LIEN MON SU DIA BAI NHẬT BẢN

19 543 0
LIEN MON SU DIA BAI NHẬT BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ THAM KHẢO TẬP HUẤN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHỦ ĐỀ NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I GIỚI THIỆU CHUNG Nội dung chương trình môn học tích hợp chủ đề a Cơ sở xây dựng chủ đề - Nội dung vị trí địa lí, khái quát lịch sử phát triển thần kí kinh tế Nhật Bản chương trình SGK lịch sử lớp 12 trường THPT đơn vị kiến thức môn địa lí có liên quan - Môn lịch sử, lớp 12 chương trình bản: Nhật Bản; gồm nội dung vị trí địa lí, phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ 2, nguyên nhân phát triển - Môn địa lí: Nhật Bản; kiến thức môn địa lí liên quan đến vị trí địa lí, phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ - Như vậy, tích hợp xây dựng thành chủ đề liên môn Nhật Bản sau chiến tranh giới thư hai sở kiến thức môn lịch sử địa lí - Phương án dạy học chủ đề Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ - Thời lượng dạy học chủ đề tiết lấy từ quỹ thời gian môn lịch sử lớp 12: tiết 8, môn địa lí lớp 11: tiết - Thời điểm thực chủ đề vào học kì lớp 12 - Nội dung lại lớp 11 Nhật Bản môn địa lí lớp 11 giáo viên tổ chức dạy học bình thường b Nội dung chủ đề: Chủ đề liên môn Nhật Bản sau chiến tranh TG xây dựng bao gồm nội dung sau: - Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Nhật Bản - Sự phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản sau CTTG - Nguyên nhân phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản c Ý nghĩa xây dựng chủ đề Việc cấu trúc lại nội dung học Nhật Bản thành chủ đề "Nhật Bản sau chiến tranh TG 2" bao gồm kiến thức lịch sử địa lí cần thiết vì: - Khắc phục tình trạng trùng lặp nội dung, tránh việc hai môn học tổ chức dạy học, giảm thời gian học tập cho học sinh, qua khắc phục tình trạng thiếu liên hệ, tác động kiến thức lịch sử địa lí chủ đề Học sinh việc sử dụng kiến thức môn lịch sử vận dụng kiến thức môn địa lí việc xác định vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Nhật Bản, phát triển ngành kinh tế Nhât Bản - Tạo điều kiện để đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, học sinh hoạt động, tự học tự nghiên cứu, thông qua góp phần hướng tới hình thành lực cho học sinh - Nội dung học tập sử dụng, xây dựng thành chủ đề với hoạt động học xây dựng nối tiếp thành chuỗi hoạt động liên tục có gắn kết với nhau, học sinh nghiên cứu truoc nhà, lớp; từ góp phần giảm tải đơn vị kiến thức trùng lập, góp phần nâng cao hiệu dạy học trường PT Mục tiêu chủ đề Sau học xong chủ đề: a Về kiến thức - Khái quát vị trí địa lí nhật Bản châu Á khu vực Đông Bắc Á - Trình bày phát triển kinh tế Nhật từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 2000 nguyên nhân - Nhận xét đánh giá nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản, từ HS rút học kinh nghiệm từ kinh tế Nhật để phát triển kinh tế đất nước - Nét sách đối ngoại nhật Liên hệ sách Nhật Bản với Việt Nam b Kỹ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp kĩ khai thác sử dụng đồ, tranh ảnh c Thái độ - Khả sáng tạo ý thức tự cường người Nhật, từ em có ý thức học tập vươn lên khó khăn sống - Thấy trách nhiệm tuổi trẻ công công nghiệp hóa - đại hoá đất nước d Các lực hướng tới - Năng lực chung: lực giao tiếp, làm việc theo nhóm, lực tự học - Năng lực chuyên biệt + Năng lực thực hành: • Sử dụng khai thác lược đồ Nhật Bản về: địa lí, kinh tế tranh ảnh có liên quan phát triển Nhật Bản • Phân tích, so sánh mối liên hệ, tác động kinh tế Nhật Bản với Việt Nam • Nhận xét ảnh hưởng kinh tế Nhật với kinh tế khu vực giới Sản phẩm cuối - Trình bày lược đồ, tranh ảnh thành tựu kinh tế Nhật Bản - Báo cáo lí giải nguyên nhân phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản - Học hỏi kinh nghiệm trình xây dựng phát triển đất nước Nhật Bản Phương pháp dạy học - Dạy học nêu vấn đề, trao đổi đàm thoại - Sử dụng tranh ảnh, lược đồ II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH Bảng mô tả Nội dung Vị trí địa lí Sự phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản nguyên nhân Nhận biết Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản Thông hiểu Hiểu khó khăn địa lí Nhật Bản Trình bày Được Sự Phát Triển Của Nền Kinh Tế Nhật Bản từ sau chiến tranh TG nguyên nhân Giải thích nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản vận dụng thấp Vận dung cao So sánh với vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Việt Nam Rút học kinh nghiệm từ kinh tế Nhật Bản để phát triển kinh tế đất nước Chính sách Trình đối ngoại Nhật Bản bày Hiểu nhạy bén sách đối ngoại Nhật từ sách đối ngoại sau chiến Nhật tranh TG Định hướng - Năng lực chung: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo lực cần - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ hình thành kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá Câu hỏi tập Em cho biết vị trí địa lí Nhật Bản? Với vị trí Nhật Bản có khó khăn gì? Trình bày thành tựu kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ 2? Những nhân tố thúc đẩy phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản? Theo em, nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng nhất? sao? Việt Nam học tập từ Nhật Bản để phát triển kinh tế đất nước? Khái quát sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ 2? Nêu nhận xét em sách đối ngoại Nhật Bản? III KẾ HOẠCH DẠY HỌC Kế hoạch chung Thời Tiến trình dạy gian học Tiết Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên Hoạt động 1: Khởi động giao nhiệm vụ Tiếp nhận nhiệm vụ GV giao tìm hiểu vấn đề dự án: -Em cho biết vị trí địa lí Nhật Bản? Với vị trí Nhật Bản có khó khăn gì? -Trình bày thành tựu kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ 2? Những nhân tố thúc đẩy phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản? -Theo em, nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng nhất? sao? -Việt Nam học tập từ Nhật Bản để phát triển kinh tế đất nước? -Khái quát sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ 2? Nêu nhận xét em sách đối ngoại Nhật Bản? GV nêu tính cáo thiết chủ đề, chuyển giao nhiệm vụ cho HS câu hỏi; Cung cấp tư liệu, hình ảnh, lược đồ, biểu đồ vị trí địa lý, kinh tế, sách đối ngoại Nhật Bản để định hướng hỗ trợ học sinh Hoạt động 2: Thực dự án Thực chủ đề Nhật Bản theo kế hoạch định hướng GV nêu Chuẩn bị kế hoạch thực dự án, phiếu đánh giá sản phẩm hỗ trợ khác cho việc thực dự án HS Hỗ trợ học sinh Kết - sản phẩm dự kiến (tên yêu cầu sản phẩm; tiêu chí đánh giá) HS nêu hiểu biết ban đầu chưa đầy đủ về: Vị trí địa lý, thành tựu kinh tế, nguyên nhân phát triển kinh tế sách đối ngoại Nhật Bản Kế hoạch thực dự án nhóm: Phân công nhiệm vụ, thống địa điểm cách thức tiến hành Tiết Hoạt động 3: Báo cáo đánh giá nhiệm vụ thực Báo cáo kết làm việc nhóm; Lắng nghe đánh giá sản phẩm nhóm khác; Thảo luận tổng kết vấn đề nghiên cứu Lắng nghe nhóm trình bày; Nêu câu hỏi; Tiến hành đánh giá sản phẩm nhóm; Nhận xét tổng kết hoạt động nhóm Bản thuyết trình báo cáo, clip kết tìm hiểu Bảng đánh giá hoạt độngcủa cá nhân nhóm; Kết đánh giá sản phẩm nhóm Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, - Tranh ảnh, phim tư liệu; Bản đồ, lược đồ, biểu đồ - Các tư liệu có liên quan Nhật Bản - Bài giảng điện tử, kế hoạch phân công tổ chức nhiệm vụ cho học sinh b.Học sinh: - Soạn tìm hiểu trước nhà - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu theo yêu cầu cuả giáo viên Các hoạt động học tập Hoạt động 1: giới thiệu vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Nhật Bản a Cùng chia sẻ Mỗi bạn chia sẻ điều biết Nhật Bản b Trả lời câu hỏi sau: Đọc tư liệu trả lời câu hỏi - Em cho biết vị trí địa lí Nhật Bản? Với vị trí Nhật Bản có thuận lợi khó khăn gì? - Từ vị trí địa lí Nhật Bản, theo em Việt Nam có nét tương đồng nào, Việt Nam làm để phát huy mạnh đó? Nhật Bản (thường gọi tắt Nhật), quốc gia hải đảo hình vòng cung có diện tích tổng cộng 379.954km², nằm xoải theo bên sườn lục địa châu Á, phía đông Hàn Quốc, Nga Trung Quốc, trải từ biển Okhotskở phía bắc đến biển Hoa Đông phía nam Nhật Bản thuộc vùng khí hậu ôn đới, có mùa năm chuyển biến mùa màng rõ rệt (với mùa xuân đại diện sắc hoa anh đào, mùa hè màu xanh cối tốt tươi, mùa thu với phong đỏ mùa đông mang sắc trắng tuyết) Quốc đảo có đảo lớn theo thứ tự từ Bắc xuống Nam Hokkaido, Honshu, Shikoku vàKyushu, hàng ngàn đảo nhỏ xung quanh Phần lớn đảo Nhật Bản có nhiều núi núi lửa, tiêu biểu ngọnnúi Phú Sĩ 3.776m cao Nhật Bản, hay Hotaka cao 3.190m Nhật Bản có dân số lớn thứ mười giới với ước tính khoảng 128 triệu người Vùng thủ đô Tōkyō, bao gồm Tokyo vài tỉnh xung quanh vùng đô thị lớn giới với khoảng 40 triệu người sinh sống Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản nguyên nhân a Hình thức: Hoạt động nhóm b Tiến trình dạy học * Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi: Nhật Bản quốc gia hàng đầu giới phát triển khoa học công nghệ Được đánh giá mộtcường quốc kinh tế, Nhật Bản có kinh tế lớn thứ toàn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa; thứ theo sức mua tương đương (chỉ sau Hoa Kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa); đất nước đứng thứ giới lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ giới xuất đứng thứ giới nhập Năng động quan hệ quốc tế, quốc gia thành viên tổ chức Liên Hiệp Quốc, G8, G4 APEC - Nêu thành tựu tiêu biểu kinh tế Nhật Bản từ 1950 - 1973? Vì kinh tế Nhật Bản phát triển vậy? - Em có nhận xét thành tựu khoa học - kĩ thuật Nhật Bản giai đoạn này? - Tại kinh tế Nhật Bản giai đoạn giới đánh giá thần kì? * Hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP NỘI DUNG - Sự phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản - Những nguyên nhân * Học sinh trao đổi thống kết thảo luận báo cáo với giáo viên * Giáo viên nhận xét chốt ý Hoạt động 3: Chính sách đối ngoại Nhật Bản Giáo viên cung cấp thông tin hình ảnh sau yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi sách đối ngoại Nhật Quan hệ Việt - Nhật - Nét bật sách đối ngoại Nhật từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay? - Trình bày hiểu biết em mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản từ cuối thập niên 70 kỉ XX đến nay? * Học sinh thảo luận theo nhóm sau cử đại diện trình bày ngăn gọn phần thảo luận * Giáo viên nhận xét phần trình bày chốt ý THÔNG TIN HỖ TRỢ Vị trí địa lí a Thông tin Nhật Bản quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc Á; quốc gia hải đảo hình vòng cung có diện tích tổng cộng 379.954km², nằm xoải theo bên sườn lục địa châu Á, phía đông Hàn Quốc, Nga Trung Quốc, trải từ biển Okhotskở phía bắc đến biển Hoa Đông phía nam Vì đảo quốc, nên xung quanh Nhật Bản toàn biển Nhật Bản không tiếp giáp quốc gia hay lãnh thổ đất liền Tuy nhiên, bán đảo Triều Tiên bán đảo Sakhalin (Nhật Bản gọi Karafuto) cách đảo Nhật Bản vài chục km Xét theo kinh độ vĩ độ, điểm cực Nhật Bản sau: • Điểm cực Đông: 24°16′59″B 153°59′11″Đ • Điểm cực Tây: 24°26′58″B 122°56′1″Đ • Điểm cực Bắc: 45°33′21″B 148°45′14″Đ • Điểm cực Nam: 20°25′31″B 136°04′11″Đ 10 Trên biển, Nhật Bản có vùng đặc quyền kinh tế với đường viền danh nghĩa cách bờ biển 200 hải lý, song thực tế vùng biển Nhật Bản biển Đông Hải phạm vi hẹp nhiều biển chung Tương tự, vùng lãnh hải Nhật Bản hoàn toàn có đường viền cách bờ biển 12 hải lý Đường bờ biển Nhật Bản có tổng chiều dài 33.889 km Nhật Bản thuộc vùng khí hậu ôn đới, có mùa năm chuyển biến mùa màng rõ rệt Quốc đảo có đảo lớn theo thứ tự từ Bắc xuống Nam Hokkaido, Honshu,Shikoku Kyushu, hàng ngàn đảo nhỏ xung quanh Phần lớn đảo Nhật Bản có nhiều núi núi lửa, tiêu biểu núi Phú Sĩ 3.776m cao Nhật Bản, hay Hotaka cao 3.190m Nhật Bản có dân số lớn thứ mười giới với ước tính khoảng 128 triệu người Sự phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản nguyên nhân a Thông tin Từ cuối năm 1951 trở đi, với hoàn thành khôi phục kinh tế ký với nước phương Tây hiệp ước hoà bình San Fran-Sisco vào tháng 9/1951, có hiệu lực từ tháng 4/1952, chấm dứt chiếm đóng Mỹ Nhật Bản, tiếp sau Nhật Mỹ ký với hiệp ước "an ninh Nhật Mỹ" vào tháng 5/1952, hiệp ước thương mại đầu tư vào 1953 Tuy Mỹ Nhật có tính toán định, với bảo trợ Mỹ, nhờ kinh tế Nhật có phát triển nhanh chóng, ca ngợi "thần kỳ kinh tế" giai đoạn (1952 1973) Trong giai đoạn tốc độ tăng trưởng kinh tế giới tư chủ nghĩa tăng 5%, Nhật Bản trung bình gần 10%.Tốc độ tăng trưởng thể bảng sau: Tốc độ tăng sản phẩm quốc dân Nhật Bản Đơn vị: % 1953 - 1955 1956- 1960 1961 - 1965 1966- 1970 1971 1973 7.7 9.75 9.65 12.5 4.5 9.3 Nguồn: táiCùng với tăng trưởng nhanh kinh tế, người Nhật đánh giá thành công nhiều lĩnh v sản xuất xã hội Nhật Bản - PAVZNERJa A Chủ biên trích theo: KT Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" - Lê Văn Sang - Viện KTTG Vào đầu năm 50 tổng sản phẩm quốc dân GNP Nhật 1/3 Pháp hay Anh đến cuối năm 70 nửa Anh, Pháp cộng lại nửa so với Mỹ Vào năm 1978 Nhật chiếm 14 lò so với 22 lò cao luyện thép đại, lớn giới.Với kỹ thuật đại, phương pháp tổ chức có hiệu quả, sản phẩm thép Nhật cạnh tranh với thép Mỹ thị trường Mỹ nước Các sản phẩm Radio, máy ghi âm, máy ảnh, dụng cụ quang học vào đầu năm 50 không cạnh tranh với Mỹ Châu Âu vào năm 70, người Nhật giữ vị trí thống trị thị trường, ngành chế tạo ô tô, xe máy người Nhật trở thành đối thủ cạnh tranh Mỹ, Anh, Đức thị trường giới Vào năm 70 ngành đóng tầu Nhật đánh giá thành 11 công, nước Nhật chiếm số 10 nhà máy đóng tầu lớn nhất, Nhật sản xuất 50% trọng tải tàu biển quốc tế, giá tàu biển đóng Nhật rẻ Châu Âu từ 20 - 30%, nhờ mà Nhật có điều kiện cạnh tranh thị trường giới, chí số nước Châu Âu phải dùng đến biện pháp hành chính, để hạn chế mua tàu Nhật Một số ngành công nghiệp xuất vào năm 50 công nghiệp hoá dầu, đồ điện gia đình, tạo thị trường cho nhiều ngành công nghiệp phát triển góp phần vào tăng trưởng kinh tế nhanh Cùng với phát triển công nghiệp, hệ thống giao thông vận tải dịch vụ thông tin liên lạc Nhật, nhanh chóng vượt lên trước nước phương Tây Vì điều kiện tự nhiên nước Nhật với khoảng cách hẹp nên người Nhật trọng đến đường sắt đường thuỷ, hệ thống đường cao tốc xây dựng, dịch vụ đường sắt, điện thoại Nhật với giá rẻ ưu việt so với Châu Âu Mỹ Đánh giá khả cạnh tranh Nhật so với Mỹ Tây Âu không tốc độ tăng trưởng kim ngạch buôn bán mà cán cân thương mại Thâm hụt mậu dịch Mỹ vào cuối năm 70 gần 10 tỷ USD, xu hướng tiếp tục tăng năm 80 Sự cân đối mậu dịch Mỹ với Nhật mặt sách bảo hộ mậu dịch Nhật Bản, mặt khác hàng hoá Mỹ sức cạnh tranh so với hàng hoá Nhật Chính phủ Mỹ thiếu khuyến khích giới kinh doanh Chính phủ Nhật quan tâm đến hỗ trợ cho giới kinh doanh cạnh tranh Trong nhiều lĩnh vực cạnh tranh Nhật tới mức đe doạ nhiều ngành công nghiệp lớn Hoa Kỳ mà Chính phủ phải áp đặt chế phi thị trường để hạn chế đe doạ Nhật sản phẩm ngành dệt, thép, ô tô linh kiện ô tô Cùng với thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế, vào năm 1968, Nhật Bản đánh giá cường quốc kinh tế, đứng hàng thứ hai hệ thống tư chủ nghĩa sau Mỹ trở thành ba trung tâm kinh tế Mỹ, Tây Âu Nhật Bản, vị trí Nhật Bản trường quốc tế nâng cao dần b.Thông tin *Thành tựu khoa học kỹ thuật Cầu Seto Ohashi dài 7016 mét nối liền đảo Hôn-xiu Xi-cô-cư Seto Ohashi cầu cực lớn khai thông từ ngày 10/4/1988, chạy từ khu trung tâm Bisan Seto – công nhận công viên quốc gia Nhật Bản, đâm thẳng vùng biển Seto Naikai, nơi có đảo tuyệt đẹp Seto Ohashi tên gọi chung cầu nối Honshu với Shikoku, thành phố Sakaide tỉnh Kagawa với thành phố Kurashiki tỉnh Okayama cầu cạn Đây cầu có qui mô lớn giới với nhiều dạng cầu cầu treo, cầu dây văng, cầu trụ… Dáng vẻ hiên ngang đâm thẳng biển xé toạc không gian trời biển thật ngoạn mục kỳ vĩ Vào thứ bảy ngày nghỉ lễ, sau mặt trời khuất bóng, toàn cầu thắp sáng ánh đèn lightup, tạo nê n bầu không khí vô nên thơ lãng mạn Cầu Seto Ohashi có cấu trúc tầng Tầng đường cao tốc Seto Chuo Expressway với đường; tầng bên tuyến đường sắt JR Shikoku 12 Honshi Bisan Line (Seto Ohashi Line) Với chiều dài 9368m, đảm nhiệm đồng thời chức đường đường sắt, cầu Seto Ohashi tự hào cầu dài giới nhìn thấy từ vệ tinh nhân tạo Ở phía thành phố Sakaide có công viên kỷ niệm cầu Seto Ohashi; nơi có tháp Seto Ohashi với đài quan sát xoay nhiều người yêu thích Ngoài có chương trình tham quan cầu Seto Ohashi dành cho khách tham quan thông thường tour tham quan học tập dành cho học sinh cấp 1, 2, Đặc biệt có khóa tham quan bên gầm cầu, du khách nhân viên công ty Honshu-Shikoku Bridge Expressway Company Limited – công ty vận hành quản lý đường cao tốc Seto Chuo Expressway, giải thích khái quát cầu Seto Ohashi Tuy nhiên, để tham gia chương trình tham quan đặc biệt này, cần phải đăng ký trước Phương tiện di chuyển Nếu ô tô từ hướng Okayama Sakaide-kita IC interchange gần nhất; từ hướng Shikoku Sakaide IC interchange gần Nếu tàu điện, sử dụng tuyến Seto Ohashi Line nối ga JR Okayama JR Takamatsu Nếu tuyến này, du khách vượt qua cầu tàu điện Đường hầm Seikan Nhật Bản Đây hầm đường sắt dài giới với tổng chiều dài 53,85 km, phần chìm biển có chiều dài 23,3 km Nó nằm bên eo biển Tsugaru nối liền hai đảo Honshu Hokkaido - phần tuyến Kaikyo thuộc công ty đường sắt Hokkaido Hầm xây dựng năm 1971 hoàn thành năm 1988, thuộc sở hữu Cục Công nghệ, Vận tải Kỹ thuật đường sắt Nhật Bản chịu điều hành công ty đường sắt Hokkaido Ban đầu, hầm có rãnh đường ray hẹp Nhưng sau dự án Hokkaido Shinkansen khởi công vào năm 2005, trang bị rãnh kép nối với hệ thống Shinkansen Hầm có 52 km đường ray liên tục với hai nhà ga giới xây dựng biển Hiện nay, tuyến đường hầm giao thông dài giới, phát triển phương tiện hàng không tốc độ cao giá rẻ khiến hoạt động hầm mức tương đối Đến năm 2018, tuyến đường hầm Gotthard Thụy Sĩ hoàn thành, Seikan không hầm đường sắt dài giới Tàu cao tốc Shinkansen hệ thống đường sắt cao tốc Nhật Bản tập đoàn đường sắt Nhật Bản điều hành Kể từ đoạn đường sắt cao tốc mang tên Tōkaidō Shinkansen (Đông Hải đạo tân cán tuyến) khánh thành năm 1964 chạy với tốc độ 210 km/h (130 dặm/h), mạng lưới đường sắt (dài 2.459 km hay 1.528 dặm) phát triển dần, nối liền cácthành phố lớn Nhật Bản đảo Honshū Kyūshū Tốc độ tối đa sau tăng lên đến 300 km/h (186 dặm/h) hoạt động môi trường thường hay bị động đất bão lớn Theo định nghĩa Bộ luật xây dựng hệ thống Shinkansen tuyến đường sắt này, tàu chạy với tốc độ 200 km/h Hiện chuyến tàu thương mại E5 đạt tốc độ 320 km/h đoạn đường thị trấn Utsunomiya Morioka tuyến Tohoku Shinkansen 13 Tốc độ thử nghiệm đạt 443 km/h (275 dặm/h) cho loại tàu thường vào năm 1996 Còn tàu maglev 581 km/h (361 dặm/h), phá Kỷ lục giới vào năm 2003 Hiện công ty JR Central chuẩn bị khởi công tuyến Chuo Shinkansen nối thủ đôTokyo thủ phủ Nagoya (286 km) với công nghệ đệm từ; đường dự định hoàn thành vào năm 2027 nhằm rút ngắn thời gian lại hai thành phố xuống 40 phút Chính sách đối ngoại Nhật Bản a Thông tin Sau chiến tranh giới thứ II, sách đối ngoại Nhật Bản bắt đầu với Học thuyết Yoshida theo Nhật Bản dựa hoàn toàn vào Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ để phòng thủ đất nước tập trung sức phát triển kinh tế Chính sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn thập kỷ 60 đặc trưng sách ngoại giao kinh tế nhằm phục vụ cho nhu cầu đuổi kịp vượt nước phát triển khác Mục tiêu đạt vào cuối năm 60 Nhật Bản trở thành cường quốc thứ hai kinh tế hệ thống tư chủ nghĩa Đầu thập kỷ 70, tình hình quốc tế có thay đổi nhanh chóng mạnh mẽ vừa tạo điều kiện vừa thúc đẩy Nhật đóng vai trò quốc tế quan trọng Trong bối cảnh đó, học thuyết Fukuda đời năm 1977 đánh dấu bước chuyển quan trọng sách đối ngoại Nhật, trước hết khu vực Đông Nam Á Chính sách đối ngoại Nhật thập kỷ 80 tiếp tục mang tính chủ động hơn, thời kỳ Thủ tướng Nakasone nắm quyền Từ năm 1985, với việc nâng giá đồng yên, Nhật tăng cường ảnh hưởng kinh tế khu vực châu A’ với mô hình đàn sếu bay với ý đồ trở thành đầu tầu cho phát triển kinh tế Chính sách đối ngoại Nhật thập kỷ 90 đặc trưng việc củng cố quan hệ với Mỹ qua việc ký Tuyên bố chung “An ninh Nhật-Mỹ kỷ 21” năm 1996 đưa Phương châm phòng thủ Nhật-Mỹ vào năm 1997 Bước vào kỷ 21, với diễn biến phức tạp chiến tranh chống khủng bố tình hình vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên, Nhật Bản tiếp tục sách ủng hộ mạnh mẽ Mỹ tăng cường khả tự vệ b Thông tin QUAN HỆ NHẬT-MỸ Sau bị Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống Hiroshima Nagasaki vào tháng 8-1945, nước Nhật phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện bị đặt chiếm đóng quân đội Liên hiệp quốc mà thực chất quân đội Mỹ Ban đầu Mỹ bắt phủ Nhật Bản thực sách giải tán chế độ quân phiệt, phủ nhận việc thần thành hoá vai trò Thiên Hoàng, ân xá cho tội phạm trị, tịch thu ruộng đất địa chủ v.v… nhằm không để Nhật Bản quay trở lại chủ nghĩa quân phiệt Tuy nhiên, phát sinh chiến tranh lạnh Mỹ Liên Xô(cũ), nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời tuyên bố theo Chủ nghĩa Xã hội đặc biệt bùng nổ chiến tranh Triều Tiên nên Mỹ thay đổi sách Nhật Bản chấp nhận cho Nhật Bản có lực lượng phòng vệ hỗ trợ mặt kinh tế 14 Năm 1951, việc Nhật Bản Mỹ kí kết “Hiệp ước Sanfransisco” tiếp kí “Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ” đánh dấu quay trở lại xã hội quốc tế Nhật Bản đồng thời biến Nhật Bản thành “chống cộng” Châu Á, kể từ trở Mỹ đồng minh số Nhật Bản sách đối ngoại Nhật Bản phù hợp với chiến lược toàn cầu Mỹ Điều thể rõ sách xanh ngoại giao Nhật Bản xuất hàng năm “ Mối quan hệ hợp tác hữu nghị với Mỹ dựa Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ trục ngoại giao Nhật Bản, hợp tác thực lĩnh vực mà trước hết lĩnh vực trị, kinh tế, quân Mỹ đối tác quan trọng Nhật Bản” Không lĩnh vực trị mà quan hệ kinh tế Nhật-Mỹ lớn Kể từ năm 60 trở Mỹ bạn hàng số Nhật Bản với lượng kim ngạch buôn bán tăng nhanh Ví dụ, kim ngạch buôn bán hai chiều hai nước đạt 184,29 tỉ USD vào năm 2001, Nhật Bản xuất siêu 58,11 tỉ USD Tuy nhiên quan hệ Nhật-Mỹ lúc thuận buồm xuôi gió, chẳng hạn Mỹ bí mật đàm phán với Trung Quốc bình thường hoá ngoại giao làm cho giới lãnh đạo Nhật Bản cảm thấy bị đồng minh phản bội, va chạm mậu dịch không lần gây ảnh hưởng cho quan hệ hai nước Mặc dù nói hai nước trì đồng minh bền vững lợi ích an ninh kinh tế hai nước kỉ 21 QUAN HỆ NHẬT-TRUNG Sau chiến tranh giới lần thứ hai, quan hệ Nhật-Trung rơi vào tình trạng đối đầu chịu ảnh hưởng chiến tranh lạnh, không lần giới lãnh đạo hai nước tìm cách bình thường hoá quan hệ ngoại giao song vấp phải cản trở Mỹ Vì bình thường hoá quan hệ ngoại giao vào năm 1972, quan hệ hai nước trì qua kênh mậu dịch Song, việc Mỹ bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc tạo điều kiện để hai nước bình thường hoá quan hệ, tháng 9-1972, thủ tướng Nhật Bản Tanaka Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai kí vào tuyên bố chung đánh dấu chấm dứt đối đầu hai nước Sau bình thường hoá quan hệ ngoại giao, quan hệ hai nước phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế vào thời điểm Mỹ chưa thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc nên quan hệ Nhật-Trung nhiều hạn chế từ năm cuối thập kỉ 70 Mĩ Trung Quốc thức kí hiệp định thiết lập quan hệ ngoại giao quan hệ Nhật-Trung phát triển cách toàn diện Với quan điểm “ ổn định phát triển Trung Quốc có ý nghĩa lớn ổn định phát triển khu vực Châu Á- Thái Bình Dương”và “thị trường khổng lồ Trung Quốc cần cho kinh tế dựa vào ngoại thương” Nhật Bản quan điểm “vốn kĩ thuật Nhật Bản cần phát triển kinh tế” Trung Quốc nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ Trong lĩnh vực kinh tế hai nước nhanh chóng trở thành đối tác quan trọng nhau, Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn Trung Quốc Trung Quốc vươn lên thành bạn hàng lớn thứ hai Nhật Bản sau Mỹ 15 Chẳng hạn năm 2001 kim ngạch ngoại thương hai chiều Nhật Bản Trung Quốc đạt 88,89 tỉ USD chiếm xấp xỉ khoảng 20% tổng kim ngạch ngoại thương Trung Quốc Ngoài điểm bật quan hệ kinh tế hai nước việc Nhật Bản tiến hành viện trợ ODA lớn cho Trung Quốc Mặc dù nước nhận viện trợ ODA tương đối muộn so với nước, Trung Quốc nước nhận nhiều viện trợ lớn thứ hai Nhật Bản sau Indonesia với điều kiện ưu đãi nước khác viện trợ theo kế hoạch năm Trung Quốc, điều góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế Trung Quốc Mặc dù quan hệ Nhật-Trung tồn nhiều vấn đề tác động vào quan hệ hai nước vấn đề sách giáo khoa lịch sử, vấn đề lãnh thổ, vấn đề Đài Loan gần va chạm kinh tế Cho dù phủ hai nước cố gẵng làm dịu vấn đề nhượng lẫn nhau, thời gian tới Trung Quốc thực trở thành cường quốc kinh tế quân liệu Trung Quốc nhượng hay không? ngẫu nhiên mà Nhật Bản xuất thuyết “ đe doạ Trung Quốc” Do đó, quan hệ hai nước tương lai phụ thuộc lớn vào nhân tố Trung Quốc khẳng định nước Mỹ đóng vai trò quan trọng việc trì quan hệ hai nước QUAN HỆ NHẬT BẢN-NGA Sau chiến tranh giới lần thứ hai, Nhật Bản cố gắng bình thường hoá quan hệ với nước đặc biệt nước lớn nhằm quay trở lại xã hội quốc tế xúc tiến buôn bán để khôi phục kinh tế Song, xem xét quan hệ Nhật Bản với nước lớn, ta dễ dàng nhận thấy quan hệ Nhật-Nga trường hợp “ngoại lệ” mà phía Nhật Bản tỏ thờ cho dù xét phương diện trị hay kinh tế Liên Xô trước nước Nga có lợi Nhật Bản Nếu nói đến nguyên nhân nó, có lẽ đơn nêu ảnh hưởng chiến tranh lạnh mà phải nguyên nhân sâu xa như: Thứ nhất, vấn đề tranh chấp lãnh thổ đảo quần đảo kuril mà hai bên chưa giải thứ hai là, có lẽ giới lãnh đạo Nhật Bản nói riêng người dân Nhật Bản chưa tin tưởng vào người Nga qua việc Nga đơn phương huỷ bỏ Hiệp ước không xâm phạm lẫn kí chiến tranh giới lần thứ hai để mở công quân đội Nhật Bản vùng Đông bắc Trung Quốc Trong vấn đề lãnh thổ nguyên nhân khiến cho quan hệ hai nước không tiến triển Về quan hệ trị, từ đầu thập kỉ 50 để giảm áp lực Mỹ Liên Xô thông qua Nhật Bản, phía Liên Xô muốn kí Hiệp ước hoà bình, hữu nghị với Nhật Bản trước bình thường hoá quan hệ ngoại giao, Nhật Bản đồng ý bình thường hoá quan hệ trước nên tháng 5-1956 hai bên kí hiệp định tuyên bố bình thường hoá quan hệ hai nước Sau đó, nhiều lần Liên Xô trước nước Nga yêu cầu Nhật Bản kí Hiệp ước hoà bình, hữu nghị thường đưa điều kiện trả cho Nhật số đảo Nhật Bản lại yêu cầu phải trả lại cho Nhật Bản đảo kí Hiệp ước Vì vậy, dù có nhiều chuyến thăm lãnh đạo hai nước để bàn 16 vấn đề chưa có kết Cũng giống quan hệ trị, quan hệ kinh tế hai nước không khả quan cho dù Nga thị trường lớn, chẳng hạn năm 2002 kim ngạch ngoại thương hai chiều đạt 530 tỉ Yên, đầu tư Nhật Bản vẻn vẹn có 400 triệu Yên Con số cho thấy tốc độ phát triển kinh tế hai nước xa với nước khác Trong thời gian tới, quan hệ hai nước tiến triển song, tiến triển đến mức độ phụ thuộc vào nỗ lực hai bên, đặc biệt Nga có trao trả đảo cho Nhật Bản hay không QUAN HỆ NHẬT BẢN-ASEAN Để xây dựng lại đất nước bị tàn phá nặng nề chiến tranh giới lần thứ hai, từ năm 50 Nhật Bản không tham dự vào vũ đài trị quốc tế mà trọng vào phát triển kinh tế Vào thời điểm đó, Mĩ vừa đồng minh quân vừa bạn hàng chủ yếu ra, Nhật Bản xem nước Đông Nam Á thị trường thay cho thị trường Trung Quốc khu vực có dân số đông, tài nguyên thiên nhiên phong phú án ngữ đường vận chuyển hàng hoá Nhật Bản Để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản thi hành sách “keiseibunri” tức tách vấn đề trị khỏi vấn đề kinh tế đó, Nhật Bản kí hiệp định bồi thường chiến tranh cho quốc gia Có thể nói, chiến tranh Việt Nam kết thúc, Nhật Bản trọng đến sách dùng viện trợ kinh tế để trì ổn định tình hình trị nước nhằm bảo vệ thị trường mà không để ý đến việc nâng cao vai trò trị khu vực Tuy nhiên việc Mỹ thất bại chiến tranh Việt Nam buộc phải rút quân khỏi khu vực Đông Nam Á phản ứng nhân dân nước trước sách kinh tế Nhật Bản buộc Nhật Bản phải thay đổi sách khu vực Cùng với việc tăng cường hỗ trợ kinh tế, Nhật Bản bắt đầu tìm kiếm vai trò trị việc làm cầu nối nước ASEAN với nước Đông Dương qua việc công bố học thuyết Fukuda Sau chiến tranh lạnh tình hình khu vực có thay đổi sâu sắc, ASEAN trở thành tổ chức với đầy đủ thành viên quốc gia khu vực ngày có uy tín giới nên quan hệ Nhật Bản nước ASEAN thắt chặt Trong chuyến thăm nước ASEAN, vị Thủ tướng Nhật Bản cam kết tăng cường quan hệ với tổ chức lĩnh vực, điều thể rõ nét học thuyết Nhật Bản đưa Nhật Bản bên đối thoại quan trọng Hội nghị cấp cao nước ASEAN Quan hệ kinh tế Nhật Bản với nước ASEAN không ngừng phát triển lĩnh vực viện trợ, buôn bán đầu tư Tính đến nước ASEAN nhận nhiều viện trợ kinh tế Nhật Bản, chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch viện trợ hàng năm Nhật Bản cho nước giới Điều đóng góp không nhỏ việc phát triển kinh tế nước thời gian xảy khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á cuối thập kỉ 90 Ngoài ra, nước ASEAN trọng điểm đầu tư Nhật Bản Châu Á song năm gần xí nghiệp Nhật 17 Bản chuyển trọng điểm đầu tư vào Trung Quốc nên đầu tư Nhật Bản vào khu vực có khuynh hướng giảm xuống Như vậy, khẳng định quan hệ Nhật Bản-ASEAN tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian tới dù vậy, mối quan hệ điểm đáng lưu tâm như: lo ngại sách quốc phòng Nhật Bản Nhật Bản xử lí trước tình hình Trung Quốc cố gắng mở rộng ảnh hưởng xuống khu vực thông qua kế hoạch thành lập khu vực buôn bán chung ASEAN-Trung Quốc QUAN HỆ NHẬT BẢN-EU Mặc dù Nhật Bản coi thành viên Phương Tây mối quan hệ Nhật Bản với EU lại khác hẳn mối quan hệ Nhật Bản-Mĩ Nhật Bản-Trung Quốc, Nhật Bản-ASEAN v.v… Khi xem xét mối quan hệ người ta dễ dàng nhận trọng quan hệ kinh tế Như người biết, sau chiến tranh giới lần thứ II, Nhật Bản nước EU đồng minh Mĩ với vai trò ngăn cản bành trướng ảnh hưởng Liên Xô( cũ) Châu Âu Trung Quốc Châu Á, dường hai bên đặt bảo vệ Mĩ nên nhu cầu tăng cường quan hệ nhằm bảo đảm an ninh cho không chiếm vị trí quan trọng sách đối ngoại hai bên mà họ ủng hộ sách để chống lại nước xã hội chủ nghĩa Trái lại, quan hệ kinh tế lại hai bên trọng nhiều đặc biệt phía Nhật Bản, Nhật Bản xác định EU thị trường quan trọng thứ sau thị trường Mĩ Đông Á để phục vụ cho sách phát triển kinh tế dựa vào ngoại thương, đến năm 1970 nước EU lúng túng tìm cách giải vấn đề kinh tế trì trệ Nhật Bản thành công việc thâm nhập vào thị trường qua buôn bán đầu tư Sự lấn át hàng hoá Nhật Bản lớn đến mức khiến cho Uỷ ban EU phải ép buộc Nhật Bản tiến hành đàm phán thương mại để mở thị trường Nhật Bản cho hàng hoá EU nhằm cải thiện tình trạng cân đối mậu dịch Khi chiến tranh lạnh kết thúc quan hệ Nhật Bản-EU nói chung trì theo hướng thời kì chiến tranh lạnh song người ta thấy có hợp tác chặt chẽ bao gồm lĩnh vực bảo đảm an ninh Nhật Bản EU có gặp để bàn vấn đề bảo đảm an ninh sau chiến tranh lạnh vấn đề chống khủng bố sau kiện 11-9 xảy nước Mĩ, điểm bật quan hệ kinh tế Tất nhiên hàng hoá Nhật Bản không xâm nhập ạt vào thị trường EU trước cán cân thương mại nghiêng phía Nhật Bản chiến lược khôn ngoan công ty Nhật Bản hỗ trợ phủ qua việc đầu tư xây dựng xí nghiệp nước EU để xuất chỗ Hiện tại, để nâng cao vai trò trị sức mạnh kinh tế, EU liên minh thành khối thống trị, kinh tế nhằm trở thành cực cân với Mĩ Nhật Bản Tuy nhiên, việc kết nạp ạt nước thành viên mới, nước Đông Âu cũ có lẽ gây không khó khăn để EU thực mục đích Mặt khác phía Nhật Bản lại trọng đến việc xây dựng khu vực kinh tế Đông Á nên tương lai gần quan hệ Nhật Bản-EU thay đổi xung đột kinh tế lớn 18 Quan hệ Nhật Bản–Việt Nam hay Việt - Nhật quan hệ cuối kỷ 16 nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán Việt Nam thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng năm 1973 Năm1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực bước sang giai đoạn chất vào chiều sâu Các mối quan hệ kinh tế trị, giao lưu văn hóa không ngừng mở rộng; hình thành khuôn khổ quan hệ tầm vĩ mô; hiểu biết hai nước không ngừng tăng lên 19

Ngày đăng: 08/08/2016, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan