Slide thuyết trình về thư tín dụng dự phòng và thư tín dụng đối ứng dành cho các bạn sinh viên học ngành tài chính ngân hàng, môn học thanh toán quốc tế. Silde thuyết trình cung cấp kiến thức căn bản nhằm hỗ trợ việc tự tìm hiểu, tự học hoặc phục vụ việc thuyết trình đề tài tại lớp.
Trang 1Thư tín dụng dự phòng Thư tín dụng đối ứng
• Ngô Ngọc Thanh Mai
• Nguyễn Tuấn Việt
GVHD: ThS Vũ Thị Hải Minh
Trang 31.1 Nguồn luật – Quy tắc dẫn chiếu
Trang 41.2 Khái niệm
Standby L/C là một văn bản do Ngân hàng phát hành theo chỉ thị của người yêu cầu mở tín dụng (Applicant hay Account Party) cam kết thanh toán cho người thụ hưởng, trong thời hạn hiệu lực của tín dụng, khi người thụ hưởng xuất trình những chứng từ sau:
• Chứng từ yêu cầu thanh toán
• Chứng từ chứng minh việc không thực hiện hợp đồng/nghĩa vụ của người yêu cầu mở tín dụng
Trang 6• Chỉ PH trên cơ sở trù tính, dự phòng cho một khả năng sẽ
có hành vi không thực hiện hợp đồng và tín dụng thư dự phòng.
• Đảm bảo tài chính và bù đắp cho người hưởng lợi vì việc
không thực hiện nghĩa vụ đó của người xin mở L/C
1.3 Bản chất của Standby L/C
Cam kết dự phòng (Standby)
Trang 71.3 Bản chất của Standby L/C
• Điều 1.06.b - ISP98 :
• “Người phát hành không thể sửa đổi hoặc hủy bỏ các
nghĩa vụ của mình theo thư TDDP, trừ khi được quy định trong thư TDDP, hoặc được sự đồng ý của người có liên quan đến việc sửa đổi hay hủy bỏ nói trên.”
Không thể hủy ngang (Irrevocable)
Trang 81.3 Bản chất của Standby L/C
• Điều 1.06.c - ISP98:
• … việc thực thi nghĩa vụ của người PH theo quy định
trong thư TDDP không phụ thuộc vào:
• Quyền hoặc khả năng của người PH được hoàn trả tiền
• Quyền được thanh toán của người thụ hưởng…
Độc lập (Independence)
Trang 91.3 Bản chất của Standby L/C
• Điều 1.06.d – ISP98
• “Các nghĩa vụ của người phát hành phụ thuộc vào việc
xuất trình các chứng từ và việc kiểm tra trên bề mặt của các chứng từ yêu cầu”.
Kèm chứng từ (Documentary)
Trang 101.3 Bản chất của Standby L/C
• Điều 1.06.e – ISP 98:
• Có giá trị ràng buộc đối với người PH
• dù cho người yêu cầu PH có ủy quyền PH
• hoặc người PH đã nhận được phí hoặc người hưởng
lợi đã nhận được, hoặc có tin cậy vào thư TDDP hoặc sửa đổi hay không.
Ràng buộc trách nhiệm các bên (Binding)
Trang 111.4 Phân loại
TDDP đối ứng
TDDP đối ứng
Tín dụng đảm bảo thực hiện
Tín dụng đảm bảo thực hiện
TDDP cho khoản ứng trước
TDDP cho khoản ứng trước
TDDP trả tiền trực tiếp
TDDP trả tiền trực tiếp
TDDP tài chính
TDDP tài chính
TDDP bảo hiểm
TDDP bảo hiểm
TDDP
dự thầu
TDDP
dự thầu
TDDP thương mai
TDDP thương mai
Trang 12• Lĩnh vực áp dụng: Thương mại, đầu tư, xây dựng…
1.4.1 Tín dụng đảm bảo thực hiện
Trang 131.4 Phân loại
• Bảo lãnh phát hành một thư tín dụng riêng biệt hay một cam kết khác của người hưởng lợi
1.4.2 Tín dụng dự phòng đối ứng
Trang 141.4.3 Tín dụng dự phòng đảm bảo dự thầu
Trang 151.4 Phân loại
• Đảm bảo cho các khoản ứng trước mà người hưởng lợi cấp cho người yêu cầu phát hành L/C.
• Trên thực tế trong các hợp đồng thương mại
có giá trị lớn, các bên thường cấp tín dụng cho nhau thông qua các khoản đặt cọc, loại L/C này giúp họ tránh những rủi ro về sau.
1.4.4 Tín dụng dự phòng cho khoản ứng trước
1.4.4 Tín dụng dự phòng cho khoản ứng trước
Trang 161.4 Phân loại
• Đảm bảo thanh toán khi đến hạn theo quy định của hợp đồng cơ sở.
• Không quan tâm có xảy ra vi phạm hay không.
• Không còn mang tính chất dự phòng nữa mà chắc chắn được thực hiện.
• Được cho vay thanh toán với mức lãi suất ưu đãi.
1.4.5 Tín dụng dự phòng trả tiền trực tiếp
Trang 171.4 Phân loại
• Ngân hàng phát hành cam kết trả tiền phí bảo hiểm, phí tái bảo hiểm hoặc các loại thuế phí khác
• Sử dụng phí bảo hiểm để quay vòng vốn kinh doanh
1.4.6 Tín dụng dự phòng bảo hiểm
Trang 181.4 Phân loại
• Người hưởng lợi sẽ được ngân hàng phát hành đảm bảo thanh toán khi xuất trình bất kì chứng
từ nào chứng minh nghĩa vụ trả tiền vay.
• Giá trị thư tín dụng có thể lên đến 100% giá trị hợp đồng cơ sở.
• Loại hìnhL/C này là loại hình tín dụng bảo lãnh hợp đồng vay nợ được các ngân hàng Mỹ sử dụng nhiều nhất.
1.4.7 Tín dụng dự phòng tài chính
Trang 191.4 Phân loại
• Đảm bảo cho trách nhiệm của người yêu cầu phát hành L/C, phải thanh toán cho hàng hóa hay dịch vụ
• Chỉ khi người mua không trả tiền thì người bán mới có quyền xuất trình chứng từ yêu cầu ngân hàng phát hành L/C thanh toán
1.4.8 Tín dụng dự phòng thương mại
Trang 201.5 Quy trình
Trang 211.6 Ưu – Khuyết điểm
Ưu điểm
• Các chứng từ gốc được gửi trực tiếp từ nhà xuất khẩu đến nhà nhập khẩu, việc xác minh các chứng từ xuất trình ít nghiêm ngặt hơn và nhanh hơn;
• Là một công cụ bảo vệ chống lại nguy cơ không thanh toán hay không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng.
Trang 221.6 Ưu – Khuyết điểm
Khuyết điểm
• Chỉ có giá trị nếu quan tâm tới việc bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng trong thanh toán.
• L/C dự phòng bảo vệ người mua không tốt
• Thời gian để xác minh tất cả sai sót rất ngắn.
• Sai sót về địa chỉ giao hàng
• Tuy nhiên, các biện pháp để xử lí các trường hợp vi phạm này còn rất hiếm hoi.
Trang 231.7 Standby L/C vs Commercial L/C
Commercial L/C Standby L/C Mục đích sử dụng Là phương tiện thanh
toán Là công cụ bảo lãnh
Phạm vi sử dụng Hợp đồng thương
mại hàng hóa, dịch vụ Lĩnh vực tài chính, tín dụng, thương mại, xây
dựng, thuế vụ, hải quan, thầu khoán…
Khi người xin mở L/C không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng
Trang 24• Lập bộ chứng từ nếu người xin
mở không thực hiện nghĩa vụ
đã thỏa thuận trong hợp đồng
cơ sở.
• Mang tính chất chủ quan Chỉ
là sự tuyên bố hay chứng minh thể hiện sự vi phạm của người xin mở L/C.
Trang 252.1 Khái niệm
• L/C đối ứng là loại thư tín dụng chỉ bắt đầu có hiệu lực
khi có một thư tín dụng khác đối ứng với nó đã mở ra
• L/C mở trước phải ghi: “L/C này chỉ có hiệu lực khi
người hưởng lợi mở lại một L/C đối ứng cho ngưởi mở L/C này hưởng”
• L/C mở sau phải ghi: “L/C này đối ứng với L/C số mở
ngày tại ngân hàng ”
Trang 262.2 Đặc điểm
• Sử dụng trong việc mua bán trên cơ sở hàng đổi hàng hay dùng để thanh toán trong phương thức gia công quốc tế
• Người mở L/C này là người hưởng L/C kia và ngược lại
• Là L/C thanh toán có điều kiện
Trang 272.2 Đặc điểm
Điều kiện thanh toán điển hình
Được NHPH quy định tương tự như sau:
“Đây là L/C đối ứng với L/C số … ngày … được phát hành bởi Ngân hàng… Khi nhận được chứng từ phù hợp, chúng tôi (NHPH) sẽ chấp nhận hối phiếu/chứng từ và sẽ thực hiện thanh toán hối phiếu/chứng từ đáo hạn chỉ sau khi nhận được đầy đủ tiền hàng theo L/C số ……… ngày …… do Ngân hàng …… phát hành”.
Trang 28sản xuất khác…
Đơn đặt hàng, mẫu, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên phụ liệu, bán thành phẩm, các điều kiện bảo đảm
sản xuất khác…
Trang 292.3 Một số trường hợp sử dụng L/C đối ứng
Gia công quốc tế
Phân loại
• Giao nguyên vật liệu, nhận thành phẩm.
• Mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm: có 2 trường hợp
Bên đặt gia công bán nguyên vật liệu, sau thời gian sản xuất sẽ mua lại thành phẩm;
Bên đặt gia công chào hàng mẫu mã sản phẩm và
hỗ trợ tài liệu kỹ thuật Bên nhận gia công trên cơ
sở đó tự tìm nguồn nguyên vật liệu đầu vào
Trang 302.3 Một số trường hợp sử dụng L/C đối ứng
Gia công quốc tế
a) Giao nguyên vật liệu, nhận thành phẩm Phân loại
Trang 312.3 Một số trường hợp sử dụng L/C đối ứng
Gia công quốc tế
a) Giao nguyên vật liệu, nhận thành phẩm
• (1) (2) (3): bên nhận gia công mở L/C trả chậm, đủ để trả
tiền cho nguyên vật liệu chính, gọi là L/C con (baby L/C).
• (4) Bên đặt gia công giao nguyên vật liệu chính cho bên nhận gia công
• (5) (6) (7) Bên đặt gia công mở L/C trả ngay, đủ để trả
tiền cho thành phẩm, gọi là L/C chủ (master L/C)
• (8) Bên nhận gia công giao thành phẩm và nhận thù lao gia công bằng giá trị của L/C chủ trừ đi giá trị của L/C con.
Phân loại
Trang 322.3 Một số trường hợp sử dụng L/C đối ứng
Gia công quốc tế
b) Mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm
(2) L/C trả ngay
(4) NVL
(1) L/C trả ngay
(5)
L/C trả
ngay
(6) L/C trả ngay
(8) Sản phẩm
(7) L/C trả ngay
Trình tự tiến hành như trên, nhưng (1) (2) (3) là việc bên nhận gia công
mở L/C trả ngay để đảm
bảo trả ngay tiền nguyên vật liệu chính.
Phân loại
Trang 332.3 Một số trường hợp sử dụng L/C đối ứng
Mua bán hàng đổi hàng
Khái niệm
Trang 34NH bên A NH bên B
Bên BBên A
(1) Yêu cầu
mở L/C
(2) Thông báo
(4) Giao hàng
(3) Chuyển bản gốc L/C, kiểm
tra
(7) Chuyển bản
gốc L/C, kiểm tra
(6) Thông báo
(8) Giao hàng
(5) Yêu cầu
mở L/C đối ứng
Quy trình thanh toán
2.3 Một số trường hợp sử dụng L/C đối ứng
Mua bán hàng đổi hàng
Trang 352.3 Một số trường hợp sử dụng L/C đối ứng
Mua bán hàng đổi hàng
Bước 1: Bên A đến ngân hàng phát hành của mình yêu cầu
mở một L/C cho bên B hưởng Trong L/C có ghi rõ “L/C này
chỉ có hiệu lực khi người hưởng lợi mở lại một L/C đối ứng cho ngưởi mở L/C này hưởng”
Bước 2: Sau khi L/C được mở, ngân hàng bên A (thông qua đại lý của mình ở nước bên B) thông báo cho ngân hàng bên B.
Quy trình thanh toán
Trang 362.3 Một số trường hợp sử dụng L/C đối ứng
Mua bán hàng đổi hàng
Bước 3: Ngân hàng bên B chuyển bản gốc thư tín dụng cho bên B xem xét Bên B sẽ phải kiểm tra xem nội dung trong L/C đó có phù hợp không, nếu không phù hợp phải yêu cầu ngân hàng phát hành L/C của bên A sửa đổi ngay Bước 4: Sau khi kiểm tra tính phù hợp của L/C, bên B tiến hành giao hàng.
Quy trình thanh toán
Trang 372.3 Một số trường hợp sử dụng L/C đối ứng
Mua bán hàng đổi hàng
Bước 5: Sau khi giao hàng xong, bên B đến ngân hàng phát hành của mình, yêu cầu mở một L/C đối ứng với L/C mở trước đó cho bên A hưởng lợi Trong L/C này phải ghi “L/
C này đối ứng với L/C số mở ngày tại ngân hàng ”
Bước 6: Tương tự như bước 2, ngân hàng phát hành bên B thông báo và chuyển thư tín dụng đến ngân hàng bên A
Quy trình thanh toán
Trang 38Quy trình thanh toán
Trang 392.4 Ưu – Khuyết điểm
Ưu điểm
Đảm bảo nhà kinh doanh có thể gia công hàng xuất khẩu mà không cần vốn trong quan hệ gia công tái xuất + mua bán hàng đổi hàng (hai bên có quan h đối ứng) ệ đối ứng)
Trang 402.4 Ưu – Khuyết điểm
Khuyết điểm
• Khó khăn trong trường hợp gia công nhiều bên.
• Quy trình thanh toán phức tạp, các bên tiến hành
đều cần thận trọng trong khâu lập và kiểm tra chứng từ.
• Hiện nay có hình thức mới phù hợp và ti n dụng ệ đối ứng)
hơn.