1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NỘI DUNG 4 sự TƯƠNG GIAO của HAI đồ THỊ

12 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 770,02 KB

Nội dung

Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 IV SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ Chun đề: Hàm số A Tóm tắt lí thuyết I KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài toán tổng quát (C1 ) : y  f(x) Trong mp(Oxy) Hãy xét tương giao đồ thị hai hàm số :  y y (C1 ) M y2 y1 x O (C1 ) M2 (C2 ) : y  g(x) y (C ) (C1 ) M0 x x1 O x x2 O (C ) (C ) (C1) (C2) khơng có điểm chung (C2) tiếp xúc (C 1) (C2) cắt (C1) Phương pháp chung: * Thiết lập phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị hai hàm số cho: f(x) = g(x) (1) * Tùy theo số nghiệm phương trình (1) mà ta kết luận số điểm chung hai đồ thị (C1) (C2) Lưu ý: Số nghiệm phương trình (1) số giao điểm hai đồ thị (C1) (C2) Ghi nhớ: Số nghiệm pt (1) = số giao điểm hai đồ thị (C 1) (C2) Chú ý : * (1) vô nghiệm  (C1) (C2) điểm điểm chung * (1) có n nghiệm  (C1) (C2) có n điểm chung Chú ý : * Nghiệm x0 phương trình (1) hồnh độ điểm chung (C1) (C2) Khi tung độ điểm chungylà y0 = f(x0) y0 = g(x0) y0 x0 O NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 x SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 B Phương pháp giải tốn Dạng 1: Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị (C1 ) : y f ( x) (C2 ) : y g ( x) PHƯƠNG PHÁP B1 Lập phương trình hồnh độ giao điểm: f ( x) B2 Giải phương trình (1) tìm x (1) g ( x) y B3 Kết luận VÍ DỤ Ví dụ Tìm tọa độ giao điểm đường cong (C): y  2x  2x  đường thẳng y  x  Bài giải ♦ Phương trình hồnh độ giao điểm: 2x 2x x (1) Điều kiện: x ♦ Khi đó: (1) 2x (2 x 1)( x 2) x 2x ♣ Với x ♣ Với x x 3 x y y ♦ Vậy tọa độ giao điểm cần tìm Dạng 2: Tìm tham số để hai đồ thị ; 1;3  2 (C1 ) : y f ( x) (C2 ) : y g ( x) cắt 2( 3, 4) điểm phân biệt PHƯƠNG PHÁP B1 Lập phương trình hồnh độ giao điểm: f ( x) g ( x) (1) B2 Lập luận Lưu ý: Số nghiệm phương trình (1) số giao điểm hai đồ thị NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 CÁC VÍ DỤ Ví dụ Cho hàm số y  2x  x 1 có đồ thị (C) Tìm m để đường thẳng (d): y  x  m cắt đồ thị (C) hai điểm phân biệt Bài giải 2x x ♦ Phương trình hồnh độ giao điểm: x (1) m Điều kiện: x ♦ Khi đó: (1) 2x ( x x2 m)( x 1) ♦ (d) cắt (C) hai điểm phân biệt (m 1) x m (2) (1) có hai nghiệm phân biệt (2) có hai nghiệm phân biệt khác m m m 1 m m2 6m m m ♦ Vậy giá trị m cần tìm m m  Ví dụ Cho hàm số y mx3 x 2 x 8m có đồ thị Cm Tìm m đồ thị Cm cắt trục hồnh điểm phân biệt Bài giải ♦ Phương trình hồnh độ giao điểm: mx3 x 2 x 8m mx x x (1) (2m 1) x 4m mx (2m 1) x 4m (2) ♦ Cm cắt trục hoành điểm phân biệt (1) có ba nghiệm phân biệt m m 12m 12m (2) có hai nghiệm phân biệt khác 2 4m 1 m ♦ Vậy giá trị m cần tìm m NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 m m m 6 m  SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 Ví dụ Cho hàm số y x (3m 4) x m có đồ thị Cm Tìm m đồ thị Cm cắt trục hoành bốn điểm phân biệt Bài giải ♦ Phương trình hồnh độ giao điểm: x (3m 4) x m Đặt t x2 t (1) , phương trình (1) trở thành: t2 (3m m2 4)t ♦ Cm cắt trục hoành bốn điểm phân biệt (2) (1) có bốn nghiệm phân biệt (2) có hai nghiệm dương phân biệt 5m P m S 3m m m m ♦ Vậy giá trị m cần tìm Dạng 3: Tìm tham số để hai đồ thị 0 m m 4 m  m m 24m 16 (C1 ) : y f ( x) (C2 ) : y g ( x) cắt 2( 3, 4) điểm phân biệt thỏa điều kiện cho trước PHƯƠNG PHÁP B1 Lập phương trình hồnh độ giao điểm: f ( x) g ( x) (1) B2 Lập luận Lưu ý: Số nghiệm phương trình (1) số giao điểm hai đồ thị Nghiệm x0 phương trình (1) hồnh độ điểm chung (C1) (C2) Khi tung độ điểm chung y0 = f(x0) y0 = g(x0) NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 CÁC VÍ DỤ mx x Ví dụ Cho hàm số y có đồ thị Cm Tìm m để đường thẳng (d): y x cắt đồ thị Cm hai điểm phân biệt A, B cho AB 10 Bài giải ♦ Phương trình hoành độ giao điểm: Điều kiện: x mx x (1) 2x ♦ Khi đó: (1) mx x2 (2 x 1)( x (m 3) x 2) (2) ♦ (d) cắt Cm hai điểm phân biệt A, B (1) có hai nghiệm phân biệt (2) có hai nghiệm phân biệt khác m 2m 0 m (*) Đặt A x1; x1 ; B x2 ; x2 với x1 , x2 hai nghiệm phương trình (2) x1 Theo định lý Viet ta có: m 2 x2 x1 x2 Khi đó: AB x1 x2 x1 x2 10 x1 x2 x1 x2 m m 10 2 [thỏa mãn (*)] ♦ Vậy giá trị m cần tìm m  Ví dụ Cho hàm số y x3 đường thẳng (d ) : y ba điểm A 0;1 , B, C cho BC x 3x (m 1) x có đồ thị Cm Tìm m để đồ thị Cm cắt 10 Bài giải ♦ Phương trình hồnh độ giao điểm: x3 3x (m 1) x x x x2 NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 3x m (1) SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 x x 3x m ♦ Cm cắt trục hoành điểm phân biệt (2) (1) có ba nghiệm phân biệt (2) có hai nghiệm phân biệt khác 4(m 2) m 17 m m (*) Đặt B x1; x1 ;C x2 ; x2 với x1 , x2 hai nghiệm phương trình (2) x1 Theo định lý Viet ta có: Khi đó: BC x1 x2 x2 x1 x2 x1 x2 m 2 10 x1 x2 m m x1 x2 10 [thỏa mãn (*)] ♦ Vậy giá trị m cần tìm m  Ví dụ Cho hàm số y x4 (3m 4) x m2 có đồ thị Cm Tìm m để đồ thị Cm cắt trục hồnh bốn điểm phân biệt có hồnh độ lập thành cấp số cộng Bài giải ♦ Phương trình hồnh độ giao điểm: x (3m 4) x m Đặt t x2 t (1) , phương trình (1) trở thành: t2 (3m ♦ (C) cắt trục hoành bốn điểm phân biệt m2 4)t (2) (1) có bốn nghiệm phân biệt (2) có hai nghiệm dương phân biệt 5m P m2 S 3m m m m NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 24m 16 m 0 5 m m (*) SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 Khi phương trình (2) có hai nghiệm t t2 Suy phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt x1 t2 x2 t1 x3 t1 x4 ♦ Bốn nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 lập thành cấp số cộng t2 x2 x1 x3 x2 t2 t1 t1 t2 t1 t2 t1 Theo định lý Viet ta có: t1t2 Từ (3) (4) ta suy t2 3m m t1 t2 x4 9t1 x3 (3) (4) (5) 3m 10 9(3m 4) 10 (6) Thay (6) vào (5) ta được: 3m 100 m m ♦ Vậy giá trị m cần tìm m NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 3m 3m 10m 10m m m 12 12 19 [thỏa mãn (*)] 12 12  19 SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 BÀI TẬP TỰ LUYỆN x2 có đồ thị kí hiệu (C ) x 1 Câu Cho hàm số y  a) Khảo sát vẽ đồ thị (C ) hàm số cho b) Tìm m để đường thẳng y  x  m cắt đồ thị (C ) hai điểm phân biệt A, B cho AB  2 Tìm m để đường thẳng y  x  m cắt đồ thị (C ) hai điểm phân biệt A, B cho AB  2 Phương trình hồnh độ giao điểm (C) d: y=-x+m là: x  x  x2  x  m    2 x 1  x    x  mx  x  m  x  mx  m   (1) d cắt (C) hai điểm phân biệt (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1  m  m     m2  4m   0(*) m  4( m  2)   Khi d cắt (C) A( x1 ;  x1  m), B( x2 ;  x2  m) , với x1 , x2 nghiệm phương trình (1) Theo Viet, ta có AB   x2  x1 2   x1  x2 2  ( x1  x2 )2  4x1.x2    m2  4m  8 Yêu cầu toán tương đương với :  m  2 (thỏa mãn (*))  m2  4m  8  2  m2  4m  12    m  Vậy m  2 m  Câu Tìm m để đường thẳng  d  : y  x  m cắt đồ thị  C  hàm số y  x 1 hai x 1 điểm A, B cho AB  Pt hoành độ giao điểm  x2   m  2 x  m   x 1  x  m  x    x  m  x  1 (vì x  không nghiệm pt) x 1 (1) Pt (1) có nghiệm phân biệt x1 , x2    m2    m   x1  x2  m   x1 x2  m  Khi A  x1; x1  m  , B  x2 ; x2  m  Theo hệ thức Viet ta có  AB   AB  18   x1  x2   18   x1  x2    2   x1  x2   x1 x2    m     m  1   m  1 2 NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 Câu Cho hàm số y  x x 1 (1) a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số (1) b) Tìm m để đường thẳng y  x  m cắt đồ thị (C) hai điểm phân biệt A, B cho tam giác IAB có diện tích , với I giao điểm hai tiệm cận Gọi d : y  x  m Phương trình hồnh độ giao điểm đường thẳng d đồ thị (C) là:  x   x  1 x  m   x2   m  2 x  m  (Vì x 1 x  xm x 1 khơng phải nghiệm phương trình) (1) Ta có   m   0, m nên đường thẳng d cắt đồ thị ( C) hai điểm phân biệt A, B với m Khi đó, A  x1; x1  m  , B  x2 ; x2  m  , với x1 , x2 hai nghiệm phương trình (1) Ta có: I 1;1  d  I , AB   m AB   x2  x1 2   x2  x1 2   x1  x2 2  8x1x2   m2  4 Ta có: S IAB  AB.d  I , AB   S IAB   m m2  m m2  Theo giả thiết, ta có:  3m Câu Cho hàm số y=x4-2x2-3 a) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C ) hàm số b).Tìm tham số m đề đồ thị hàm số y=mx2-3 cắt đồ thị ( C) điểm phân biệt tạo thành hình phẳng có diện tích 128 15 Ta có f1(x)=f2(x) x4-(2+m)x2=0 Điều kiện để phương trình có nghiệm phân biệt 2+m>0 =>m>-2 Lúc ta có nghiệm x=0; x=   m diê ̣n tích S= 2 m  x  (2  m) x dx   2 m  2 m x  (2  m) x dx   ( x  (2  m) x )dx x (2  m) x  m 2m (  m )5 )  2 4 =2 (  15 15 Suy (  m )5 128   (  m )5  32   m   m  2(tm) 15 15 NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 Câu Cho hàm số: y  2x  C  x 1 a) Khảo sát vẽ đồ thị hàm số (C) b) Định m để đường thẳng (d): y = mx + cắt đồ thị (C) điểm A, B cho tam giác OMN vuông O Định m để đường thẳng d: y = mx + cắt đồ thị (C) điểm M, N cho  OMN vuông O 2x   mx  x 1  mx  (1  m)x   (*) Phương trình hồnh độ giao điểm (C) d:  2x   (mx  3)(x  1) (C) cắt d hai điểm phân biệt  m   m    m  7     m  14m    m  7  m 1   x1  x  m Gọi x1, x2 nghiệm phương trình (*)    x x  4  m Khi OM  (x1;mx1  3) , ON  (x ;mx  3) OMN vuông O nên OM.ON   (1  m2 )x1x  3m(x1  x )   4(1  m2 ) 3m(m  1)   9  m m Câu Cho hàm số  m  6m   y  x3  3mx  3(m2  1) x  m3  m  m   (n)   m   (n) (1) Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O lần khoảng cách từ điểm cực tiểu đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O Ta có y  3x  6mx  3(m2  1) Hàm số (1) có cực trị PT y  có nghiệm phân biệt  x2  2mx  m2   có nhiệm phân biệt     0, m Khi đó, điểm cực đại A(m  1;2  2m) điểm cực tiểu B(m  1; 2  2m)  m  3  2 Ta có OA  2OB  m2  6m      m  3  2 Câu Cho hàm số y  x3  3x2   C  Gọi d đường thẳng qua điểm A(- 1; 0) với hệ số góc k ( k thuộc R) Tìm k để đường thẳng d cắt (C) ba điểm phân biệt hai giao điểm B, C (B, C khác A ) với gốc tọa độ O tạo thành tam giác có diện tích NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 Đường thẳng d qua A(-1; 0) với hệ số góc k, có phương trình là: y = k(x+1) = kx+ k Nếu d cắt (C) ba điểm phân biệt phương trình: x – 3x2 + = kx + k  x3 – 3x2 – kx + – k =  (x + 1)( x2 – 4x + – k ) =  x  1 có ba nghiệm phân biệt  g(x) = x2 – 4x + – k = có hai   g ( x)  x  x   k   '  k  nghiệm phân biệt khác -      k  (*)  g (1)  9  k  Với điều kiện: (*) d cắt (C) ba điểm phân biệt A, B, C.Với A(-1;0), B,C có hồnh độ hai nghiệm phương trình g(x) = Gọi B  x1; y1  ; C  x2 ; y2  với x1; x2 hai nghiệm phương trình: x2  x   k  Còn y1  kx1  k ; y2  kx2  k Ta có: BC   x2  x1; k  x2  x1    BC   x2  x1  1  k   x2  x1 Khoảng cách từ O đến đường thẳng d: h  1  k  k 1 k2 Vậy theo giả thiết: S 1 k 1 h.BC  k 1 k  k3   k3   k3   k  2 1 k2 4 Câu Cho hàm số y  2x   C  Tìm tham số m để đường thẳng d: y = - 2x + m cắt đồ x 1 thị hai điểm phân biệt A, B cho diện tích tam giác OAB Xét phương trình hoành độ giao điể m d (C): 2x   2 x  m ( x  1)  g ( x)  x  (m  4) x   m  (1) x 1 D cắt (C) điể m phân biệt  (1) có hai nghiệm phân biệt khác   (m  4)  8(1  m)  m      m2    m  R   g (1)   g (1)  1  Chứng tỏ với m d cắt (C) hai điểm phân biệt A, B Gọi A  x1; 2 x1  m  ; B  x2 ; 2 x2  m  Với: x1 , x2 hai nghiệm phương trình (1)   Ta có AB  x2  x1 ;2  x  x2   AB   x2  x1    x2  x1   x2  x1 2 Gọi H hình chiếu vng góc O d, khoảng cách từ O đến d h: h NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 m 22   m SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ Hàm số FB: http://www.facebook.com/VanLuc168 Theo giả thiết: S  AB.h  Vậy: x2  x1  5  m2   2 m2   42.3  m2   42.3  m2  40  m  10 (*) Với m thỏa mãn điều kiện (*) d cắt (C) A, B thỏa mãn yêu cầu toán Câu Cho hàm số y  x3  2mx   m  3 x  (1) Tìm m để đường thẳng d: y = x + cắt đồ thị hàm số (1) ba điểm phân biệt A, B, C cho tam giác MBC có diện tích (Điểm B, C có hồnh độ khác khơng ; M(1;3) ) Đồ thị (1) cắt d ba điểm A, B, C có hồnh độ nghiệm phương trình: x   x3  2mx   m  3 x   x  4;  x  x  2mx  m       x  2mx  m     '  m  m    m  1  m  (*) Với m thỏa mãn (*) d cắt (1) ba điểm A(0; 4), cịn hai điểm B,C có hồnh độ hai nghiệm phương trình:  '  m2  m    x  2mx  m      m  1  m  2; m  2 m   - Ta có B  x1; x1   ; C  x2 ; x2    BC   x2  x1; x2  x1   BC   x2  x1    x2  x1  2  x2  x1 -Gọi H hình chiếu vng góc M d h khoảng cách từ M đến d thì: h 1   2S  1 BC.h  x2  x1 2  x2  x1 2 - Theo giả thiết: S =  x2  x1  4;   '  4;  m2  m    m2  m   Kết luận: với m thỏa mãn: m  2  m   m  (chọn) NGUYỄN VĂN LỰC  0933.168.309 SP Toán K35 - ĐH Cần Thơ

Ngày đăng: 04/09/2016, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w