Mục Lục Phần I. Cơ sở lý thuyết mờ 4 1.1 Lịch sử phát triển của lý thuyết mờ 4 1.2 Định nghĩa về tập mờ 5 1.3 Các dạng hàm mờ tiêu biểu(hàm thuộc) 6 1.3.1 Nhóm hàm đơn điệu 6 1.3.2 Nhóm hàm hình chuông 7 1.4 Các thuật ngữ tiêu biểu 8 1.5 Các phép toán về tập mờ 8 1.5.1 Các phép toán cơ bản 8 1.5.2 Một số phép toán mở rộng 10 1.6 Biến ngôn ngữ 14 1.7 Luật hợp thành 15 1.7.1 Mệnh đề hợp thành 15 1.7.2 Luật hợp thành 17 1.8 Các phương pháp giải mờ 20 1.8.1 Phương pháp cực đại 20 1.8.2 Phương pháp trọng tâm 21 1.8.3 Phương pháp lấy trung bình tâm 21 Phần II. Hệ điều khiển mờ 21 2.1 Bộ điều khiển mờ cơ bản 21 2.2 Nguyên lý bộ điều khiển mờ 23 2.3 Các bước xây dựng 24 2.4 Một số bộ điều khiển mờ 26 2.4.1 Bộ điều khiển mờ tĩnh 26 2.4.2 Bộ điều khiển mờ động 27 Phần III. Ứng dụng điều khiển mờ vào bài toán điều khiển Chiếc Quạt Điện 29 3.1 Đặt vấn đề 29 3.2 Mô tả 29 3.3 Thiết kế bộ điều khiển mờ 30 3.3.1 Tập mờ 30 3.3.2 Xác định biến ngôn ngữ mờ 30 3.3.3 Xây dựng luật hợp thành mờ 30 3.3.4 Xây dựng hàm mờ 31 3.3.5 Giải mờ 34 3.4 Áp dụng thực tế 34 3.4.1 Hình ảnh mô phỏng 34 3.4.2 Danh sách linh kiện và các chức năng 36 Tài liệu tham khảo 37
Trang 1M c L c ục Lục ục Lục
Phần I Cơ sở lý thuyết mờ 4
1.1 Lịch sử phát triển của lý thuyết mờ 4
1.2 Định nghĩa về tập mờ 5
1.3 Các dạng hàm mờ tiêu biểu(hàm thuộc) 6
1.3.1 Nhóm hàm đơn điệu 6
1.3.2 Nhóm hàm hình chuông 7
1.4 Các thuật ngữ tiêu biểu 8
1.5 Các phép toán về tập mờ 8
1.5.1 Các phép toán cơ bản 8
1.5.2 Một số phép toán mở rộng 10
1.6 Biến ngôn ngữ 14
1.7 Luật hợp thành 15
1.7.1 Mệnh đề hợp thành 15
1.7.2 Luật hợp thành 17
1.8 Các phương pháp giải mờ 20
1.8.1 Phương pháp cực đại 20
1.8.2 Phương pháp trọng tâm 21
1.8.3 Phương pháp lấy trung bình tâm 21
Phần II Hệ điều khiển mờ 21
2.1 Bộ điều khiển mờ cơ bản 21
2.2 Nguyên lý bộ điều khiển mờ 23
2.3 Các bước xây dựng 24
2.4 Một số bộ điều khiển mờ 26
2.4.1 Bộ điều khiển mờ tĩnh 26
2.4.2 Bộ điều khiển mờ động 27
Trang 2Phần III Ứng dụng điều khiển mờ vào bài toán điều khiển Chiếc Quạt Điện 29
3.1 Đặt vấn đề 29
3.2 Mô tả 29
3.3 Thiết kế bộ điều khiển mờ 30
3.3.1 Tập mờ 30
3.3.2 Xác định biến ngôn ngữ mờ 30
3.3.3 Xây dựng luật hợp thành mờ 30
3.3.4 Xây dựng hàm mờ 31
3.3.5 Giải mờ 34
3.4 Áp dụng thực tế 34
3.4.1 Hình ảnh mô phỏng 34
3.4.2 Danh sách linh kiện và các chức năng 36
Tài liệu tham khảo 37
Trang 3Lời nói đầu
Con người giao tiếp bằng ngôn ngữ tự nhiên, mà bản chất của ngôn ngữ tự nhiên là
mơ hồ và không chính xác Tuy vậy, trong hầu hết tình huống, con người vẫn hiểunhững điều mà người khác muốn nói với mình Khả năng hiểu và sử dụng đúngngôn ngữ tự nhiên, thực chất là hiểu và xử lý đúng thông tin không chính xác chứatrong đó, có thể coi là thước đo mức độ hiểu biết, thông minh của con người Conngười cũng luôn mơ ước máy tính, người bạn, người giúp việc đắc lực của mình,ngày càng thông minh và hiểu biết hơn Vì vậy, nhu cầu làm cho máy tính hiểu và
xử lý được những thông tin không chính xác, xấp xỉ, áng chừng là một nhu cầu bứcthiết
Logic mờ ra đời đã cung cấp một công cụ hữu hiệu để nghiên cứu và xây dựng các
hệ thống có khả năng xử lý thông tin không chính xác Nhờ có logic mờ mà conngười xây dựng được những hệ điều khiển có tính linh động rất cao Chúng có thểhoạt động tốt ngay trong điều kiện có nhiều nhiễu hoặc những tình huống chưađược học trước Nhờ có logic mờ mà con người xây dựng được những hệ chuyêngia có khả năng suy luận như những chuyên gia hàng đầu và có khả năng tự hoànthiện thông qua việc thu nhận tri thức mới
Trong nội dung của đề tài thực tập này em tập trung nghiên cứu lý thuyết mờ, hệ
điều khiển mờ, và từ đó đưa vào áp dụng vào bài toán “Chiếc Quạt điện”.
Em xin cám ơn thầy Trần Hùng Cường đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành bài
thực tập này Trong quá trình làm bài có thể có những thiếu sót, em mong có được
sự thông cảm và góp ý từ thầy
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Phần I Cơ sở lý thuyết mờ
1.1 Lịch sử phát triển của lý thuyết mờ
Từ những năm đầu của thập kỷ 90 cho đến nay, hệ điều khiển vàmạng no-ron đang được đặc biệt quan tâm nghiêm cứu và ứng dụngvào sản xuất của các nhà khoa học, sinh viên, các kỹ sư trong mọi lĩnhvực khoa học kỹ thuật Tập mờ và logic mờ dựa trên các suy luận củacon người về các thông tin không chính xác hoặc không đầy đủ về hệthống để điều khiển hệ thống một cách chính xác Ngành kỹ thuật mới
mẻ này có nhiệm vụ chuyển giao nguyên tắc xử lý thông tin, điềukhiển của hệ sinh học sang hệ kỹ thuật Khác hẳn với điều khiển kinhđiển là hoàn toàn dựa vào sự chính xác tuyệt đối của thông tin Điềukhiển mờ chính là băt trước cách sử lý thông tin và điều khiển của conngười đối với các đối tượng, do vậy mà điều khiển mờ đã giải quyếtthành công các vấn đề phức tạp mà trước đây chưa giải quyết được.Lịch sử của điều khiển mờ được bắt đầu từ những năm 1965 khi giáo
sư LoftiAzadeh trường đại học Canifonia Mỹ đưa ra khái niệm về lýthuyết mờ, từ đó trở đi các nghiên cứu về lý thuyết và ứng dụng tập
mờ đã phát triển một cách mạnh mẽ Vào năm 1970 mô hình điềukhiển máy hơi nước của Mamdani đã được xây dựng
Trang 51.2 Định nghĩa về tập mờ
Một tập hợp trong một không gian nào đó, theo khái niệm cổ điển sẽchia không gian thành 2 phần rõ ràng Một phần tử bất kỳ trong khônggian sẽ thuộc hoặc không thuộc vào tập đã cho Tập hợp như vậy cònđược gọi là tập rõ Lý thuyết tập hợp cổ điển là nền tảng cho nhiềungành khoa học, chứng tỏ vai trò quan trọng của mình Nhưng nhữngyêu cầu phát sinh trong khoa học cũng như cuộc sống đã cho thấyrằng lý thuyết tập hợp cổ điển cần phải được mở rộng
Ta xét tập hợp những người trẻ Ta thấy rằng người dưới 26 tuổi thì rõràng là trẻ và người trên 60 tuổi thì rõ ràng là không trẻ Nhưng nhữngngười có tuổi từ 26 đến 60 thì có thuộc tập hợp những người trẻ haykhông? Nếu áp dụng khái niệm tập hợp cổ điển thì ta phải định ra mộtranh giới rõ ràng và mang tính chất áp đặt chẳng hạn là 45 để xác địnhtập hợp những người trẻ Và trong thực tế thì có một ranh giới mờ đểngăn cách những người trẻ và những người không trẻ đó là nhữngngười trung niên Như vậy, những người trung niên là những người cómột “độ trẻ” nào đó Nếu coi “độ trẻ” của người dưới 26 tuổi là hoàntoàn đúng tức là có giá trị là 1 và coi “độ trẻ” của người trên 60 tuổi làhoàn toàn sai tức là có giá trị là 0, thì “độ trẻ” của người trung niên sẽ
có giá trị p nào đó thoả 0 < p < 1
Như vậy nhu cầu mở rộng khái niệm tập hợp và lý thuyết tập hợp làhoàn toàn tự nhiên Các công trình nghiên cứu về lý thuyết tập mờ vàlogic mờ đã được L.Zadeh công bố đầu tiên năm 1965, và sau đó liêntục phát triển mạnh mẽ
Định nghĩa: Cho không gian nền U, tập A ¿ U được gọi là tập mờnếu A được xác định bởi hàm μ A :X->[0,1]
μ A được gọi là hàm thuộc, hàm liên thuộc hay hàm thành viên(membership function)
Với x ¿ X thì μ A (x) được gọi là mức độ thuộc của x vào A
Trang 6Như vậy ta có thể coi tập rõ là một trường hợp đặc biệt của tập mờ,trong đó hàm thuộc chỉ nhận 2 giá trị 0 và 1.
Ký hiệu tập mờ, ta có các dạng ký hiệu sau:
Liệt kê phần tử: giả sử U={a,b,c,d} ta có thể xác định một tập mờ
1.3 Các dạng hàm mờ tiêu biểu(hàm thuộc)
Theo lý thuyết thì hàm thuộc có thể là một hàm bất kỳ thoả μ A
:X->[0,1] Nhưng trong thực tế thì có các dạng hàm thuộc sau đây là quantrọng và có tính ứng dụng cao hơn cả
1.3.1 Nhóm hàm đơn điệu
Nhóm này gồm đơn điệu tăng và đơn điệu giảm Ví dụ tập hợp người già có hàm thuộc đơn điệu tăng theo tuổi trong khi đó tập hợp người trẻ có hàm thuộc đơn điệu giảm theo tuổi Ta xét thêm ví dụ minh hoạ sau: Cho tập vũ trụ E = Tốc độ = {20,50,80,100,120 } đơn vị là km/h
Xét tập mờ F=Tốc độ nhanh xác định bởi hàm thuộc μ nhanh như đồ thị
Trang 81.4 Các thuật ngữ tiêu biểu
Giả sử A là tập mờ trên vũ trụ U, có hàm thuộc μ A thì ta có các kháiniệm sau:
Giá đỡ của A, ký hiệu supp(A) là một tập rõ bao gồm tất cả các phần
Tập mờ A được gọi là tập mờ chuẩn tắc (normal fuzzy set) nếu
height(A)=1 Tức là tập mờ chuẩn tắc có nhân khác rỗng
1.5 Các phép toán về tập mờ
1.5.1 Các phép toán cơ bản
Giả sử A và B là các tập mờ trên vũ trụ U thì ta có các định nghĩasau:
Quan h bao hàm ệ bao hàm
A được gọi là bằng B khi và chỉ khi ∀ x ¿ U, μ A (x) = μ B
(x)
A được gọi là tập con của B, ký hiệu A ¿ B khi và chỉ khi ∀ x
¿ U, μ A (x) ¿ μ B (x)
Trang 9U1 ¿ A2 ¿ … ¿ A1 với hàm thuộc được xác định bởi:
Trang 10Phép chi u ếu
Giả sử A là tập mờ trên không gian tích U1 ¿ A2 Hìnhchiếu của A trên U1 là tập mờ A1 với hàm thuộc được xácđịnh bởi:
Giả sử A1 là tập mờ trên vũ trụ U1 Mở rộng hình trụ của A1
trên không gian tích U1 ¿ A2 là tập mờ A với hàm thuộcđược xác định bởi:
1.5.2 Một số phép toán mở rộng
Ngoài các phép toán chuẩn: phần bù, hợp, giao được đề cập ở trêncòn có nhiều cách mở rộng phép toán trên tập mờ khác có tính tổngquát hóa cao hơn
Phần bù mờ
Giả sử xét hàm C:[0,1] -> [0,1] cho bởi công thức C(a) = 1 – a,
∀ a ¿ [0,1] Khi đó hàm thuộc của phần bù chuẩn trở thành
μ A (x) = C( μ A (x)) Nếu tổng quát hoá tính chất của hàm C thì
ta sẽ có tổng quát hoá định nghĩa của phần bù mờ Từ đó ta có địnhnghĩa:
Phần bù mờ của tập mờ A là tập mờ A với hàm thuộc được xác
định bởi μ A (x) = C( μ A (x)), trong đó C là một hàm số thoả cácđiều kiện sau:
Trang 11i Tiên đề C1 (điều kiện biên): C(0) = 1, C(1) = 0
ii Tiên đề C2 (đơn điệu giảm): ∀ a, b ¿ [0,1] Nếu a < b thì C(a)
¿ C(b)
Hàm C thoả các điều kiện trên được gọi là hàm phần bù.
Ta thấy rằng hàm thuộc của phần bù chuẩn là một hàm đặc biệttrong họ các hàm phần bù
Ví dụ:
Hàm phần bù Sugeno C(a) =
1−a 1+ λaa trong đó λa là tham số thoả
λa > -1 Hàm bù chuẩn là trường hợp đặc biệt của hàm Sugeno
khi λa = 0
Hàm phần bù Yager C(a) = (1−a w)
1
w
trong đó w là tham số thoả
w > 0 Hàm bù chuẩn là trường hợp đặc biệt của hàm Yager khi w
i Tiên đề S1 (điều kiện biên): S(0,a) = a, ∀ a ¿ [0,1]
ii Tiên đề S2 (giao hoán): S(a,b) = S(b,a), ∀ a,b ¿ [0,1]
iii Tiên đề S3 (kết hợp): S(S(a,b),c) = S(a,S(b,c)), ∀ a,b,c ¿ [0,1]
iv Tiên đề S4 (đơn điệu tăng): Nếu a ¿ b và c ¿ d thì S(a,c) ¿
S(b,d), ∀ a,b,c,d ¿ [0,1]
S-norm còn được gọi là co-norm hoặc T-đối chuẩn
Hợp của tập mờ A và tập mờ B là tập mờ A ¿ B với hàm thuộcđược xác định bởi:
μ A∪B (x) = S( μ A (x), μ B (x))trong đó S là một S-norm
Trang 12Ngoài hàm max, ta có một số hàm S-norm quan trọng sau đây:
Trong đó w là tham số thoả w > 0
Giao mờ – các phép toán T-norm
Ta có định nghĩa hàm T-norm là tổng quát hoá của hàm min:
Một hàm số T: [0,1]x[0,1] -> [0,1] được gọi là một T-norm nếuthoả các điều kiện:
i Tiên đề T1 (điều kiện biên): T(1,a) = a, ∀ a ¿ [0,1]
ii Tiên đề T2 (giao hoán): T(a,b) = T(b,a), ∀ a,b ¿ [0,1]
iii Tiên đề T3 (kết hợp): T(T(a,b),c) = T(a,T(b,c)), ∀ a,b,c ¿ [0,1]
iv Tiên đề T4 (đơn điệu tăng): Nếu a ¿ b và c ¿ d thì T(a,c) ¿
T(b,d), ∀ a,b,c,d ¿ [0,1]
T-norm còn được gọi là T-chuẩn hoặc chuẩn tam giác
Giao của tập mờ A và tập mờ B là tập mờ A ¿ B với hàm thuộcđược xác định như sau: μ A∩B (x) = T( μ A (x), μ B (x))
Trong đó T là một T-norm
Ngoài hàm min, ta có một số hàm T-norm quan trọng sau đây:
Tích Drastic:
Trang 13Trong đó w là tham số thoả w>0
Định lý: Với mọi T-norm bất kỳ T và S-norm bất kỳ S ta có:
a ¿ b ¿ T(a,b) ¿ min(a,b) ¿ max(a,b) ¿ S(a,b)
Cho U và V là các vũ trụ Khi đó một quan hệ mờ hai ngôi R giữa
U và V là một tập mờ trong tích đề-các UxV Như vậy ta có thể
Trang 14xác định hàm thuộc cho quan hệ mờ theo cách tính hàm thuộc chotích đề-các mờ.
Khi U = V ta nói R là quan hệ trên U
Tổng quát một quan hệ mờ R giữa các tập U1 , A2 , …, A1 làtập mờ A = A1 ¿ A2 ¿ … ¿ A1 trên không gian tích
μ RoS (u,w) = maxv∈V { min( μ R (u,v), μ Z (v,w)) }
Hàm hợp max-tích (hay max-prod):
μ RoS (u,w) = maxv∈V { μ R (u,v) μ Z (v,w) }
1.6 Biến ngôn ngữ
Ta xét một biến nhận giá trị trong một miền giá trị nào đó , chẳng hạn
“nhiệt độ” có thể nhận giá trị số là 1 ∘ C, 2 ∘ C,… là các giá trịchính xác Khi đó, với một giá trị cụ thể gán vào biến sẽ giúp chúng taxác định được tính chất, quy mô của biến Ngoài ra chúng ta còn biếtđược những thông tin khác liên quan đến biến đó Ví dụ chúng ta hiểu
là không nên chạm tay trần vào vật có “nhiệt độ” là 80 ∘ C trở lên.Nhưng trong thực tế thì chúng ta thường nói “không nên chạm vào vật
có nhiệt độ cao” chứ ít khi nói “không nên chạm vào vật có nhiệt độ
Trang 15có thể xác định rõ là nhiệt độ bằng bao nhiêu thì có thể chạm tay vào?Câu trả lời là tuỳ vào ý kiến của từng người Với nhiệt độ là 60 ∘ Cthì có người cho là cao trong khi người khác thì không Tuy các ý kiến
là khác nhau nhưng có một điều chắc chắn là khi giá trị của biến nhiệt
độ càng tăng thì càng dễ dàng được chấp nhận là “cao” Như vậy nếu
xét hàm μ cao nhận biến nhiệt độ và trả về tỷ lệ ý kiến đồng ý là
“cao” thì μ cao sẽ là hàm thuộc của tập mờ “nhiệt độ cao” trên vũ trụ
“nhiệt độ”
Biến nhiệt độ có thể nhận giá trị “cao” là một giá trị của ngôn ngữ tựnhiên nên nó được gọi là một biến ngôn ngữ (linguistic variable)
Khái niệm biến ngôn ngữ đã được Zadeh đưa ra năm 1973 như sau:
Một biến ngôn ngữ được xác định bởi bộ (x, T, U, M) trong đó:
x là tên biến Ví dụ “nhiệt độ”, “tốc độ”, “độ ẩm”,…
T là tập các từ là các giá trị ngôn ngữ tự nhiên mà x có thể nhận Ví dụ
x là “tốc độ” thì T có thể là {“chậm”, “trung bình”, “nhanh”}
Trang 16 U là miền các giá trị vật lý mà x có thể nhận Ví dụ x là “tốc độ” thì U
có thể là {0km/h,1km/h, …150km/h}
M là luật ngữ nghĩa, ứng mỗi từ trong T với một tập mờ At trong U
Từ định nghĩa trên chúng ta có thể nói rằng biến ngôn ngữ là biến cóthể nhận giá trị là các tập mờ trên một vũ trụ nào đó
1.7 Luật hợp thành
1.7.1 Mệnh đề hợp thành
1.7.1.1 Mệnh đề mờTrong logic cổ điển (logic vị từ cấp một), một mệnh đề phân tửP(x) là một phát biểu có dạng “x là P” trong đó x là một đốitượng trong một vũ trụ U nào đó thoả tính chất P Ví dụ “x là
số chẵn” thì U là tập các số nguyên và P là tính chất chia hếtcho 2 Như vậy ta có thể đồng nhất một mệnh đề phân tử “x làP” với một tập (rõ) A = { x ¿ U | P(x) }
Từ đó ta có:
P(x) = λa (x)Trong đó λa là hàm đặc trưng của tập A ( x ¿ A λa (x) =1) Giá trị chân lý của P(x) chỉ nhận một trong hai giá trị 1 và 0(true và false) tương ứng với sự kiện x thuộc A hoặc khôngTrong trường hợp P là một tính chất mờ chẳng hạn như “sốlớn” thì ta sẽ có một mệnh đề logic mờ phân tử Khi đó tập hợpcác phần tử trong vũ trụ U thoả P là một tập mờ B có hàm thuộc
μ B sao cho:
P(x) = μ B (x)Lúc này P(x) có thể nhận các giá trị tuỳ ý trong [0,1] Và ta thấy
có thể đồng nhất các hàm thuộc với các mệnh đề logic mờ
Trang 171.7.1.2 Các phép toán mệnh đề mờ
Trong logic cổ điển, từ các mệnh đề phân tử và các phép toán
¿ (AND), ¿ (OR), ¬ ¿ ¿ (NOT) ta có thể lập nên các mệnh đềphức Ta có:
¬ ¿ ¿ P(x) = 1 – P(x)
P(x) ¿ Q(y) = min(P(x), Q(y))
P(x) ¿ Q(y)=max(P(x), Q(y))
P(x)=>Q(y) = ¬ ¿ ¿ P(x) ¿ Q(y) = max(1-P(x), Q(y))
P(x)=>Q(y) = ¬ ¿ ¿ P(x) ¿ (P(x) ¿ Q(y)) = max(1-P(x),min(P(x), Q(y)))
Như vậy, ta sẽ có mở rộng một cách tự nhiên từ logic cổ điểnsang logic mờ với quy tắc tổng quát hoá dùng hàm bù mờ chophép phủ định, hàm T-norm cho phép giao và S-norm cho phéphợp Sự mở rộng này dựa trên sự tương quan giữa mệnh đềlogic mờ với hàm mờ và các phép toán trên tập mờ Ta có:
Trong đó C là hàm bù mờ (hay phủ định mờ), T là hàm T-norm,
S là hàm S-norm Các hàm này đã trình bày trong phần phéptoán trên tập mờ
Trang 181.7.2 Luật hợp thành
1.7.2.1 Luật If-Then thông dụng
Các phép toán kéo theo có vai trò quan trọng trong logic mờ.Chúng tạo nên các luật mờ để thực hiện các phép suy diễn trongtất cả các hệ mờ Do một mệnh đề mờ tương ứng với một tập
mờ nên ta có thể dùng hàm thuộc thay cho các mệnh đề
Sau đây là một số phép kéo theo quan trọng được sử dụng rộngrãi:
Phép kéo theo Dienes – Rescher
Nếu áp dụng công thức (1) với S-norm max và C là hàm bùchuẩn cho ta có phép kéo theo Dienes – Rescher
μ A (x) => μ B (y) = max(1- μ A (x), μ B (y))Phép kéo theo Lukasiewicz
Nếu áp dụng công thức (1) với S-norm là hàm hợp Yager vớiw=1 và C là hàm bù chuẩn cho ta có phép kéo theoLukasiewicz:
μ A (x) => μ B (y) = min(1, 1- μ A (x)+ μ B (y))Phép kéo theo Zadeh
Nếu áp dụng công thức (2) với S-norm là max, T-norm minhoặc tích và C là hàm bù chuẩn cho ta có phép kéo theo Zadeh:
μ A (x) => μ B (y) = max( 1- μ A (x), min( μ A (x), μ B
(y))) (a)
Trang 19μ A (x) => μ B (y) = max( 1- μ A (x), μ A (x) μ B (y)) (b)
Kéo theo Mamdani
Ta có thể coi mệnh đề μ A (x) => μ B (y) xác định một quan
hệ 2 ngôi R ¿ UxV Trong đó U là không gian nền của x (vũtrụ chứa x), V là không gian nền của y (vũ trụ chứa y) Khi đógiá trị chân lý của mệnh đề μ A (x) => μ B (y) là giá trị hàmthuộc của cặp (x,y) vào R Theo công thức xác định hàm thuộccủa quan hệ mờ ta có
μ A (x) => μ B (y) = T( μ A (x), μ B (y))
Trong đó T là một T-norm Khi chọn T là min hoặc tích
ta có các phép kéo theo Mamdani:
μ A (x) => μ B (y) = min( μ A (x), μ B (y))