1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ TÍCH HỌP LIÊN MÔN :MI LA TINH THOI CAN DAI

10 780 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Chủ đề: KHU VỰC MĨ LA TINH THỜI CẬN ĐẠI - Dành cho học sinh lớp 11 (Sử - Địa) - Thời lượng tiết // -I GIỚI THIỆU CHUNG Tên chủ đề: Khu vực Mĩ La Tinh thời cận đại Nội dung chương trình môn học tích hợp chủ đề 2.1 Các môn/bài học tích hợp a) Cơ sở xây dựng chủ đề - Mĩ La tinh nội dung đề cập đến chương trình Lịch sử, Địa lí lớp 11 chương trình trung học phổ thông - Chương trình Địa lý lớp 11, sách giáo khoa gồm bài, (bài 5: Một số vấn đề MLT,tiết 2) đề cập đến vị trí địa lí điều kiện tự nhiên - Chương trình Lịch sử lớp 11, sách giáo khoa có 5: khu vực MLT (khái quát trình đấu tranh giành độc lập khu vực Mĩ La tinh) - Việc cấu trúc lại nội dung khu vực Mĩ La tinh học môn Lịch sử, Địa lý thành chủ đề “ Khu vực Mĩ La tinh” bao gồm kiến thức lịch sử, địa lý Do đó,thuận lợi cho việc xây dựng chủ đề liên môn b) Nội dung chủ đề Căn vào nội dung Chương trình Lịch sử, Địa lí hành tích hợp lại xây dựng thành chủ đề liên môn khu vực Mĩ La tinh bao gồm nội dung: - Khái quát vị trí địa lí điều kiện tự nhiên khu vực MLT - Khái quát trình đấu tranh giành độc lập khu vực MLT - Đặc điểm bậc ptđt giành độc lập khu vực MLT so với Châu Á Châu Phi - Chính sách bành trướng Mĩ vào khu vực MLT c) Phương án/kế hoạch dạy học chủ đề : - Thời lượng dạy học chủ đề 01 tiết, lấy từ quỹ thời gian môn Lịch sử lớp 11: 0,5 tiết 5, môn Địa lý lớp 11: tiết - Thời điểm thực chủ đề học kỳ I lớp 11 - Nội dung lại sử dụng nội dung điều kiện tự nhiên môn Địa lý tổ chức dạy học bình thường d) Ý nghĩa xây dựng chủ đề - Khắc phục tình trạng thiếu liên hệ, tác động kiến thức lịch sử, địa lý, chủ đề Khu vực MLT; học sinh việc sử dụng kiến thức môn Lịch sử vận dụng kiến thức môn Địa lý để lí giải cho vấn đề, nội dung học tập thực tiễn như: vận dụng kiến thức địa lý để lý giải vấn đề điều kiện tự nhiên Đồng thời gắn với nhiều vấn đề thực tiễn vấn đề Khu vực MLT - Tạo điều kiện để đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, học sinh hoạt động, tự học tự nghiên cứu thông qua góp phần hướng tới hình thành lực, phẩm chất cho học sinh - Nội dung học tập sử dụng xây dựng thành chủ đề với hoạt động học xây dựng nối tiếp thành chuỗi hoạt động liên tục có gắn kết với nhau, học sinh nghiên cứu lớp, nhà, từ góp phần làm tăng thời gian học tập học sinh Mục tiêu chủ đề: Sau học xong chủ đề: 3.1 Về kiến thức: - Khái quát vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Khu vực MLT - Nguyên nhân trình xâm lược Khu vực Mĩ Latinh nước thực dân, đế quốc -Phong trào đấu tranh giành độc lập nước khu vực Mĩ Latinh - Chính sách bành trướng Mĩ vào khu vực MLT 3.2 Về kĩ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp kĩ khai thác sử dụng đồ, tranh ảnh 3.3 Về thái độ Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết quốc tế, ủng hộ đấu tranh chống CNTD 3.4 Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực làm việc theo nhóm, lực tự học - Năng lực chuyên biệt + Năng lực thực hành: • Sử dụng khai thác lược đồ khu vực MLT về: địa lí, điều kiện tự nhiên tranh ảnh có liên quan • Nhận xét phong trào đấu tranh giành độc lập Khu vực MLT có điểm bậc so với phong trào đấu tranh giành độc lập Khu vực Châu Á Châu Phi II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ CÂU HỎI/BÀI TẬP Bảng mô tả Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Vị trí Trình bày vị Phân tích Đánh giá địa lí trí địa lí thuận lợi và điều điều kiện tự thuận lợi khó khăn vị kiện tự nhiên khó khăn vị trí địa lí nhiên khu vực trí địa lí điều kiện tự MLT điều kiện tự nhiên nhiên khu vực khu vực MLT MLT Quá Khái quát Rút điểm trình ptđt-gđl bật đấu nước ptđt-gđt tranh khu vực khu vực giành MLT MLT so với độc lập ptđt-gđl ở khu Châu Phi vực Châu Á MLT Chính sách bành trướng Mĩ vào khu vực MLT Biết sách bành trướng Mĩ vào khu vực MLT Phân tích sách bành trướng Mĩ vào khu vực MLT Câu hỏi/bài tập: Câu 1: Biết sách bành trướng Mĩ vào khu vực MLT Trình bày vị trí địa lí điều kiện tự nhiên khu vực MLT? Qua cho biết thuận lợi khó khăn khu vực này?  Sau giành độc lập, nước Mĩ La-tinh có tiến kinh tế xã hội: Braxin trồng nhiều cao su, cung cấp nửa cà phê cho thị trường giới Achentina sản xuất len, dạ, cừu, thịt bò xuất sang Anh Các đồn điền trồng lúa mì, công nghiệp, chăn nuôi lấy thịt, sữa lông phát triển mạnh trở thành nguồn hàng xuất có giá trị nhiều nước Dân số tăng nhanh người nhập cư ngày đông  Mĩ âm mưu biến Mĩ La-tinh thành “sân sau” Mĩ Mĩ La-tinh  Để thực âm mưu mình, Mĩ đưa thủ đoạn tuyên truyền học thuyết: “Châu Mĩ người châu Mĩ” (1823), thành lập “Liên minh dân tộc nước cộng hòa châu Mĩ” ( Liên Mỹ )dưới huy Oa-sinh-tơn  Năm 1898 Mỹ hất cẳng Tây Ban Nha (người châu Âu) khởi châu Mĩ  Đầu kỉ XX, dùng sách “Cái gậy lớn” “Ngoại giao đô la” để khống chế khu vực  Mĩ La-tinh trở thành thuộc địa kiểu Mĩ Câu 2: Trình bày vị trí địa lí điều kiện tự nhiên khu vực MLT? Vị trí địa lí: Giáp Bắc Mĩ, TBD, ĐTD Điều kiện tự nhiên: - Giàu khoáng sản: kim loại màu, kim loại quí, nhiên liệu - đất phù sa, đất đỏ badan -khí hậu -rừng, biển Câu 3: Khái quát ptđt-gđl nước khu vực MLT? Cuối XVIII Ở Haiti bùng nổ đấu tranh (1791) chống Pháp lãnh đạo Tút-xanh Lu-véctuy-a Năm 1803 thắng lợi Haiti thành nước cộng hòa da đen Nam Mĩ.Cổ vũ phong trào đấu tranh Mĩ La-tinh 20 năm đầu kỉ XX Phong trào đấu tranh nổ sôi nổi, liệt ,các quốc gia độc lập Mĩ La-tinh hình thành Các quốc gia độc lập đời : + Mê hi cô : 1821 + Áchentina : 1816 + Urugoay: 1828 + Paragoay: 1811 + Braxin: 1822 + Pê-ru: 1821 + Colômbia: 1830 + Ecuađo: 1830 Câu 4: Phân tích sách bành trướng Mĩ vào khu vực MLT? - 1923 Mĩ đưa học thuyết Mơn-rô Châu Mĩ người châu Mĩ nhằm độc chiếm khu vực MLT giàu có - 1889 thành lập liên minh châu Mĩ (liên Mĩ) lãnh đạo quyền Oa-sin-tơn - 1898 Mĩ gây chiến với TBN nhằm chiếm số nước khu vực MLT - 20 năm đầu kĩ XX, Mĩ thực sách “cái gậy lớn” ngoại giao đồng đô la nhằm chiếm nước khu vực MLT => Mĩ biến MLT thành sân sau MĨ Câu 5: Phân tích thuận lợi khó khăn vị trí địa lí điều kiện tự nhiên khu vực MLT? Thuận lợi: Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế, phát triển kinh tế biển… Tự nhiên: Mĩ La Tinh có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi - Giàu khoáng sản: kim loại màu, kim loại quí, nhiên liệu, tiềm thủy điện lớn Thuận lợi phát triển nhiều ngành công nghiệp -Nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp: đất phù sa, đất đỏ badan màu mở Thuận lợi phát triển chăn nuôi gia súc, trồng công nghiệp ăn nhiệt đới Khó khăn:Thiên tai…… Câu 6: Rút điểm bậc ptđt-gđt khu vực MLT so với ptđt-gđl Châu Phi Châu Á? Ptđt-gpdt khu vực MLT sớm so với Châu Á Châu Phi (Đầu TK XIX – Cuối TK XIX-XX) Câu 7: Đánh giá thuận lợi khó khăn vị trí địa lí điều kiện tự nhiên khu vực MLT? Thuận lợi: Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế, phát triển kinh tế biển… Tự nhiên: Mĩ La Tinh có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi - Giàu khoáng sản: kim loại màu, kim loại quí, nhiên liệu, tiềm thủy điện lớn → Thuận lợi phát triển nhiều ngành công nghiệp -Nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp: đất phù sa, đất đỏ badan màu mở → Thuận lợi phát triển chăn nuôi gia súc, trồng công nghiệp ăn nhiệt đới Khó khăn:Thiên tai…… III KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chuẩn bị GV HS 1.1 Chuẩn bị GV - Máy tính, máy chiếu, - Tranh ảnh, phim tư liệu; Bản đồ - Các tư liệu có liên quan khu vực MLT - Bài giảng điện tử, kế hoạch phân công tổ chức nhiệm vụ cho học sinh 1.2 Chuẩn bị HS - Soạn tìm hiểu trước nhà - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu theo yêu cầu giáo viên Thời Tiến trình Hoạt động học Hỗ trợ Kết gian dạy học sinh giáo viên sản phẩm dự kiến (tên yêu cầu sản phẩm; tiêu chí đánh giá) tiết Khu vực -Em cho biết GV nêu tính HS nêu MLT thời vị trí địa lí điều cấp thiết hiểu cận Đại kiện tự nhiên khu chủ đề, biết ban đầu vực MLT? Với vị trí chuyển giao chưa khu vực MLT có nhiệm vụ đầy đủ về: thuận lợi cho HS Vị trí địa lý, khó khăn gì? điều kiện tự - Khái quát ptđt-gđl câu hỏi; nhiên, ptđtkhu vực MLT? Cung cấp tư gđl liệu, hình Chính sách -Chính sách bành ảnh, lược đồ bành trướng trướng Mĩ vào vị trí địa Mĩ vào khu vực MLT? lý, điều kiện khu vực tự nhiên MLT khu vực MLT để định hướng hỗ trợ học sinh Hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu vị trí địa lí điều kiện tự nhiên khu vực MLT a Hình thức: Cá nhân b Tiến trình dạy học -Bước 1: GV yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ trả lời câu hỏi: Xác định vị trí địa lí MLT? -Bước 2: HS trả lời -Bước 3: GV yêu cầu học sinh dựa vào đồ tự nhiên MLT trả lời câu hỏi: Trình bày điều kiện tự nhiên đánh giá thuận lợi khó khăn MLT? -Bước 4: HS trả lời -Bước 5: GV nhận xét, chốt ý Mĩ La Tinh có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi - Giàu khoáng sản: kim loại màu, kim loại quí, nhiên liệu, tiềm thủy điện lớn → Thuận lợi phát triển nhiều ngành công nghiệp -Nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp: đất phù sa, đất đỏ badan màu mở → Thuận lợi phát triển chăn nuôi gia súc, trồng công nghiệp ăn nhiệt đới HOẠT ĐỘNG 2: Khái quát ptđt-gđl khu vực MLT a Hình thức:Thảo luận nhóm b Tiến trình dạy học * Phân nhiệm vụ cho HS: -Bước 1: GV Chia lớp làm nhóm phân công nhiệm vụ: + Nhóm 1,2,3: Cùng tìm hiểu vấn đề: Nguyên nhân khu vực MLT bị xâm lược? + Nhóm 4,5,6: Cùng tìm hiểu vấn đề: Lập bảng khái quát ptđt theo mẫu? Thời gian Tên nước Kết Cuối XVIII 20 năm đầu kỉ XX -Bước 2: HS trao đổi thống kết thảo luận báo cáo với giáo viên -Bước 3: Các nhóm nội dung đóng góp ý kiến -Bước 4: Giáo viên nhận xét chốt ý: * Nguyên nhân MLT bị Xâm lược: - Đầu kỉ XIX, đa số nước Mĩ La-tinh thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha - Chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc:  Tàn sát dồn đuổi cư dân địa, chiếm đất đai lập đồn điền  Đưa người Châu Phi sang để khai thác tài nguyên (vàng bạc, người ta chở từ châu Mĩ Tây Ban Nha đường, ca cao, gỗ, đá quý, ngọc trai, cánh kiến, thuốc lá, ) * Phong trào đấu tranh giành độc lập Thời gian Tên nước Kết - Năm 1803 thắng lợi Ở Haiti bùng nổ đấu -Haiti thành nước cộng hòa da đen đầu tranh (1791) chống Cuối XVIII tiên Nam Mĩ Pháp lãnh đạo -Cổ vũ phong trào đấu tranh Mĩ LaTút-xanh Lu-véc-tuy-a tinh - Các quốc gia độc lập đời : + Mê hi cô : 1821 + Áchentina : 1816 -Phong trào đấu tranh nổ + Urugoay: 1828 sôi nổi, liệt ,các quốc 20 năm đầu kỉ XX + Paragoay: 1811 gia độc lập Mĩ La-tinh lần + Braxin: 1822 lượt hình thành + Pê-ru: 1821 + Colômbia: 1830 + Ecuađo: 1830 Nhận xét Đầu kỉ XX phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ La-tinh diễn sôi nổi, liệt Kết hầu hết khu vực thóat khỏi ách thống trị thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trở thành quốc gia độc lập Hoạt động 3: Chính sách bành trướng Mĩ vào khu vực MLT a Hình thức:Cá nhân b Tiến trình dạy học -Bước 1: GV yêu cầu học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi: Trình bày sách bành trướng Mĩ vào khu vực MLT? -Bước 2: HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi -Bước 3: Giáo viên nhận xét chốt ý: * Tình hình Mĩ La-tinh sau giành độc lập sách bành trướng Mĩ  Sau giành độc lập, nước Mĩ La-tinh có tiến kinh tế xã hội: Braxin trồng nhiều cao su, cung cấp nửa cà phê cho thị trường giới Achentina sản xuất len, dạ, cừu, thịt bò xuất sang Anh Các đồn điền trồng lúa mì, công nghiệp, chăn nuôi lấy thịt, sữa lông phát triển mạnh trở thành nguồn hàng xuất có giá trị nhiều nước Dân số tăng nhanh người nhập cư ngày đông  Mĩ âm mưu biến Mĩ La-tinh thành “sân sau” Mĩ Mĩ La-tinh  Để thực âm mưu mình, Mĩ đưa thủ đoạn tuyên truyền học thuyết: “Châu Mĩ người châu Mĩ” (1823), thành lập “Liên minh dân tộc nước cộng hòa châu Mĩ” ( Liên Mỹ )dưới huy Oa-sinh-tơn  Năm 1898 Mỹ hất cẳng Tây Ban Nha (người châu Âu) khởi châu Mĩ  Đầu kỉ XX, dùng sách “Cái gậy lớn” “Ngoại giao đô la” để khống chế khu vực  Mĩ La-tinh trở thành thuộc địa kiểu Mĩ Tổng kết hướng dẫn học tập: - Khái quát lại kiến thức cho HS nắm - Về nhà học bài, xem trước SGK Chiến tranh giới thứ (1914-1918) Trả lời câu hỏi sách giáo khoa THÔNG TIN HỖ TRỢ Vị trí địa lí - Khu vực MLT phận lãnh thổ rộng lớn châu Mĩ, gồm phần bắc Mĩ, toàn Trung Mĩ, Nam Mĩ quần đảo thuộc vùng biển caribê - Diện tích: xấp xỉ 21.069.500 km² , chiếm gần 3,9% diện tích bề mặt 14,1% tổng diện tích đất liền Trái đất - Dân số Tính đến năm 2010, tổng dân số Mỹ La tinh ước tính 590 triệu người Khái quát ptđt-gđl khu vực MLT - SGK sử 11 trang 28,29 - Khu vực Mỹlatinh có 33 nước cộng hoà, từ Mexico đến hết nam Mỹ, diện tích 20,5 triệu km2 ,dân số 517 triệu (2000) khu vực giàu tài nguyên đặc biệt nông lâm thổ sản - Trước chiến tranh, hình thức quốc gia độc lập, thực tế lệ thuộc vào Mỹ, Mỹ coi khu vực Mỹlatinh “sân sau “ - Sau chiến tranh giới thứ II, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.Các g/đ phát triển thắng lợi CM giải phóng dân tộc Mỹ Latinh: + Giai đoạn 1945 – 1959: phong trào nổ nhiều nước nhiều hình thức: bãi công Chilê, nông dân dậy ở: Pêru, Ecuađo, Mexico… k/n vũ trang Panama, Bolivia…,đấu tranh nghị viện Goatêmala, Achentina… + Giai đoạn 1959 đến cuối thập niên 80 kỷ XX: CM Cuba thành công năm 1959, đánh dấu bước phát triển mới: Phong trào đấu tranh vũ trang bùng nổ nhiều nước, làm cho quyền tay sai thân Mỹ sụp đổ, nhiều quốc gia giành độc lập: Chilê, Bôlivia, Nicaragoa…gọi “lục địa bùng cháy” + Giai đoạn năm 80 đến nay: Do biến động LX Đông Âu, Mỹ tăng cường chống lại phong trào giải phóng dân tộc Mỹ Latinh (Cuba, Panama…) pt CM đứng trước nhiều khó khăn thử thách - Hiện sau nửa kỷ liên tục đấu tranh, hầu Mỹlatinh khối phục niền độc lập ,có kinh tế phát triển (Brazin, Mexico…) Đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc Mỹlatinh: - Phong trào diễn sôi rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú - Phong trào đấu tranh CN&ND phát triển rộng khắp, so với châu Phi giai cấp CN Mỹ latinh phát triển số lượng chất lượng, phong trào đấu tranh phần lớn Đảng cộng sản lãnh đạo, đấu tranh giải phóng dân tộc - Chế độ thống trị tàn khốc nước này, buộc phong trào phát triển hình thức đấu tranh vũ trang để giành độc lập - Trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, mặt trận dân tộc thống hình thành phát triển nhiều nước Trong số nước, trặt trận dân tộc giành thắng lợi tổng tuyển cử, đưa đến thành lập phủ Mặt trận nhân dân như: Chile, Achetina, Venezuela… - Sau cách mang Cuba thành công, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ,trong đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Chính sách bành trướng Mĩ vào khu vực MLT - Năm 1933, Tổng thống Mĩ F Ru - dơ - ven đưa sách "láng giềng thân thiện" mở đầu thời dân Mĩ la tinh Học thuyết Mơn-Rô ngoại giao đồng đô la nhằm biến khu vực MLT thành sân sau Mĩ - Sau chiến tranh giới thứ 2, với ưu quân sự, Mĩ tìm cách biến Mĩ la tinh thành "sân sau" Mĩ gây sức ép buộc nước Mĩ la tinh chấp nhận kế hoạch "Cô - lay - tơn" - gọi "hiến chương kinh tế Châu Mĩ" với nội dung tự buôn bán, đầu tư, mở xí nghiệp, tạo điều kiện cho tư Mĩ xâm nhập rộng rãi vào nước Mĩ la tinh - Mĩ ép nước Mĩ la tinh tham gia hàng loạt hiệp ước quân với khống chế chặt chẽ Mĩ Hiệp ước phòng thủ chung Tây bán cầu (1947), Hiệp ước quân tay đôi (1952), hiệp ước chống cộng đồng (1954) - Do sách Mĩ, nước Mĩ la tinh hình thức nước cộng hòa độc lập, thực tế thuộc địa kiểu Mĩ => Tất điều nói sách biểu bành trướng Mĩ với nước Mĩ la tinh Sau này, Mĩ la tinh dây lên phong trào dân chủ chống đế quốc có giai đoạn ví "lục địa bùng cháy"

Ngày đăng: 05/09/2016, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w