1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Cơ hội và thách thức của ngành ngân hàng khi việt nam tham gia vào TPP

22 781 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 692,68 KB

Nội dung

Cơ hội và thách thức của ngành ngân hàng khi việt nam tham gia vào TPP :Tài liệu mô tả những cơ hội cũng như thách thức mà ngành ngân hàng Việt nam sẽ gặp phải khi tham gia vào hiệp định thương mại TPP. Từ đó, đề ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm, vượt qua thử thách để ngành ngân hàng đạt lợi thế cạnh tranh bền vững trong khu vực.

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TPP Lớp : Cao học K25 Kinh doanh thương mại Môn học : Marketing Quốc tế GVHD : Nguyễn Đông Phong Hoàng Cửu Long Thực : Lưu Yến Diễm Trần Thanh Huy TP.HCM THÁNG 01/2016 MỤC LỤC 2 I MỞ ĐẦU Quá trình toàn cầu hoá diễn vô mạnh mẽ khắp quốc gia toàn giới, đặc biệt nước phát triển Internet hệ thống công nghệ thông tin trở thành tảng vững chắc, động lực thúc đẩy giới loài người chuyển biến thay đổi nhanh chóng Thế giới tiến dần đến xu hướng “mở” mặt, lĩnh vực Thế giới ngày phẳng hơn, kinh tế toàn cầu vận hành nhanh chóng dễ dàng Việt Nam không nằm xu Bằng chứng thập kỷ qua, Việt Nam ký kết, tham gia hàng loạt hiệp định thương mại song phương, đa phương, trở thành đối tác chiến lược 10 quốc gia giới Kể từ thức gia nhập Tổ chức Kinh tế Thế giới (WTO) vào năm 2007, Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt mặt Quá trình mở cửa hội nhập với kinh tế giới tạo động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc, kéo theo khía cạnh khác văn hoá, giáo dục, xã hội chuyển biến nhanh chóng Bên cạnh lợi ích mà việc “mở cửa” mang lại, phủ nhận thách thức to lớn mà phải đối mặt như: khủng hoảng kinh tế toàn cầu; du nhập văn hoá nước làm lu mờ giá trị, sắc văn hoá dân tộc; kiểm soát, điều hành kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội, văn hoá, giáo dục trở nên phức tạp hết Và bây giờ, Việt Nam lại đón nhận bước chuyển vô lớn với việc tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Những hội thách thức mà gặp phải? Những lợi ích đạt sau gia nhập TPP? Việt Nam chuẩn bị phải chuẩn bị thêm điều cho thay đổi tới? Đó câu hỏi mà doanh nghiệp Việt Nam phải nghiêm túc trả lời để chuẩn bị nguồn lực chiến lược kinh doanh cho thời gian tới, lý mục tiêu mà đề tài hướng tới Vì lý giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, nhóm chúng em lựa chọn lĩnh vực Ngân hàng để thực đề tài II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Như trình bày phần Mở đầu, đề tài tập trung phân tích nhũng hội thách thức mà ngành ngân hàng Việt Nam gặp phải gia nhập TPP Đồng thời, thông qua việc phân tích thực trạng ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn trước gia nhập TPP Đề tài điểm mạnh, điểm yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam Từ đó, đề kiến nghị giải pháp nhằm nắm bắt hội đối phó với thách thức để tăng cường lực cạnh tranh cho ngân hàng Việt Nam III NỘI DUNG Giới thiệu tổng quan Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) 1.1 Khái niệm Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) hiệp đinh, thỏa thuận thương mại tự ký kết 12 nước với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương TPP kỳ vọng mô hình hợp tác kinh tế khu vực, tạo thuận lợi tối đa cho thương mại, đầu tư trở thành hạt nhân để hình thành Hiệp định thương mại tự (FTA) chung cho toàn khu vực châu Á – Thái Bình Dương 1.2 Lộ trình đàm phán ký kết hiệp định TPP sáng lập nước thành viên bao gồm: Brunei, Chile, New Zealand Singapore Thoả thuận đàm phán ký kết vào ngày 03/06/2005 có hiệu lực từ ngày 28/05/2006 Sau đó, Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, Việt Nam tiến hành đàm phán để gia nhập, nâng tổng thành viên TPP lên thành viên Ngày 14/11/2010, ngày cuối Hội nghị thượng đỉnh APEC Nhật Bản, lãnh đạo nước (8 nước Nhật Bản) tán thành lời đề nghị tổng thống Obama việc thiết lập mục tiêu đàm phán thuộc Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 diễn Hoa Kỳ Tiến trình đàm phán cho hiệp định bị đình hoãn nhiều lần thiếu tiếng nói chung xoay quanh nhiều vấn đề như: giảm thuế xuất-nhập khẩu, bảo trợ hàng hóa nội địa, quyền sở hữu trí tuệ… Ngày 05/10/2015 Atlanta, Hoa Kỳ, tiến trình đàm phán hiệp định kết thúc thành công Hiện tại, 12 thành viên TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản 1.3 Mục tiêu Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên Ngoài ra, TPP thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động… Bên cạnh đó, TPP thắt chặt mối quan hệ kinh tế quốc gia thành viên, thông qua biện pháp giảm (thậm chí loại bỏ hoàn toàn số trường hợp) hàng rào thuế quan nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa dịch vụ Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Mỹ muốn TPP điểm chốt họ Châu Á sau nhiều năm Mỹ lún sâu vào khu vực Trung Đông Ngoài ra, nhiều học giả cho Mỹ muốn sử dụng TPP để tạo kinh tế hợp khu vực đối trọng lại với phát triển nhanh Trung Quốc Trung Quốc có lúc thể ý định muốn tham gia TPP, nhiều điều 4 khoản TPP dường thiết kế để cố tình không cho Trung Quốc có hội tham gia vào thỏa thuận 1.4 Tầm quan trọng TPP Tất quốc gia thành viên TPP thuộc Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) với tổng dân số 650 triệu người, trung bình thu nhập bình quân đầu người đạt 31.481 USD (năm 2011), tổng GDP lên đến 20 nghìn tỷ USD, chiếm 40% GDP giới 30% khối lượng thương mại toàn cầu Khi có hiệu lực, TPP tạo thị trường chung đầy tiềm cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, không ý đến việc sáng kiến Mỹ dẫn đầu Mỹ kinh tế lớn giới coi khu vực châu Á – Thái Bình Dương chìa khóa để tăng trưởng tương lai Một số ý kiến cho Mỹ cố gắng sử dụng TPP làm công cụ để tạo kinh tế hợp khu vực đối trọng lại với phát triển nhanh Trung Quốc Nhiều người tin thành viên khác APEC tham gia TPP vài năm tới, khiến TPP quan trọng WTO có tới 161 thành viên, nhược điểm tổ chức khó khăn dài lâu để tiến đến thỏa thuận chung liên quan đến vấn đề Hơn nữa, TPP đặt luật lệ quốc tế mà vượt qua phạm vi WTO như: sách đầu tư, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, kiểm soát công ty nhà nước, chất lượng sản phẩm lao động… Hiện tại, phạm vi đàm phán TPP nới rộng, bao gồm 22 lĩnh vực với lĩnh vực đàm phán ưu tiên môi trường, công đoàn, lao động, đầu tư sở hữu trí tuệ… Đặc biệt, dịch vụ tài lĩnh vực đàm phán nước TPP trọng quan tâm Với kỳ vọng đưa TPP trở thành hiệp định tự hóa kỷ 21, nước thành viên đưa cam kết sâu rộng tăng cường tiếp cận thị trường tài chính, đặc biệt mở cửa loại hình dịch vụ tài - ngân hàng Tính đến nay, sau 19 phiên đàm phán thức nhiều phiên đàm phán nhóm, nước tham gia TPP đạt thống 16/21 điều khoản dự thảo Chương dịch vụ tài liên quan đến nguyên tắc sách quản lý, tự hóa mở cửa thị trường Một số nghĩa vụ cam kết bao gồm không phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ tài nước nước ngoài, cho phép tổ chức tài nước cung cấp dịch vụ tài qua biên giới số lĩnh vực, sản phẩm tài chính, bảo hộ nhà đầu tư nước lĩnh vực tài chính, nghĩa vụ minh bạch hóa… Tuy nhiên, với số lượng thành viên lớn, nhiều trình độ phát triển khác nhau, mối quan tâm khác nhau, đàm phán dịch vụ tài – ngân hàng số vấn đề nhạy cảm chưa đạt thống : đưa mua sắm phủ trợ cấp phủ vào chương dịch vụ tài chính; chế ràng buộc nước thành viên tiến hành sửa đổi biện pháp 5 bảo lưu việc sửa đổi mức độ sửa đổi tự động trở thành nghĩa vụ ràng buộc mức độ tự hóa thị trường nước đó, nghĩa vụ cấp phép dịch vụ tài cho nước thành viên TPP không gắn với việc sửa đổi luật nước, chế giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước sở 1.5 Một số điều khoản liên quan đến lĩnh vực tài – ngân hàng Hiệp định TPP gồm có 30 chương điều chỉnh thương mại vấn đề liên quan tới thương mại, thương mại hàng hóa tiếp tục với hải quan thuận lợi hóa thương mại; vệ sinh kiểm dịch động thực vật; hàng rào kỹ thuật thương mại; quy định phòng vệ thương mại; đầu tư; dịch vụ; thương mại điện tử; sở hữu trí tuệ; lao động; môi trường; chương “các vấn đề xuyên suốt” nhằm bảo đảm Hiệp định TPP đạt tiềm phát triển, tính cạnh tranh tính bao hàm; giải tranh chấp; ngoại lệ điều khoản thể chế Cụ thể sau: Các điều khoản ban đầu định nghĩa chung Thương mại hàng hóa Dệt may Quy tắc xuất xứ Quản lý hải quan thuận lợi hóa thương mại Các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Phòng vệ thương mại Đầu tư 10 Thương mại dịch vụ qua biên giới 11 Dịch vụ tài 12 Nhập cảnh tạm thời khách kinh doanh 13 Viễn thông 14 Thương mại điện tử 15 Mua sắm phủ 16 Chính sách cạnh tranh 17 Các doanh nghiệp nhà nước đơn vị độc quyền 18 Sở hữu trí tuệ 19 Lao động 20 Môi trường 21 Hợp tác Nâng cao lực 22 Cạnh tranh Tạo thuận lợi kinh doanh 23 Phát triển 24 Doanh nghiệp vừa nhỏ 25 Sự đồng quy định 26 Minh bạch hóa Chống tham nhũng 27 Các điều khoản hành thể chế 28 Giải tranh chấp 29 Ngoại lệ 30 Các điều khoản cuối 6 Trong đó, có chương liên quan trực tiếp đến lĩnh vực tài – ngân hàng Đầu tư Dịch vụ tài Một số nội dung sau: • Thị trường nước mở hoàn toàn nhà đầu tư nước ngoài, trừ • thành viên đưa ngoại lệ TPP cho phép việc bán dịch vụ tài cụ thể qua biên giới sang thành viên TPP từ nhà cung cấp dịch vụ thành viên TPP khác, không yêu cầu nhà cung • cấp dịch vụ phải thành lập sở nước khác để bán dịch vụ Một nhà cung cấp dịch vụ thành viên TPP cung cấp dịch vụ tài thị trường nước TPP khác công ty nước thị trường • phép cung cấp dịch vụ Hiệp định TPP bao gồm cam kết cụ thể quản lý danh mục đầu tư, dịch vụ • toán thẻ điện tử chuyển thông tin để xử lý liệu Hiệp định TPP bao gồm ngoại lệ trì quyền linh hoạt lớn cho nhà quản lý tài TPP thực biện pháp thúc đẩy ổn định tài toàn vẹn hệ thống tài Thực trạng ngành Ngân hàng Việt Nam trước thềm gia nhập TPP 2.1 Năng lực tài Tính đến Quý III năm 2015, số sức khoẻ tài ngân hàng Việt Nam tương đối ổn định Nhờ đề án tái cấu hệ thống Ngân hàng Nhà nước đạo, hệ thống ngân hàng Việt Nam loại bỏ nhiều ngân hàng yếu kém, nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng lại Trong năm qua, hàng loạt vụ mua bán, sáp nhập ngành ngân hàng diễn sôi hết (MHB - BIDV, PG Bank - Vietinbank, Mekong Bank - Maritime Bank, Southern Bank – Sacombank, ) Cùng với diễn biến sáp nhập, mua bán vậy, lực tài ngân hàng tăng lên đáng kể thông qua việc tăng vốn điều lệ, tăng tổng tài sản Các ngân hàng nằm sóng sáp nhập riết tự tái cấu trúc, làm làm mạnh thân thông qua việc tăng vốn điều lệ từ nhiều nguồn, nhiều hình thức khác nhau, đồng thời tái định vị thương hiệu tạo dựng hình ảnh hoàn toàn nhằm nâng cao lực cạnh tranh Theo đó, sau PGBank sáp nhập vào VietinBank vốn điều lệ VietinBank tăng thêm 3.000 tỷ đồng, đạt 42.000 tỷ đồng Tổng tài sản ngân hàng tăng thêm 25.000 tỷ đồng, nợ tín dụng tăng thêm 15.000 tỷ đồng, huy động vốn tăng 18.000 tỷ đồng Sau MHB sáp nhập BIDV, BIDV có vốn điều lệ 31.512 tỷ đồng Hoặc phương án mời thêm nhà đầu tư, DongABank Công ty cổ phần Kinh Đô tăng vốn từ 5.000 tỷ đồng lên 6.000 tỷ đồng mục tiêu đến cuối năm, DongABank tăng vốn lên 8.000 tỷ đồng Tính đến tháng 06/2015, sau nhận sáp nhập Southern Bank thực kế hoạch tăng vốn điều lệ từ lợi nhuận kinh doanh, Sacombank tăng vốn điều lệ từ 12.425 tỷ đồng lên gần 18.853 tỷ 7 đồng Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) xin ý kiến cổ đông để tăng vốn điều lệ từ 11.594 tỷ đồng lên 16.000 tỷ đồng năm Các ngân hàng nhỏ nỗ lực gọi vốn từ cổ đông hữu Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) thực tăng vốn từ 12.294 tỷ đồng lên 14.294 tỷ đồng từ 27/4, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) dự kiến tăng vốn điều lệ từ mức 8.865 tỷ đồng lên mức 10.486 tỷ đồng năm 2015 2.2 Thị phần Tính đến hết tháng 09/2015, theo báo cáo từ Ngân hàng Nhà nước, quy mô vốn điều lệ khối Ngân hàng thương mại Nhà nước thấp nhiều so với khối Ngân hàng thương mại Cổ phần lại sở hữu khối tài sản thị phần cho vay vượt trội Theo số liệu thống kê cập nhật đến tháng 09/2015, tổng quy mô vốn điều lệ khối Ngân hàng thương mại Nhà nước mức 137,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 30,16% tổng vốn điều lệ toàn hệ thống Tuy nhiên, tổng tài sản khối tăng lên tới 3.157 nghìn tỷ đồng, chiếm tới 45,96% toàn hệ thống Bên cạnh đó, huy động vốn khối Ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm thị phần lớn toàn hệ thống với 46,19%; thị phần cho vay chiếm mức cao với 50,89% So với khối ngân hàng ngoại, hệ thống Ngân hàng Việt Nam tính đến thời điểm chiếm phần lớn thị phần Theo đó, từ đầu năm đến Việt Nam có 47 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, có ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 53 văn phòng đại diện ngân hàng liên doanh Tuy nhiên, thị phần chi nhánh ngân hàng nước chiếm 6,92% tổng thị phần, ngân hàng 100% vốn ngân hàng liên doanh chiếm tương ứng khoảng 3% 0,75% tổng thị phần (xét theo tổng tài sản) Về tốc độ tăng thị phần, vốn điều lệ/vốn cấp có xu hướng tăng nhanh từ mức 13% lên đến 19,1% (chưa kể gần 5% vốn góp, mua cổ phần khối ngân hàng nước ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam), nhiên, thị phần tổng tài sản huy động vốn khối ngân hàng nước tăng nhẹ (thị phần tổng tài sản tăng từ 10,4% năm 2009 lên 10,67% năm 2014, thị phần huy động vốn tăng từ 7,9% năm 2009 lên 8,19% năm 2014) Có thể thấy, chưa xuất nguy chiếm lĩnh thị trường cạnh tranh mức tổ chức tín dụng Việt Nam từ ngân hàng nước với hàng loạt hiệp định tự thương mại kinh tế dự kiến có hiệu lực, ngân hàng nước ngoài, ngân hàng khu vực, tập trung nhiều vào Việt Nam Từ đó, tranh thị phần ngành ngân hàng Việt Nam hoàn toàn thay đổi ngân hàng nước chiến lược kinh doanh thích hợp 2.3 Tốc độ tăng trưởng Năm Doanh thu Tăng 2007 26,746.36 trưởng 19.47% 2008 36,971.06 2009 40,451.14 2010 59,225.04 2011 84,462.41 2012 85,247.01 2013 85,951.15 2014 92,903.25 doanh thu Bảng 1: Doanh thu tốc độ tăng trưởng doanh thu toàn ngành (đơn vị: tỷ đồng) Sau hình thành năm 1990 ngành Ngân hàng có tốc độ phát triển rất mạnh mẽ Kể từ năm 2007 tới tốc độ tăng trươn̉ g doanh thu toàn ngành được xác định mức 19.47%, đây là mức tăng trưởng cao hơn lần với tốc độ tăng trươn̉ g GDP trung bình (2007 - 2014) 6,14% của toàn nền kinh tế Việt Nam kể từ năm 2007 Qui mô và tầm quan trọng của ngành Ngân hàng so với nền kinh tế cũng tăng lên theo thời gian và kể từ năm 2007 qui mô tín dụng/GDP nền kinh tế luôn ở mức hơn 80%, đồ thị Bảng 2: ROE trung bình ngành, nhóm ngân hàng đại diện Qui mô ngành tăng lên, kèm với mức lợi suất ROE toàn ngành cũng được trì ở mức rất cao, trung bình ngành ở mức trên 10%, cả điều kiện xấu của nền kinh tế, và suy thoái 9 của ngành theo nền kinh tế, và nếu xét theo trung bình một chu kỳ kể từ năm 2008 - 2014 thì ROE trung bình ngành Ngân hàng ở mức 15,42%, như số liệu ở bảng Tốc độ tăng trưởng doanh thu cao hơn tốc độ tăng trươn̉ g GDP, ROE ngành cao hơn các ngành còn lại nền kinh tế, cho thấy ngành Ngân hàng ở giai đoạn tăng trưởng Cho tới thời điểm hiện tại, nguồn thu từ lãi vay của hệ thống các ngân hàng Việt Nam chiếm khoảng 75% - 80% tổng doanh thu, và điều này dẫn tới kết quả kinh doanh của các ngân hàng biến động theo chu kỳ của nền kinh tế và các chính sách thắt chặt hay nới lỏng tiền tệ của NHNN Tốc độ tăng trươǹ g doanh thu của ngành hoàn toàn biến động theo tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam, nền kinh tế suy thoái lập tức doanh thu hệ thống ngân hàng sụt giảm, và ngược lại tốc độ tăng trươn̉ g nền kinh tế tăng lên thì doanh thu toàn ngành phục hồi Từ đó, thấy chu kỳ biến động kinh tế có tác động mạnh đến chu kỳ kinh doanh ngành Ngân hàng Đồ thị 2: Tăng trưởng doanh thu ngành tăng trưởng GDP 2.4 Chất lượng sản phẩm, dịch vụ Dịch vụ tiền gửi: sản phẩm đầu vào mang tính cạnh tranh cao ngân hàng Yếu tố cạnh tranh cuả sản phẩm thể qua mức lãi suất huy động, triển khai chương trình khuyến mãi, sách ưu đãi đến đối tượng khách hàng (khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp) 10 10 Bảng 3: So sánh mức lãi suất huy động kỳ hạn (2014-2015Q1) (Nguồn: Theo cập nhật công ty chứng khoán Ngân hàng BIDV (BSC)) Nếu trước nay, ngân hàng nước cạnh tranh thông qua chạy đua lãi suất huy động đến thời điểm đầu tháng năm 2015, hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết biểu lãi suất tiền gửi theo xu hướng giảm từ 0,1%-0,5%/năm, tất kỳ hạn Hiện tiền gửi kỳ hạn tháng Sacombank 4,3%/năm kỳ hạn 12 tháng 5,7%/năm Theo khảo sát, Vietcombank ngân hàng có mức lãi suất kỳ hạn tháng thấp thị trường 4%/năm, tiền gửi kỳ hạn 12 tháng đạt 6%/năm Việc giảm lãi suất thế, giúp mặt lãi suất trở thực chất Việt Nam có lãi suất cao bậc giới Không vậy, việc hạ lãi suất huy động tiết giảm chi phí đầu vào hoạt động tín dụng chưa thật khởi sắc, tạo hội giảm thêm lãi suất cho vay từ 1%-1,5%/năm năm nay, ngân hàng phát triển tốt sản phẩm tín dụng Dịch vụ tín dụng: ngày đa dạng phát triển mạnh mẽ Tín dụng sản phẩm kinh doanh sinh lời chủ yếu cuả ngân hàng Với nỗ lực cuả mình, ngân hàng Việt Nam đẩy mạnh gói cho vay cá nhân doanh nghiệp thông qua việc cạnh tranh lãi suất vay, rút thủ tục rườm rà… Tuy nhiên, quy định tín dụng nhà nước nhiêù phức tạp, tình hình kinh tế chưa ổn định xuất hình thức tín dụng “đen” tạo nhiêù trở ngaị cho ngân hàng muốn phát triển mảng dịch vụ Dịch vụ toán nưóc dịch vụ toán quốc tế: có phát triển không đồng chất lượng số lượng Mặc dù, ngân hàng thương mại có phận phụ trách nghiên cứu, phát triển, thực lệnh toán từ cá nhân, doanh nghiệp trình độ chuyên môn hạn chế, tác nghiệp chưa chuyên nghiệp tạo nên chênh lệch ngân hàng nước Một số ngân hàng Vietcombank, Sacombank ngân hàng hàng đầu lĩnh vực toán, chuyển tiền nước quốc tế Tiểu biểu Vietcombank lần liên tiếp (gần vào tháng năm 2015) nhận Giấy chứng nhận Ngân hàng đạt chất lượng cao xử lý toán tự động điện STP từ Ngân hàng Standard Chartered (SCB) Dich vụ khác mua bán ngoại tệ, giữ hộ vàng… phát triển không mạnh, ngân hàng e dè, nhạy cảm trước biến động tình hình ngoại tê giới 11 11 2.5 Công nghệ Theo kết khảo sát cuối năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) ngành cho thấy: Ngành ngân hàng xem ngành ứng dụng CNTT sâu rộng nhất: 98% chi nhánh tham gia kết nối mạng WAN, 96% ngân hàng có hệ thống đảm bảo an ninh mạng, 92% ngân hàng có sách quản lý rủi ro dựa tảng CNTT,… Hiện tại, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam xây dựng hạ tầng CNTT tương đối đại theo mô hình tập trung hóa tài khoản, nhiều tiện ích ngân hàng sử dụng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội chủ động hội nhập với khu vực giới Không dừng lại thành đạt được, ngân hàng thương mại VN tiếp tục đầu tư đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hàng đầu giới để tăng cường tính bảo mật chất lượng dịch vụ khách hàng Đến cuối năm 2014, Techcombank ký kết thỏa thuận hợp tác Integro Technologies để triển khai hệ thống Quản lý Tài sản đảm bảo Hạn mức tín dụng SmartLender (CLIMS) với mục đích cải thiện hệ thống quản trị Việc ứng dụng CNTT đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích khác Lợi ích nhìn thấy rõ thuận tiện từ mạng lưới ATM rộng hoạt động ổn định Khách hàng tự thực giao dịch nhanh chóng an toàn internet hay điện thoại di động mà đến ngân hàng Các yêu cầu vay vốn xử lý nhanh chóng, nhu cầu tài khách hàng dự báo chủ động hỗ trợ đáp ứng Ông Phùng Quang Hưng, Giám đốc khối Công nghệ Vận hành Techcombank chia sẻ.: “Các ứng dụng CNTT đại ngân hàng mang lại hiệu suất, hiệu hoạt động cao nhờ giảm chi phí, giá thành giá bán đến khách hàng, giảm tổng thể chi phí tài phi tài khách hàng giao dịch tài với ngân hàng ngược lại tăng lợi ích tài phi tài cho khách hàng” Điều thấy rõ qua hiệu ứng dụng CNTT Techcombank Ví dụ hệ thống tự động hóa quy trình tín dụng cá nhân số hóa toàn quy trình tín dụng bán lẻ: từ bước tiếp xúc, tiếp nhận thông tin nhu cầu khách hàng đơn vị bán hồ sơ phê duyệt, giải ngân, quản lý hồ sơ sau giải ngân Giúp cho đơn vị theo dõi trạng thái xử lý hồ sơ trực tuyến, giảm thiểu mát, sai sót thông tin trao đổi thông tin qua kênh email, điện thoại, hay chuyển hồ sơ vật lý Quản lý tập trung bảo mật hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng 2.6 Nguồn nhân lực Theo BizLIVE, số lượng nhân 10 ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, MB, Sacombank, SHB, ACB, Eximbank, VIB, VPBank từ năm 2012 đến tháng 6/2015 12 12 Nhìn chung, tình hình nhân ngân hàng Việt Nam từ năm 2012 đến tháng đầu năm 2015 có dấu hiệu ổn định gia tăng Trong đó, bất ổn nhân nhóm ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Khi nhắc đến ngân hàng ACB, nhớ đến giai đoạn sa thải hàng loạt nhân viên khó khăn năm 2013, 2014 Tuy nhiên, báo cáo tài năm ACB lại cho thấy kết khác Năm 2013, ACB sa thải nhiều với số lượng nhân viên lên đến 1.144 người Nếu năm 2012, ACB có 10.275 nhân viên năm 2013 9.131 nhân viên Bắt đầu từ năm 2014, ACB bắt đầu tuyển người trở lại Tất nhiên, số lượng tuyển khiêm tốn chưa trở lại với số lượng nhân viên năm 2012 Cụ thể, năm 2014 9296 nhân viên, tháng đầu năm 2015 có 9767 nhân viên tháng đầu năm 2015 ghi nhận tăng đột biến nhân Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) sáp nhập Cụ thể, BIDV nhận MHB nhân tăng lên 22.952 người, năm 2014 18.681 người, tăng thêm 4.271 VPBank có tăng đột biến nhân tháng đầu năm 2015 với số lên 11.331 người, cuối năm 2014 có 9.501 người, tăng thêm 1.830 người Sự tăng nhân VPBank mua lại Công ty tài Than – Khoán sản Việt Nam (CFM) Ngoài ra, VPBank liên tục tuyển nhân năm qua với số lượng lớn năm 2013 có 6.795 nhân viên, tăng thêm 2.468 người so với năm 2012 Năm 2014 ghi nhận tăng thêm 2.706 nhân Tính đến thời điểm nay, đội ngũ nhân lực đáp ứng phát triển ngành ngân hàng, nhiên so với phát triển ngành tài chất lượng nguồn nhân lực thấp Đối với sinh viên sau tốt nghiệp làm ngân hàng thiếu số kỹ (thái độ làm việc, kỹ làm việc nhóm, trình độ tiếng Anh, khả giao tiếp) chưa nắm vững kiến thức lĩnh vực ngân hàng, tài Do đó, ngân hàng phải thời gian đào tạo lại đáp ứng yêu cầu công việc Đối với nguồn nhân hữu, số lĩnh vực chuyên sâu, đòi hỏi chuyên môn cao, 13 13 ngân hàng thiếu ngân hàng phải nhiều chi phí để thuê chuyên gia nước tư vấn, thực Tuy nhiên, với nhiều áp lực thách thức công việc thúc đẩy cán bộ, nhân viên ngân hàng tự học hỏi, trau dồi thêm kiến thức chuyên môn để đáp ứng tốt yêu cầu công việc Từ đó, sóng dich chuyển nhân xảy ra, nhân viên có kinh nghiệm, có lực tìm kiếm môi trường làm việc tốt hơn, chuyên nghiệp hơn, chế độ đãi ngộ tốt, nhân ngành ngân hàng có thêm động lực nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ Những hội thách thức ngành Ngân hàng Việt Nam gia nhập TPP 3.1 Cơ hội Như trình bày phần trước, TPP hiệp định thương mại có tầm quan trọng sức ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn giới Việc tham gia vào hiệp định thương mại có tầm vóc lớn đem lại nhiều hội cho ngành tài – ngân hàng Cụ thể: 3.1.1 Các luồng vốn đầu tư quốc tế vào thị trường tài Việt nam tăng trưởng mạnh, lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam mở rộng phát triển TPP mở với yêu cầu cam kết có độ mở sâu rộng nhiều lĩnh vực, quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam với nước thành viên TPP dự kiến phát triển mạnh mẽ Gia nhập TPP, thị trường tài Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp thông qua thị trường chứng khoán Cụ thể hơn, ngày 3/1/2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2014/NĐ-CP việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam Theo đó, tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước không vượt 20% vốn điều lệ TCTD Việt Nam Quy định cao 5% so với quy định cũ Nghị định 69/2007/NĐ-CP áp dụng Việc nới room (tỷ lệ sở hữu) đầu tư nước giúp ngân hàng Việt Nam có thêm nhiều đối tác chiến lược nước Khi có tham gia sâu rộng nhà đầu tư nước ngoài, ngân hàng nội địa có điều kiện mở rộng hợp tác, nâng cao lực quản trị tài chính, tiếp cận công nghệ đại, gia tăng hội phát triển ngang tầm hội nhập thị trường tài - ngân hàng toàn cầu Bên cạnh đó, sóng mua bán sáp nhập (M&A) Việt Nam gia tăng nhanh chóng số lượng giá trị vòng năm gần đây, theo đó, nhà đầu tư nước mua lại sát nhập với số ngân hàng nước Các ngân hàng suy yếu có hội gia tăng lợi cạnh tranh hội tiếp cận nguồn vốn, tăng cường khoản, gia tăng danh mục đầu tư 3.1.2 Các NHTM Việt Nam có thêm nguồn thu lớn dịch vụ toán quốc tế hội 14 14 phát triển mảng dịch vụ liên quan Doanh thu dịch vụ toán quốc tế ngân hàng chủ yếu từ hoạt động thương mại công ty xuất nhập nước với công ty nước Hiệp định TPP tạo triển vọng cho ngành thương mại Việt Nam đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ TPP đánh hàng rào giảm lệ thuộc thương mại Mỹ và các nước TPP với Trung Quốc Khi tham gia TPP, Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi thuế xuất sang nước TPP, điều giúp thúc đẩy, khuyến khích gia tăng sản xuất Với lực sản xuất tại, tương lai Việt Nam vì thế có hội thay thế cho Trung Quốc việc cung cấp hàng hóa cho TPP Thanh toán quốc tế khâu quan trọng giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ cá nhân, tổ chức thuộc quốc gia khác Khi ngành thượng mại Việt Nam phát triển, dịch vụ toán quốc tế phương thức tốt việc giải vấn đề toán tiền tệ hai công ty hai quốc gia khác Khi hoạt động toán quốc tế thực tốt, ngân hàng có thêm hội mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng ngoại thương, tài trợ thương mại nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác… Hoạt động toán quốc tế kênh tiếp cận tốt với thị trường tài quốc tế Nếu ngân hàng Việt Nam nắm bắt hội phát triển ngân hàng Việt Nam mở rộng quan hệ với ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín trường quốc tế, sở khai thác nguồn tài trợ ngân hàng nước nguồn vốn thị trường tài quốc tế để đáp ứng nhu cầu vốn ngân hàng 3.1.3 Thị trường mở rộng, hội đầu tư quốc gia khác Hiện nay, nhiều NHTM mở chi nhánh văn phòng đại diện nước ngoài, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) có văn phòng đại diện Singapore; Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) mở văn phòng đại diện Lào, Campuchia, Myanmar, CH Séc; Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank) mở chi nhánh Lào, Campuchia, Sacombank thành lập ngân hàng 100% vốn nước Campuchia (10/2011); Ngân hàng Quân đội (MB), Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) khai trương chi nhánh Lào Campuchia Số lượng 15 Ngân hàng VPĐD/chi nhánh Vietcombank nước Vietinbank BIDV Ghi VPĐD Singapore Đức (2 CN), Lào (1 CN) VPĐD (Lào, Campuchia, Myanmar, CH Séc) 15 Sacombank MB Lào (1 CN, PGD), Campuchia (1 SGD, CH) (số liệu tính đến 31/3/2013) Lào (1 CN), Campuchia (1 CN) Lào (1 CN), Campuchia (1 CN) SHB Bảng 4: Số lượng văn phòng đại diện/chi nhánh nước số ngân hàng Việt Nam ( TÍNH ĐẾN 31/12/2012) (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2012 ngân hàng Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Sacombank, SHB, MB) Từ số trên, thấy ngân hàng nước bắt đầu đẩy mạnh việc thâm nhập thị trường giới Gia nhập TPP, ngân hàng Việt Nam có thêm hội mở rộng hoạt động đến thị trường tiềm năng, rộng lớn thành viên TPP Tuy nhiên, xét yếu tố nguồn lực sức mạnh cạnh tranh ngân hàng Việt Nam khó cạnh tranh với ngân hàng nước TPP Vì thế, để chuẩn bị cho hoạt động mở rộng thị trường, ngân hàng trọng đầu tư vào Dịch vụ ngân hàng số hóa (Digital Banking) Với số hóa không thiết phải mở chi nhánh, phòng giao dịch vươn tới khách hàng nhiều khu vực khác Yếu tố ngân hàng sử dụng công nghệ số hóa để tăng lợi nhuận với nhiều sản phẩm tích hợp với nhà cung cấp dịch vụ khác để cung cấp dịch vụ khác nhau, mang lại giá trị tốt cho khách hàng thời gian tới Đặc biệt, giới, tỷ lệ người sử dụng internet smartphone mức cao điều kiện cho chuyển dịch, đẩy mạnh sản phẩm dịch vụ ngân hàng số hóa 3.2 Thách thức Bên cạnh số hội kể trên, phủ nhận thách thức to lớn mà TPP mang đến cho hệ thống tài – ngân hàng Việt Nam Là ngành trụ cột xem “huyết mạch” kinh tế, lĩnh vực tài – ngân hàng luôn lĩnh vực nhạy cảm có mức độ mở cửa thị trường hạn chế, dè dặt Với Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ, dịch vụ tài – ngân hàng làm trình đàm phán kéo dài năm hoàn tất Sau Hiệp định ký kết vào năm 2000, Việt Nam mở cửa cách hạn hẹp cho Mỹ tham gia vào cung ứng dịch vụ ngân hàng – tài nhiều quy định hạn chế Trong đó, tham gia vào TPP, Việt Nam phải cam kết mở rộng ngành dịch vụ tài – ngân hàng với mức độ sâu hơn, xóa bỏ dần điều kiện tiếp cận thị trường lĩnh vực không cam kết với riêng Mỹ mà với 12 nước có trình độ phát triển khác nên tác động việc mở cửa dịch vụ tài – ngân hàng lớn 3.2.1 Áp lực cạnh tranh ngành tài – ngân hàng ngày tăng lên 16 16 Với tham gia ngày sâu rộng ngân hàng nước ngoài, đặc biệt định chế tài đến từ Mỹ, Nhật Bản Úc áp lực cạnh tranh ngành ngày tăng lên Các ngân hàng nước với tiềm lực tài khả quản trị chuyên nghiệp gia tăng sức ép khối ngân hàng nước Những nổ lực việc cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam cho thấy chuyển biến tích cực sức khoẻ tài ngân hàng Tuy nhiên, thay đổi chưa đủ so với yêu cầu đặt cho ngành ngân hàng Việt Nam gia nhập TPP Cụ thể: Tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản chứa rủi ro (CAR) ngân hàng thương mại Việt Nam so với khu vực vào thời điểm 31/12/2014 theo công bố NHNN 12,8%, thấp hầu TPP, tương đương với Trung Quốc Ấn Độ Ngay nước có điều kiện kinh tế tương tự Indonesia ngân hàng có hệ số CAR trung bình cao hơn:19,8%; Philippines 17%; Thái Lan 15,6% Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 3% thời điểm 30/9/2015 theo NHNN, so với số ngân hàng khu vực thời điểm 31/12/2014 đứng sau Nga (6,7%), Pakistan (12,3%) Ấn Độ (4,3%) ROE (lợi nhuận vốn chủ sở hữu) cuối năm 2014 Việt Nam thấp khu vực, mức 5,5% nước khác: Thái Lan 16,2%, Singapore 17,1%, Trung Quốc 19%, Indonesia 18%, Malaysia Philippines 13,5% Quy mô tổng tài sản ngân hàng Việt Nam theo thống kê trang web ngân hàng cho thấy, ngân hàng có tổng tài sản lớn Việt Nam (Agribank) có tổng tài sản chưa nửa ngân hàng trung bình Indonesia (Bk Mandiri) hay Thái Lan (Bangkok Bank) Quy mô thị trường tài Việt Nam (gồm ngân hàng, bảo hiểm, trái phiếu chứng khoán) so với khu vực đứng thứ 10 14 nước Quy mô thị trường tài Việt Nam so với GDP khoảng 130% GDP, lớn Lào, Indonesia Campuchia Trong đó, quy mô thị trường tài Nhật Bản gần 500% GDP, Trung Quốc khoảng 220% GDP, Hàn Quốc 17 17 khoảng 330% GDP, Malaysia 370% GDP, Thái Lan 280% GDP, Singapore 350% GDP Mỹ 400% GDP 3.2.2 Nguy bị thâu tóm chi phối tổ chức tài – ngân hàng nước Việc mở “room” giúp ngân hàng nội địa tiếp nhận luồng vốn từ nhà đầu tư nước nhiều Song song đó, sức ép bị thâu tóm chi phối ngân hàng nước tăng cao Viễn cảnh doanh nghiệp niêm yết lĩnh vực sản xuất – thương mại bị nhà đầu tư nước chi phối, thao túng lặp lại lĩnh vực tài - ngân hàng Và điều xảy NHNN chưa đưa toán giải rõ ràng cho vấn đề sở hữu chéo ngân hàng Việt Nam Đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng có thành công bước đầu Một vài ngân hàng yếu kém, sáp nhập có kế hoạch tái cấu trúc rõ ràng khả thi Tuy nhiên, nhìn chung, hệ thống ngân hàng Việt Nam cồng kềnh Số lượng ngân hàng nhiều chất lượng ngân hàng So với quốc gia khu vực, số lượng ngân hàng Việt Nam nhiều hoạt động chưa hiệu Cách 20 năm, số lượng ngân hàng Malaysia 40 ngân hàng rút lại 10 ngân hàng Thêm nữa, lực cạnh tranh ngân hàng vừa nhỏ yếu nên tương lai TPP thức có hiệu lực, ngân hàng yếu, trở thành mục tiêu cho chi phối, thao túng từ nhà đầu tư nước 3.2.3 Thách thức việc điều hành, quản lý ngân hàng tăng cao Như trình bày phần trước, TPP mở môi trường kinh doanh rộng cho ngân hàng Việt Nam Đồng thời, điều làm thay đổi hoàn toàn môi trường kinh doanh nước Thị trường nước ngày đa dạng hơn, phức tạp nhiều Những biến động thị trường, thị hiếu khách hàng khó lường trước, khó kiểm soát Những thay đổi đặt thách thức lớn cho nhà lãnh đạo ngân hàng nước Trong bối cảnh nay, việc điều hành tốt ngân hàng yếu, khó, tình trạng sở hữu chéo ngân hàng lại tạo khó khăn việc quản trị Xét kinh nghiệm lực điều hành, đội ngũ lãnh đạo cấp cao ngân hàng Việt Nam yếu so với nước khu vực Xét hệ thống quản trị rủi ro, ngân hàng Thế giới dần hoàn thành chuẩn Basel II tiệm cận đến chuẩn Basel III Trong đó, ngân hàng Việt Nam vừa hoàn thành chuẩn Basel I loay hoay áp dụng chuẩn Basel II 18 18 Một số giải pháp kiến nghị 4.1 Đẩy nhanh thực liệt đề án tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Năm 2015 năm thành công mặt ngoại giao Việt Nam Hàng loạt hiệp định thương mại tự ký kết có hiệu lực AEC, TPP Lộ trình thực hiệp định đến gần Trong đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam tồn nhiều điểm yếu cần khắc phục Như trình bày phần trước, lực nội ngân hàng Việt Nam cách xa so với ngân hàng khu vực Các hệ số sức khoẻ tài chưa tốt thấp mức trung bình so với nước khác Bên cạnh đó, vấn đề sở hữu chéo hệ thống ngân hàng chưa giải triệt để, gây tính không minh bạch hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng Thêm nữa, số lượng ngân hàng Việt Nam nhiều so với mức cần thiết để hoạt động kinh tế có hiệu Chất lượng ngân hàng hệ thống không đồng chênh lệch xa Khoảng cách ngân hàng mạnh, top đầu ngành so với ngân hàng yếu lớn Vì vậy, đẩy nhanh tốc độ thực đề án tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam điều cần thiết cấp bách NHNN thân ngân hàng Việt Nam cần ý thức hoạt động tái cấu trúc hệ thống Chuẩn bị hệ thống ngân hàng “mạnh” “khoẻ” đáp ứng sóng cạnh tranh tới, đồng thời tránh thao túng chi phối nhà đầu tư nước Việt Nam gia nhập TPP 4.2 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực ngành tài – ngân hàng Lĩnh vực tài – ngân hàng lĩnh vực đặc thù nhậy cảm Đặc thù chỗ ngành dịch vụ, kinh doanh sản phẩm vô hình nên yếu tố người đóng vai trò nồng cốt quan trọng Bên cạnh đó, xem “huyết mạch” kinh tế, ngành 19 19 tài – ngân hàng dù quốc gia nhận quan tâm đặc biệt Lĩnh vực gắn liền với hiệu kinh tế phát triển quốc gia Vì vậy, yêu cầu nguồn nhân lực ngành cao, số lượng chất lượng Thực trạng nguồn nhân lực tài – ngân hàng Việt Nam năm gần cho thấy, ngân hàng Việt Nam tình trạng thừa lao động trình độ trung bình thấp, thiếu lao động có trình độ cao Do đó, vấn đề cấp bách cải thiện chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực tài – ngân hàng Điều đòi hỏi thân ngân hàng nước phải ý thức tầm quan trọng vấn đề tự học hỏi, nâng cao lực, trình độ Đồng thời, thực mạnh mẽ công tác tái cấu nguồn nhân lực ngân hàng nhằm tiết giảm chi phí nâng cao hiệu hoạt động Cũng cần lưu ý rằng, vấn đề nhân lực kể không loại trừ lãnh đạo cấp cao Bởi người có tác động lớn đến hoạt động hiệu kinh doanh toàn ngành 4.3 Hoạch định chiến lược kinh doanh rõ ràng, có mục tiêu cụ thể, phù hợp Một sai lầm mà hầu hết ngân hàng Việt Nam thường mắc phải việc xác định thị trường mục tiêu chiến lược kinh doanh phù hợp Khối ngân hàng nội địa lâu loay hoay việc tìm độc đáo tạo nét riêng Đa số ngân hàng đặt mục tiêu trở thành ngân hàng “bán lẻ” hàng đầu ngân hàng “đa năng”, “hiện đại” Ví dụ: • Sacombank xác định tầm nhìn sau: “Trở thành Ngân hàng bán lẻ • đại đa hàng đầu Khu vực” Techcombank công bố tầm nhìn là: “Trở thành Ngân hàng tốt doanh • nghiệp hàng đầu Việt Nam” Tầm nhìn MBBank: “Trở thành Ngân hàng thuận tiện cho Khách hàng” Những định hướng nhìn chung bao quát, thiếu tính tập trung cụ thể Vì vậy, chiến lược kinh doanh mà ngân hàng nội địa đề thiếu tính khả thi khó định hướng hành động Trong tương lai, thị trường TPP mở ra, ngân hàng nước ạt đầu tư vào Việt Nam Thị trường tài – ngân hàng Việt Nam đông số lượng ngày đông Nếu kinh doanh cách thiếu tập trung chuyên môn hoá, ngân hàng nội địa dễ dàng dần thị phần vào tay ngân hàng ngoại Mặt khác, thực trạng dễ dàng nhận thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam có số lượng lớn mật độ bao phủ không đồng đều, tập trung chủ yếu khu đô thị lớn, đông dân cư, dẫn đến khả tiếp cận sản phẩm tài – ngân hàng không cao Ở nơi đông dân, cạnh tranh ngân hàng lại diễn gay gắt Để thu hút giữ chân khách hàng khu vực đòi hỏi ngân hàng phải tốn nhiều chi phí 20 20 nguồn lực Trong đó, đa số ngân hàng lại bỏ lỡ thị trường tiềm khu vực nông thôn Ở nơi này, cạnh tranh không nhiều lại có tiềm phát triển cao tốc độ đô thị hoá Việt Nam ngày tăng Nhất giai đoạn Việt Nam gia nhập TPP tới, khu vực nông thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư Do đó, từ bây giờ, ngân hàng Việt Nam cần thận trọng xác định lại điểm mạnh, điểm yếu để tập trung vào thị trường mục tiêu cụ thể Mỗi ngân hàng nên chuyên môn hoá vào một vài lĩnh vực định, phục vụ một vài nhóm khách hàng cụ thể Cần tránh việc xác định mục tiêu rộng, phân tán nguồn lực cạnh tranh nhiều mảng hoạt động Ví dụ, ngân hàng lớn có nguồn lực tài mạnh Vietcombank, VietinBank, BIDV nên tập trung vào mảng đầu tư phục vụ nhóm khách hàng lớn mở rộng thị trường nước khác khu vực 4.4 Tăng cường công tác quản trị rủi ro Như trình bày phần thực trạng, ngân hàng giới dần hoàn thiện chuẩn quản trị rủi ro Basel II tiếp cận đến chuẩn Basel III hệ thống ngân hàng Việt Nam đạt chuẩn Basel I loay hoay áp dụng Basel II Mặt khác, hoạt động kinh doanh tài – ngân hàng lại lĩnh vực nhạy cảm mang tính hệ thống, tính dây chuyền cao Do đó, công tác quản trị rủi ro ngành quan trọng Thực tiễn cho thấy hậu nghiêm trọng không cho ngành ngân hàng mà cho toàn kinh tế (cả phạm vi quốc gia Thế giới) thực quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng không hiệu dẫn đến sụp đổ hệ thống Ví dụ điển hình Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 bắt nguồn từ sụp đổ hệ thống tài Mỹ rộng toàn giới Vì vậy, để chuẩn bị kỹ cho môi trường cạnh tranh khóc liệt mà TPP mang lại, ngân hàng Việt Nam cần tăng cường lực quản trị rủi ro số biện pháp sau: • Thiết lập và triển khai hoạt động quản trị chiến lược chuyên nghiệp, thông qua xác lập tính thống nhất về nhận thức quản trị kế hoạch chiến lược và gắn kết mối quan • hệ với kế hoạch kinh doanh hàng năm Xây dựng những quy trình cụ thể nhằm hình thành hoạt động quản trị chiến lược • chuyên nghiệp Tăng cường và nâng cao chất lươṇ g công tác dự báo, nghiên cứu thị trường phục vụ • cho công tác quản trị, điều hành Tiếp tục nâng cao năng lực quản trị rủi ro thị trươǹ g và tác nghiệp theo thông lệ quốc tế: Tách bạch triệt để chức năng nhiệm vụ giữa hai bộ phận kinh doanh và quản trị rủi • ro Nâng cao vai trò độc lập của hệ thống quản trị rủi ro, từng bước áp dụng quản trị rủi ro theo định lượng và các mô hình kiểm nghiệm khủng hoảng 21 21 • Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và phát triển hệ thống công cụ, chương trình phần mềm phục vụ công tác quản lý rủi ro thị trường, tác nghiệp theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế 4.5 Cải cách thể chế, cách thức điều hành sách NHNN Gia nhập TPP làm môi trường kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam thay đổi đáng kể Do dó, thể chế sách điều hành kinh tế ngành, lĩnh vực nên có điều thích hợp để đáp ứng với yêu cầu Hiệp định thương mại Bên cạnh nổ lực từ thân ngân hàng nội địa, áp lực cạnh tranh thách thức từ TPP, phủ NHNN cần có thay đổi, cải cách cách điều hành thực thi cách sách vĩ mô nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng nước Cụ thế, NHNN cần xem xét các chính sách thu hút đầu tư cho phù hợp với tình hình mới, đồng thời, tăng cường thông tin cho các NHTM VN thông qua nhiều kênh khác Qua đó, nhấn mạnh vai trò của NHTM VN tham gia TPP 22 22

Ngày đăng: 05/09/2016, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w