- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để nhận biết và trìn
Trang 1CHỦ ĐỀ: NHẬT BẢN ( 3 TIẾT)
1 NỘI DUNG:
- Tự nhiên, dân cư
- Kinh tế
- Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại
2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU:
2.1 Kiến thức :
- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế
- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt
- Trình bày được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Hôn-su và Kiu-xiu
- Ghi nhớ một số địa danh
2.2 Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm địa hình, tài nguyên khoáng sản, sự phân bố một
số ngành công nghiệp, nông nghiệp của Nhật Bản
- Nhận xét các số liệu, tư liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Nhật Bản
- Rèn luyện kĩ năng vẽ BĐ
2.3 Thái độ:
- Có ý thức học tập người dân Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh
- Nhận thức được con đường phát triển KT thích hợp của NB, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển KT hợp lí ở nước ta hiện nay
2.4 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê
3 BẢNG MÔ TẢ 4 MỨC ĐỘ YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
3.1 Bảng mô tả:
Tự nhiên, dân cư
- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản
- Trình bày đặc điểm
tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản
- Phân tích được những thuận lợi, khó khăn của đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế
- Phân tích được các đặc điểm dân
cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế
Kinh tế - Ghi nhớ một số địa
danh
- Trình bày sự phát triển và
- Giải thích sự phân
bố của những
NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO NHÓM 11 (THPT HÀM GIANG+THPT ĐẠI AN)
Trang 2phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt
- Trình bày sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Hôn-su và Kiu-xiu
ngành kinh tế chủ chốt
Hoạt động kinh tế
đối ngoại
- Hiểu được đặc điểm KT đối ngoại của NB
Rèn luyện kĩ năng
vẽ BĐ, nhận xét
số liệu, tư liệu
3.2 Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá:
Nhận biết Câu 1: Hãy xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản
Trả lời: Quần đảo ở Đông Á trải theo một vòng cung dài khoảng 3800 km trên
Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hôn su , Kiu xiu, Xi-cô-cư, Hôc-cai-đô và hàng nghìn đảo nhỏ
Câu 2: Hãy kể tên các trung tâm công nghiệp và các hải cảng lớn của Nhật
Bản
Trả lời: Cô-bê, I-cô-ha-ma, Tôkyô, Osaca
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm chủ yếu về địa hình sông ngòi, bờ biển, khí hậu,
khoáng sản của Nhật Bản
Trả lời:
- Địa hình chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, sông ngắn, dốc, bờ biển nhiều vũng vịnh, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp
- Khí hậu gió mùa, thay đổi theo chiều Bắc Nam + Bắc: ôn đới, mùa đông lạnh kéo dài, có tuyết rơi + Nam: cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, có mưa to và bão
- Nghèo khoáng sản: chỉ có than, đồng còn lại không đáng kể
Thông hiểu Câu 2: Tại sao Nhật Bản lại có sản lượng thủy hải sản xuất khẩu hàng đầu thế
giới?
Trả lời:
- Bốn mặt tiếp giáp biến
- Có dòng biển nóng và lạnh gặp nhau tạo nên các ngư trường lớn
- Phương tiện đánh bắt hiện đại
Câu 3: Trình bày đặc điểm và sự phân bố của ngành công nghiệp Nhật Bản Trả lời:
Trang 33 Đặc điểm của ngành công nghiệp:
- Giá trị đứng thứ 2 TG
- Chiếm vị trí cao về SX máy công nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển,… Phân bố của ngành công nghiệp:
- Các trung tâm công nghiệp tập trung nhiều nhất trên đảo Hôn-su, chủ yếu ở ven biển, đặc biệt ven Thái Bình Dương
Câu 4: Trình bày đặc điểm và sự phân bố của ngành dịch vụ Nhật Bản Trả lời:
- Là KV KT quan trọng
- Thương mại và tài chính là 2 ngành chủ chốt
- Đứng thứ 4 TG về thương mại
- Đứng đầu TG về tài chính, ngân hàng
- Đầu tư ra nước ngoài ngày càng nhiều
- GTVT biển đứng thứ 3 TG với các cảng lớn: Cô-bê, I-cô-ha-ma, Tokyo, Osaca
Câu 5: Trình bày đặc điểm nổi bật của ngành nông nghiệp Nhật Bản Trả lời:
- Chỉ đóng vai trò thứ yếu, chiếm 1% trong GDP
- Diện tích đất nông nghiệp ít => thâm canh=> tăng năng suất và chất lượng
- Trồng trọt:
+ Lúa gạo: cây trồng chính, 50% diện tích trồng trọt nhưng đang giảm + Chè, thuốc lá, dâu tằm
- Chăn nuôi tương đối phát triển theo phương pháp tiên tiến
- Nuôi trồng đánh bắt hải sản phát triển
Câu 6: Trình bày sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo
Hôn-su và Kiu-xiu
Trả lời:
Đảo Hôn-su: Diện tích lớn nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất Các trung tâm công nghiệp: Cô-bê, Tôkyô, Osaca
Đảo Kiu-xiu: Phát triển công nghiệp nặng, khai thác than và luyện thép Trồng cây công nghiệp và rau quả Trung tâm công nghiệp: Nagasaki, Phucuôca
Câu 7: Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản Trả lời:
- Xuất khẩu: tăng (dẫn chứng)
- Nhập khẩu: tăng (dẫn chứng)
- FDI: đứng đầu thế giới
- ODA: đứng đầu thế giới
- Các bạn hàng chính: EU, Hoa Kì, Các nước Châu Á
Vận dụng thấp Câu 1: Hãy phân tích những thuận lợi, khó khăn của đặc điểm tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế
Trả lời:
* Thuận lợi: Quốc dảo dễ dàng giao lưu với nhiều nước bằng đường biển, có dòng biền nóng lạnh gặp nhau tạo nên ngư trường lớn nên nhiều cá
*Khó khăn: Nghèo tài nguyên, thiếu nguyên vật liệu, đất nông nghiệp hạn chế, nhiều thiên tai: núi lửa, động đất, sóng thần
Trang 4Câu 2: Dựa vào bảng 9.3 vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật Bản,
kết hợp bảng 9.2 so sánh tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn
Bảng 9.2 TỐC ĐỘ TĂNG GDP TRUNG BÌNH CỦA NHẬT BẢN
Bảng 9.3 TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT BẢN
Trả lời:
- Vẽ biểu đồ đường.
- So sánh tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn: 1950-1973, 1990-2005
Câu 3: Dựa vào bảng 9.5 vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật
Bản qua các năm
Bảng 9.5 GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (tỉ USD)
Xuất khẩu 287.6 443.1 479.2 403.5 565.7 Nhập khẩu 235.4 335.9 379.5 349.1 454.5 Cán cân thương mại 52.2 107.2 99.7 54.4 111.2
Trả lời: Vẽ biểu đồ cột đôi.
Vận dụng cao Câu 1: Dựa vào bảng 9.1, cơ cấu DS theo độ tuổi của Nhật Bản theo xu hướng
nào? Tác động của xu hướng đó đến phát triển kinh tế xã hội?
Bảng 9.1.SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI
Năm Nhóm tuổi
Trả lời:
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản biến động theo xu hướng già hóa dân số:
+ Dưới 15 tuổi: có xu hướng ngày càng giảm
+ Từ 15-64 tuổi: có xu hướng ngày tăng + Từ 65 tuổi trở lên: tăng nhanh
* Tác động của xu hướng đó đến phát triển kinh tế xã hội: Chi phí phúc lợi cho người già cao, thiếu nguồn lao động bổ sung trong tương lai,
Câu 2: Đặc điểm của người lao động có tác động như thế nào đến KT-XH
Nhật Bản?
Trả lời:
Giai đoạn 1950-1954 1955-1959 1960-1964 1965-1969 1970-1973
Trang 5- Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác và trách nhiệm cao
- Giáo dục được chú trọng đầu tư
=> Thúc đẩy đến sự phát triển kinh tế xã hội
Câu 3: Tại sao NN chỉ chiếm vai trò thứ yếu trong KT Nhật Bản?
Trả lời:
- Chỉ đóng vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm 1% trong GDP
- Diện tích đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm dưới 14% diện tích lãnh thổ
Câu 4: Nhận xét và giải thích sự phân bố công nghiệp và dịch vụ của Nhật
Bản
Trả lời:
Các trung tâm công nghiệp tập trung nhiều nhất trên đảo Hôn-su, chủ yếu ở ven biển, đặc biệt ven Thái Bình Dương
* Vì: diện tích lớn, dân số đông, giàu tài nguyên, kinh tế phát triển, có nhiều thành phố lớn
4 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Chuẩn bị của giáo viên:
- BĐ tự nhiên Nhật Bản
- BĐ kinh tế chung Nhật Bản, các hình ảnh về một số sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản
- Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5 (phóng to)
*Chuẩn bị của học sinh: sgk, nội dung trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 1: Tự nhiên, dân cư
Bước 1: Điều kiện tự nhiên
1 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, vấn đáp
- phân tích bản đồ, động não
2 Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp
- GV treo bản đồ tự nhiên Nhật Bản, yêu cầu
HS xem bản đồ và kết hợp H9.2 trình bày các
nội dung sau:
- Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật
Bản
- Quan sát hình 9.2 trả lời theo bảng sau
Đặc điểm vị trí địa lí?
Giá trị?
Địa hình?
Sông ngòi?
Bờ biển?
Dòng biển?
Khí hậu? có nhiều thiên tai có ảnh hưởng gì
đến môi trường? (THMT)
Khoáng sản?
I Điều kiện tự nhiên:
- Quần đảo ở Đông Á trải theo một vòng cung dài khoảng 3800 km trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hôn su , Kiu xiu, Xi-cô-cư, Hôc-cai-đô và hàng nghìn đảo nhỏ Thủ đô: Tô-ki-ô
- Địa hình chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, sông ngắn, dốc, bờ biển nhiều vũng vịnh, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp
- Khí hậu gió mùa, thay đổi theo chiều Bắc Nam + Bắc: ôn đới, mùa đông lạnh kéo dài, có tuyết rơi + Nam: cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa
hạ nóng, có mưa to và bão
- Nghèo khoáng sản: chỉ có than, đồng còn lại không đáng kể
* Thuận lợi: quốc dảo dễ dàng giao lưu với nhiều nước,
Trang 66 Tác động của con người đến môi trường tự
nhiên như thế nào? (THMT)
HS lần lượt trả lời các câu hỏi.GV chuẩn kiến
thức và cho xem một vài hình ảnh có liên
quan đến bài học
có dòng biền nóng lạnh gặp nhau tạo nên ngư trường lớn nên nhiều cá
*Khó khăn: thiếu nguyên vật liệu, dất nông nghiệp hạn chế, nhiều thiên tai (núi lửa, động đất, sóng thần)
Bước 2: Dân cư
1 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:
Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, vấn đáp
2 Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Dựa vào bảng 9.1, cơ cấu DS theo độ tuổi
của Nhật Bản theo hướng nào?
Tác động?
Đặc điểm của người lao động có tác động
như thế nào đến KT-XH Nhật Bản
II Dân cư
- Là nước đông dân
- Tốc độ gia tăng thấp và giảm dần => DS già
- Dân cư tập trung tại các thành phố ven biển
- Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác và trách nhiệm cao
- Giáo dục được chú trọng đầu tư
Hoạt động 2: Kinh tế
Bước 1: Tình hình phát triển kinh tế
1 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, vấn đáp
- Phân tích bảng số liệu, động não
2 Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Dựa vào bảng 9.2 hãy nêu nhận xét về tốc
tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các giai
đoạn từ 1950 đến 1973?
- Nguyên nhân?
- Dựa vào bảng 9.3 hãy nêu nậhn xét về tốc
tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các giai
đoạn từ 1990 đến 2005?
GV lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi nêu
trên GV chuẩn kiến thức
- Giai đoạn này GV nên nêu cho HS biết 1 số
nguyên nhân khiến KT Nhật Bản sụt giảm tốc
độ
III Kinh tế : cường quốc kinh tế thứ 2 TG
1 Trước 1973:
a Tình hình:
+ Sau chiến tranh thế giới II, KT suy sụp nghiêm trọng + 1952 khôi phục ngang mức trước chiến tranh
+ 1955-1973: phát triển tốc độ cao
b Nguyên nhân:
+ Hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, kĩ thuật mới + Tập trung vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đọan
+ Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng: xí nghiệp lớn, vừa, xí nghiệp nhỏ, thủ công
2 Sau 1973:
- Tình hình: tốc độ tăng KT chậm
- Nguyên nhân: khủng hoảng dầu mỏ
Bước 2: Các ngành kinh tế
Trang 71 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, vấn đáp
- phân tích bản đồ, động não
2 Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Nhóm 1, Công nghiệp:
- Dựa vào bảng 9.4, hãy cho biết những sản phẩm
CN của Nhật Bản nổi tiếng trên TG?
- Dựa vào hình 9.5, nhận xét về mức độ tập trung
và đặc điểm phân bốn công nghiệp của Nhật Bản?
- Nguyên nhân?
Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
Nhóm 2, Dịch vụ:
- Giảng gải chung về ngành DV, nhấn mạnh về
sức mạnh thương mại đang bị cạnh tranh mạnh từ
Trung Quốc
- Là bạn hàng lớn của VN
- GTVT biển phát triển: vì sao?
Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
Nhóm, Nông nghiệp:
- Tại sao NN chỉ chiếm vai trò thứ yếu trong KT
Nhật Bản?
- Tại sao diện tích trồng lúa gạo giảm?
- Tại sao đánh bắt hải sản là ngành KT quan trọng
của Nhật Bản?
- HS xem bảng số liệu phần bài tập/83/ SGK,
nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng các
khai thác của Nhật Bản?
Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
I Các ngành kinh tế:
1 Công nghiệp:
- Giá trị đứng thứ 2 TG
- Chiếm vị trí cao về SX máy công nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển,…
- Các trung tâm công nghiệp tập trung nhiều nhất trên đảo Hôn-su, chủ yếu ở ven biển, đặc biệt ven Thái Bình Dương
2 Dịch vụ:
- Là KV KT quan trọng
- Thương mại và tài chính là 2 ngành chủ chốt
- Đứng thứ 4 TG về thương mại
- GTVT biển đứng thứ 3 TG với các cảng lớn:
Cô-bê, I-cô-ha-ma, Tokyo, Osaca
- Đứng đầu TG về tài chính, ngân hàng
- Đầu tư ra nước ngoài ngày càng nhiều
3 Nông nghiệp:
- Chỉ đóng vai trò thứ yếu, chiếm 1% trong GDP
- Diện tích đất nông nghiệp ít => thâm canh=> tăng năng suất và chất lượng
- Trồng trọt:
+ Lúa gạo: cây trồng chính, 50% diện tích trồng trọt nhưng đang giảm
+ Chè, thuốc lá, dâu tằm
- Chăn nuôi tương đối phát triển theo phương pháp tiên tiến
- Nuôi trồng đánh bắt hải sản phát triển
Bước 3: Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn
1 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, vấn đáp
- phân tích bản đồ, động não
2 Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn
- Xác định các trung tâm công nghiệp của mỗi
vùng KT trên BĐ?
II Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn:
- Hôcaiđô
- Hôshu
Trang 8- Các ngành công nghiệp
- Thế mạnh của mỗi vùng
HS xác định trên bản đồ, trình bày và bổ sung
kiến thức cho nhau
GV chuẩn kiến thức
- Xicôcư
- Kiuxiu
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại
Bước 1: Xác định yêu cầu bài thực hành
1 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp
2 Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- HS đọc bảng số liệu và nêu yêu cầu bài thực hành
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu nhận dạng biểu đồ
cần vẽ
- HS nhận dạng biểu đồ: miền, cột, đường…
I Đề bài: SGK
II Yêu cầu:
- Vẽ biểu đồ
- Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại
Bước 2: Vẽ biểu đồ và nhận xét
1 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thảo luận, vấn đáp
2 Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ
- 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ, các HS còn lại hoàn
thành biểu đồ vào tập
Bước 3:
- GV treo biểu đồ hoàn chỉnh và yêu cầu HS nhận
xét
- HS đối chiếu 2 biểu đồ đã vẽ và bổ sung cho
hoàn chỉnh
- Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và phân công:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về xuất khẩu
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về nhập khẩu
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về FDI
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về ODA
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày, các học sinh
khác bổ sung
- GV treo PHT gợi ý HS nhận xét
- HS điền thông tin vào PHT
- GV chuẩn kiến thức
Họat động kinh tế Đặc điểm khái quát
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Các cân XNK
III Thực hành:
1 Vẽ biểu đồ:
- Xử lí số liệu
- Vẽ biểu đồ miền, chú thích và đặc tên cho biểu
đồ
2.Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại:
Qua biểu đồ ta thấy giá trị Xuất nhập khẩu của Nhật bản từ năm 1990 đến 2004 đều có xu hướng tăng, riêng năm 2001 cả hai đều có xu hướng giảm Nhìn chung thì Nhật Bản luôn là nước xuất siêu vì giá trị xuất khẩu luôn cao hơn nhập khẩu từ năm 1990 đến năm 2004
Trang 99 Các bạn hàng chủ yếu
FDI
ODA
4.2 Tổng kết và hoạt động nối tiếp :
*Tổng kết:
- Trình bày đặc điểm của tự niên Nhật Bản? điều kiện tự nhiên của Nhật Bản có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
- Trình bày dặc điểm dân cư của Nhật Bản
- Hãy phân tích những thuận lợi, khó khăn của đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế.
- Tác động của cơ cấu dân số đến phát triển kinh tế xã hội?
- Tại sao NN chỉ chiếm vai trò thứ yếu trong KT Nhật Bản?
- Nhận xét và giải thích sự phân bố công nghiệp và dịch vụ của Nhật Bản
*Hoạt động nối tiếp:
- Hs sưu tầm các câu chuyện kể về đức tính của người Nhật
- HS đem tập lên kiểm tra phần vẽ biểu đồ và nhận xét, có thể cho điểm đối với các bài làm tốt, đạt yêu cầu
- Tìm hiểu về Trung Quốc: Điều kiện tự nhiên, dân cư và nêu tác động của vấn đề dân số đến sự phát triển kinh tế và chính sách của Trung Quốc đến vấn đề này
Hoạt động kinh tế đối ngoại Đặc điểm khái quát
- Xuất khẩu
- Nhập khẩu
- FDI
- ODA
- Các bạn hàng chính
- Xuất khẩu: tăng (dẫn chứng)
- Nhập khẩu: tăng (dẫn chứng)
- FDI: đứng đầu thế giới
- ODA: đứng đầu thế giới
- Các bạn hàng chính: EU, Hoa Kì, Các nước Châu Á