1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các bản dịch nôm chinh phụ ngâm khúc và hướng tiếp cận trong nhà trường phổ thông (2017)

70 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *************** PHẠM THỊ HƯỜNG KHẢO SÁT CÁC BẢN DỊCH NÔM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hán Nôm HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *************** PHẠM THỊ HƯỜNG KHẢO SÁT CÁC BẢN DỊCH NÔM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hán Nôm Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ THANH VÂN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô, đặc biệt giảng viên, TS Nguyễn Thị Thanh Vân, người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian qua Qua xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với đề tài trên, chắn không tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu Vì vậy, tơi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân tơi, tơi nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Vân thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành riêng tơi, khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận B NỘI DUNG Chương DỊCH GIẢ BẢN DỊCH NÔM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC HIỆN HÀNH .7 1.1 Vài nét tác giả, dịch giả 1.1.1 Tác giả Đặng Trần Côn 1.1.2 Dịch giả Đoàn Thị Điểm 1.1.3 Dịch giả Phan Huy Ích 1.2 Kiến giải dịch giả dịch Nôm hành 1.2.1 Những kiến giải Chinh phụ ngâm diễn Nơm Phan Huy Ích .9 1.2.2 Những kiến giải Chinh phụ ngâm diễn Nôm Đoàn Thị Điểm 12 1.3 Tiểu kết chương 27 Chương KHẢO SÁT CÁC BẢN DỊCH NÔM VÀ DỊ BẢN 28 2.1 Các dị tồn 28 2.2 Căn để xác định văn sở 30 2.3 Khảo sát văn Nôm .31 2.3.1 So sánh đối chiếu văn Nôm với dị 31 2.3.2 Căn để phân tích phiên âm chữ Nơm .45 2.4 Các từ láy, từ ghép chữ Nôm bảng 46 2.5 Tiểu kết chương hai 47 Chương HƯỚNG TIẾP CẬN TÁC PHẨM TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 49 3.1 Thực trạng giảng dạy tác phẩm nhà trường THPT 50 3.2 Tiếp cận tác phẩm từ đặc trưng thể loại .51 3.2.1 Khái niệm 51 3.2.2 Phương hướng tiếp cận trích đoạn ngâm khúc Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ theo đặc trưng thể loại 51 3.2.3 Xác định nội dung cách thức tiếp cận .52 3.2.4 Xác định kiến thức 53 3.3 Tiếp cận học từ nguyên tác chữ Hán dịch Nôm khác .56 3.3.1 Tiếp cận học từ nguyên tác chữ Hán .56 3.3.2 Tiếp cận tác phẩm từ số dịch Nôm khác 59 3.4 Tiểu kết chương ba 59 C KẾT LUẬN 61 D TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỉ XIX giai đoạn phát triển mạnh mẽ, không phong phú nội dung, mà đa dạng hình thức Giai đoạn văn học ghi dấu tác phẩm với tác giả tiếng, phải kể đến tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Công sáng tác Hán văn Tác phẩm ông vừa đời người đương thời ca tụng, coi “tiếng oán ghét chung nhân dân” chống chiến tranh phi nghĩa Sách Tang thương ngẫu lục viết ngâm khúc Đặng Trần Côn sau: “Khi làm xong ngâm khúc, Đặng Trần Côn có đưa cho Ngơ Thời Sĩ xem Ngơ Thời Sĩ thán phục mà rằng: “Văn áp đảo lão Ngô này” Về ngâm khúc này, Phan Huy Chú viết: “Lời ý lâm li, khác lạ, làm khoái trá miệng người” Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn diễn Quốc âm Các dịch viết tay khắc in nhiều lần Chúng thống kê bảy diễn Nôm, ba theo thể lục bát bốn theo thể song thất lục Bản dịch lưu truyền rộng rãi tương truyền Đoàn Thị Điểm, tiếp lại có ý kiến cho Phan Huy Ích tác giả dịch Hiện nhiều nhà nghiên cứu, ý kiến nêu xung quanh vấn đề này, phân tích, nghiên cứu nhận xét tác giả diễn Nôm câu hỏi lớn gần kỉ qua Chúng tơi tìm hiểu, khảo sát tài liệu, phân tích, chứng minh đưa ý kiến riêng tác giả dịch Nôm lưu truyền rộng rãi Đối với tác phẩm Chinh phụ ngâm, từ trước đến có nhiều viết cơng trình nghiên cứu, nghiên cứu phần giải thắc mắc, nghi vấn văn chương xung quanh tác phẩm Chẳng hạn như: Tác phẩm Chinh phụ ngâm diễn Nôm nào? Chữ Nôm sử dụng để cấu thành nên văn sao? Vấn đề khác chữ Nôm dị thể nào? Ngồi diễn Nơm lưu truyền rộng rãi sáng tác nữa? Đặc biệt tác phẩm ngâm khúc lựa chọn giảng dạy SGK Ngữ văn lớp 10 tập (cả hai nâng cao) Đó tác phẩm có giá trị có nhiều cách hiểu đánh giá khác dịch Vì lẽ mà chúng tơi chọn đề tài khóa luận “Khảo sát dịch Nôm Chinh phụ ngâm khúc hướng tiếp cận nhà trường phổ thông” Chúng mong muốn giải đáp phần thắc mắc trên, cố gắng khai thác giá trị văn học mà dịch giả gửi gắm tác phẩm Đồng thời, với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, đưa nhận định, đánh giá có sức thuyết phục, nhằm giải vấn đề liên quan để từ đưa hướng tiếp cận cho học sinh nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài “Khảo sát dịch Nôm Chinh phụ ngâm khúc hướng tiếp cận nhà trường phổ thông” mà chọn, có viết cơng trình nghiên cứu sau đây: Trong tựa Chinh phụ ngâm khúc in năm 1902, Vũ Hoạt viết: “Nhớ xưa, Đặng Tiên sinh làm sách ấy, Đoàn phu nhân diễn quốc âm” Từ thấy người cho Chinh phụ ngâm hành Đoàn Thị Điểm Năm 1929, Nguyễn Đỗ Mục Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải viết: “Khúc ngâm đáng quý phương diện văn chương mà đáng quý phương diện luận lý nữa… Một người đàn bà vắng chồng hàng năm giữ trọn bổn phận gương quý báu soi cõi Á Đơng này” [11, 155] Tác giả cho Đồn Thị Điểm người diễn quốc văn tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn Hán văn Trong tập Giảng văn Chinh phụ ngâm xuất Thanh Hố năm 1950, Giáo sư Đặng Thai Mai có viết: “Sự thực, hai trăm năm sau tập Chinh phụ ngâm viết chữ Hán phu diễn vào hình thức Việt văn nó, người ta biết có chinh phụ, người ta nhớ đến khúc ngâm chinh phụ: Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm” Năm 1968, Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu viết: “Bao nhiêu tâm người phụ nữ vắng chồng mà biết thủ tiết tả rõ ra” [11, 8] Báo Nam phong số 106 tháng năm 1926 có đăng nhan đề Phan Dụ Am tiên sinh văn tập ông Đơng Châu Trong đó, tác giả có viết: “Chinh phụ ngâm khúc lâu ta truyền bà Điểm diễn Nơm, khơng phải, mà cụ Phan Huy Ích diễn chăng?” Năm 1943, Hoa Bằng tạp chí Tri tân số 113 với “Dịch phẩm Chinh phụ ngâm phải bà Đoàn Thị Điểm?” Bài báo dựa vào ba tài liệu chủ yếu: Lịch triều hiến chương loại chí, Tang thương ngẫu lục Đồn thị thực lục Cả ba sách không đưa hướng giải Cuối Hoa Bằng xác nhận điều là: Đồn Thị Điểm Phan Huy Ích có dịch Chinh phụ ngâm khúc Còn Chinh phụ ngâm khúc hành chưa giải thấu đáo Hoa Bằng kết luận: “Trong chưa đủ chứng cớ mà phán đoán án văn học chưa tìm nguồn chắn để giải dịch Chinh phụ ngâm hành bà Đồn Thị Điểm, thiết tưởng nên đề chữ “khuyết danh” dịch” Đến năm 1953, Hoàng Xuân Hãn Chinh phụ ngâm bị khảo, xuất Paris, sưu tầm bốn Chinh phụ ngâm khúc khác số tác khác Trên sở bốn Chinh phụ ngâm khúc này, ông thống kê, phân tích đến kết luận rằng: Chinh phụ ngâm khúc hành Phan Huy Ích Lại Ngọc Cang Chinh phụ ngâm đồng quan điểm với Hoàng Xuân Hãn cho Chinh phụ ngâm diễn Nôm hành Phan Huy Ích Năm 1972, G.S Nguyễn Văn Xuân tìm Huế Nơm Tân san chinh phụ ngâm diễn âm từ khúc, bắt nguồn từ Nôm cổ in năm Gia Long 14 Bản Nôm phù hợp với nguyên tác mà Hoàng Xuân Hãn cho Phan Huy Ích Những viết, tác phẩm cơng trình nghiên cứu liên quan đến hai dịch giả Đoàn Thị Điểm Phan Huy Ích khơng phải ít, vấn đề liên quan đến dịch Nơm nói chung khơng phải nhiều Những vấn đề đánh giá lẻ tẻ, rời rạc chủ yếu nhìn khái quát chung, mà chưa sâu nghiên cứu cách rõ ràng cụ thể dịch Trên sở vấn đề liên quan đến tác giả Đặng Trần Côn, tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc, hai dịch giả Đồn Thị Điểm, Phan Huy Ích với tư liệu quý báu mà thu thập giúp chúng tơi có định hướng đắn, để đưa kết luận đảm bảo mang tính xác khoa học trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Từ trước đến nay, việc nghiên cứu, khảo sát dịch Chinh phụ ngâm khúc xuất tác phẩm đơn lẻ chưa đến thống Bởi vậy, mục tiêu nghiên cứu thông qua q trình khảo sát dịch Nơm tiêu biểu, nghiên cứu tìm hiểu tài văn chương, óc sáng tạo nghệ thuật giá trị qua dịch Cùng với việc nghiên cứu văn Nơm từ đặc điểm thể loại, phân tích chữ Nơm dịch khác nhau, từ đưa phương pháp, định hướng có tính quy luật, tạo lập sở tảng cho hướng tiếp cận văn chữ Hán, văn chữ Nôm cho học sinh nhà trường phổ thông Hiện học sinh nhà trường phổ thông tiếp cận với văn chữ quốc ngữ, chưa tiếp cận với văn chữ Hán Đặng Trần Cơn văn chữ Nơm Đồn Thị Điểm hay Phan Huy Ích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài “Khảo sát dịch Nôm Chinh phụ ngâm khúc hướng tiếp cận nhà trường phổ thơng”, đối tượng nghiên cứu khóa luận tư liệu trực tiếp gián tiếp liên quan đến dịch Nôm dị bản, mà chọn ba dịch tiêu biểu: a, Bản Chinh phụ ngâm khúc, Đặng Trần Cơn- Đồn Thị Điểm Tơn Thất Lương dẫn giải thích, xuất Nhà xuất Tân Việt, vấn đề này, với hy vọng giải phần khó khăn người dạy người học, nhằm nâng cao hiệu học Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Mặc dù có cơng trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm, giáo án mẫu sách giáo viên, thiết kế giảng… bàn luận đoạn trích q trình dạy học, giáo viên gặp khó khăn khía cạnh khác Vì giá trị nội dung, nghệ thuật nét độc đáo thể loại mà Chinh phụ ngâm đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng từ lâu, có thay đổi đoạn trích vài ba lần cải cách giáo dục Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ảnh hưởng mặt nội dung phản ánh chiến tranh phong kiến kéo dài thương tâm, nỗi buồn bị xem cảm giác tiêu cực, không phù hợp với chủ trương chống ủy mị nên tác phẩm không đưa vào giảng dạy nhà trường Sau ngày hòa bình lập lại, tác phẩm tiếp tục có mặt chương trình văn học nhà trường phổ thơng Từ năm 2006, Chinh phụ ngâm trích giảng chương trình Ngữ văn lớp 10, với tên gọi Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, chọn giảng 24 câu trích từ dịch Chinh phụ ngâm (theo Những khúc ngâm chọn lọc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994) từ dòng 193 đến dòng 216, nâng cao chọn giảng đoạn trích gồm 36 dòng, từ 193 đến 228 Đã có nhiều viết đoạn trích Tuy nhiên, bắt tay tiến hành học, người dạy gặp khó khăn hoạt động cụ thể Vấn đề đặt là, việc tiếp cận tác phẩm từ góc độ nội dung việc tiếp cận tác phẩm từ góc độ khác khơng thực Vì chương chúng tơi đề biện pháp tiếp cận tác phẩm từ đặc trưng thể loại, từ nguyên tác Đặng Trần Côn, từ số dịch Nôm khác 3.1 Thực trạng giảng dạy tác phẩm nhà trường THPT Hiện nay, chương trình Ngữ văn THPT, tập 2, ngâm khúc thể loại đưa vào giảng dạy góc độ tiếp cận trích đoạn tiêu biểu Ở SGK Ngữ văn 10, chương trình chuẩn trích đoạn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích diễn Nơm Chinh phụ ngâm – Đồn Thị Điểm) Ở SGK Ngữ văn 10, chương trình nâng cao có thêm trích đoạn ngâm khúc Nỗi sầu ốn người cung nữ (Trích Cung ốn ngâm – Nguyễn Gia Thiều) Đây nội dung học 50 quan trọng thường có mặt đề văn kiểm tra hệ số đề thi học kì Tuy nhiên, theo khảo sát tôi, nhiều giáo viên dạy tác phẩm hướng đến giá trị nội dung, việc khai thác từ đặc trưng thể loại, từ nguyên tác từ dị khác hạn chế, có điểm qua phần tổng kết Do vậy, nhiều học sinh không nắm đặc trưng thể loại ngâm khúc, chưa tiếp cận với nguyên tác chữ Hán dịch Nơm khác, xem trích đoạn đoạn thơ trữ tình thơng thường, từ đó, khơng lĩnh hội trọn vẹn giá trị tác phẩm 3.2 Tiếp cận tác phẩm từ đặc trưng thể loại 3.2.1 Khái niệm Theo Từ điển thuật ngữ văn học ngâm khúc “thể thơ trữ tình dài thường làm theo thể song thất lục bát để ngâm nga, than vãn nhằm bộc lộ tâm trạng tình cảm buồn phiền đau xót triền miên day dứt Vì thế, ngâm gọi vãn hay thán” [9, 198] Như vậy, thể loại ngâm khúc có đặc điểm sau: Tâm trạng chung nhân vật trữ tình buồn rầu đau đớn triền miên Bài thơ có dung lượng lớn Viết thể song thất lục bát chữ Nơm Lời thơ có nhạc tính cao Thiếu đặc điểm ba đặc điểm khơng phải thể loại ngâm khúc 3.2.2 Phương hướng tiếp cận trích đoạn ngâm khúc Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ theo đặc trưng thể loại Ngâm khúc thể thơ trữ tình trường thiên mà q trình tiếp cận có nhiều khó khăn so với q trình tiếp cận thể loại tự (ví dụ truyện Nơm) Vì từ đầu đến cuối dòng tâm trạng nhân vật trữ tình lại chủ yếu cảm xúc đau buồn oán than, nên thách thức đặt người đọc học sinh phổ thông vốn xa lạ với sống thể Ngâm khúc 51 Ở Chinh phụ ngâm, nhân vật trữ tình người chinh phụ có chồng chinh chiến nơi xa, nàng ngày đêm mong nhớ chồng xót xa cho cảnh ngộ Viết đề tài chiến tranh, tác giả Chinh phụ ngâm gián tiếp thể tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa Nhưng chưa phải chủ đề bật tác phẩm Nội dung ngâm khúc nói tiếng nói người cá nhân nhiều có ý thức quyền sống mình, trước hết quyền tồn tại, yêu thương sống hạnh phúc Nội dung Chinh phụ ngâm khơng nằm ngồi vấn đề Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ trích đoạn đặc sắc tiêu biểu cho nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Chinh phụ ngâm Trên sở đặc trưng thể loại yêu cầu dạy đọc hiểu tác phẩm ngâm khúc, nội dung phương hướng tiếp cận trích đoạn hướng đến mục tiêu cụ thể sau: Giúp học sinh hiểu tâm trạng lẻ loi người chinh phụ lòng đồng cảm sâu sắc tác giả khát vọng hạnh phúc lứa đôi Giúp học sinh thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật âm điệu thiết tha đoạn trích nói riêng thể loại ngâm khúc nói chung Phương hướng tiếp cận thể hoạt động cụ thể, từ gợi dẫn đến tổ chức hoạt động tiếp thu kiến thức tổ chức vận dụng tri thức bước liên hệ 3.2.3 Xác định nội dung cách thức tiếp cận Gợi dẫn tiếp cận tác phẩm hoạt động thiếu học Văn Hoạt động cung cấp cho học sinh tri thức công cụ định hướng hoạt động để học sinh tiếp cận ban đầu với tác phẩm qua hoạt động tự đọc văn Với Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, giáo viên gợi dẫn cách tiếp cận cho học sinh nội dung sau: Về tác giả Đặng Trần Côn văn Hán văn Chinh phụ ngâm: giới thiệu vài nét tác giả; hoàn cảnh đời tư tưởng chủ đạo tác phẩm, đánh giá người đương thời tác phẩm 52 Về đoạn trích cần nêu vị trí đoạn trích để học sinh dễ hình dung tìm hiểu nội dung đoạn trích Phần gợi dẫn đọc tác phẩm, giáo viên lưu ý học sinh đọc nhịp điệu đặc trưng ngâm khúc: chậm rãi, thiết tha, đượm buồn Gợi dẫn tìm hiểu tác phẩm hoạt động trình tổ chức hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai bình diện nội dung nghệ thuật để thấy hay đẹp đoạn trích Để qua đọc hiểu học sinh có thêm kiến thức thể loại ngâm khúc, tư tưởng chủ đạo văn học kỉ XVIII, thông điệp mà tác giả gửi gắm Trong phần gợi dẫn tìm hiểu tác phẩm, cần lưu ý hướng dẫn học sinh phát cảm thụ ý nghĩa tiềm ẩn đằng sau vỏ ngôn từ, giúp học sinh tổng hợp tri thức học Tiếp giáo viên cần định hướng cho học sinh vận dụng kiến thức vừa có học để làm tập nâng cao Về cách thức gợi dẫn có nhiều cách thức thời điểm khác Có thể sử dụng dạng câu hỏi, thuyết trình, giảng bình…thơng qua hoạt động hướng dẫn chuẩn bị bài, phần hướng dẫn tìm hiểu tác giả, hướng dẫn đọc – tìm hiểu tác phẩm, rèn luyện kĩ Trong đó, hình thức gợi dẫn quan trọng đặt câu hỏi Có thể câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi tái hiện, câu hỏi cảm xúc, câu hỏi hiểu biết nội dung hình thức tác phẩm…Nói tóm lại, gợi dẫn hoạt động quan trọng, giáo viên cần gợi dẫn học sinh phát huy tính chủ động học tập đồng thời đạt yêu cầu học 3.2.4 Xác định kiến thức Kiến thức học bao gồm kiến thức nội dung tri thức, thái độ kĩ Đây nội dung cần đạt hoạt động dạy học Khi dạy học Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ cần lưu ý nội dung sau: Về hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: Đây yếu tố quan trọng dẫn đến việc đời tác phẩm Chinh phụ ngâm tác phẩm thuộc thời đại đặc biệt lịch sử xã hội lịch sử văn học Việt Nam Đó thời đại tồn 53 hai ngơi chúa, chúa Trịnh Đàng Ngồi chúa Nguyễn Đàng Trong, bên cạnh vua Lê lúc trở thành tượng gỗ; kèm theo nội chiến hao người tốn liên miên suốt trăm năm Bước sang kỷ XVIII - “Thế kỷ nơng dân khởi nghĩa” tình hình trở nên phức tạp căng thẳng Tuy nhiên, thời đại này, kinh tế thị dần hình thành phát triển, tạo nên mảng màu tươi đa sắc lòng xã hội phong kiến, tạo tiền đề cho manh nha tư tưởng cảm xúc thời đại Chinh phụ ngâm sáng tác vào khoảng năm 40 kỷ XVIII đánh giá cao, chí tạo “cơn sốt” diễn âm kéo dài đến đầu kỷ XIX Gắn bó từ thuở ấu thơ tiếp tục tháng năm tuổi hoa niên đèn sách, năm cuối đời chức Ngự sử đài chiếu khám, chí, kể lúc bổ tri huyện Thanh Oai cách kinh thành khơng xa Có thể nói, Đặng Trần Cơn cảm nhận rõ tình nguy nan lúc Thăng Long Đây hồn cảnh thích hợp cho việc thể văn chương lòng yêu tha thiết mảnh đất lịch sử oai hùng thân thuộc, nỗi lo lắng đến an nguy đất nước, chiêm nghiệm thời Nhưng đồng thời, mẫn cảm nghệ sĩ cho Đặng Trần Côn cảm nhận thực khác đằng sau khói lửa chiến tranh nỗi lòng người lại, xúc cảm dồn nén người thiếu phụ chốn phòng khuê khắc khoải chờ chồng ước mong thầm kín tình yêu, hạnh phúc Chạm đến miền tâm tư ấy, khúc ngâm làm vang lên âm hưởng hoàn toàn khác so với văn chương “tải đạo”, “ngơn chí” vốn coi đường hướng nhất, ngự trị suốt gần mười kỷ văn học trung đại Chỉ với Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn xứng đáng xem người tiền trạm cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Về hoàn cảnh đời dịch Nơm nữ sĩ Đồn Thị Điểm: Đó thời gian Nguyễn Kiều, chồng bà sứ Trung Hoa, nhà Đồn Thị Điểm săn sóc đứa chồng đời vợ trước, không quên bổn phận nhà thăm mẹ già, chăm nom đứa cháu người anh Đặng Trần Côn sáng tác Chinh phụ ngâm khúc Hán 54 văn gửi bà xem thi phẩm Đồn Thị Điểm sinh trưởng thời với Đặng Trần Côn giai đoạn chiến tranh triền miên, bối cảnh lịch sử ảnh hưởng nhiều đến đời thi nhân Trong thời gian vắng chồng, bà đọc say mê tác phẩm nầy nói lên nỗi lòng mình, người chinh phụ đơn nhớ chồng… Bà dịch Chinh phụ ngâm khúc chữ Nơm theo lối thơ trữ tình song thất lục bát gây xúc động cho người đọc, phổ biến sâu rộng dân gian, tên tuổi bà gắn liền với tác phẩm lưu truyền đến đời sau Về đề tài, chủ đề: Tác phẩm viết đề tài chiến tranh tác giả hình ảnh người trận khơng khí ác liệt nơi chiến trường mà hướng ngòi bút người nhà với nỗi cô đơn, buồn tủi cảnh ngóng trơng Cảm hứng chủ đạo thơng qua nỗi lòng người vợ lính, tác giả hướng đến khẳng định quyền sống hạnh phúc, khao khát hưởng tình yêu tuổi trẻ người; đồng thời phê phán chiến tranh phi nghĩa tước đoạt người giá trị sống giản đơn Về nội dung: Đoạn trích thể nỗi lòng đơn, buồn chán, thất vọng người chinh phụ cảnh ngóng chờ chồng nơi quê nhà Mọi cố gắng vượt lên thất bại, khơng có niềm vui an ủi người tình cảnh Và sâu thẳm, người vợ khao khát lẽ nhân bản: khao khát gần gũi lứa đôi Về nghệ thuật: Giúp học sinh hiểu đánh giá cao khả khám phá giới nội tâm nhân vật cách tinh vi sâu sắc qua ngoại hình, hành động, suy nghĩ nhân vật, lấy ngoại cảnh để thể giới bên người Đó cách sử dụng triệt để khả thể thơ song thất lục bát (với réo rắt nhịp, phong phú xoắn xuýt vần,…) thích hợp để thể âm điệu sầu đau, oán trách Về kĩ năng: Bài dạy đọc hiểu đảm bảo yêu cầu rèn luyện kĩ đọc hiểu thể loại ngâm khúc 55 Nội dung kiến thức học mục tiêu học định Song trình dạy học, tùy theo đối tượng, hồn cảnh mơi trường dạy học mà giáo viên có linh động giảng dạy để có hiệu tốt 3.3 Tiếp cận học từ nguyên tác chữ Hán dịch Nôm khác 3.3.1 Tiếp cận học từ nguyên tác chữ Hán Trong học Tình cảnh lẻ loi người Chinh phụ, SGK Ngữ văn lớp 10, tập học sinh đọc hiểu nội dung đoạn trích đó, chưa tiếp cận với nguyên tác Đặng Trần Côn Việc tiếp cận với nguyên tác chữ Hán chứng minh dịch Nôm hành hay dịch lựa chọn giảng dạy hoàn chỉnh Biết bao nhà phê bình khen ngợi tài dịch thuật dịch giả Bởi lẽ, diễn Nôm, ta không thấy bảo đảm nội dung mà cảm nhận tự nhiên, tinh tế câu chữ Vì vậy, việc so sánh nội dung tác phẩm gốc diễn Nôm điều cần thiết Nội dung tác phẩm Chinh phụ ngâm tóm gọn lại sau Người phụ nữ đưa tiễn chồng chiến trận với hy vọng chồng lập nên công danh rạng rỡ Thế khoảng thời gian chờ chồng trở về, nàng cảm thấy nhớ chồng lo cho sống chồng ngồi chiến trường Đợi khơng nhận tin chồng sống hay chết, người phụ nữ phải tưởng tượng cảnh chồng trở đoàn tụ hạnh phúc Tác phẩm chứa đựng tư tưởng phản chiến phủ dày màu tâm tưởng Vì vậy, để đảm bảo nội dung tư tưởng tác phẩm diễn Nơm việc khó Ấy mà diễn Nôm tác phẩm Chinh phụ ngâm hồn thành sứ mạng cách xuất sắc Ngay từ câu đầu, ta thấy dịch Nơm diễn đạt hồn chỉnh ý ngun tác: Phiên âm: Thiên địa phong trần Hồng nhan đa truân Dịch nghĩa: Vừa trời đất gió bụi 56 Cho nên kẻ hồng nhan chịu nỗi vất vả gian nan Diễn Nôm: Thủa trời đất gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Dịch giả diễn Nôm chuẩn đến từ để bảo vệ nội dung nguyên tác Ta thấy rõ hình ảnh thời lúc “Cơn gió bụi” binh biến, giặc giã Và người chịu mát “khách má hồng” Tại lại dịch “khách má hồng” mà “kẻ hồng nhan”? Từ “khách má hồng” cho ta cảm nhận đời quán trọ, người sống cách vơ thường, đến Cũng từ ngữ mà ta báo trước đời đắng cay người phụ nữ thời Nội dung diễn Nôm không thống với nguyên tác mà gợi lên lòng người đọc chiều sâu chữ Ở khung cảnh khác, ta thấy hình ảnh người phụ nữ sau tiễn chồng với nỗi lòng nàng: Phiên âm: Lang khứ trình hề, mơng võ ngoại Thiếp quy xứ hề, tạc phòng Quy khứ lưỡng hồi cố Vân dử sơn thương Dịch nghĩa: Nơi chàng ngồi nơi mưa dầm gió lạnh Nơi thiếp nơi buồng cũ hôm Người đi, kẻ hai bên trơng Chỉ thấy mây núi xanh xanh thơi Dịch Nơm: Chàng cõi xa mưa gió Thiếp lại buồng cũ chiếu chăn Đối trơng theo cách ngăn Tn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh 57 Nỗi buồn tiếc lẫn nhớ thương chồng nguyên tác bảo tồn diễn Nơm Cái cảnh chồng nơi, vợ nẻo thật đáng thương Trong diễn Nôm hai câu thơ có cân đối mặt ý nghĩa, giữ nguyên ý đồ tác giả “Lang khứ trình hề…Thiếp quy xứ hề”-“Chàng đi…Thiếp về”; “Mơng khứ ngoại…tạc phòng”- “Cõi xa mưa gió…buồng cũ chiếu chăn” Dịch khơng sát nghĩa mà chuẩn Chỉ có điểm đáng lưu ý dịch giả dịch từ “tạc phòng” có nghĩa phòng cũ hơm qua thành “buồng cũ chiếu chăn” Đúng ý nghĩa câu thơ không thay đổi sắc thái có phần khác Nếu người chinh phụ trở phòng nhớ đêm trước tiễn chồng trận tâm trạng nàng chất chứa nhiều niềm tiếc nuối, quyến luyến lẫn đắng cay lẽ thời gian trơi mau, sống thay đổi q nhanh chóng bất ngờ Còn nàng “về buồng cũ chiếu chăn” lại khác Tâm trạng nàng tâm trạng nhớ nhung, buồn bã hiu quạnh Trong nơi buồng cũ không đêm bên chồng mà khoảng thời gian dài vợ chồng xây dựng hạnh phúc Vì vậy, nơi buồng cũ lúc người phụ nữ đối diện với nỗi nhớ nhung sâu sắc hết Cảnh vật vậy, yên bình khơng ấm áp Cái ấm áp “cũ”, thuộc khứ, khoảng thời gian mà người khơng với tay lấy lại đời Ở phương diện, cách dùng từ ta lại cảm nhận sắc thái tác phẩm độ khác Và đặc biệt, đọc dịch Nôm, ta lại tưởng đọc gốc tác phẩm Tuy so sánh số câu điển hình phiên âm dịch Nôm tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc phần định hướng để học sinh hình dung thành cơng dịch Nôm Học sinh cảm thấy dịch giả đồng sáng tạo với tác giả để thấu hiểu trọn vẹn ý nghĩa câu chữ, cảm nhận rung động dù nhỏ trái tim người phụ nữ có chồng chinh chiến Từ học sinh có cách tiếp cận tác phẩm 58 3.3.2 Tiếp cận tác phẩm từ số dịch Nôm khác Bên cạnh cách tiếp cận tác phẩm từ đặc trưng thể loại từ nguyên tác Đặng Trần Côn giáo viên định hướng để học sinh tiếp cận với số dịch Nôm khác Nội dung phần chương khóa luận nghiên cứu sở cho việc tiếp cận Đó theo thống kê có dịch Nơm, có theo thể song thất lục bát theo thể lục bát nhiều tác giả khác như: Đồn Thị Điểm, Phan Huy Ích, Nguyễn Khản, Một điểm đặc biệt nguyên tác chữ Hán dịch Nôm chép tay khắc in nhiều lần Trong sớm biết Tân san Chinh phụ ngâm diễn âm từ khúc Chính Trực đường khắc in năm Gia Long thứ 14 (1815) (chép tay) Bản muộn Chinh phụ ngâm bị lục Liễu Văn đường in vào năm Khải Định thứ (1922) Và dịch lựa chọn giảng dạy lưu hành rộng rãi nữ sĩ Hồng Hà Đoàn Thị Điểm Dịch, sau có nhiều ý kiến cho dịch Nôm hành tác giả Phan Huy Ích (1750 – 1822) dịch Phần chương khóa luận đưa chứng minh kết luận dịch bà Đồn Thị Điểm dịch Nơm Những chứng minh kết luận kiến thức sở để giúp học sinh có nhận thức đắn dịch giả dịch Nôm hành 3.4 Tiểu kết chương ba Qua trình thực tập thực nghiệm tiết dạy lớp 10A8 trường THPT Lương Tài- tỉnh Bắc Ninh nhận thấy việc cho học sinh tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại, tiếp cận từ nguyên tác chữ Hán, số dịch Nôm tiêu biểu khác tạo điều kiện cho học sinh dễ tiếp thu học, hiểu thêm giá trị nghệ thuật tác phẩm, thấy tài tác giả Đoàn Thị Điểm qua việc sử dụng từ ngữ để dịch thuật Bằng việc đọc hiểu, học sinh chủ động tham gia vào trình tiếp nhận văn mà kiến thức thu nhận kết tìm tòi, khám phá học sinh, em nắm vững ghi nhớ nhanh 59 Tuy làm để truyền cho học sinh kĩ đọc hiểu tốt đòi hỏi người giáo viên phải thực chủ động, linh hoạt trình định hướng cho học sinh từ khâu hướng dẫn em tìm hiểu nhà đến trình học tập lớp trình vận dụng kiến thức vào thực hành tạo lập văn tương đương cấp độ phù hợp Người giáo viên cần phải cơng phu tìm đặt câu hỏi để làm thực đưa học sinh vào hoạt động học cách say mê, hứng thú Hướng dẫn đọc hiểu văn bản, người giáo viên cần đến việc cho học sinh tiếp cận tác phẩm từ nhiều góc độ khác nhau, để từ việc tìm hiểu văn trích đoạn học sinh khơng hiểu văn bản, trích đoạn mà hiểu thể loại văn học Có đạt mục đích hiểu sâu, hiểu kĩ 60 C KẾT LUẬN Qua q trình thực khóa luận: Khảo sát dịch Nôm Chinh phụ ngâm khúc hướng tiếp cận nhà trường phổ thông, tìm hiểu thơng tin liên quan tác giả Đặng Trần Côn, chứng minh dịch giả diễn Nôm hành nữ sĩ Hồng Hà Đoàn Thị Điểm Cùng với việc nghiên cứu số dịch Nôm tiêu biểu, lần khẳng định khả sáng tạo nghệ thuật, tài văn chương hai dịch giả Đồn Thị Điểm, Phan Huy Ích Trong q trình khảo sát số diễn Nơm tiêu biểu, rút kinh nghiệm phương pháp phân tích chữ Nơm, đặc biệt với văn Nơm thời kỳ trung đại Đó là: Các văn Nơm Việt Nam thời kỳ trung đại, thường có nhiều dị khác Cho nên trước tiến hành công việc nghiên cứu, cần phải sử dụng phương pháp văn học là: tìm dị chúng, thu thập tài liệu trực tiếp gián tiếp có liên quan, thu thập điều tra nguồn gốc, xuất xứ dị tồn, tác phẩm có nhiều dị tác phẩm có đầy đủ khoa học giúp cho việc nhận định xác chỗ có vấn đề Lựa chọn số văn đáng tin cậy làm văn sở, từ xác lập văn quy phạm, tiếp tục tiến hành thao tác khác vấn đề có liên quan Khi cầm văn Nơm tay, việc phải xét xem tác phẩm thuộc thể loại văn học nào? Bởi thể loại văn học trung đại, có hình thức cấu trúc diễn đạt văn riêng Để phân tích văn Nơm cần nắm phép cấu tạo phân tích phép cấu tạo để âm đọc xác Trong “dùng điển cố làm phương tiện diễn đạt nội dung, dường đặc điểm phổ quát văn học trung đại” Để nhận định văn sở trình, xác lập văn sở cơng việc khó khăn Nhưng để phân tích kết cấu tiểu loại chữ Nơm lại đòi hỏi hiểu biết cao nhiều Bởi có nhiều cách hiểu khác nhau, ý kiến khác xung quanh từ ngữ văn 61 Hơn nữa, trình dịch thuật để người đọc hiểu văn cách dễ dàng cảm thấy hứng thú, cho phép người dịch có sáng tạo riêng Tuy nhiên, người diễn Nơm dù có giỏi đến phải bám sát văn bản, tôn trọng văn gốc Đặc biệt không chấp nhận cách hiểu sai lạc với ý đồ người sáng tác Một yêu cầu đặt cho người làm công tác nghiên cứu văn học, người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập chữ Nôm, phải có ý thức lưu giữ hay, đẹp người hành động Đó đường để lưu giữ, nghiên cứu tiếp cận gần với giá trị đích thực văn chữ Nơm nói chung đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người Chinh phụ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập nói riêng Cuối thấy kho tàng Hán Nôm học mà ông cha ta để lại phong phú đa dạng Chúng ta cần phải biết khai thác, đánh giá học tập giá trị tinh hoa mà ông cha ta để lại cho đất nước, dân tộc Đó thành sáng tạo, trí tuệ tài năng, di sản chiến tranh liên miên, thiên tai lũ lụt, bị thất truyền từ đời qua đời khác, tác phẩm lại hư hỏng, cũ nát khơng ngun vẹn Những văn tồn chiếm số lượng ỏi Vì việc bảo vệ, tơn trọng giữ gìn phát huy thành mà ông cha ta để lại trách nhiệm không riêng Mặt khác văn tồn cần nghiên cứu đánh giá hết giá trị đích thực mà ơng cha ta để lại cho đời 62 D TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Dương (1964), Thử giải vấn đề diễn giả Chinh Phụ Ngâm, NXB Đại học Huế [2] Ngô Văn Đức (2002), Định giá nội dung chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại , NXB Thanh niên Hà Nội [3] Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Bộ Quốc gia Giáo dục [4] Hoàng Xuân Hãn (1953) Chinh phụ ngâm bị khảo, NXB Minh tân, Pari [5] Lê Bá Hán, Trần Đình Sửu, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục Việt Nam [6] Đỗ Thị Hảo (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB Khoa học xã hội [7] Phạm Đình Hổ (1972) Tang thương ngẫu lục, NXB Văn hóa [8] Lê Thu Huyền, Minh Trí (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên [9] Nguyễn Diệu Huyền (2009), Luận văn Th.s Nghiên cứu an ấp liệt nữ truyền kỳ Tân phả Đoàn Thị Điểm, Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XX, NXB Giáo dục Hà Nội [11] Nguyễn Đỗ Mục (1937), Chinh phụ ngâm dẫn giải, Phổ thông chuyên Tân Dân xuất bản, phát hành [12] Vũ Tiến Quỳnh (1998), Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nghiên cứu Việt Nam giới, NXB Văn nghệ thành phố Hồ chí Minh [13] Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm, văn Nôm, NXB Đại học Sư phạm [14] Tạp chí Hán Nơm (2008), Hán Nơm học nhà trường, NXB Khoa học Xã hội [15] Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng (2000), Chinh phụ ngâm Hán Nôm hợp tuyển, NXB Thuận Hóa [16] Ngơ Đức Thọ (1997), Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại, NXB Văn hóa [17] Hồng Thúc Trâm, Quốc văn đời Tây- Sơn, NXB nhà sách Vĩnh Bảo- Sài Gòn [18] Phan Huy Ích (1978), Phan Huy Thọ Văn Ích: Dụ am Ngâm lục, tập 3, NXB Khoa học xã hội [19] Viện nghiên cứu Hán Nôm (2006), Từ điển chữ Nôm, NXB Giáo dục [20] Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Luận văn Thạc sĩ có tên Nghiên cứu Đồn Thị Điểm qua Đoàn Thị thực lục, Đại học Sư phạm Hà Nội II Thông tin mạng [21] Nguyễn Tài Cẩn, Bàn thêm Chinh Phụ Ngâm tìm Huế năm 1972, www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/chinh-phu-ngam-hue-1972 [22] Đào Xuân Kiên, Trước tình khó xử văn học Việt Nam, www Ttntt.free.fr/archive/dxkienkhoxu.html [23] Lê Minh Quốc, Đoàn Thị Điểm - Nữ sĩ tài đức vẹn toàn, www forum.nxbtre.com.vn III Tài liệu Hán Nơm [24] Chinh phụ ngâm Kí hiệu A.2279: 24 trang, 28 x 16, chữ viết Viện nghiên cứu Hán Nơm [25] Chinh phụ ngâm Kí hiệu AB 164: 80 trang, 32 x 22, chữ viết Viện nghiên cứu Hán Nơm [26] Chinh phụ ngâm Kí hiệu VNb 31: 38 trang, 17 x 13, in Phúc Văn Đường Viện nghiên cứu Hán Nơm [27] Chinh phụ ngâm Kí hiệu A 3158: 38 trang, 28 x 15, chữ viết Viện nghiên cứu Hán Nơm [28] Chinh phụ ngâm Kí hiệu AB 361: 68 trang, 29 x 16, chữ viết Viện nghiên cứu Hán Nôm [29] Chinh phụ ngâm bị lục Kích thước: 25 x 13 cm: 34 trang, kiểu in: Khắc in Thư viện quốc gia Việt Nam, Nxb Liễu Văn Đường tàng [30] Chinh phụ ngâm khúc Kí hiệu OCTO 22073: 170 trang, thư viện Khoa học xã hội [31] Chinh phụ ngâm khúc giảng luận Kí hiệu OCTO 23318: 248 trang, thư viện Khoa học xã hội ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *************** PHẠM THỊ HƯỜNG KHẢO SÁT CÁC BẢN DỊCH NÔM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN... hướng tiếp cận cho học sinh nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài Khảo sát dịch Nôm Chinh phụ ngâm khúc hướng tiếp cận nhà trường phổ thông mà chúng tơi chọn, có... tác phẩm có giá trị có nhiều cách hiểu đánh giá khác dịch Vì lẽ mà chúng tơi chọn đề tài khóa luận Khảo sát dịch Nôm Chinh phụ ngâm khúc hướng tiếp cận nhà trường phổ thông Chúng mong muốn giải

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Văn Dương (1964), Thử giải quyết vấn đề diễn giả Chinh Phụ Ngâm, NXB. Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử giải quyết vấn đề diễn giả Chinh Phụ Ngâm
Tác giả: Nguyễn Văn Dương
Nhà XB: NXB. Đại học Huế
Năm: 1964
[2]. Ngô Văn Đức (2002), Định giá nội dung chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại , NXB. Thanh niên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định giá nội dung chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưngthể loại
Tác giả: Ngô Văn Đức
Nhà XB: NXB. Thanh niên Hà Nội
Năm: 2002
[3]. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, NXB. Bộ Quốc gia Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: NXB. Bộ Quốc gia Giáodục
Năm: 1968
[4]. Hoàng Xuân Hãn (1953) Chinh phụ ngâm bị khảo, NXB. Minh tân, Pari Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm bị khảo
Nhà XB: NXB. Minh tân
[5]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sửu, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB. giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sửu, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB. giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[6]. Đỗ Thị Hảo (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Hảo
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 2010
[7]. Phạm Đình Hổ (1972) Tang thương ngẫu lục, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tang thương ngẫu lục
Nhà XB: NXB Văn hóa
[8]. Lê Thu Huyền, Minh Trí (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Lê Thu Huyền, Minh Trí
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2010
[9]. Nguyễn Diệu Huyền (2009), Luận văn Th.s Nghiên cứu an ấp liệt nữ trong truyền kỳ Tân phả của Đoàn Thị Điểm, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu an ấp liệt nữ trongtruyền kỳ Tân phả của Đoàn Thị Điểm
Tác giả: Nguyễn Diệu Huyền
Năm: 2009
[10]. Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XX, NXB. Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: NXB. Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
[11]. Nguyễn Đỗ Mục (1937), Chinh phụ ngâm dẫn giải, Phổ thông chuyên Tân Dân xuất bản, phát hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm dẫn giải
Tác giả: Nguyễn Đỗ Mục
Năm: 1937
[12]. Vũ Tiến Quỳnh (1998), Tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình, bình luận văn học của các nhà văn, nghiên cứu Việt Nam và thế giới, NXB. Văn nghệ thành phố Hồ chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình, bìnhluận văn học của các nhà văn, nghiên cứu Việt Nam và thế giới
Tác giả: Vũ Tiến Quỳnh
Nhà XB: NXB. Vănnghệ thành phố Hồ chí Minh
Năm: 1998
[13]. Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm, văn Nôm, NXB. Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết chữ Nôm, văn Nôm
Tác giả: Nguyễn Ngọc San
Nhà XB: NXB. Đại học Sưphạm
Năm: 2003
[14]. Tạp chí Hán Nôm (2008), Hán Nôm học trong nhà trường, NXB. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Nôm học trong nhà trường
Tác giả: Tạp chí Hán Nôm
Nhà XB: NXB. Khoa họcXã hội
Năm: 2008
[15]. Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng (2000), Chinh phụ ngâm Hán Nôm hợp tuyển, NXB. Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm Hán Nôm hợp tuyển
Tác giả: Nguyễn Thế, Phan Anh Dũng
Nhà XB: NXB. Thuận Hóa
Năm: 2000
[16]. Ngô Đức Thọ (1997), Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua các triều đại, NXB.Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua các triều đại
Tác giả: Ngô Đức Thọ
Nhà XB: NXB.Văn hóa
Năm: 1997
[17]. Hoàng Thúc Trâm, Quốc văn đời Tây- Sơn, NXB. nhà sách Vĩnh Bảo- Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc văn đời Tây- Sơn
Nhà XB: NXB. nhà sách Vĩnh Bảo- SàiGòn
[18]. Phan Huy Ích (1978), Phan Huy Thọ Văn Ích: Dụ am Ngâm lục, tập 3, NXB.Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Huy Thọ Văn Ích: Dụ am Ngâm lục
Tác giả: Phan Huy Ích
Nhà XB: NXB.Khoa học xã hội
Năm: 1978
[19]. Viện nghiên cứu Hán Nôm (2006), Từ điển chữ Nôm, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển chữ Nôm
Tác giả: Viện nghiên cứu Hán Nôm
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2006
[20]. Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Luận văn Thạc sĩ có tên Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua Đoàn Thị thực lục, Đại học Sư phạm Hà Nội.II. Thông tin trên mạng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ĐoànThị Điểm qua Đoàn Thị thực lục
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w