự học, tự nghiên cứu, bên cạnh hướng dẫn giáo viên mà nói theo ngơn ngữ tác giả “thầy ngoài”, vấn đề cốt lõi học tập theo ĐTTX, có tính đến đặc thù Việt Nam Từ cơng trình nghiên cứu kể trên, khái quát rằng: ĐTTX nhà khoa học nước giới quan tâm nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, đào tạo nhân lực, việc triển khai đào tạo ngày tổ chức rộng rãi với mục tiêu đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho nhiều trình độ khác Tuy nhiên, vấn đề ĐTTX đáp ứng nhu cầu trình độ ĐH điều kiện yếu tố vùng miền cụ thể vấn đề bỏ ngõ Trong đề tài này, tiếp tục tác giả nghiên cứu với nội dung ĐTTX đáp ứng nhu cầu trình độ ĐH vùng ĐBSCL 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học Quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH, quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước với số cơng trình tác giả nghiên cứu tiêu biểu như: Tác giả Keegan [7] nghiên cứu quản lý ĐTTX đưa đặc điểm cách thức quản lý ĐTTX khái quát sau: GV SV gặp trình học tập, điều giúp phân biệt ĐTTX với đào tạo truyền thống Ảnh hưởng việc tổ chức đào tạo việc lập kế hoạch, chuẩn bị tài liệu học tập hỗ trợ cho SV học tập, tiếp thu kiến thức Sử dụng phương tiện kỹ thuật, in ấn, hệ thống đài phát thanh, truyền hình, video máy vi tính để liên kết GV với SV nhằm truyền đạt nội dung giảng dạy Có nội dung liên hệ hai chiều để SV tiếp nhận điều bổ ích từ đàm thoại, trao đổi Điều phân biệt ĐTTX với việc sử dụng cơng nghệ vào mục đích khác giáo dục đào tạo Sự phân tán thường xuyên lớp học trình học tập nhằm cá nhân có điều kiện thời gian tự học Tác giả Taylor (2000) [86] đề cập đến vấn đề QLGD đại học giới với hệ thống ĐTTX phân chia mơ hình cơng nghệ phương tiện sử dụng cho ĐTTX, theo tác giả trải qua giai đoạn phát triển: Mơ hình hàm thụ chủ yếu qua trao đổi thư từ, vào tài liệu ấn in chính; Mơ hình đa phương tiện (multimedia) phát triển vào thập niên 70, 80 kỷ XXI, kết hợp tổ hợp tài liệu in ấn với phương tiện nghe nhìn kết hợp phương pháp có hỗ trợ máy tính; Mơ hình học tập viễn thông (tele-learning) bao gồm phương pháp giao tiếp đồng GV SV; Mơ hình học tập linh hoạt (flexible learning): phối hợp mơ hình viễn thông trước với hỗ trợ đặc biệt Internet World-Wide-Web (www) Giao tiếp GV-SV SVSV thực phương pháp nhờ công cụ e-mail gặp gỡ trao đổi đồng không đồng trực tuyến; Mô hình học tập linh hoạt trí tuệ (intelligent flexible learning) khác mơ hình nhờ vào việc bổ sung sử dụng công nghệ trực tuyến bao gồm sở liệu hệ thống trả lời tự động Theo tác giả Amena Begum Jesmin Pervin [89] đề cập đến vấn đề lớn quan trọng ĐTTX chất lượng ĐTTX Cốt lõi quản lý để hướng đến chất lượng, viết đề cập khảo sát số khía cạnh quản lý chất lượng nói chung đảm bảo chất lượng nói riêng ĐTTX Trong nước, số đề tài, cơng trình nghiên cứu quản lý ĐTTX có tính lý luận thực tiễn cao như: Tài liệu Hỗ trợ học từ xa (Dự án Việt - Bỉ) (2000) [7] cơng trình tổng qt ĐTTX, đề cập cụ thể đến phương pháp giáo dục cho người trưởng thành ĐTTX, xây dựng công nghệ ĐTTX Đồng thời, tài liệu nêu lên cách thức đào tạo GV từ xa điều kiện, yêu cầu để tổ chức thực Tác giả Bùi Thanh Giang (2008) [27] tác phẩm Các công nghệ ĐTTX 10 học tập điện tử (e-learning), phân tích, nêu rõ mặt ưu điểm hạn chế ĐTTX Tác giả xây dựng quy trình phát triển học liệu cho ĐTTX, đồng thời giới thiệu công nghệ ĐTTX tài liệu giấy in; thiết kế học liệu công nghệ giấy in; cơng nghệ âm thanh/lời thoại Tác giả Trình Thanh Hà (2011) [30] Luận án tiến sĩ Cơ sở lý luận thực tiễn việc bảo đảm chất lượng đào tạo ĐH từ xa Việt Nam, tác giả góp phần làm rõ sở lý luận đảm bảo chất lượng đào tạo ĐH từ xa, yếu tố cần quan tâm, thành tố đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo chất lượng cho đào tạo ĐH từ xa Trên sở lý luận nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp cần thiết nhằm bảo đảm chất lượng ĐTTX theo hướng đổi đáp ứng nhu cầu xã hội bối cảnh Việt Nam Tác giả Đặng Văn Dân (2014) [21] Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới cầu ĐTTX Việt Nam, tác giả phân tích làm rõ nhân tố tác động đến cầu ĐTTX Tác giả đề cập đến kinh nghiệm tổ chức quản lý ĐTTX nước Đơng Nam Á khu vực, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc thúc đẩy phát triển ĐTTX Việt Nam Ngoài ra, tác giả đánh giá thực trạng nêu rõ mặt yếu ĐTTX Việt Nam, đề xuất khuyến nghị sách tác động Nhà nước đến ĐTTX Từ cơng trình nghiên cứu quản lý ĐTTX nước, tổng quát quản lý ĐTTX đáp ứng trình độ ĐH Mỗi tác giả có quan điểm riêng có điểm chung nghiên cứu, đánh giá cao vai trò, nhiệm vụ ý nghĩa việc quản lý ĐTTX; thống quản lý có vai trò quan trọng, định việc đảm bảo chất lượng, hiệu ĐTTX Tuy vậy, việc nghiên cứu quản lý ĐTTX có hướng dẫn trình độ ĐH điều kiện đặc thù vùng miền, đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH chưa khai thác, đề tài tiếp tục thực nghiên cứu theo hướng Tóm lại, qua tìm hiểu tác phẩm, cơng trình, luận án nghiên cứu tác giả ngồi nước, cho nhìn khái qt nhân lực, nhu cầu đào tạo nhân lực; ĐTTX quản lý ĐTTX có hướng dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực Hiện tại, việc tổ chức, quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH vấn đề quan tâm, vấn đề, ưu điểm hạn chế nguyên nhân thành công hạn chế hoạt động cần tìm hiểu, phân tích nhiều góc độ, nhiều khía cạnh điều kiện cụ thể khác hình thức lẫn nội dung Thực tế, chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu chuyên sâu quản lý ĐTTX có hướng dẫn đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH cho nghiệp CNH - HĐH HNQT đất nước nói chung đặc thù vùng ĐBSCL nói riêng 91PL Phụ lục 2.2 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động vùng miền năm 2014 Đơn vị: % Khu vực TT Địa phương Tổng 2,1 3,4 1,5 Cả nước Các vùng kinh tế - xã hội Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 0,8 2,1 2,2 1,2 1,7 2,1 2,4 3,3 3,7 1,9 2,1 2,8 0,5 1,7 1,7 0,9 1,4 1,8 Thành thị Nông thôn Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2014 92PL Phụ lục 2.3 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tuổi lao động vùng ĐBSCL năm 2014 Đơn vị: Nghìn người Thất nghiệp Thiếu việc làm TT Địa phương Số lượng % Số lượng % Long An 13.363,5 1,5 22.272,5 2,5 Tiền Giang 17.863,6 1,7 36.778,0 3,5 Bến Tre 9.703,2 1,2 37.195,6 4,6 Trà Vinh 9.145,5 1,5 26.826,8 4,4 Vĩnh Long 16.317,6 64.642,8 2,6 10,3 Đồng Tháp 25.420,0 46.772,8 2,5 4,6 An Giang 24.366,0 2,0 28.020,9 2,3 Kiên Giang 16.113,6 1,6 38.269,8 3,8 Cần Thơ 12.600,0 1,8 14.700,0 2,1 10 Hậu Giang 7.706,1 1,7 10.879,2 2,4 11 Sóc Trăng 8.395,2 1,2 27.284,4 3,9 12 Bạc Liêu 11.127,6 2,2 7.081,2 1,4 13 Cà Mau 16.102,3 2,3 37.105,3 5,3 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2014 93PL Phụ lục 2.4 Cơ cấu lao động theo trình độ CMKT ĐBSCL năm 2014 TT Trình độ CMKT Khơng có trình độ CMKT Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp CĐ chuyên nghiệp Đại học trở lên Tổng số 89,6 2,4 2,3 1,2 4,5 Thành thị 78,9 4,8 4,3 1,8 10,1 Đơn vị: % Nông thôn 92,8 1,7 1,7 1,0 2,8 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2014 94PL Phụ lục 2.5 TT 10 11 12 Nhu cầu lao động qua đào tạo số địa phương vùng ĐBSCL giai đoạn 2015-2020 Đơn vị: % Tỷ lệ lao động qua đào tạo Năm 2015 Năm 2020 Địa phương An Giang 50% 65% Bạc Liêu 50% 65% Cà Mau 50% 70% Cần Thơ 65% 70% Đồng Tháp 55,5% 69% Hậu Giang 35-40% 55-65% Kiên Giang 52% 66,6% Sóc Trăng 51% 60% Tiền Giang 45% 51% Trà Vinh 47% 70% Nguồn: Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Đồng Sông Cửu Long 95PL Phụ lục 2.6 Các chương trình ĐTTX CSĐT vùng ĐBSCL TT Tên sở đào tạo ĐH Cần Thơ ĐH Trà Vinh ĐH Đồng Tháp Tên ngành, nghề đào tạo Danh hiệu Luật Cử nhân Kế toán Cử nhân Kinh doanh quốc tế Cử nhân Quản trị kinh doanh Cử nhân Tài - Ngân hàng Cử nhân Ngữ văn Cử nhân Việt Nam học Cử nhân Khoa học trồng Kỹ sư Marketing Cử nhân Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Cử nhân Quản lý tài nguyên môi trường Kỹ sư Quản lý công nghiệp Kỹ sư Bảo vệ thực vật Kỹ sư Phát triển nơng thơn Kỹ sư Luật Cử nhân Kế tốn Cử nhân Quản trị văn phịng Cử nhân Cơng nghệ thông tin Kỹ sư Nông nghiệp Kỹ sư Ngôn ngữ Anh Cử nhân Kinh tế Cử nhân Quản trị kinh doanh Cử nhân Tài - Ngân hàng Cử nhân Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Cử nhân Quản lý giáo dục Cử nhân Sư phạm Toán học Cử nhân Sư phạm Ngữ văn Cử nhân Nguồn: Kết điều tra, khảo sát 96PL Phụ lục 2.7 Biểu đồ đánh giá phù hợp chương trình ĐTTX CSĐT Nguồn:Kết điều tra, khảo sát 97PL Phụ lục 2.8 Trình độ đội ngũ GV tham gia giảng dạy ĐTTX TT Học vị/trình độ ĐH Cần Thơ ĐH Trà Vinh ĐH Đồng Tháp Tổng Giáo sư Tiến sĩ 1 Phó Giáo sư Tiến sĩ 18 26 Tiến sĩ 106 42 19 167 Thạc sĩ 153 162 16 331 Đại học 40 67 113 Tổng 318 278 43 639 Nguồn: Kết điều tra, khảo sát 98PL Phụ lục 2.9 Biểu đồ đánh giá mối quan hệ CSĐT CSSDNL Nguồn:Kết điều tra, khảo sát 99PL Phụ lục 2.10 Các tác động ảnh hưởng đến lý SV chọn theo học ĐTTX Nguồn:Kết điều tra, khảo sát 100PL Phụ lục 2.11 Đánh giá thực trạng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ GV Nguồn:Kết điều tra, khảo sát 101PL Phụ lục 2.12 Ý kiến CBQL nhu cầu GV tham gia giảng dạy ĐTTX tương lai TT Tên CSĐT Trường ĐH Cần Thơ Trường ĐH Trà Vinh Trường ĐH Đồng Tháp Tổng Thiếu 13 Đủ 14 21 Thừa 0 47 47 Nguồn:Kết điều tra, khảo sát 102PL Phụ lục 2.13 Đánh giá chất lượng đội ngũ GV Mức độ đạt từ đến 5: + hiệu + hiệu + hiệu trung bình + hiệu + hiệu tốt Nguồn:Kết điều tra, khảo sát 103PL Phụ lục 2.14 Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm CSĐT vùng ĐBSCL Tỷ lệ SV tốt nghiệp có việc làm TT Các số Tỷ lệ SV tốt nghiệp ĐTTX Tỷ lệ SV Trường ĐH Cần Thơ SV 61 – 20% 60% 80 % 100% % X Trường ĐH Đồng Tháp X Trường ĐH Đồng Tháp X X X tốt Trường ĐH Cần Thơ X nghiệp ĐTTX Trường ĐH Trà Vinh X có việc làm ngành đào tạo Trường ĐH Đồng Tháp 81 – X tốt Trường ĐH Cần Thơ có việc làm lệ 41 – Trường ĐH Trà Vinh nghiệp ĐTTX Trường ĐH Trà Vinh Tỷ Dưới 20-40 X Nguồn:Kết điều tra, khảo sát 104PL Phụ lục 2.15 Đánh giá CSSDNL quản lý ĐTTX CSĐT vùng ĐBSCL Nguồn:Kết điều tra, khảo sát 105PL Phụ lục 2.16 Quản lý thực quy hoạch đào tạo từ xa Nguồn:Kết điều tra, khảo sát

Ngày đăng: 08/09/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan