1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề liên môn sử - địa châu phi - mỹ latinh

41 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

chuyên đề liên môn sử - địa châu phi - mỹ latinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO • Đ/c Nguyễn Đình Chương • Đ/c Trương Văn Hùng • Đ/c Lê Văn Tường • Đ/c Nguyễn Thị Hoa NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Chuẩn bị nội dung biên soạn Quan điểm biên soạn Phương pháp giảng dạy Phương tiện dạy học Ý nghĩa Quy trình biên soạn A.Lý do triển khai chuyên đề A.Lý do triển khai chuyên đề : : • Thực hiện theo chỉ đạo chương trình của Bộ GD. • Thực tiễn về tình hình lịch sử - địa lý của mỗi địa phương. • Thống nhất biên soạn theo bố cục về lịch sử - địa lý địa phương. B.Nội dung chuyên đề B.Nội dung chuyên đề : : I. Ý nghĩa của việc giảng dạy chương trình lịch sử- địa lý địa phương: - Nhằm mục tiêu giáo dục nhận thức cho HS về môi trường sống, lòng tự hào và truyền thống đấu tranh xây dựng đất nước của quê hương. - Tìm hiểu nghiên cứu lịch sử - địa lý trên thực tế của quê hương. - Định hướng và củng cố khái niệm khoa học nghiên cứu về lịch sử địa lý. II. II. Những vấn đề thực hiện để giảng dạy Những vấn đề thực hiện để giảng dạy loại bài này: loại bài này: 1.Quan điểm biên soạn chương trình lịch sử - địa lý địa phương: - Phát xuất từ đặc trưng môn học. - Đảm bảo tính khoa học. - Tính chính xác và thực tiễn. - Đảm bảo tính dân tộc. - Thể hiện được tính thực thi. 2.Việc chuẩn bị nội dung giảng dạy: 2.Việc chuẩn bị nội dung giảng dạy: a.Vị trí, địa hình: - Vị trí + Theo lược đồ của huyện và của xã. - Địa hình + Về đặc điểm tự nhiên của địa phương. [...]... kiện cho các em tham quan, quan sát các nguồn sử liệu như : Di tích lịch sử, lời kể chính xác của người lớn và các thông tin hình ảnh có tính chính xác về địa phương 4.Về các phương tiện dạy học: - Bản đồ hành chính Lược đồ của địa phương Đèn chiếu Hình ảnh, băng hình Mô hình Biểu bảng Phiếu học tập… 5 Quy trình biên soạn: 1 Vị trí địa hình: 2 Hoạt động sản xuất và đời sống tinh thần của người dân:... hương: + Đặc điểm về lịch sử, văn hóa, xã hội + Truyền thống chiến đấu chống ngoại xâm c.Hoạt động sản xuất và đời sống tinh thần của nhân dân + Hoạt động sản xuất chính, ngành nghề truyền thống, các tài nguyên của địa phương + Hoạt động về đời sống văn hóa 3.Về phương pháp giảng dạy: - Căn cứ đúng với đặc trưng môn học - Cho học sinh thâm nhập địa hình, truyền thống của địa phương - Cho HS nắm thông... giảng dạy: - Căn cứ đúng với đặc trưng môn học - Cho học sinh thâm nhập địa hình, truyền thống của địa phương - Cho HS nắm thông tin chính xác về địa hình, nguồn sử liệu mang tính khoa học - Có các hình ảnh có sức thuyết phục về di tích lịch sử hoặc các nhân chứng lịch sử - Có nhiều hình thức thu hút hoạt động tìm tòi, trao đổi thảo luận để tìm kiến thức đúng và khách quan - Có nhiều hình thức củng cố Sự xâm lược nước khu vực Châu Phi – Mỹ Latinh Vì nước khu vực Châu Phi – Mỹ Latinh lại rơi vào lốc xâm lược nước p h ươ n g T ây ? Châu Phi Châu Phi  Vị trí: Đông Bắc nối với Châu Á; Bao bọc xung quanh đại dương biển  Diện tích: 30.221.532 km2  Dân số: 1.032.532.974 (2003) Mỹ - Latinh Mỹ - Latinh Châu Phi  Vị trí: Đông Bắc nối với Châu Á; Bao bọc xung quanh đại dương biển  Diện tích: 30.221.532 km2  Dân số: 1.032.532.974 (2003) Mỹ - Latinh  Vị trí: Là phận Châu Mỹ Gồm phần Bắc Mỹ toàn Trung Mỹ Nam Mỹ  Diện tích: 21.069.501 km2  Dân số: 572.039.501 Châu Phi  Vị trí: Đông Bắc nối với Châu Á; Bao bọc xung quanh đại dương biển  Diện tích: 30.221.532 km2  Dân số: 1.032.532.974 (2003)  Là nơi giàu tài nguyên khoáng sản Mỹ - Latinh  Vị trí: Là phận Châu Mỹ Gồm phần Bắc Mỹ toàn Trung Mỹ Nam Mỹ  Diện tích: 21.069.501 km2  Dân số: 572.039.501 Chính sách bành trướng Mỹ Mỹ Latinh     1823 Học thuyết Mơn-rô “Châu Mỹ người Châu Mỹ” 1889 tổ chức Liên minh dân tộc nước cộng hòa Châu Mỹ thành lập “Liên Mỹ” 1898 Mỹ gây chiến Tây Ban Nha, chiếm Ha-oai, Cu Ba, Pu-éc-tô-ri-cô Áp dụng sách “Cái gậy lớn”, “ngoại giao đồng đôla” chiếm kênh đào Pa-na-ma số nước Mỹ Latinh biến Mỹ Latinh trở thành “Sân sau” Mỹ Sau Saukhi khigiành giànhđộc độc lập lậptình tìnhhình hìnhkinh kinh tế tế xã xãhội hộicủa củacác nước nướcChâu ChâuPhi Phi–– Mỹ MỹLatinh Latinhra rasao? sao? Kinh tế xã hội Châu Phi • Ô nhiễm môi trường Kinh tế xã hội Châu Phi • Ô nhiễm môi trường • Tuổi thọ trung bình thấp Tỉ suất sinh thô (‰) Tỉ suất tử thô (‰) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (‰) Tuổi thọ trung bình (tuổi) Châu Phi 38 15 2,3 52 Nhóm nước phát triển 24 1,6 65 Nhóm nước phát triển 11 10 0,1 76 Thế giới 21 1,2 67 Châu lục – nhóm nước Một số số dân số 2005 Kinh tế xã hội Châu Phi • Ô nhiễm môi trường • Tuổi thọ trung bình thấp • Tỉ lệ mắc bệnh hiểm nghèo tăng Bệnh AIDS: => Châu Phi chiếm /14 triệu người bị bệnh AIDS tiếp tục tăng theo cấp số nhân, lứa tuổi từ 30- 50 tuổi, lứa tuổi có khả lao động Kinh tế xã hội Châu Phi • • • • Ô nhiễm môi trường Tuổi thọ trung bình thấp Tỉ lệ mắc bệnh hiểm nghèo tăng Dân trí thấp… => Đây hậu thống trị nhiều kỉ chủ nghĩa thực dân Mặt khác mâu thuẫn nội làm hạn chế phát triển châu lục Kinh tế xã hội Mỹ Latinh • Dân cư nghèo đói, thu nhập thấp,chênh lệch giàu nghèo TỈ TRỌNG THU NHẬP CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ TRONG GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC – NĂM 2000 Quốc gia Chi-lê Ha-mai-ca Mê-hi-cô Pa-na-ma Tỉ trọng Tỉ trọng GDP theo GDP GDP giá thực tế 10% dân cư 10% dân cư (tỉ USD) nghèo giàu 75,5 8,0 581,3 11,6 1,2 2,7 1,0 0,7 47,0 30,3 43,1 43,3 Kinh tế xã hội Mỹ Latinh • Dân cư nghèo đói, thu nhập thấp,chênh lệch giàu nghèo • Chính trị không ổn định • Nợ nước nhiều • Chưa có đường lối phát triển kinh tế Tốc độ tăng GDP Mĩ La tinh Kinh tế xã hội Mỹ Latinh • Dân cư nghèo đói, thu nhập thấp,chênh lệch giàu nghèo • Chính trị không ổn định • Nợ nước nhiều • Chưa có đường lối phát triển kinh tế • => Các nước Mỹ Latinh rơi vào tình kinh tế chậm phát triển, thiếu ổn định, phải phụ thuộc vào tư nước       !"#$%&'(#&)* + ,-./012#$#345#678095 *:%/;$46<9:6;$ =8'5>$6? 4%@16$=ABCDB=EFG8-H$2'@.I01J D8KI$6?$L$ 4%@16$8-H$2'@I#7M  =8;$N1O2'@*0 L$2P$4Q6?$/R076;$5H$46S#5H$I#7MT>$*0:%R$42P$4 H$4$4U/H$4/6$VW*0/N/X%6*0.I01J: Ch đ: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XV 2. -P0/6;2'@*0  !"#$%&'&()*+,-$./#  $/&012134-5/),6789%*&),67 81:;<=-0>?@A0)6)5/'B&6-C&%*# @>+DE$/&0FG&H1:;<&IF=J*6:I BK1I:L19-4-==-90$,67M$B'91CBN J;'/K;'4---OP-P;->Q1-:8@AH/RF G&F:I5"S*5"21.9)K0;E*K,-T=I 8J;'/K;'U:DEJ/0SB91CBNV-* /0T4-=I&IE> 8N6/YZ$42'@*00[#X%6*0 W/):;<FA :N')6$'AX9;EY+-/ W+Z:[&)66N$;<Y\]>90:86N)6K^*0I _0*_0`a>)61IPb+-/\*1c^*Pb!F` +-6NY:B10-*8.#)A/9_$1C \8]$4^#0[#X%6*0 '!"<A!"#$%&6d$/&05/)$,676N:I S* [/=JS*@A-(6J#@'&),67> +DEeO:8@A@-%&.#/J/0B91CBN4- =I*J/0BK9-67V-/0T4--9021F!#> Q1-:8e.#SB &IF$0f!"#F& )!F-1:[321C"KH1N:;<:Z9-90)Ae ;901I6N> G86?/XI2'@*0T*076U W;<:D&I6N"M%15[14-==-O"!ghWh" Mf+i(&j^kU$;<:D1I!F"N21=P=&$;< N$l/$l\U$;<:D5-$l!F"N21=P=&$;<W 1C%U$;<:D1I!Rm--&YS W3:D"' K"5,fC)/C$/LC"1*!["1905/3>8 :;<67 !-;E1F9:F:[)68[[19nS* 6=1SBO9:F WFC"1"5,/C:;<67 :[F0%"1$%&/HH 3BF-T90F1I!Rm-*F1I!F"![9%> ?F0%6d:;-H3BSP=CJ(#*B:,-5/So9-F \ 9:F:8>Y7 "5,/C6d@A5/)6:IS*$1N) 6S> W/$1-&!30@AY8[15"9nS*6:ISBF" M&/F0%&1N91CB:f'Y A89'/V_$42'@*0:%/6?$/K`$2'@*0 9321-S(&"!g;S$%P=CJ:L;'*==-pA3 "//$0fF1I!F"N0fP=&*530:I$A4- c21N>YJAK;'m:f:8!g$/&%K9-67/0 T31=I&/p8AAl0$'AF1C91CBNC%1;'21. 5F14-=I-&>+l1"!gh*==-&:b/:;< 21CBJ4*$:c0/0/":I: PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa - Địa chỉ: Số 34 - Ngõ 49 đường Huỳnh Thúc Kháng- Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 043.7731514; Email: c3phanhuychu@hanoiedu.vn Thông tin về giáo viên: 1. Họ và tên: Nguyễn Kim Anh Ngày sinh: 22 – 09 – 1969 Môn: Ngữ văn Điện thoại: 0915270289; Email: kimanhdspl@gmail.com 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Hương Ngày sinh: 08 – 05- 1986 Môn: Địa lý Điện thoại: 0985736658; Email: huonglan.geography@gmail.com PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI I. Tên hồ sơ dạy học Chuyên đề liên môn Ngữ Văn + Địa lý dành cho lớp chất lượng cao (11D1) HÀ NỘI VÀ VĂN TÀI VŨ TRỌNG PHỤNG II. Mục tiêu dạy học 1. Về kiến thức - Hiểu và nắm vững được một số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, một số ngành kinh tế chính của thành phố Hà Nội. Đặc biệt hiểu hoàn cảnh kinh tế - xã hội Hà Nội khoảng một thập niên trước Cách mạng Tháng Tám. - Nắm chắc được cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Vũ Trọng Phụng - Nắm vững những nét chính về tác phẩm và hiểu được giá trị của tiểu thuyết “Số đỏ”. 2. Về k năng - Phát triển kĩ năng phân tích bản đồ. - Hiểu hoàn cảnh sách tác và hoàn cảnh xã hội của một tác phẩm. - Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế. - Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ văn hóa và nét đẹp ở Hà Nội - địa phương nơi các em đang sinh sống. - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức. III. Đối tượng dạy học của bài học *Đối tượng dạy học là học sinh khối 11 - Số lượng học sinh: 35 em - Số lớp thực hiện: 01 lớp * Dự án mà chúng tôi thực hiện là kiến thức Ngữ văn và Địa lý 11D1 đồng thời trực tiếp giảng dạy với các em học sinh lớp 11D1 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện. - Thứ nhất: các em học sinh lớp 11 đã tiếp cận và làm quen với kiến thức chương trình bậc THPT nói chung và môn Ngữ văn và Địa lý nói riêng nên các em không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra. - Thứ hai: Đối với kiến thức bài về tác giả Vũ Trọng Phụng các em đã học ở bài trước các kiến thức liên quan đến văn học giai đoạn 1930-1945 và dòng văn học hiện thực đương thời. - Thứ ba: Đối với các môn học như môn Ngữ văn, Địa lý, Lịch sử thì các em cũng dễ dàng được tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn Lịch sử trong đó có kiến thức về văn học Hiện thực, xã hội Hà Nội đầu TK XX . Vì vậy khi cần tích hợp kiến thức của một môn học như Địa lý vào vào bộ môn Ngữ văn để giải quyết vấn đề trong bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ. Ví dụ: Học sinh là người Hà Nội, có cơ hội đến thăm nhà Vũ Trọng Phụng và khu vực sinh thời nhà văn đã sống và viết. Như vậy học sinh có thể tích hợp được kiến thức của hai môn học này để giải quyết vấn đề trong môn học một cách thuận lợi nhất. IV. Ý nghĩa của bài học Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức giữa các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệu quả nhất. Đối với việc tích hợp kiến thức các môn Ngữ văn, địa lí và lịch sử vào bài dạy “Hà Nội và văn tài Vũ Trọng Phụng” sẽ giúp các em nắm được, hiểu rõ nguyên nhân tác giả có thể viết những tác phẩm giàu tính hiện thực và đặc sắc như “Số đỏ”; Sự tồn tại của cái tên “Xuân tóc đỏ” như đại diện một kiểu HÀ NỘI VÀ VĂN TÀI VŨ TRỌNG PHỤNG Chuyên đề liên môn Ngữ Văn + Địa lý dành cho lớp CLC (11D1) Kết nối để phong phú hơn Môn Địa lý Môn Ngữ văn Nhóm HS: Địa linh Nhóm HS: Nhân kiệt Tồn tại trong vùng địa lý nhất định Văn học và Địa lý có quan hệ mật thiết Nhà văn  Tác phẩm  Bạn đọc I. Vũ Trọng Phụng - Thư ký của thời đại Nhà văn phải là "thư kí trung thành của thời đại” (Banlzac) 1. Người “thư ký” quặn lòng thời thế: - Sinh sống ở Hà Nội - Quê gốc: Hưng Yên  Thuần hậu, chịu khó  Nguồn chất liệu đời sống. Nơi kết tinh tài văn “… Chúng mình hì hục viết, Mà thương cho tôi, thương cho anh, Ðã rụng bao nhiêu mái tóc xanh!” - Nguyễn Vỹ- Con trai  Ngọc trai - 27 năm nhức nhối đau đời, Vũ Trọng Phụng đã kết tinh nước mắt và tài năng  Tác phẩm - Sống giữa thời xã hội phát triển hơn về văn minh vật chất nhưng lại suy thoái nghiêm trọng về văn hóa dân tộc.  Ông đã ghi những trang tả chân đầy trăn trở, đớn đau, cười ra nước mắt *Nhà văn hiện thực trào phúng bậc thầy [...]... mời thầy cô và các bạn xem clip (1) Sẽ nhớ mãi ngôi nhà và phần mộ “Vũ Trọng Phụng không phải là cách mạng nhưng cách mạng phải cảm ơn Vũ Trọng Phụng - Tố Hữu - Cạm bẫy người, tạo hóa khéo giăng chi Qua Giông tố tưởng thêm Số đỏ Số độc đắc Văn chương Trúng thế? Bỗng Dứt tình, Không một tiếng vang Nhà thơ Đồ Phồn (1911- 1990) Nhà văn Vũ Trọng Phụng Bà Vũ Mỵ Nương (2) Nhân cách của nhà văn • Cuốn sổ...2 Hà Nội – cái nôi của văn tài Vũ Trọng Phụng HÀ NỘI - Vị trí địa lí Thái Nguyên - Đặc điểm tự nhiên - Đặc điểm kinh tế • Đầu mối giao thông, thông thương quan trọng bậc nhất nước ta • Trung tâm kinh tế, chính trị và tôn giáo từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam ĐỊA LINH CỦA NGƯỜI THĂNG LONG Thế kỷ III TCN, sự xuất hiện của thành Cổ Loa ghi dấu Hà Nội lần đầu tiên trở thành một đô thị... nhà gần nhà vợ để từ giã cuộc sống (3) Người con rể hiếu thảo - Vì phục nhân cách, phục văn tài của cha vợ mà ông Nghiêm Xuân Sơn đã chăm sóc mộ phần và văn nghiệp của “ông vua phóng sự đất Bắc”… (4) Có người là đã mạo nhận là con trai Vũ Trọng Phụng - Muốn hưởng theo tiếng tăm của nhà văn - Làm ảnh hưởng đến thanh danh của tác giả Ông Vũ Lăng nhận mình là Vũ Trọng Khanh (hiện ở Mỹ) * Thu hoạch Nhà. .. trung tâm về chính trị và xã hội “Ở đó địa thế rộng mà bằng phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa, cư dân không khổ vì ngập lụt, muôn vật đều tươi tốt” 1831 vua Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội Cách mạng tháng Tám thành công - Đặc điểm xã hội Nội thành là khu vực của các phường thương nghiệp và thủ công • Ngoại thành có các làng ven đô cũ * Nơi sản sinh và quy tụ nhân tài - Xã hội Hà Nội những thập niên đầu... thay đổi • Nền văn hóa phương Tây theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam kéo theo những xáo trộn trong XH Hà Nội đầu thế kỷ XX là nơi những “giá trị kiểu Pháp” thống trị - cửa sổ mở ra thế giới của giới “thượng lưu” Việt Nam "Ngay khi một người Việt Nam đạt được giàu sang và sống tại thành phố, anh ta bắt đầu trở nên đặc trưng Pháp Anh ta cố gắng nói đúng giọng Pháp Anh ta ăn, sống và thở theo cách... tiếng tăm của nhà văn - Làm ảnh hưởng đến thanh danh của tác giả Ông Vũ Lăng nhận mình là Vũ Trọng Khanh (hiện ở Mỹ) * Thu hoạch Nhà văn Vũ Trọng Phụng sống nghèo nhưng tài cao, đức trọng Nếu chỉ qua sách vở thì khó có thể hiểu hết Chúng con thực sự thấy: Đi thực tế dễ nhớ bài hơn nhiều! ... Nam Phi Ni-giê-ri-a Năm 1883, Pháp chiếm Tuy-ni-đi Nam ca-mơ-run, Xa-ha-ra Năm 1884, Đức chiếm Bắc ca-mơrun, Tô-gô, Tây Nam Phi Đến đầu kỉ XX, việc phân chia thuộc địa đế quốc châu Phi, hoàn thành... chiếm Nam Phi Ni-giê-ri-a  Năm 1883, Pháp chiếm Tuy-niđi Nam ca-mơ-run, Xa-hara  Năm 1884, Đức chiếm Bắc camơ-run, Tô-gô, Tây Nam Phi  Đến đầu kỉ XX, việc phân chia thuộc địa đế quốc châu Phi, ... thành lập Liên Mỹ 1898 Mỹ gây chiến Tây Ban Nha, chiếm Ha-oai, Cu Ba, Pu-éc-tô-ri-cô Áp dụng sách “Cái gậy lớn”, “ngoại giao đồng đôla” chiếm kênh đào Pa-na-ma số nước Mỹ Latinh biến Mỹ Latinh

Ngày đăng: 19/09/2017, 22:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đứng trước tìnhhình đó nhân dân Châu Phi và  khu vực Mỹ Latinh làm  - chuyên đề liên môn sử - địa châu phi - mỹ latinh
ng trước tìnhhình đó nhân dân Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh làm (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w