Thực hiện mục tiêu giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông (khảo sát chủ yếu ở bậc tiểu học tại địa bàn TP hồ chí minh và 4 tỉnh, thành đồng nai, bình dương, lâm đồng, đà nẵng)

52 316 0
Thực hiện mục tiêu giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông (khảo sát chủ yếu ở bậc tiểu học tại địa bàn TP  hồ chí minh và 4 tỉnh, thành đồng nai, bình dương, lâm đồng, đà nẵng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG Khảo sát chủ yếu bậc tiểu học địa bàn TP Hồ Chí Minh tỉnh, thành Đồng Nai, Bình Dƣơng, Lâm Đồng, Đà Nẵng TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh quản lý Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Lâm Vinh TP Hồ Chí Minh 1999 - 2000 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC BÔ MÔN NGHỆ THUẬT Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG Cơ quan chủ quản Loại đề tài Chủ nhiệm đề tài Thành viên cộng tác Cố vấn chuyên môn : Trƣờng Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh : Liên ngành khoa học (mỹ học, nghệ thuật học) khoa học giáo dục : PTS Lâm Vinh - Bộ môn Mỹ học - Nghệ thuật học Khoa Ngữ văn, ĐHSP.TP.HCM : Ông Võ Văn Nam Giảng viên khoa tâm lý - giáo dục ĐHSP - TP.HCM Bà Nguyễn Hoa Mai Trƣởng phịng Phổ thơng Tiểu học, Sở GDĐT-TP.HCM Các cán quản lý giáo dục Tiểu học thuộc sở giáo dục Đồng Nai, Bình Dƣơng, Lâm Đồng, Đà Nẵng : PGS.PTS, nhạc sĩ Thế Bảo Họa sĩ, nhà phê bình mỹ thuật Trịnh Cung Nội dung đề tài: Nghiên cứu lý thuyết mục liêu giáo dục thẩm mỹ qua giảng dạy nghệ thuật Điều tra, miêu tả tình hình dạy học môn nghệ thuật nhà trƣờng phổ thông (chủ yếu bậc tiểu học) : - Về lình hình thực việc giảng dạy mồn đƣợc qui định (nhạc, hát, mỹ thuật, kỹ thuật) - Về tình hình đội ngũ giáo viên (số lƣợng, chất lƣợng, chuyên trách, kiêm nhiệm nhiều môn) - Những sáng kiến địa phƣơng nhằm giải khó khăn thực chƣơng trình, chuẩn bị đội ngũ để nhằm đảm bảo giáo dục toàn diện - Những đề xuất chƣơng trình, giáo khoa, đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, khoa học giáo dục nói chung Qua hình thức điều tra - thống kê bản, tọa đàm, tham quan, dự để thực yêu cầu nội dung Địa bàn thực hiện: TP Hồ Chí Minh (địa bàn chính), số tỉnh miền Nam (Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Dƣơng, Đà Nẵng) Thời gian thực hiện: Từ tháng 4.1998 đến tháng 4.1999 (1 năm) Từ tháng 4.98: triển khai TP.HCM Từ tháng 12.98: triển khai tỉnh Theo dự kiến ban đầu, đề tài nhằm đối tƣợng ba cấp học trƣờng phổ thông thực bƣớc khảo sát đầy đủ địa bàn tỉnh thành, sau điều kiện, phƣơng tiện nhân lực không đáp ứng đƣợc, nên có điều chỉnh: trọng tâm nghiên cứu bậc tiểu học lấy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh làm trọng điểm, đồng thời cố gắng mở rộng số mặt tỉnh: Đồng Nai, Bình Dƣơng, Lâm Đồng, TP Đà Nẵng Quá trình tập hợp tƣ liệu diện rộng phức tạp hạn chế chủ quan ngƣời nghiên cứu kéo dài việc tổng kết đề tài Mục tiêu đề tài đƣợc đề từ đầu gồm hai phần: Những quan điểm lý thuyết khảo sát thực tế Đó bố cục Tổng kết PHẦN 1: NHỮNG QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT Một quan niệm giáo dục toàn diện nhà trƣờng phổ thông đƣợc qui tụ công thức mang tính truyền thống cổ điển, trí dục, đức dục, thể dục mỹ dục Không biết từ phát minh công thức đó, với nội dung hồn chỉnh, cấu trúc hữu cơ, chặt chẽ, liên hoàn, đẹp nhƣ tranh tứ bình cảnh tứ thời (xuân, hạ, thu, đơng), tứ hữu (mai, lan, cúc, trúc), khó cắt rời, khó thêm bớt Hồn chỉnh, phản ánh đƣợc ba loại hình giá trị chân, thiện, mỹ, thêm vào thể dục - hội đủ mục tiêu giáo dục ngƣời học sinh toàn diện Hữu cơ, chặt chẽ mặt giáo dục phải có ba mặt kia, chúng "có nhau": trí dục phải bao hàm đức dục mỹ dục, giáo dục thể chất Đức dục phải thấm nhuần nội dung ba mặt Liên hồn phản ánh trình tự líu tiên mặt chức trƣờng phổ thông: dạy văn hóa, giáo dục đạo đức, rèn luyện thể chất giáo dục thẩm mỹ Mỹ dục, đứng cuối bảng, nhƣ nét vẽ cuối tạo nên toàn mỹ tranh giáo dục, tạo nên hoàn thiện phẩm chất ngƣời Giáo dục ngƣời phát triển toàn diện vừa mục tiêu giáo dục, vừa ƣớc mong, nguyện vọng ngƣời xã hội Nhƣng mục tiêu giáo dục toàn diện lại phạm trù có tính biện chứng - lịch sử, khơng phải thành bất biến Mỗi dân lộc, giai cấp, thời đại có yêu cầu khác giáo dục toàn diện Trong thực hành cụ thể, nội dung, mức độ bƣớc giáo dục toàn diện cũnng khác nhau, tùy theo điều kiện kinh tế, sở vật chất, tùy theo hoàn cảnh chiến tranh hay hịa bình Tuy nhiên, giáo dục chân phải nhằm đào tạo người vươn tới hài hòa ba giá trị chân, thiện, mỹ (giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ) Kinh nghiệm lịch sử thực tiễn đời sống cho thấy, nơi nào, cộng đồng nào, ngƣời nào, khơng quan tâm ba mặt đó, đƣa đến tình trạng cân bằng, chí méo mó, hụt hẫng Vì vậy, ngƣời ta phải thƣờng xun điều chỉnh tạo cân cho trồi sụt, giao động ba loại giá trị Và giáo dục học đuờng, việc thể rõ Vài năm gần đây, Bộ giáo dục - đào tạo qui dinh phải dạy đủ môn bậc tiểu học, có nhạc, họa, kĩ thuật, điều chỉnh Vừa qua Bộ trƣởng, lại nhấn mạnh "phải giáo dục, rèn luyện nhiều mặt khác ngồi học tập văn hóa" học sinh tiểu học (Báo Tuổi trẻ 17/3/1998) Đó điều chỉnh để tạo nên cân hài hòa phẩm chất - giá trị cần có hệ học sinh nhỏ tuổi Trí, đức, thể, mỹ bốn phạm trù, bốn bình diện tri thức kĩ phải đạt đƣợc, bốn môn học Nhƣng để thực đuợc bốn mặt có mơn học cụ thể Trong nhà trƣờng phổ thơng, mơn "văn hóa" (tốn, văn, khoa học, sử, địa ) thực chủ yếu mục tiêu trí dục, mơn nghệ thuật (hát - nhạc, mỹ thuật, kỹ thuật) thực chủ yếu mục tiêu mỹ dục Trong hệ thống môn học tiểu học trung học sở (cấp I cấp II), mơn "văn hóa" nghệ thuật khóa, kiến tạo mặt tri thức kĩ rộng rãi, đa dạng giúp cho tuổi nhỏ có hành trang đủ vƣợt qua tuổi vị thành niên vào hƣớng nghiệp, vào sống Vì vậy, âm nhạc hội họa môn thứ yếu nhƣng với tuổi nhỏ, mơn hình thành ngƣời toàn diện Hát - nhạc, mỹ thuật, kĩ thuật với văn chƣơng khơng bao gồm tồn nội dung mỹ dục nhƣng đóng vai trị nịng cốt thực mục tiêu mỹ dục Những môn "văn hóa" thiên giáo dục trí tuệ, nâng cao hiểu biết, môn nghệ thuật thiên giáo dục tình cảm, nâng cao tâm hồn Qua nhạc, múa, vẽ, nặn, thêu thùa, đan lát, em tiếp xúc với đẹp, với âm màu sắc nghệ thuật, sống, thiên nhiên, rèn luyện cảm xúc óc tƣởng tƣợng, rèn luyện giác quan linh nhạy, khéo léo để vào lao động giao tiếp xã hội Không phải âm nhạc hội họa có vai trị mỹ dục, giáo dục tình cảm, cịn góp phần rèn luyện trí lực, bồi dƣỡng trí thơng minh, sáng tạo Khơng có ranh giới tuyệt đối khoa học nghệ thuật Nhà bác học Anhxtanh có lần phát biểu Đơtxtơiepxki dã đem lại cho ông " nhiều hiểu biết nhà khoa học nào, kể Gauss" ngƣời vốn đƣợc mệnh danh "ơng vua tốn học" Điều biết, sau thoái khỏi giáo dục giáo điều thời trung cổ, quốc gia vào giáo dục mới, mở rộng tầm nhìn giới cho ngƣời Ở nhiều nƣớc, âm nhạc hội họa đƣợc dạy từ mẫu giáo đến hết cấp Và khơng có âm nhạc, múa nghệ thuật khác, nội ngoại khóa, với văn chƣơng, trở thành chƣơng trình mỹ dục hồn chỉnh Các sách giáo khoa văn học có in kèm danh họa học sinh phải làm tập phân tích tranh Trong bảo tàng mỹ thuật, ngƣời ta thƣờng gặp thầy cô giáo dắt tốp học sinh xem tranh, tƣợng em phải trả lời câu hỏi thầy cô tác phẩm, nhà danh họa Tại Nhật Bản, học sinh đƣợc học vẽ học cách chọn màu theo phong cách dân tộc Tại Trung Quốc, học sinh đƣợc học thứ kí âm phổ cập số nên tự ghi nhạc xƣớng âm dễ dàng Trƣờng Đại học sƣ phạm tỉnh nhƣ Quảng Tây (lại Quế Lâm) có khoa Nghệ thuật qui mô, chuyên đào tạo giáo viên âm nhạc mỹ thuật Ở nƣớc ta, trƣớc năm 1945, giáo dục bị thực dân thao túng, nhƣng phải dựa theo chƣơng trình có sẵn từ quốc - nƣớc phát triển, nên bậc tiểu học, trung học sở dạy môn nghệ thuật Lớp ngƣời lớn tuổi trải qua nhà trƣờng thời chƣa quên môn học này, với "quốc văn giáo khoa thƣ" có tác dụng mỹ cảm nhƣ tuổi thơ ấu Trải qua nửa kỉ giáo dục, phần chiến tranh, phần tác động quan niệm phiến diện, biệt lập mục tiêu giáo dục, làm cho vai trị mơn nghệ thuật hoạt động mỹ dục chịu cảnh "có khơng", vất vƣởng, thăng trầm Vì đất nƣớc nghèo, khơng mở đƣợc trƣờng lớp, khơng có tiền trả lƣơng thầy giáo, điều Nhƣng đất nƣớc nghèo, khơng dạy hát dạy vẽ đuợc nhà trƣờng liều học, mơn khác dạy đuợc, điều lài khó thuyết phục Cịn chiến tranh ? Trong hồn cảnh chiến đấu, có "tiếng hát át tiếng bom" Học sinh học làm đƣợc chiêc mũ rơm đẹp đế đội đầu che mảnh đạn, đào hầm đắp ụ đủ kiểu, học hát, lập vẽ, tập nặn đất sét, làm thủ công? Hơn hai mƣơi năm sau ngày chấm dứt chiến tranh, công đổi trải qua năm, mà bậc trung học sở chƣa có chƣơng trình sách giáo khoa thức cho mơn nhạc, họa, có chƣơng trình thử nghiệm Hội nghị chun đề đào tạo giảo viên nhạc họa Bộ triệu lập năm 1995 đề tiêu phấn đấu đến năm 2000 có 8000 giáo viên nghệ thuật cho cấp Il Nhửng tính đến đầu năm 1998, nƣớc có khoảng ngàn giáo viên nhạc họa cho tổng số vạn nƣờng cấp I, II Nếu tính hai cấp học, nƣớc cịn thiếu 3- vạn, "có tỉnh, thị xã hầu nhƣ vắng bóng" giáo viên nhạc họa (Giáo dục Thời Đại, ngày 22/3/1998) Năm 1993, Bộ đề dạy đủ môn nghệ thuật cho bậc tiểu học, ngoảnh lại khơng có giáo viên chun nghiệp, thầy cô liều học không đuợc đào tạo phải "dạy ép" môn cho đủ môn, cho học sinh mang nhà làm, điểm môn học khơng cịn điểm học sinh Cuộc trao đổi ý kiến báo Tuổi trẻ hồi thƣợng tuần tháng 3-1998 tình trạng học nặng mơn văn hóa, tạo nên đồng tình rộng rãi nhanh chóng, chứng minh rõ rệt kết nhiều năm thực mục tiêu giáo dục cách phiến diện Đó việc cấp I, cấp II, chƣa nói mỹ dục cịn phải tiến hành suốt lừ mẫu giáo lên đại học, câu chuyện dài Qua thi tìm hiểu âm nhạc vừa qua lại Thành phố Hồ Chí Minh dành cho sinh viên, học sinh, ngƣời xem chứng kiến có đội mà đại đa số thành viên khơng biết kí xƣớng âm, trƣớc phổ thông chƣa đuợc học qua Trên giảng đƣờng thầy giáo hỏi, đại đa số sinh viên Tô Ngọc Vân ai, Môna Lida tác phẩm gì, ai, họ gọi nhầm đàn nguyệt đàn tranh, khơng biết thành phố có Bảo làng Mỹ thuật Nhƣng hậu không đến Một chuyện "thâm cung bí sử" đăng tuổi trẻ số ngày 30-10-1997: 90% ca sĩ hoàn toàn khơng biết nhạc lý, kí xƣớng âm, học truyền miệng Khi cần thu băng, thu đĩa (!) học truyền miệng, đƣợc câu thu câu Điều thật khó tƣởng tƣợng đƣợc trình độ văn hóa âm nhạc nƣớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa! Nếu ca sĩ đƣợc học tuần tiết âm nhạc lừ cấp I lên cấp II thời cịn học đâu Thế gieo gặt vậy, hậu dây chuyền từ mƣơi năm để lại Ở hồn lồn chƣa nói đến giáo dục mỹ cảm qua văn chƣơng Khi cấp I lấy môn tiếng (Tiếng Việt) đại diện cho môn văn, xu hƣớng "lí trí hóa", "chƣơng trình hóa" tác phẩm văn chƣơng số giảng văn cấp phổ thông, đƣa môn văn trở thành xa lạ với mục tiêu mỹ dục, tác dụng trí dục hay đức dục Tuy nhiên, sống nhƣ dòng chảy, xu chung công đổi lôi lớp trẻ tham gia vào hoạt động văn hóa nghệ thuật thật sôi Mặc cho thuyền giáo dục nghệ thuật nhà trƣờng cắm neo chờ đợi, họ kéo đến nhà văn hóa, câu lạc bộ, lận dụng phƣơng tiện nghe nhìn, phƣơng tiện truyền thơng, mày mò học hỏi học lẫn Nhiều dấu hiệu tình yêu nghệ thuật tài đƣợc phát qua phong trào Tuy nhiên học hỏi khơng ngồi nhà trƣờng đƣa đến tình trạng học tủ, học lỏi học đƣợc nƣớc nhiều học từ dân tộc Cịn với ngành giáo dục, phải ghi nhận cố gắng số địa phƣơng, số trƣờng thầy cô giáo tâm huyết, chủ động chăm lo giáo dục nghệ thuật cho học sinh, cịn tƣợng thƣa thớt cá biệt cao trào dạy chữ, luyện thi số tiêu Sự điều chỉnh vài năm ngành giáo dục việc biên soạn chƣơng trình, xuất sách giáo khoa nghệ thuật, khuyến khích địa phƣơng tự lo đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên cải thiện dần tình hình Nhƣng mỹ dục khoảng trống vắng lâu dài tranh giáo dục tồn diện, khơng có "quyết tâm chiến lƣợc" để xoay chuyển tình hình Khơng thể bƣớc vào kỉ 21 với ca sĩ học hát truyền miệng nhƣ nghệ nhân dân gian thời trung cổ sinh viên đại học đọc nhạc, khơng biết thành phố có nhà Bảo tàng Mỹ thuật Quan hệ giáo dục thẩm mỹ giáo dục nghệ thuật Giáo dục nghệ thuật hƣớng mục tiêu thẩm mỹ, nhƣng giáo dục thẩm mỹ có nhiệm vụ rộng lớn giáo dục nghệ thuật nội dung giáo dục thẩm mỹ đẹp toàn sống, nghệ thuật phận đẹp, dù phận quan trọng Giáo dục thẩm mỹ với mục tiêu làm phong phú đời sống tâm hồn tình cảm, làm cho nhân cách hài hòa, giáo dục nghệ thuật làm cho khả sáng tạo thƣởng thức nghệ thuật đƣợc phát triển Vậy giáo dục nghệ thuật phận quan trọng giáo dục thẩm mỹ Nội dung giáo dục nghệ thuật nhà trƣờng bao gồm hai hình thức: giảng dạy nội khóa giáo dục ngoại khóa Nội dung chƣơng trình giáo dục đào tạo Bộ giáo dục nƣớc ta trƣớc có ghi việc dạy nhạc, họa, thủ cơng vào chƣơng trình cấp (tiểu học) cấp (trung học sở) Cấp trung học phổ thơng trƣớc khơng có chƣơng trình nghệ thuật nội khóa Sự thực, cấp cấp nhiều chục năm có ghi, chƣa có thực thi đầy đủ, để lại khoảng trống đáng tiếc trình độ thẩm mỹ - nghệ thuật nhiều hệ học sinh PHẦN 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ Tìm hiểu thực tế giáo dục thẩm mỹ qua môn nghệ thuật cấp Tiểu học địa phƣơng: Thành phố Hồ Chí Minh, Tỉnh Đồng Nai, Tỉnh Bình Dƣơng, Tỉnh Lâm Đồng, TP Đà Nẵng, thông qua tài liệu sau: - Các báo cáo Thống kê tình hình mơn học giáo viên nhạc hoạ địa phƣơng (cấp Sở, Phịng GDĐT) - Các thơng tin ghi theo Phiếu điều tra trƣờng - Các báo cáo tổng hợp cấp lãnh đạo Sở - Phòng Những tài liệu thực theo mẫu BCN đề tài đƣa đến làm việc với địa phƣơng (Kèm theo văn tổng hợp, tóm tắt tài liệu thu trực tiếp từ địa phƣơng nói ) Những cán công tác trực tiếp với đề tài: - TP Hồ Chí Minh : TP GD Tiểu học , Phó phịng GDTH, chun viên phụ trách mơn - Đồng Nai : Q Trƣởng Phịng GDTH - Bình Dƣơng : Trƣởng Phòng GDTH - Lâm Đồng : Trƣởng Phòng GDTH - Đà Nẵng : P Giám đốc Sở GD, Trƣởng Phòng GDTH  PHẦN KHẢO SÁT THỰC TẾ A NHÌN LẠI MỘT QUÁ TRÌNH - CÁI NHÌN TỒN CỤC Từ ý kiến vị Bộ trƣởng Đơng đảo phụ huynh học sinh ngƣời có quan tâm đến giáo dục hoan nghênh trao đổi ý kiến tình trạng dạy học nhà trƣờng tiểu học báo Tuổi Trẻ vào thƣợng tuần tháng vừa qua (*) có hồi âm kịp thời hộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo: "ngành có sửa đổi, bổ sung nội dung, chương trình phương pháp bậc học, có bậc tiểu học" Với học sinh cấp 1, trƣởng cho "ngồi học tập văn hóa, em phải giáo dục rèn luyện nhiêu mặt khác mà ngành quan tâm" (TT 17/3) Các phụ huynh học sinh nhà giáo dục trao đổi gay gắt tình trạng học hành nặng nề phiến diện lứa tuổi nhỏ, không ảnh hƣởng đến sức khỏe mà ảnh hƣởng đến phái triễn - hoàn thiện nhân cách trẻ em Ở chúng tơi muốn góp vài ý kiến để ngành giáo dục tham khảo nhân ý kiến Bộ trƣởng lƣu ý mặt khác ngồi học tập văn hóa nhà trƣờng tiểu học Đây ý kiến đồng tình với lời phụ huynh mong em "trong học có chơi" (TT 5/3) lời giáo sƣ Nguyễn Lân "để cho học sinh tiểu học vừa học vừa chơi" (TT 14/3) Theo chúng tơi hiểu, nội dung học tập "văn hóa" - theo nghĩa hẹp, "mơn học văn hóa", học chữ - tiểu học đƣợc qui định mơn: Tiếng việt, Tốn, Đạo đức, Sức khỏe (của lớp 1,2,3); Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Khoa, Sử, Địa, Sức khỏe (của lớp 4,5) Còn lại môn kĩ thuật mỹ thuật, hát - nhạc, thể dục, chúng tơi tạm gọi mơn ngồi học văn hóa, khơng học chữ, chủ yếu học qua thao tác, qua hoạt động tiếp xúc với ngoại giới nhiều, "vừa học vừa chơi" Trong số mơn "vừa học vừa chơi" nói trên, chia làm hai: nhóm (kỹ thuật - xƣa gọi môn "thủ công", mỹ thuật, hát - nhạc) gọi chung mơn nghệ thuật, cịn lại mơn thể dục, nhóm riêng Hai nhóm thuộc loại hình giáo dục đƣợc xếp thứ tự ba bốn loại hình trí, đức, thể, mỹ Trong vài năm nay, vài năm nay, qui định phải dạy đủ môn (ở lớp 1,2,3) 11 môn (ở lớp 4,5), chủ trƣơng đúng, quan niệm đầy đủ giáo dục toàn diện phổ thông tiểu học, tức trở với mục tiêu giáo dục trí, đức, thể, mỹ theo quan niệm cổ điển Trong phạm vi nghiên cứu mình, xin bàn vấn đề mỹ dục, cụ thể môn kĩ thuật, mỹ thuật, hát - nhạc, đƣợc liệt vào "môn phụ'" bên cạnh thể dục, tiểu học (*) 3.19998 Đề tài NCKH 1998 - 2000 Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Phục lục  Tài liệu tham khảo  Các biểu mẩu (của đề tài) 35 ĐỀ CƢƠNG BÁO CÁO GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG CƠ SỞ Báo cáo bà Tơ Tuyết Dung, Trưởng phòng PTCS - Sở GD TP Hồ Chí Minh hội thảo "Giáo dục thẩm mỹ nhà trường phổ thơng TP Hồ Chí Minh" Lâm Vinh làm Chủ nhiệm đề tài, Ban KHXH Thành ủy TP Hồ Chí Minh quản lý, năm 1989 I LỜI NÓI ĐẨU Quan niệm đẹp rộng Các đẹp khơng hình dáng, đƣờng nét bên ngồi mà nội dung tâm hồn, tình cảm bên Ta quan niệm đem lại cho ngƣời khoái cảm thẩm mỹ đẹp Cái đẹp từ thiên nhiên đem đến, từ ngƣời tạo nên Các ánh nắng rực rỡ, chan hòa buổi bình minh, mặt trời lặn sau dãy núi để lại tia nắng yếu ớt, vàng dịu "trên bầu trời, lời nói, cử chỉ, hành vi đẹp đem lại cho ngƣời cảm giác dễ chịu, sảng khoái, phấn chấn tâm hồn Phạm vi tơi trình bày vấn đề giảng dạy môn thẩm mỹ trƣờng phổ thông sở Thành phố Chúng chƣa dám đề cập đến vấn đề giáo dục thẩm mỹ vấn đề q rộng II TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY CÁC MÔN THẨM MỸ TRONG CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ A Chính khóa Các mơn thẩm mỹ dạy trƣờng cấp là: nhạc, họa, thể dục, thủ công Ở cấp dạy từ lớp đến lớp Mỗi tuần tiết Ở cấp dạy từ lớp đến lớp từ trƣớc tới Nay theo định 305 dạy đến lớp Mỗi tuần tiết Nội dung Cấp Vẽ tả thực, vẽ trang trí, xem tranh Hát hát thiếu nhi, có dân ca Quận bắt đầu dạy thí điểm chƣơng trình cải cách âm nhạc từ năm 1980 đến cấp dừng lại Ba năm nay, theo đạo nghiên cứu Khoa Giáo Thành ủy, Sở giáo dục đƣa chƣơng trình nhạc dân tộc vào dạy thí điểm số trƣờng quận 3,10, Củ Chi (Triệu Thị Trinh, Lê Lợi ) lớp 1, 2, Năm học 1988-1989 dạy lớp 4, Cấp Môn vẽ: Vẽ theo mẫu vật Vẽ trang trí, cách đánh bóng, góc độ xa gần Mơn nhạc : Có nhiều phân mơn : Hát Ký xƣớng âm Âm nhạc thƣờng thức 36 Về giáo viên môn Ở cấp I Theo định 243/QĐ Hội đồng Bộ trƣởng có giáo viên chuyên trách dạy môn thẩm mỹ Nhƣng thực tế, hầu hết chƣa nơi thực đƣợc định mà giáo viên chủ nhiệm lớp đảm trách giảng dạy mơn Do hạn chế nhiều mặt: - Phƣơng pháp giảng dạy lúng túng, tùy tiện Giảng dạy cho đủ chƣơng trình, chƣa đạt đƣợc u cầu mơn, chƣa gọi giáo dục thẩm mỹ thông qua môn thẩm mỹ - Trừ có Q11, huyện Duyên Hải cố gắng bồi dƣỡng số giáo viên chuyên trách để dạy cấp I Ở cấp II Giáo viên giảng dạy mơn nhạc họa đƣợc đào tạo thống gồm nhiều nguồn: 100 giáo viên đƣợc đào tạo trƣớc giải phóng 800 giáo viên Sở Giáo dục đào tạo ngắn ngày (từ năm 1978 - 1980) 40 giáo viên Nhạc viện Trƣờng cao đẳng Mỹ thuật đào tạo * Số giáo viên không đƣợc quan tâm chăm sóc, khơng đƣợc bồi dƣỡng trau dồi nghiệp vụ, bị sử dụng cách lãng phí nhƣ đƣa dạy môn khác, làm công tác đời sống Do đó, mai gần hết Anh chị em xin việc, bỏ nghề nhiều Nay chi 100 giáo viên nhạc (135) 144 giáo viên mỹ thuật Số giáo viên dạy nhạc họa bố trí khơng quận Huyện Dun Hải, Nhà Bè gần nhƣ khơng có Trong Q3 có đến 20 giáo viên mỹ thuật Tân Bình có 19 giáo viên nhạc Tính theo số lớp 6,7 có số giáo viên cịn thiếu mơn 200 ngƣời Đó chƣa kể đến số lớp theo quy định QĐ305 Giáo viên họa Hóc Mơn thiếu nên huyện giải cách tích cực cách mở hệ đào tạo chức năm Mỗi năm học tháng Tiền học phí huyện đài thọ lớn: Mỗi ngƣời tạ gạo kỳ Năm học 1988 - 1989, Cao đẳng sƣ phạm cho trƣờng độ 50 em mơn Tóm lại Việc giảng dạy môn thẩm mỹ chƣa đƣợc coi trọng, cấp I trình độ nhận thức, lực quản lý cấp đạo giáo dục chƣa có nguồn đào tạo giáo viên nhạc họa quy cấp I nhƣ cấp II Mặt khác phƣơng tiện giáo dục môn thiếu, giá cao nhƣ giấy croquis, bút chì, màu nƣớc Nhạc cụ cố loại đàn: guitar mandoline Mặt khác quan trọng chƣơng trình chƣa hợp lý, chƣa sát trình độ điều kiện thực tế Và trƣớc hết sách giáo khoa cho học sinh, sách hƣớng dẫn giảng dạy cho giáo viên B Hoạt động ngoại khóa Các hoạt động học nhƣ phong trào thể dục nhịp điệu, phong trào văn nghệ nhân ngày lễ lớn, sinh hoạt đầu tuần, hát chuyển tiết, phong trào làm báo tập, báo tƣờng góp phần giáo dục thẩm mỹ cho học sinh không nhỏ Một số Ban giám hiệu trƣờng Võ Trƣờng Toàn, Chƣơng Dƣơng, Đinh Tiên Hoàng (Q1), Bến Cảng (Q4) Nguyễn 37 Thái Sơn, Đoàn Thị Điểm (Q3), Minh Đạo (Q5) có nhãn quan thẩm mỹ nên coi trọng giáo dục thẩm mỹ cho em thông qua tổ chức sinh hoạt, xếp chỗ làm việc, nơi sinh hoạt, trang hoàng lớp học đẹp đẽ, ngăn nắp Từ lâu trƣờng phấn đấu xây dựng môi trƣờng sƣ phạm theo hiệu : “Đẹp nhƣ công viên, nhƣ bệnh viện” Thực tế Trƣờng thực đƣợc phần hiệu Môi trƣờng sƣ phạm Võ Trƣờng Toản có tác dụng nhiều đến học sinh Phịng truyền thống, lớp học trang trí hoa tƣơi mát Sự xếp đội ngũ, tổ chức nội dung sinh hoạt ngày thứ hàng tuần Trƣờng góp phần giáo dục thẩm mỹ cho học sinh đáng kể (dẫn chứng) Trƣờng Nguyễn Thái Sơn lúc nhƣ ly nhƣ lau, suốt buổi học, suốt ngày học Trong học trƣờng im phăng phắc, khơng có tiếng động ngồi tiếng giở Trò, giảng Thầy Trƣờng Bến Cảng, Phan Tây Hồ, Chƣơng Dƣơng trƣờng địa chật hẹp nhƣng vào trƣờng có cảm giác ngơi nhà trang nhã lịch Phong trào báo tƣờng, báo tập, thể dục nhịp điệu, văn nghệ phong trào tập thể, tạo nên đẹp nhiều mặt từ nội dung hình thức Có thể nói Ban giám hiệu có ý thức coi trọng giáo dục thẩm mỹ có tác dụng lớn việc hình thành nhân cách, tình cảm thẩm mỹ cho em, đem lại cho em niềm vui thẩm mỹ Từ nhận thức tình cảm thẩm mỹ đó, em góp phần tạo nên đẹp sống Và em khó gây lên tội ác, khó có hành vi không đẹp đƣợc Tuy nhiên, diện trƣờng có mỹ quan chƣa đƣợc nhiều, có nhiều biểu nguyên nhân khác nhau: trƣờng học rác rƣởi, bàn ghế gãy nát, xếp xộc xệch, lúc ồn ào, ngƣời lại tấp nập Chủ yếu nhận thức mỹ dục, thiếu điều kiện, thiếu nhân tố: ông thầy sách KIẾN NGHỊ Vì vậy, để giảng dạy tốt môn thẩm mỹ nhà trƣờng phổ thơng sở, với tình hình kinh tế, xã hội theo chúng tơi thì: Cần tập trung giải yêu cầu giáo dục thẩm mỹ trƣớc hết cho cấp I trƣớc mắt: Giải chƣơng trình, sách giáo khoa cho trị, sách hƣớng dẫn giảng dạy cho giáo viên đủ Bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên cấp I, cho cán quản lý đạo vai trò, tác dụng giáo dục thẩm mỹ hệ trẻ, quan niệm, nội dung phƣơng pháp giáo dục giảng dạy môn thẩm mỹ Về lâu dài phải có hệ giáo dục đào tạo giáo viên nhạc họa thể dục trƣờng Cao đẳng sƣ phạm, có nội dung đầy đủ chƣơng trình đào tạo giáo viên cấp I Có sách tham khảo cho bậc phụ huynh 38 Giáo dục âm nhạc nhà trƣờng phổ thơng, thực trạng hƣớng tới Nhạc sĩ HỒNG LONG Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng nƣớc phát triển nhƣ nhiều nƣớc giới cố giảng dạy môn âm nhạc Với tƣ cách mơn bắt buộc nhƣ mơn văn hóa khác, âm nhạc góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục tình cảm, đạo đức, trí tuệ thẩm mỹ cho học sinh Âm nhạc trƣờng phổ thông, với nội dung phƣơng pháp giảng dạy tốt, đem đến cho em niềm vui, hứng khởi, tính lạc quan u đời, tính mạnh dạn, óc tƣởng tƣợng sáng tạo, linh hoạt dễ hòa nhập vào cộng đồng Có nƣớc học sinh đƣợc học âm nhạc từ trƣờng mẫu giáo đến bậc tiểu học trung học sở Có nƣớc dạy âm nhạc đến hết bậc PT trung học (cấp III) nhƣ Đức, Hung, Lítva số nƣớc ngƣời ta cịn dạy mơn nghệ thuật bao gồm chuyên đề âm nhạc, múa, mỹ thuật sân khấu (ở Mỹ môn nghệ thuật có tới chuyên đề) số nƣớc dạy nghệ thuật có âm nhạc nghệ thuật tạo hình Nhận thức đƣợc vai trị giáo dục nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng, từ năm 1956 - 1957 ngành giáo dục nƣớc ta đặt vấn đề đƣa âm nhạc, hội họa vào nhà trƣờng Trong thời hóa biểu có ghi nhạc, họa Tuy vậy, nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan hoàn cảnh chiến tranh, việc giáo dục âm nhạc trƣờng phổ thông thƣờng bị coi nhẹ, thả nổi, khơng có chiến lƣợc cho mơn học, nhiều nơi bỏ trống hoàn toàn Từ năm 1990, tồn ngành giáo dục dù có số lƣợng giáo viên âm nhạc cịn so với mơn văn hóa có truyền thống khác nhƣng tính lên tới ngàn ngƣời Số giáo viên tập trung thành phố lớn, thị xã Có nơi có tới hàng trăm ngƣời Tuy vậy, có tỉnh thị xã vắng bóng Năm học 1993 - 1994 Bộ định bậc tiều học phải dạy đủ mơn bắt buộc (trong có hát, nhạc) Bộ sách giáo khoa hát - nhạc trƣờng tiểu học cho học sinh đời với sách hƣớng dẫn giảng dạy cho giáo viên Ngƣời ta đặt câu hỏi: dạy môn hát nhạc cho em ? Có hai hƣớng giải quyết: Thứ nhất, dùng giáo viên âm nhạc chuyên trách đƣợc đào tạo chun mơn Đó điều trƣờng mong muốn, nhƣng để có đƣợc đội ngũ thật khó khăn Làm có hàng vạn giáo viên cho trường dù có trường có đến 30 - 40 lớp xin người! Qua khảo sát, thấy số nơi giải theo hƣớng vài năm đủ giáo viên âm nhạc cho tất trƣờng tiểu học địa bàn (thí dụ: thị xã Hà Đơng, tình Hà Tây) Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số giáo viên dạy âm nhạc trƣờng tiểu học chung đƣợc gia tăng dần Hƣớng thứ hai có khả thực thi nhanh chóng Đó mở lớp bồi dƣỡng ngắn ngày kì cho giáo viên văn hóa trực tiếp đứng lớp có lực âm nhạc để họ đảm nhận dạy hát - nhạc tuần tiết theo sách giáo khoa Các tỉnh nhƣ Bắc Ninh, Bắc Giang, Hịa Bình, Phú n, Khánh Hòa làm theo hƣớng Tới nay, vụ tiểu học cho biết, tính nƣớc trƣờng tiểu học có dạy hát đạt tới 70 - 80%, cịn số trƣờng có dạy hát + nhạc đƣợc khoảng 10% Khó khăn việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên Về trang thiết bị cho môn học đƣợc giải tƣơng đối tích cực Nam học 1997 - 1998 sách giáo khoa âm nhạc lớp - - đƣợc 39 NXB Giáo dục ấn hành Vụ trung học phổ thơng có văn u cầu tỉnh triển khai dạy môn âm nhạc mỹ thuật Khi có lệnh, số địa phương lâu ý đến môn nghệ thuật nhận chậm trễ tìm phương hướng khắc phục tích cực Hiện nƣớc ta có Trung tâm đào tạo giáo viên âm nhạc, mỹ thuật, trƣờng CĐSP nhạc - họa trung ƣơng Một số nơi nhƣ Hà Nội, TP HCM, Thanh Hóa, Bắc Giang, Thái Bình, Vĩnh n, Hà Tây, Khánh Hịa, Hải Phịng mở khoa (hoặc lớp) đào tạo giáo viên nhạc - họa đặt trƣờng SP trƣờng văn hóa nghệ thuật tỉnh Khoảng - năm trở lại đây, đội ngũ giáo viên âm nhạc tăng lên rõ rệt, bình diện nước thiếu tới hàng vạn người Cả hai cấp học (tiểu học THCS) phải cần có - vạn giáo viên nhạc họa Để giải đội ngũ giáo viên địa phƣơng trông chờ mà phải tự lo đào tạo bồi dƣỡng nhƣ nhiều tỉnh làm.Chúng tơi đƣợc biết, có gần 30 địa đào tạo giáo viên âm nhạc đặt địa phương để chuẩn bị cho năm học tới.Trƣớc hết trƣờng PTCS đƣợc ƣu tiên bố trí giáo viên chuyên trách Năm vừa qua, Bộ GD-ĐT Bộ VH-TT thống kế hoạch đào tạo giáo viên âm nhạc, mỹ thuật có trình độ đại học SP nhạc (hoặc họa) Công việc xúc tiến khẩn trương để chiêu sinh sớm Các nhạc viện Hà Nội, TP HCM, Đại học mỹ thuật Hà Nội, TP.HCM, Đại học nghệ thuật Huế, trƣờng CĐSP nghệ thuật trung ƣơng địa đào tạo hai loại hình giáo viên Nếu vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên triển khai tích cực, vịng 10 năm tới tin giải vấn đề giáo viên cho môn nghệ thuật, vướng mắc "kinh niên" kéo dài suốt 30 - 40 năm Phải ghi nhận năm qua Bộ địa phương có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động để bƣớc đƣa giáo dục nghệ thuật vào nhà trƣờng, đƣa môn âm nhạc, mỹ thuật vào đời sống học sinh Có tƣợng đáng hoan nghênh vài năm qua thi giáo viên dạy giỏi cấp học, số địa phƣơng nhƣ Hà Nội, Thanh Hóa không quên thi giáo viên dạy giỏi môn âm nhạc, mỹ thuật Vào năm học 1998-1999 tới, để giúp giáo viên âm nhạc trƣờng THCS dạy tốt môn học, NXB Giáo dục xuất âm nhạc 6-7-8 dùng cho giáo viên (bên cạnh giáo khoa phát hành cho học sinh năm vừa qua) Đây cố gắng từ Bộ, từ vụ đạo quan tâm đến môn học, để bƣớc mở rộng vào nếp nâng cao chất lƣợng dạy học Điều mừng sau nghị Trung ƣơng II Đảng vào sống, toàn ngành giáo dục có khởi sắc, việc phấn đấu thực dạy đủ môn học nhằm giáo dục tồn diện Là "binh chủng" cịn non trẻ, nhƣng chắn việc giáo dục âm nhạc cho em trƣờng PT tích cực góp phần vào mục tiêu đào tạo chung Sách giáo khoa, sách giáo viên, trang thiết bị cho môn học có chuẩn bị! Đội ngũ giáo viên môn ngày đông đảo Triển vọng nghiệp giáo dục âm nhạc nhà trƣờng thấy sáng lên tốt đẹp Báo Giáo dục thời đại số 170 Chủ nhật 22/03/1998 40 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (*) I Nhận định chung vai trò, vị trí mơn nghệ thuật ( nhạc hát, mỹ thuật, kỹ thuật ) nhà trƣờng tiểu học Bộ đề qua thời kì (thời kì trƣớc sau có chủ trƣơng dạy đủ mơn) II.Tổng hợp tình hình số liệu vấn đề: Tình hình trƣờng lớp, tình hình thực chƣơng trình, tình hình đội ngũ giáo viên III Những thuận lợi, khó khăn, cố gắng quản lí cấp Sở cấp quận huyện thị, cấp trƣờng, giáo viên phụ huynh học sinh việc thực kế hoạch, mục tiêu giáo dục toàn diện (về giáo dục nội, ngoại khóa, đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, chuẩn bị tài liệu, sách phƣơng tiện dạy học.) IV Nhận định chung kết chất lƣợng giảng dạy, giáo dục đề xuất, đề nghị với cấp (*) Đề cƣơng gợi ý thực Tổng hợp tình hình trƣờng, Phòng Giáo dục quận, huyện thị Phòng Giáo dục Tiểu học thuộc Sở GD - ĐT 41 Tìm hiểu Giáo dục thẩm mỹ qua môn Nhạc-hát, Mỹ thuật Kỹ thuật Tên trƣờng Tiểu học: Thuộc quận (huyện): Địa chỉ: Điện thoại: Số lớp học: Tổng số: Lớp1 Lớp Lớp3 Lớp Lớp Số học sinh: Tổng số: Lớp1 Lớp2 Lớp3 Lớp4 Lớp Số thầy cô giáo: Tên thầy (cô) hiệu trƣởng: Các môn nhạc - hát, mỹ thuật, kỹ thuật: Năm bắt đầu thực đầy đủ môn: Số tiết lớp: Lớp1 Lớp Lớp3 Lớp Lớp Năm bắt đầu thực môn: (Xin nêu rõ tên môn) Số tiết lớp: Lớp Lớp Lớp3 Lớp Lớp Lí không thực đƣợc môn khác: Thầy cô dạy đƣợc tất môn (6 mơn văn hóa mơn trên): Số lƣợng: Tỷ lệ so với tổng số giáo viên: Thầy cô dạy môn nhạc - hát môn văn hóa (khơng dạy mỹ thuật, kỹ thuật): Số lƣợng: Tỷ lệ so với tổng số giáo viên: Thầy dạy mơn văn hóa mỹ thuật, kỹ thuật (không dạy nhạc - hát): Số lƣợng: Tỷ lệ so với tổng số giáo viên: 42 Thầy chun trách dạy nhạc hát, khơng dạy văn hóa: Số lƣợng biên chế Số lƣợng dạy hợp đồng Nguồn đào tạo: Thầy cô đƣợc cử bồi dƣỡng chuyên môn môn trên: Số lƣợng: Thời gian học: Cơ quan mở lớp bồi dƣỡng: Thành phần giảng viên: Kết học bồi dƣỡng: Kết học tập học sinh qua môn (nhận xét chung) Nhạc - hát: Rất tốt  Có tiến bộ Trung bình Yếu Khơng rõ  Mỹ thuật: Rất tốt  Có tiến bộ Trung bình Yếu Khơng rõ  Kỹ thuật: Rất tốt  Có tiến bộ Trung bình Yếu Khơng rõ  10 Sự ham thích, hứng thú học sinh mơn trên: Rất ham thích  Bình thƣờng  Xin nêu lí do: 11 Số lƣợng học sinh có khiếu đặc biệt môn trên: Nhạc hát Mỹ thuật Kỹ thuật 12 Các hoạt động ngoại khóa (xin nêu rõ): (Ví dụ: lớp ngoại khóa, phong trào hát múa, hội diễn, hội thi, ) 13 Ý kiến chung phụ huynh HS việc dạy môn trên: Hoan nghênh Không hoan nghênh Khác (xin nêu rõ) 14 Tài liệu đồ dùng dạy học (xin nêu rõ tình trạng thiếu đủ): 15 Những ý kiến đề nghị môn (chƣơng trình, số tiết, đào tạo GV, ) Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VỀ VIỆC GIÁO DỤC THẨM MỸ - NGHỆ THUẬT VÀ GIẢNG DẠY CÁC MÔN NGHỆ THUẬT TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG A Những ƣu điểm, thành tựu việc cải tiến dạy môn nhạc họa năm gần (về chủ trƣơng, nội dung, biện pháp, hiệu quả) B Những vấn đề lại Chủ trƣơng, quy định Bộ Quản lý cấp thành phố, quận huyện Đội ngũ giáo viên (số lƣợng, chất lƣợng, cách đào tạo bồi dƣỡng) Tình hình học sinh (tinh thần thái độ học tập, lực, khiếu) 43 Tình hình Phụ huynh học sinh Chƣơng trình Sách giáo khoa Phƣơng tiện, thiết bị c Vấn đề xúc cần lƣu ý ? Ngƣời phát biểu: Tên: Địa chỉ: Điện thoại: Bộ môn: Nơi công tác/ giảng dạy nay: Số thực tuần: Sở GD ĐT BẢNG THỐNG KÊ TỔNG HỢP TÌNH HÌNH CÁC MÔN NGHỆ THUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG TIỂU HỌC Tỉnh Phịng GD Tiểu học Tình hình trƣờng lớp Thực chƣơng trình Tình hình đội ngũ GV Tên Quận huyện 10 l1 12 Công tác đào tạo bồi dƣỡng Sở năm 96-97-98 Số lớp Giáo viên Giáo viên MTđã mở nhạc-hát KT CỘNG Ngƣời làm thống kê 44 Tỉnh Quận, huyện: BẢNG THƠNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TlỂU HỌC VỀ CÁC MƠN NHẠC-HÁT, MỸ THUẬT, KỸ THUẬT Tình hình trƣờng lớp Thực chƣơng trình Tình hình đội ngũ giáo viên 10 11 12 Tổng số lớp Số lớp Số GV Số GV chuyên Số trƣờng Số lớp Số lớp Tổng số Số GV Số GV Số GV chuyên Số trƣờng tiểu tiểu học chƣa dạy khơng dạy trách đƣợc THCS có dạy đủ dạy đƣợc GV tiểu dạy đƣợc dạy đƣợcl trách thỉnh học hai loại đƣợc đƣợc đào tạo qua lớp tiểu học môn môn học môn môn giảng trƣờng môn môn CĐSP Ngƣời làm thống kê 45 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THAO GIẢNG VÀ TỌA ĐÀM VỀ GIẢNG DẠY - GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Mục đích - Ý nghĩa: Trong khn khổ mục tiêu nghiên cứu khoa học kết hợp Chủ nhiệm đề tài Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Phòng Giáo dục Tiểu học, tổ chức thao giảng mẫu tọa đàm để tìm hiểu, đánh giá khả năng, hiệu dạy học môn nhạc - hát, mỹ thuật, kỹ thuật cho học sinh tiểu học Thời gian - Địa điểm: Tổ chức địa điểm Sở Giáo dục Đào tạo chọn, phạm vi ngày: buổi sáng thao giảng, buổi chiều tọa đàm Buổi thao giảng (7:30 - 11:30) - Địa điểm: phòng học thích hợp cho giảng dạy mơn nghệ thuật -Dạy học: Thầy (Cô) học sinh lớp chọn từ nhiều lớp -Dự lớp: Đại diện Đề tài ĐHSP cán Sở, Phòng Giáo dục, Ban Giám hiệu, giáo viên môn - Thời gian: môn, môn tiết 60 phút - Thẩm định: phiếu thành viên ghi, phát biểu nhận xét số đại biểu Buổi tọa đàm (13:30 - 16:30) - Điạ điểm: Do Sở GD -ĐT xếp - Thành phần dự: Phía địa phƣơng: Cán quản lí Phịng Tiểu học, số đại diện Phòng GD quận, huyện trƣờng, số giáo viên mơn ( khoảng 15 ngƣời) Phía đề tài ĐHSP: Chủ nhiệm đề tài thành viên công tác (5 ngƣời) Đại biểu: Đại diện Giám đốc Sở GD - ĐT Sở Văn hóa - Thơng tin (2 ngƣời) - Chƣơng trình tọa đàm: Tuyên bố lí Đọc báo cáo tổng hợp tóm tắt Phịng Tiểu học Đọc báo cáo Phòng Giáo dục trƣờng tiểu học Trao đổi, phát biểu Phát biểu đại biểu Bế mạc - Phân công chuẩn bị nội dung: báo cáo cấp phòng (viết đọc khhoảng 10 phút) báo cáo cấp trƣờng (viết đọc khhoảng 10 phút) báo cáo tổng hợp phịng tiểu học - Điều khiển chƣơng trình: Trƣởng phòng tiểu học Chủ nhiệm đề tài (2 ngƣời) - Thƣ kí: thƣ kí Phịng tiểu học cử thƣ kí đề tài cử - - 46 Thực mục tiêu mỹ dục việc giảng dạy môn nghệ thuật (nhạc - hát, mỹ thuật, kỹ thuật) cho học sinh tiểu học (gợi ý tọa đàm) Tình hình giảng dạy mơn nghệ thuật trƣờng đồng chí trƣớc có thị "dạy đủ mơn " Bộ GD -ĐT Từ có chủ trƣơng dạy đủ môn nghệ thuật, nhà trƣờng thực (sắp xếp chƣơng trình, bố trí phân cơng giáo viên, chuẩn bị tài liệu, sở vật chất ) Những thuận lợi khó khăn gặp, biện pháp khắc phục sáng kiến sở Nhận định hiệu quả, chất lƣợng mơn học; hứng thú học sinh nói chung xuất số học sinh có khiếu nói riêng Nhận định chung quan niệm, suy nghĩ thầy cô giáo phụ huynh học sinh ý nghĩa, lợi ích việc dạy mơn cho học sinh (có thấy cần thiết khơng, có ý định dành cho "mơn " bớt mơn ) Đề xuất ý kiến vấn đề chƣơng trình, giáo khoa, bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên, phƣơng tiện vật chất  47 ... dung Địa bàn thực hiện: TP Hồ Chí Minh (địa bàn chính), số tỉnh miền Nam (Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Dƣơng, Đà Nẵng) Thời gian thực hiện: Từ tháng 4. 1998 đến tháng 4. 1999 (1 năm) Từ tháng 4. 98:... Dung, Trưởng phịng PTCS - Sở GD TP Hồ Chí Minh hội thảo "Giáo dục thẩm mỹ nhà trường phổ thơng TP Hồ Chí Minh" Lâm Vinh làm Chủ nhiệm đề tài, Ban KHXH Thành ủy TP Hồ Chí Minh quản lý, năm 1989 I... Ở BẬC TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Năm học 1997-1998 Tổng hợp ban chủ nhiệm đề tài I Tình hình chung Theo báo cáo tổng kết Phòng Giáo dục Tiểu học, thuộc sở Giáo dục - Đào tạo TP Hồ Chí Minh ngày

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan