1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MƯợN GIọNG VÀ TRƯờNG HợP CHINH PHụ NGÂM

101 952 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 745,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 4. Phương pháp nghiên cứu 12 5. Đóng góp của khoá luận 13 6. Cấu trúc của khoá luận 14 NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: Từ MặT Nạ VĂN HÓA ĐếN HIệN TƯợNG MặT Nạ TÁC GIả TRONG VĂN HọC 16 1.1. Mặt nạ trong văn hóa và các vấn đề liên quan tới mượn giọng 16 1.1.1. Mặt nạ như là hiện tượng văn hóa 16 1.1.2. Mượn giọng như một cơ chế của mặt nạ tác giả trong văn học 29 1.2. Giọng nữ: Từ sự hạn chế của địa vị xã hội tới quyền được phát ngôn ở những khía cạnh “nhạy cảm” 34 1.3. Tiểu kết 37 CHƯƠNG 2: MƯợN GIọNG VÀ TRƯờNG HợP CHINH PHụ NGÂM 38 2.1. Về Đặng Trần Côn, Chinh phụ ngâm và ngữ cảnh văn hóa của tác phẩm 38 2.1.1. Đặng Trần Côn 38 2.1.2. Chinh phụ ngâm và ngữ cảnh văn hóa của tác phẩm 41 2.2. Mượn giọng và những ý nghĩa được đọc ra 49 2.2.1. Người nữ như là thực thể được tri nhận 49 2.2.2. Chiến tranh: từ nho sĩ đến võ tướng và mặc cảm nhóm xã hội 55 2.2.3. “Du du bỉ thương thùy tạo nhân” và tâm lý bất mãn 61 2.2.4. Vấn đề quyền sống cá nhân và hạnh phúc con người 62 2.3. Tiểu kết 65 CHƯƠNG 3: Từ MƯợN GIọNG ĐếN THựC Tế DIễN NÔM VÀ CÁC XU HƯớNG DIễN GIảI CHINH PHụ NGÂM – CÁC VấN Đề LIÊN QUAN TớI BảN DịCH HIệN HÀNH 66 3.1. Lược sử và lí giải các hướng diễn giải Chinh phụ ngâm 66 3.1.1. Lược sử các hướng diễn giải Chinh phụ ngâm 66 3.1.2. Nhận xét và lí giải các hướng diễn giải Chinh phụ ngâm 81 3.2. Trào lưu diễn Nôm Chinh phụ ngâm, những vấn đề về tác giả bản dịch hiện hành 86 3.2.1. Trào lưu diễn Nôm: mối quan hệ giữa nguyên tác và tác giả bản dịch 86 3.2.2. Đoàn Thị Điểm và Chinh phụ ngâm như là tiếng nói của người chinh phụ 89 3.2.3. Phan Huy Ích và xu hướng nghiên cứu dạng lời mượn 92 3.3. Tiểu kết 94 KẾT LUẬN 95 1. Những vấn đề đã nghiên cứu 95 2. Hướng phát triển của đề tài 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vay mượn biến thể nó, thực tế, từ tượng đời sống trở thành tượng văn hóa Chúng ta vay mượn từ đồ dùng, thực phẩm, thuốc men, tới thứ có tính chất cá nhân trang phục, tên gọi, giọng nói, địa vị xã hội – yếu tố làm nên gọi cá nhân tương quan với người khác Như vậy, vay mượn rõ ràng cần nhìn nhận kiến tạo văn hóa người mà mục đích nhu cầu trì, bảo vệ, phát triển đời sống Trong văn hóa, hành vi vay mượn có tính chất phổ biến phương Đông phương Tây Để phán truyền số phận bi thảm bi kịch có tính chất định mệnh người anh hùng Oedipus, người ta mượn lời Tiresias, nhà tiên tri mù Các tôn giáo, để răn dạy tín đồ mình, mượn lời đấng chí tôn mà sai truyền phán bảo Sức nặng những: “Đức Phật dạy”, “Khổng Tử dạy”, “Chúa Trời dạy” thực tế không cần nhắc lại Với dạng lời mượn vậy, người ta tạo vị để phát ngôn “bảo hiểm” cho Mang mặt nạ thực hành nghi lễ cúng tế, chơi trò chơi hay tiến hành trình diễn nghệ thuật sân khấu thực chất hành vi vay mượn, trường hợp vay mượn diện mạo, vị phát ngôn, hành động Hành vi có tính chất văn hóa ảnh hưởng lâu dài đến tiếp tục trì ảnh hưởng nhiều văn học Quá trình tiếp biến văn hóa, văn học, mức độ định mang chất trình vay mượn: từ vay mượn phạm vi rộng ngôn ngữ, văn tự, thể loại, thi pháp (mà thơ Đường Việt Nam ví dụ điển hình) tới vay mượn Xem http://vi.wikipedia.org/wiki/Oedipus cấp độ hẹp cốt truyện, chuyển thể hẹp “mượn giọng” “mặt nạ tác giả” Trong khóa luận này, quan tâm tới “mượn giọng” “mặt nạ tác giả” “từ khóa” chủ yếu để quan sát, phân tích, lí giải vài tượng văn học, mà theo chúng tôi, ý nghĩa lâu đọc cần phải chất vấn lại, tránh việc đóng băng tác phẩm diễn giải sẵn có, tưởng hoàn kết Xuất phát từ tìm hiểu ban đầu, tập trung quan sát, phân tích, lý giải vào trường hợp Chinh phụ ngâm lý sau: Thứ nhất, với mười kỉ văn học trung đại Việt Nam, người ta dễ dàng nhận thấy, “nền văn học nam giới” [14, 2] Tác giả Người phụ nữ Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc nhìn từ quan điểm giới chứng minh, dù ngắn gọn, thuyết phục cho luận điểm Thứ hai, xét riêng giọng nữ, văn học trung đại Việt Nam nằm vùng ảnh hưởng văn học kiến tạo vùng Trung Quốc, với truyền thống “nam tử tác khuê âm” lâu dài bền bỉ song bản, trước kỉ XVIII, giọng nữ vắng bóng thi đàn Phải từ khoảng kỉ XVIII, với loạt biến đổi mạnh mẽ tầng văn hóa xã hội việc sáng tác văn học nói giọng nữ xuất tạo thành dải phổ – khúc ngoặt hay “hiện tượng” đáng lưu ý tiến trình văn học trung đại Bắt đầu Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn), Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều) dải “Có thể nói phần lớn văn học trung đại Việt Nam văn học nam giới Các chủ thể đối tượng di sản văn học mười kỉ tuyệt đại đa số nam giới Từ tác giả văn học viết thuộc giới tăng lữ, quý tộc Đỗ Pháp Thuận với Quốc tộ hay Trần Quang Khải với Tụng giá hoàn kinh sư nhà nho cuối Trần Tế Xương Tản Đà hầu hết thành viên “giới thứ nhất” Những hình ảnh giọng nói thơ họ hình ảnh phản chiếu giọng nói họ” Xem Tạ Thị Thanh Huyền (2010), Người phụ nữ Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, trang Các trường hợp Ỷ Lan đời nhà Lý Ngô Chi Lan đời nhà Lê theo xem trường hợp đặc biệt tượng Hồ Xuân Hương hay Lê Ngọc Hân mà nhiều nhà nghiên cứu có lần đề cập tới Thứ ba, cho dù Chinh phụ ngâm nhà nho viết ra, thứ văn tự thống – chữ Hán, thể loại bác học, đầy rẫy ước lệ, điển cố, điển tích với lối hành văn phức tạp, nhiều màu sắc từ chương sách với tuyệt đại đa số người đọc nhà nho ngữ cảnh văn hóa có nhiều biến động, diễn Nôm phổ biến rộng người ta muốn “đọc” Chinh phụ ngâm tâm người phụ nữ có chồng đánh trận Cách đọc chịu chi phối quan điểm diễn giải tác phẩm văn học? Và người ta, văn chương dòng “ưu tiên” cách đọc ấy, khi, tranh luận tác giả dịch hành, người ta muốn tác giả dịch phổ biến nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Lại Ngọc Cang có lần tổng kết: “Dư luận nói chung muốn cho khúc ngâm tâm tính phụ nữ Chinh phụ ngâm mà có người nữ giới dịch thành công điều dễ hiểu dễ tin” [4, 24] Những cách diễn giải tác phẩm vậy, liệu có đủ sức thuyết phục cho trường hợp sáng tác văn học mà mục đích trước hết chủ yếu không để nói chí chở đạo mà tâm có tính chất cá nhân? Và, e rằng, không xét tới tính chất phức tạp bối cảnh tác phẩm tính chất phức tạp hình tượng tác giả dễ bị phủ mờ, thực tế “mượn giọng” không tính tới số diễn giải người ta mặc định dịch giả dịch hành nữ sĩ Đoàn Thị Điểm Xuất phát từ quan sát ban đầu tính chất phức tạp Chinh phụ ngâm, tranh luận dịch giả dịch hành, xu hướng diễn giải tác phẩm này, thực đề tài: Mượn giọng Xem Wynn WilCox, Phụ nữ huyền thoại lịch sử Việt Nam: Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hương, việc tạo tính liên tục lịch sử Việt Nam Nguồn http://www.talawas.org/?p=20207 chế mặt nạ văn hoá văn học (khảo sát qua trường hợp Chinh phụ ngâm) Cũng cần lưu ý cho rõ thêm, khoá luận này, nhìn mượn giọng không khuôn khổ văn mà chủ yếu nhìn mượn giọng dải liên văn (từ Chinh phụ ngâm Hán văn tới Chinh phụ ngâm diễn Nôm hành; Chinh phụ ngâm liên hệ với vệt sáng tác khác Cung oán ngâm, tượng thơ Hồ Xuân Hương, Ai tư vãn ) sản sinh ngữ cảnh văn hóa loại đương thời Và cho dù mặt nạ, hành vi tạo mặt nạ tính chất phổ biến nhiều địa hạt trò chơi – giải trí; tôn giáo, nghi lễ ; cho dù “viết, hành động tạo mặt nạ” (Trần Đình Sử) luận văn này, vấn đề lý thuyết liên quan tới mặt nạ trình bày, chủ yếu nhằm phục vụ cho vấn đề mặt nạ tác giả văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề mượn giọng văn học Giọng (voice) vấn đề liên quan tới giọng văn học đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học Trong đó, theo chúng tôi, nghiên cứu giọng nói chung đáng ý phần khu biệt giọng tiểu thuyết giọng thơ ca Những vấn đề sáng tác Dostoievski M Bakhtin Những luận điểm giọng M Bakhtin, nhiều nhà nghiên cứu hệ sau tiếp nhận coi tảng Trong tiếp thu luận điểm giọng M Bakhtin, D M Magomedova đặc biệt lưu ý: Giọng quan điểm biểu đặc điểm ngôn ngữ nhân vật nhân cách toàn vẹn Khái niệm giọng thường liền với khái niệm “tư tưởng”, “quan điểm điển hình”, “nhân vật”, “cá nhân”, “con người”, “thế giới”, “lời”, “sự kiện” Và nghiên cứu liên quan tới “Định nghĩa giọng [ ] Nó bao gồm giới quan số phận người Con người tham gia đối thoại giọng nói thống Nó tham gia đối thoại không ý nghĩa, mà số phận toàn người cá nhân mình” (M.M Bakhtin 1961 Ghi // Bakhtin T.5 tr 351) Dẫn lại theo https://languyensp.wordpress.com/2014/12/05/giong thể giọng (voice) văn học, coi giọng đại diện đầy đủ toàn vẹn cho cá nhân mang giọng Các nghiên cứu liên quan tới mượn giọng, phạm vi quan sát công trình sau Maija Bell Samei đáng ý nhất: Nhân vật định giới giọng nói thơ: người phụ nữ bị bỏ rơi thơ Đường thơ ca thời kì Ngũ đại (Gendered Persona and Poetic Voice: The Abandoned Woman in Tang and Five Dynasties Song Lyrics) Trong công trình này, Maija Bell Samei từ nghiên cứu có tính chất liên ngành, với tham khảo kết luận nhà nghiên cứu khác Thais Morgan, đưa lí để lí giải cho “phổ biến bền lâu giọng nữ truyền thống Trung Quốc” Ngoài không trực tiếp sử dụng khái niệm mượn giọng Phan Huy Dũng Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình) có nhận xét đáng lưu ý thơ mà ông cho “tác giả nhập “Tôi muốn đưa thêm lí giải thích cụ thể bền bỉ phổ biến chủ đề người phụ nữ bị bỏ rơi nhà thơ nam việc ngoại tình truyền thống Trung Quốc mà với chuyển nghĩa nói hệ thứ bắt rễ từ thực tế xã hội (chiến tranh, đàn ông phải lính; chế độ đa thê; quan niệm tứ hải giai huynh đệ - kết bạn bốn phương; truyền thống thương lái – làm nảy sinh chủ đề - NTT) Thứ hai, cung cấp vị trí mà từ nói quyền lực; thứ ba cung cấp tình cảm động cho nhà thơ để lạm dụng hiệu ứng thơ ca Thứ tư, có khả tiếp cận khao khát tình dục theo cách tiêu cực (in the negative) Thứ năm, cung cấp giọng hư cấu dòng thơ không hư cấu Thứ sáu, hệ thống yin – yang giới nam giới nữ hai đối cực continuum (một chuỗi vật giống gần giống với cạnh cuối lại khác với đầu tiền) Thứ bảy, tương đồng giá trị người nữ với giá trị người anh hùng Trung Quốc” Dịch từ nguyên tiếng Anh (I want to put forward seven reasons that more specifically address the particular persistence and popularity of the abandoned woman topos for male poets in Chinese tradition’s love affair with this trope can be said to arise from its rootedness in concrete social realities; its provision of a position from which to address the seat of power; its provision of a stock pathetic situation for poets to exploit to poetic effect; its ability to approach the erotic in the negative; its provision of a fictional voice in what was arguably a primarily “nonfictional” poetic mainstream; the yin- yang cosmological system, in which male and female are two poles of a continuum; and finally the coincidence of the abandoned woman’s virtues with Chinese heroic virtues) vai người nhập giọng họ hoàn hảo”: tác giả hóa thân cách triệt để vào người khác để nói giọng họ” [5, 156] Phần viết nhóm có trữ tình nhập vai nhân vật kể câu chuyện, Phan Huy Dũng phân tích trường hợp thơ Nguyễn Bính để thấy “không phải sâu vào tâm trạng nhân vật câu chuyện (tác giả - NTT) bỏ quên mình” Ngược lại ông bộc lộ rõ khả quan sát chung quanh đồng cảm với người khác, đặc biệt người nhìn chung cảnh ngộ” [5, 156 - 157] Tác giả Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình) đẩy kết luận xa hơn: “Chung quy kể chuyện cách để nhà thơ phóng chiếu giới để sở chiêm nghiệm nó” [5, 158] Nghiên cứu nhập vai thơ trữ tình đại, người ta đặc biệt lưu ý tới trường hợp Mưa xuân (Nguyễn Bính) ví dụ điển hình Trường hợp trữ tình nhập vai Mưa xuân khiến Phan Huy Dũng kết luận: nhập vai cách “đối tượng hóa lòng mình” [5, 158] Riêng phần này, nhận thấy mối quan hệ “mượn giọng” với hình tượng tác giả: “cái trữ tình nhập vai” hình tượng tác giả giống nhau, mà nguyên nhân giống có lẽ bắt nguồn từ truyền thống “kí thác”, gửi gắm, thác lời vốn lâu dài, bền bỉ văn học phương Đông Cũng sử dụng cụm khái niệm “chủ thể trữ tình nhập vai”, “nam tử tác khuê âm”, Lương Huyền Thanh Luận án Thơ khuê phụ đời Đường vào lí giải nguyên nhân tượng “nam tử tác khuê âm” (mà theo tác giả “nam tử tác khuê âm” hiểu nhà thơ nam viết thay lời người nơi khuê phòng) Tất nhiên, kiến giải tượng “nam tử tác khuê âm” Theo tác giả Luận án Thơ khuê phụ đời Đường (2014) nguyên nhân tượng tương đồng tình cảm nhà thơ người khuê phụ Thứ hai, mượn vai khuê phụ, nam thi nhân tạo khoảng cách an toàn, cần thiết, để tự sáng tạo phát ngôn Việc nhập vai thực chất “tạo mặt nạ nữ giới” – Tuy nhiên chế tạo mặt nạ nữ giới lại chưa tác giả miêu tả lại Nguyên nhân lớn có giá trị thúc nhà thơ nam giới thay người phụ nữ chốn khuê phòng nói tiếng nói xúc động quan công trình không song đề cập tới chủ yếu để rằng, nhà nghiên cứu sử dụng khái niệm mượn giọng thực chất hành vi mượn giọng xem xét vài nghiên cứu trước 2.2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề mượn giọng gắn liền với Chinh phụ ngâm Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn) từ đời trở thành mối quan tâm nhiều nhà nho Khúc ngâm nhiều người (ngoại trừ trường hợp Đoàn Thị Điểm lại nho sĩ) đem diễn quốc âm, có Chinh phu ngâm hình thức để “chọi” lại, mà thực chất dạng tiếp nhận văn học Quá trình đọc ý nghĩa Chinh phụ ngâm tưởng “xong xuôi” Việc gắn nội dung tác phẩm với đề tài khiến người ta muốn nhìn Chinh phụ ngâm câu chuyện nỗi lòng người vợ có chồng trận Nhiều tác giả trình diễn giải ý nghĩa tác phẩm thường quan tâm phân tích hoàn cảnh tâm trạng người vợ có chồng trận: “Người thiếu phụ có gia đình, biết thực tế sống nhiệm vụ mà đời sống giao phó thác cho Người thiếu phụ có vắng mặt chồng, nàng người nuôi nấng mẹ già thay chồng [ ] Người thiếu phụ lại nữ tính bồng bột, táo bạo vai đàn bà Tây Âu Cận Đông nhà danh Shakespeare Racine đem lên giới thiệu sân khấu Đây người đàn bà Việt Nam, người đàn bà phương Đông: nhu mì, thục nhạt nhẽo uốn nắn từ ngàn xưa theo khuôn khổ luân lí tam tòng tứ đức [ ] Hình ảnh người thiếu phụ mềm yếu; đảm đương trọn vẹn nhiệm vụ gia đình nặng nề to tát lúc chồng vắng làm bật tâm hồn vừa yêu kiều vừa cương tâm thực nam thi nhân trước cảnh ngộ người khuê phụ Chi tiết xin xem Lương Huyền Thanh (2014),Thơ khuê phụ đời Đường, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội nghị người phụ nữ Á Đông ngày trước [ ] Tâm hồn nàng tâm hồn riêng biệt, màu sắc cá nhân rõ rệt, mà tâm hồn đại diện cho tất hạng phụ nữ phương Đông ngày trước, tức hạng người quên hạnh phúc riêng mà biết có hạnh phúc chồng mình, vui sướng chồng, tủi cực chồng, thân phận tối tăm, sống bạc bẽo dịu hiền nhẫn nại nhờ có vẻ đẹp sang trọng cao quý đặc biệt” [18, 6] Thực tế đọc nghiên cứu Chinh phụ ngâm trước năm 60, dễ thấy hầu hết công trình “bỏ qua” tính chất mượn giọng nguyên tác dịch hành, thể nhu cầu miêu tả lại hình ảnh người phụ nữ tác phẩm đặt hình tượng người chinh phụ mối liên hệ với thực tế mượn giọng vấn đề hình tượng tác giả Hoặc có lưu ý tới tính chất “nhập vai người chinh phụ” tác giả tác phẩm này, hầu hết nghiên cứu coi hình thức thể đồng cảm tạo đồng cảm nơi người đọc thủ pháp nghệ thuật quen thuộc văn học cổ phương Đông mà không tính đến sở hành động mượn giọng – tạo mặt nạ tác giả Trong quan sát chúng tôi, có hai công trình có đề cập tới tượng mượn giọng nghiên cứu Chinh phụ ngâm Người phụ nữ “Chinh phụ ngâm” “Cung oán ngâm” nhìn từ quan điểm giới (2010) tác giả Tạ Thị Thanh Huyền phần viết Chinh phụ ngâm in Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX tác giả Trần Nho Thìn Về thực chất hai công trình xuất phát từ việc vận dụng thuật ngữ ventriloquim để đưa kiến giải ban đầu tượng Thuật ngữ ventriloquim tác giả Tạ Thị Thanh Huyền dịch “mượn giọng” tác giả Trần Nho Thìn xem “hư cấu giọng” Vận dụng kết hợp nhiều lí thuyết: quan niệm nam tính, nữ tính; lý thuyết nhìn đàn ông (male gaze); lý thuyết tượng mượn giọng (ventriloquism), tác giả Người phụ nữ “Chinh phụ ngâm” “Cung oán ngâm” nhìn từ quan điểm giới đưa kết luận liên quan tới miêu tả người phụ nữ Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm; vấn đề nhìn đàn ông tác giả vai trò mặt nạ nữ giới gắn liền với đề xuất liên quan tới cách đánh giá tính chất chiến tranh đề cập tới Chinh phụ ngâm Mặt nạ nữ giới, theo Tạ Thị Thanh Huyền “vỏ bọc an toàn” để Đặng Trần Côn “bày tỏ quan điểm trị nhân sinh mình” [14, 113] Trần Nho Thìn phần viết Vấn đề hư cấu giọng nữ “Chinh phụ ngâm”, cho rằng: “Đặng Trần Côn viết Chinh phụ ngâm tác động ba nguồn cảm hứng khác nhau: a) thân phận thực tế người chinh phu chinh phụ chiến tranh qua nhiều kỉ, nội chiến đương thời, làm kết tinh lại cảm xúc thi nhân thân phận người lính người vợ lính; b) cảm hứng đem lại từ mảng thi ca Trung Quốc “chinh phụ oán” vốn phong phú kể từ Nhạc phủ đời Hán đến thi ca đời Đường; c) nhu cầu tìm kiếm hình thức biểu đạt nội tâm mới” [33, 427] Việc nghiên cứu tượng hư cấu giọng nữ Chinh phụ ngâm Trần Nho Thìn coi sở để xem xét cảm hứng chủ đạo tác Vai trò mặt nạ nữ giới tác giả Tạ Thị Thanh Huyền giải thích sau: “Việc mượn giọng nhân vật nữ để trực tiếp phát ngôn tác phẩm trữ tình cách để tạo khoảng cách nhà thơ tác phẩm mình, tác giả lo lắng đến hậu xảy họ trực tiếp phát ngôn Xem Tạ Thị Thanh Huyền, sđd, trang 111 “[ ] Như vậy, liệu tiếp tục hiểu ngụ ý trị Chinh phụ ngâm nhằm tố cáo chiến tranh phi nghĩa (TTTH nhấn mạnh) hay không? Hay thực thông điệp đơn giản thế? [ ] Cho Đặng Trần Côn đánh giá nội chiến phe phái thời kì “chiến tranh phi nghĩa” e có phần đại hóa tư tưởng nhà thơ [ ] Với rõ ràng khúc ngâm, phủ nhận đứng lập trường nhân đạo chủ nghĩa nhà thơ không tán đồng chiến tranh, chí trách móc kẻ cầm quyền ( Trên trướng gấm thấu hay nhẽ/ Mặt chinh phu vẽ cho nên) Động khiến ông tán đồng chiến tranh xuất phát từ quan niệm nhân sinh mới: bệnh vực cho quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc cá nhân người người phụ nữ” Xem Tạ Thị Thanh Huyền, sđd, trang 113 trường hợp Tới đây, người ta tin rằng, ý nghĩa tác phẩm văn học, kể tác phẩm văn học trung cổ không đông cứng diễn giải có Mục đích việc nghiên cứu diễn giải không nhằm để đánh giá hướng diễn giải hướng diễn giải mà chủ yếu để thấy sở ý nghĩa đọc Bởi “phê bình diễn ngôn diễn ngôn” ý nghĩa tác phẩm văn học luôn làm mới, khẳng định vai trò quyền lực người đọc ngữ cảnh đọc trình tạo nghĩa cho văn bản, kể với văn cách xa họ nhiều kỉ 3.2 Trào lưu diễn Nôm Chinh phụ ngâm, vấn đề tác giả dịch hành 3.2.1 Trào lưu diễn Nôm: mối quan hệ nguyên tác tác giả dịch Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn khúc ngâm chữ Hán, lại đặt theo lối Nhạc phủ, lối văn từ chương nhiều ước lệ, tự đặc điểm khúc ngâm “giới hạn” phạm vi người đọc chủ yếu nhà nho Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ có ghi “làm xong đưa ông Ngô xem, ông Ngô thán phục mà rằng: Văn đánh đổ lão Ngô già nữa” Điều đặc biệt là, sau Chinh phụ ngâm đời, nhiều người thời sau Đặng Trần Côn đem diễn Nôm (dịch quốc âm) Đoàn Thị Điểm, Phan Huy Ích, Nguyễn Khản nguyên nhân có lẽ không Nguyễn Lộc nói “Chinh phụ ngâm tác phẩm chữ Hán thời đại mà văn học chữ Nôm phát triển, nhiều người không lòng với nguyên tác nó, tìm cách dịch tiếng nói dân tộc người thưởng thức dễ dàng” [17, 144] Việc diễn Nôm mức độ định tham gia vào trình chuyển di tư tưởng tác giả, nhiều diễn Nôm mang tính chất 86 phóng tác dịch sát theo nghĩa đen chữ (nhất trường hợp dịch hành) Đồng thời, trào lưu diễn Nôm góp phần tính chất phổ biến tư tưởng khúc ngâm, kiểu đồng bệnh tương liên tác giả Đặng Trần Côn người đem diễn Nôm khúc ngâm Trong số người dịch Chinh phụ ngâm, thấy Đoàn Thị Điểm nữ, lại nhà nho mà tính cách đời tư họ phần nhiều tương đồng với Đặng Trần Côn69 điển hình cho nhà nho giai đoạn vua Lê – chúa Trịnh Trong trình đó, vai trò rõ diễn Nôm môi giới tiếp nhận cho người đọc Việc diễn Nôm khúc ngâm mở rộng đối tượng người đọc, đồng thời phức tạp thêm trình tiếp nhận Trong khoảng cách thời gian dài, nhiều người dường biết tới diễn Nôm, họ coi “tác phẩm”, bỏ quên tính chất “dịch”, thực tế mặt thể đánh giá cao dịch, dịch hành dẫn tới ngả rẽ khác trình diễn giải Ở xét trường hợp dịch hành, mà nhiều người cho có làm lu mờ gốc Khi nghiên cứu tư tưởng Đặng Trần Côn khúc ngâm, nghĩ cần lưu ý tới tính chất môi giới dịch này, vai trò dịch giả trình “chuyển di” giá trị từ nguyên tác tới diễn Nôm hướng diễn giải khúc ngâm có xu hướng khai thác tác giả dịch yếu tố tạo nghĩa văn 69 Theo khảo thích Lại Ngọc Cang, Phan Huy Ích (1750 – 1822) đậu đầu thi hương thí trường Nghệ An bổ làm quan Sơn Nam ông chí theo đuổi khoa cử đời Hậu Lê, không đậu đại khoa bổ làm trọng chức Sau Phan Huy Ích đỗ tiến sĩ, làm quan thời Trịnh Sâm Phan Huy Ích xuất thân nho sĩ hai lần khoác áo quan võ (Năm 1786, với danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh, quân Tây Sơn Nguyễn Hữu Chỉnh làm quân tiên phong, kéo Bắc, hạ Thăng Long, Trịnh Khải phải tự sát Những sau Tây Sơn Nam Trịnh Bồng lại vua Lê Chiêu Thống lập lại phủ chúa phong cho y làm Yến đô vương Huy Ích bổ vào chức Tán lý quân vụ đạo binh Thanh Nghệ để chống Nguyễn Hữu Chỉnh, kẻ quyền ông dạo Nhưng vũ bị tài Phan Huy Ích, nên Nguyễn Hữu Chỉnh kéo quân Bắc Huy Ích bị đánh bại Thanh Hóa bị bắt) Nguyễn Khản: 87 Về diễn Nôm, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân cho hình thức dịch thuật Mà “dịch khác” [11, 44], dịch dạng “mượn giọng” Vậy với trường hợp dịch hành, có tượng “mượn giọng kép” cho dù tác giả dịch có Đoàn Thị Điểm Phan Huy Ích Thực tế lại đặt vấn đề vai trò môi giới dịch việc diễn giải ý nghĩa nguyên tác Qua khảo sát tư liệu nhận thấy, nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu Chinh phụ ngâm thường trích dẫn diễn Nôm kết luận lại kết luận tư tưởng Đặng Trần Côn Ở xin lưu ý, với nhiều nhà nghiên cứu, người ta không gọi Phan Huy Ích hay Đoàn Thị Điểm “dịch giả” Chinh phụ ngâm “dịch phẩm” (vì quan niệm thông thường chữ dịch mang hàm nghĩa không đánh giá cao, chí thấp thiếu tính sáng tạo), nhà nghiên cứu thường dùng cụm từ “tác giả diễn Nôm hành”) Quả thực, từ nguyên tác đến diễn Nôm, Chinh phụ ngâm chặng dài, mức độ định nói phóng tác Vậy tác giả dịch hành chiếm vị trí trang trọng đối xu hướng diễn giải ý nghĩa tác phẩm? Quan điểm cho Đoàn Thị Điểm tác giả dịch hành quan điểm truyền thống giới nghiên cứu văn học, tới có ý kiến Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến ý kiến Hoàng Xuân Hãn giới nghiên cứu văn học cảm thấy vấn đề dịch giả dịch hành “nghi án văn học” Vì diễn Nôm tham gia vào trình môi giới ý nghĩa cho hướng diễn giải khúc ngâm việc tác giả dịch hành theo không nhằm quy công cho cá nhân nào, quan trọng hơn, góp phần hợp thức hóa hướng diễn giải ý nghĩa tác phẩm có Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ khả cho thấy, chữ Nôm thời điểm Đoàn Thị Điểm chưa 88 đạt tới mức độ cổ điển khúc ngâm, giới nghiên cứu Chinh phụ ngâm nhà trường theo quan niệm truyền thống coi Đoàn Thị Điểm tác giả dịch 3.2.2 Đoàn Thị Điểm Chinh phụ ngâm tiếng nói người chinh phụ “Dư luận nói chung muốn cho khúc ngâm tâm tính phụ nữ Chinh phụ ngâm mà có người phụ nữ dịch thành công điều dễ hiểu dễ tin” [4, 24] Trong phần viết Đoàn Thị Điểm – tác giả tác giả (?) dịch hành nhóm nhà nghiên cứu theo quan điểm truyền thống có nhắc tới kiện sau bà Đoàn Thị Điểm lấy tiến sĩ Nguyễn Kiều tháng ông phải sứ, nhấn mạnh “trong ba năm vắng chồng, bà sống khác người chinh phụ” ước đoán bà diễn âm Chinh phụ ngâm thời gian 70 Trong trình bao quát tài liệu, nhận thấy xu hướng cho dịch Chinh phụ ngâm hành Đoàn Thị Điểm muốn “đọc” Chinh phụ ngâm tâm người phụ nữ; phê phán chiến tranh từ góc độ quyền sống người, người phụ nữ; nhìn chiến tranh với tinh thần phản chiến – có xu hướng chiến tranh để lại dấu vết Chinh phụ ngâm chiến tranh nhà nước phong kiến chống lại phong trào nông dân khởi nghĩa: “Dấu vết thời đại bật chiến tranh nhà nước phát động chống lại phong trào nông dân [ ] Khúc ngâm chinh phụ tiếng nói tố cáo chiến tranh phi nghĩa thống thiết chân thành mạnh mẽ nhân dân” 71 Nhu cầu xác định tính chất nghĩa phi nghĩa chiến tranh khiến cho tác giả xu hướng đặt 70 Xem Chinh phụ ngâm diễn ca (Đoàn Thị Điểm) (1987), NxbVăn học, Tp Hồ Chí Minh (“Trong ba năm vắng chồng, bà sống không khác người chinh phụ Và có lẽ bà diễn âm Chinh phụ ngâm khoảng ba năm [ ] Chính bà tác giả diễn ca Chinh phụ ngâm hành, Điều thừa nhận qua thời đại”), trang 71 Xem Chinh phụ ngâm khúc diễn ca (Đoàn Thị Điểm), sđd, trang 10 89 vấn đề hạn chế tư tưởng tác giả xét tinh thần giai cấp: “Còn mặt hạn chế tác phẩm Có rõ Chinh phụ ngâm sản phẩm thời đại phải in dấu hạn chế lịch sử thân giai cấp tác giả Lý tưởng về xã hội phong kiến, hào quang buổi khải hoàn “tử ấm thê phong” in đậm hình tượng khúc ngâm Mặt khác tác giả nói lên thật Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong, hay Trên trướng gấm thấu hay nhẽ song nói qua thực tư tưởng tác giả có điều phân vân chẳng biết hành động sao, tính cho phải Nạn nhân chiến tranh phi nghĩa biết có thở than não ruột Trong khúc ngâm từ đầu đến cuối, toàn giọng văn đài trang trọng, diễm lệ Lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân mặt” 72 Tác giả giáo trình Văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nguyễn Đăng Na (chủ biên), NXB Đại học Sư phạm cho rằng: “Người chinh phụ lúc đầu nhiều đồng tình với việc chồng trận, sau nhận mặt đáng sợ chiến tranh nghĩ tới quyền lợi mà đem lại khuôn khổ kết thúc” khiến “tiếng nói phẩn kháng chiến tranh nhiều điểm hạn chế” “Cuộc chiến tranh chiến tranh nào: nghĩa hay phi nghĩa Từ có cảm giác mơ hồ chinh phụ chán ghét chiến tranh chung chung” (qua đối chiếu – tác giả giáo trình nhận định chiến tranh Chinh phụ ngâm chiến tranh phi nghĩa) [23, 20] Một hướng diễn giải nội dung tác phẩm văn học thể rõ quan niệm truyền thống văn học: thơ tiếng lòng đó, kiểu nỗi lòng người chinh phụ người chinh phụ nói lên dễ cảm thông dễ gây xúc động Khúc ngâm có giá trị phản chiến nhân danh quyền sống cá nhân người, tiếng nói “người cuộc” đáng thương hơn, thuyết phục hơn, chân thật xúc động Dấu vết dạng lời mượn bị nhòe đi, người ta biết Chinh phụ ngâm dịch quốc âm người phụ nữ công, 72 Xem Chinh phụ ngâm khúc diễn ca (Đoàn Thị Điểm), sđd, trang 12 90 dung, ngôn, hạnh có chồng sứ suốt ba năm sau ngày cưới Một sở tác giả dịch đủ tạo hiệu ứng văn chương để chiếm thái độ cảm thông người đọc Chinh phụ ngâm nữ sĩ Đoàn Thị Điểm dịch quốc âm, điều có giá trị câu chuyện hấp dẫn Ở mức độ định, giống vọng phu khắp nước ta Nó kể câu chuyện hi sinh, câu chuyện nhớ nhung đau khổ, nhân danh quyền sống người mà phê phán chiến tranh, ca phản chiến (nhưng xin lưu ý điểm này, nhân danh quyền người, quyền hạnh phúc người phụ nữ, tác giả hướng diễn giải nhấn mạnh tính chất phi nghĩa chiến; chí rõ chiến triều đình phong kiến chống lại phong trào khởi nghĩa nông dân; tinh thần phản chiến khúc ngâm tinh thần phản chiến có ý hướng giai cấp Quan điểm cho tác giả dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm có lẽ có xu hướng nghiên cứu Chinh phụ ngâm câu chuyện có thật nữ sĩ – mà câu chuyện ấy, đóng vai trò đáng kể cho diễn giải ý nghĩa khúc ngâm tiếng lòng người chinh phụ mòn mỏi chờ đợi chinh phu Nó tạo độ tin cậy, không làm cho người đọc thấy cần phải chất vấn lại ý nghĩa sẵn có tác phẩm Nếu Đặng Trần Côn tác giả dịch nam giới, đó, người ta không ý đến dạng lời mượn người chinh phụ nguyên tác diễn Nôm Tương tự thế, câu chuyện Phan Huy Ích, đóng vai trò kẻ môi giới cho diễn giải ý nghĩa khúc ngâm, theo hướng khai thác khác 3.2.3 Phan Huy Ích xu hướng nghiên cứu dạng lời mượn Quan điểm cho Phan Huy Ích tác giả dịch hành quan điểm có sau, Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến từ năm 20 kỉ XX, sau đó, phát triển quan điểm Hoàng Xuân Hãn Chinh phụ ngâm khúc bị khảo, tiếp đến Lại Ngọc Cang; Nguyễn Lộc thuộc 91 số người có xu hướng cho Chinh phụ ngâm Phan Huy Ích dịch song mặt diễn giải ý nghĩa văn lại dựa nhiều quan điểm phê bình macxit Mặc dù quan điểm có sau, Chinh phụ ngâm khúc bị khảo Hoàng Xuân Hãn xuất vào khoảng thời gian với Giảng văn Chinh phụ ngâm, điều cho thấy, tranh luận tác giả dịch khúc ngâm thực diễn vào năm 50, năm 60 kỉ XX, thời điểm mà hướng nghiên cứu – phê bình macxit dường độc tôn giới phê bình nghiên cứu văn học miền Bắc nước ta Trong số nhà nghiên cứu theo quan điểm này, đặc biệt lưu ý đề xuất Tạ Chí Đại Trường Tác giả không nghiên cứu Chinh phụ ngâm tượng tách biệt, ông nhận thấy Đặng Trần Côn dịch giả khúc ngâm (mà ông cho Phan Huy Ích, khiêm tốn hơn, có xu hướng khẳng định Phan Huy Ích dịch giả) dải tượng văn hóa mà ông gọi “nhà nho lại cái” – sản phẩm tất yếu cấu xã hội Việt Nam kỉ XVIII: “Thế với dạng chữ biểu trực tiếp lời nói, nho sĩ có phương tiện tỏ bày tâm tình dàn trải hơn, thành thực Tất nhiên lúc có thứ văn chương cá nhân chủ nghĩa xuất Đại Việt, nơi thể chế trị kềm hãm người theo với sở đạo lí đem từ phương Bắc, lúc khắc nghiệt Người ta phải lút náu hình, “núp bóng đàn bà”: Tần cung nữ oán Bái Công văn, Cung oán ngâm khúc Nhà nho mượn lời nữ trở thành lại Sự biến hình, dù tâm tưởng, vô ý thức, có nguyên nhân từ đè nén quyền lực trị, đạo lí gay gắt bóp mềm người” Cũng theo tác giả Sử Việt đọc vài quyển, việc người ta nói đến Đoàn Thị Điểm với dịch Chinh phụ ngâm, Công chúa Ngọc Hân với Ai tư vãn, Hồ Xuân Hương với thơ gán ghép đầy dục tính táo bạo bối cảnh văn học kỉ XVIII – XIX giống “những huyền thoại phát sinh từ thành kiến đơn giản hoá giới tính” 92 Cơ sở hướng diễn giải phổ biến tượng “dạng hình mượn” nhiều sáng tác nhà nho Tạ Chí Đại Trường lấy trường hợp Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm dịch hành làm dẫn chứng cho phần triển khai nhà nho lại mình, ông cho “có lẽ không giả gái văn thơ Phan Huy Ích” “dạng lời mượn với yếu mềm tâm tính nhà nho đủ giúp tác giả che mắt quyền lực bên trên” Quan tâm tới dạng hình mượn sáng tác tác giả nhà nho giai đoạn kỉ XVIII – XIX, Tạ Chí Đại Trường có xu hướng sâu phân tích tâm lí nho sĩ tâm trạng người nữ, tác giả quan niệm, dạng hình mượn cách thức giả trang để nhà nho che mắt quyền lực bên Vì thế, khúc ngâm hiểu tâm nho sĩ không tâm người vợ có chồng trận; vấn đề tính chất chiến tranh không đặt nặng trình diễn giải ý nghĩa tác phẩm Trên sở đó, hướng diễn giải chuyển trọng tâm sang nghiên cứu mối quan hệ hình tượng tác giả dạng hình mượn nhân vật Và trình diễn giải ý nghĩa tác phẩm cụ thể (ở trường hợp Chinh phụ ngâm khúc) đặt dải tượng văn hóa loại, cho phép người nghiên cứu nghĩ tới ý nghĩa khác mà trước không đề cập đến 3.3 Tiểu kết Như vậy, tính chất phức tạp vấn đề tác giả dịch hành không chỗ quy công cho Đoàn Thị Điểm hay Phan Huy Ích mà chủ yếu chỗ dịch hành giữ vai trò “môi giới” cho việc nghiên cứu tư tưởng Đặng Trần Côn; yếu tố nhân thân tác giả dịch nhà nghiên cứu khai thác sở yếu tố kiến tạo nghĩa bảo đảm cho tính hợp thức ý nghĩa mà hướng diễn giải tạo Dù nào, hướng diễn giải – thực chất định giá giá trị tác phẩm văn học chịu chi phối quyền lực tri thức Những ý 93 niệm tâm tính nữ giới khiến người ta nghĩ rằng, phụ nữ thật khó viết dòng kiểu như: Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời/ Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu/ Nỗi nhớ chàng đau đáu xong/ Tuy nhiên tư biện mang tính kinh nghiệm cảm tính, thực tế, tác giả văn học mô tả phân tích tinh vi tâm lí nhân vật mình, kể tác giả nhân vật không giới tính Vì hướng diễn giải văn quyền đóng băng ý nghĩa tác phẩm, không phủ định hướng diễn giải khác, khả năng, chí khả chủ quan Tuy nhiên, tính chất phức tạp trình diễn giải đòi hỏi đọc lại tác phẩm văn học, tránh “hoàn kết” làm cũ mòn tác phẩm 94 KẾT LUẬN Những vấn đề nghiên cứu Thực đề tài “Mượn giọng chế mặt nạ văn hóa văn hóa văn học (khảo sát qua trường hợp Chinh phụ ngâm)” rút số kết luận sau: Mặt nạ tượng văn hóa phổ biến, mặt nạ biến thể diện nhiều mặt đời sống người, có văn học Xét đặc điểm tượng mượn giọng đối chiếu với tính chất mặt nạ, nhận thấy mượn giọng chế mặt nạ tác giả - với chức chủ yếu bảo vệ - che đậy Xét văn học trung đại Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII – XIX, nhận thấy phổ biến tượng tác giả nhà nho tác phẩm lại sử dụng dạng lời mượn người nữ, Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc, Đặng Trần Côn với Chinh phụ ngâm, tượng thơ Hồ Xuân Hương, chí Ai tư vãn (vốn coi văn khóc chồng công chúa Lê Ngọc Hân lại có nhiều hướng diễn giải văn nghi ngờ sáng tác Phan Huy Ích ) Đặt trọng tâm nghiên cứu tượng mượn giọng Chinh phụ ngâm dải tượng văn học văn hóa loại, đọc ý nghĩa khác vốn không quan tâm diễn giải theo hướng phê bình macxit (Người phụ nữ thực thể tri nhận; Chiến tranh: từ nho sĩ tới võ tướng – mặc cảm nhóm xã hội; “Du du bỉ thương thùy tạo nhân” tâm lý bất mãn) Hoặc nói tới, kiến giải có đôi chỗ khác biệt Vấn đề quyền sống cá nhân hạnh phúc người 2.1 Trong Chinh phụ ngâm,người chinh phụ thực thể tri nhận lẽ mượn giọng thực chất không tách rời khỏi việc mượn nhìn, dạng lời mượn người nữ, nhà nho nhận tiếng nói thân thể thấy thân thể thứ đáng để coi thường Như nhà nho từ chỗ tri nhận đối tượng - người chinh phụ, 95 thông qua tiếng nói người chinh phụ mà thể quan niệm mẻ quyền sống vật chất so với kiềm tỏa tư tưởng “khắc kỉ” Nho giáo Cách tri nhận thân thể tiếng nói thân thể Chinh phụ ngâm mà khác hẳn với Truyền kì mạn lục tác phẩm trước nó: Thân thể đáng để coi thường 2.2 Nghiên cứu Chinh phụ ngâm mối quan hệ với lịch sử cấu xã hội đương thời khiến nghĩ lựa chọn người chinh phu khúc ngâm lựa chọn phổ biến phận tầng lớp nho sĩ lúc Ở thời điểm đó, để bước chân vào chốn quan trường, học – thi không đường nhất, chí khó khăn nhiều so với đường khác, thời vua Lê - chúa Trịnh, người thi phải đỗ đại khoa mong giữ trọng trách, đó,vì thời loạn, võ tướng đặc biệt triều đình trọng vọng, nhà nước trọng binh nghiệp, người quân đội chia đất vậy, nhiều nho sĩ buộc phải tự lựa chọn đường trở thành võ tướng Điều không khiến nho sĩ mang mặc cảm nhóm xã hội (sự thất thế, lựa chọn đường vốn thân họ không thực coi trọng – coi đường cứu cánh) vừa mang tâm lí bất mãn Vì thất mà họ bất mãn – bất mãn nên họ cần phải nói – dạng lời mượn người nữ cho phép nhà nho quyền nói, song dạng lời mượn khiến cho tiếng nói họ không ý Trên thực tế nhiều người đánh giá giá trị Chinh phụ ngâm tư cách tiếng lòng người phụ nữ cách đánh giá trì suốt thời gian dài 2.3 Bằng giọng mượn, Đặng Trần Côn lên tiếng cho quyền sống cá nhân hạnh phúc người Con người khúc ngâm người nhỏ bé, người thấy đồng chất với cỏ cây, mục nát với cỏ nên kiếp sau ảo tưởng: An đắc thiên vị ti dực điểu/ Tại địa vi liên lí chi/ Ninh cam tử tương kiến/ Bất nhẫn sinh tương ly/ Tuy nhiên tử tương kiến/ Hạt nhược sinh tương tùy ( Mong làm chim liền cánh 96 trời/ Làm cành liền thớ đất/ Thà chịu chết gặp/ Không nỡ sống xa rời/ Nhưng chết gặp/ Sao sống kề đôi) Đó người khát vọng hạnh phúc thực người sống với hạnh phúc siêu hình, yên tâm với ý niệm siêu hình hạnh phúc đời Vì “dịch khác”, thực chất dịch mượn giọng nên với Chinh phụ ngâm (bản dịch hành) có tượng “mượn giọng kép” Trong trình “mượn giọng kép”, câu chuyện tác giả dịch nhà phê bình – nghiên cứu văn học khai thác nhân tố đóng vai trò “môi giới” cho việc hiểu diễn giải văn bản, hợp thức hóa cho ý nghĩa đọc Như vậy, mượn giọng, dù không nhất, chế để tạo nhiều ý nghĩa văn Văn chương, nói Derrida thiết chế cho phép điều nói người ta mặc định văn chương mặt nạ Chức mặt nạ chủ yếu bảo vệ che đậy – tạo “tự bảo hiểm” cho người mang Nhưng mà ngã thật, vị trí thật, tiếng nói thật người viết ý Vì vậy, mượn giọng tạo khả mà nguy Tiếng nói hấp dẫn lại nguy hiểm Cho nên việc ý hướng diễn giải Chinh phụ ngâm có nhiều khác điều hiểu Hướng phát triển đề tài Theo chúng tôi, đề tài phát triển mở rộng theo số hướng sau: Tiếp tục nghiên cứu vấn đề “mượn giọng kép” chồng xếp lớp ý nghĩa tạo thực tế mượn giọng dịch Chinh phụ ngâm hành Nghiên cứu dải văn tượng loại, có tồn dạng lời mượn, tượng mượn giọng Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều); tiếp cận tượng thơ Hồ Xuân Hương từ lý thuyết mặt nạ tác giả 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước đọc lại người xưa (tiểu luận, tạp văn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2010), “Mặt nạ tác giả” – gợi ý cho việc tiếp cận vài tượng văn học sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số Pierre Bourdieu, Sự thống trị nam giới (bản dịch tiếng Việt Lê Hồng Sâm) (2011), Nxb Tri thức, Hà Nội Lại Ngọc Cang (2007), Chinh phụ ngâm (khảo thích giới thiệu), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án PTS Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Ngọc Cầu, Phan Ngọc (1984), Nội dung xã hội mỹ học tuồng đồ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới (bản dịch tiếng Việt Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phòng, Nguyễn Văn Vĩ) (1997), Trường Viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng Hoàng Xuân Hãn (1952), Chinh phụ ngâm khúc bị khảo, Nxb Minh Tân, 7, Rue Gue’ne’gaud, Paris VI Hoàng Xuân Hãn (1993), Chinh phụ ngâm bị khảo, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Trần Ngọc Hiếu (2015), Dịch khác, Tạp chí Tia sáng số 2, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 12 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Tang thương ngẫu lục (1972), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Chương Di Hòa (chủ biên), Hý khúc Trung Quốc (bản dịch tiếng Việt Nguyễn Xuân Bích) (2002), Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Tạ Thị Thanh Huyền (2010), Người phụ nữ “Chinh phụ ngâm” “Cung oán ngâm” nhìn từ quan điểm giới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX (bản dịch tiếng Việt Nguyễn Nghị, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính) (2014), Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Erika Fischer – Lichte, Ký hiệu học nghệ thuật (bản dịch tiếng Việt Bùi Khởi Giáng) (1997), Viện Nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX (tái lần thứ 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Thai Mai (1950), Giảng văn Chinh phụ ngâm khúc, Thanh Hóa, Liên khu IV 19 Mục từ Oedipus, Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Oedipus 20 Mục từ Tuồng, Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Tu%E1%BB%93ng 21 Mục từ Ventriloquism, Từ điển trực tuyến Đại học Cambridge, Nguồn: http://dictionary.cambridge.org/dictionary/british/ventriloquism 22 Mục từ Ventriloqusim, Từ điển Merriam Webster, Nguồn http://www.merriam-webster.com/dictionary/ventriloquism\ 23 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2008), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nhật Nam (2013), Sĩ tử đời xưa, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh 25 Lã Nguyên (2014), Giọng, Nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2014/12/05/giong/ 26 Nguyễn Thanh Nhã, Bức tranh kinh tế Việt Nam kỉ XVII XVIII, (bản dịch tiếng Việt Nguyễn Nghị) (2013), Nxb Tri thức, Hà Nội 27 Maija Bell Samei (1998), Gendered Persona and Poetic voice: The Abandoned woman in Tang and Five Dynasties Song lyric (Si), UMI Microform 9929942 Copyright 1999, by UMI Company 28 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (2012), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Cao Tự Thanh, Nho giáo với lịch sử Việt Nam Nguồn http://hcmup.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=11998%3Anho-giao-vi-lch-svit-nam&catid=4134%3Aviet-nam-hoc&Itemid=7248&lang=vi&site=30 32 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Tạ Chí Đại Trường, Sử Việt đọc vài quyển, ebook, Nguồn http://www.vietnamvanhien.net/suvietdocvaiquyen.pdf 35 Lê Tuyên (1961), Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đầy, Viện Đại học Huế, Trường Đại học Sư phạm, Nxb Đại học Huế

Ngày đăng: 07/09/2016, 08:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh Ngu Cơ (có nguyên mẫu là nhân vật Ngu Cơ trong vở kinh  kịch Bá Vương biệt cơ)  do diễn viên nam Trương Quốc Vinh thủ vai - MƯợN GIọNG VÀ TRƯờNG HợP CHINH PHụ NGÂM
nh ảnh Ngu Cơ (có nguyên mẫu là nhân vật Ngu Cơ trong vở kinh kịch Bá Vương biệt cơ) do diễn viên nam Trương Quốc Vinh thủ vai (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w