BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG L
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỰC HÀNHMÁY ĐIỆN CỦA SINH VIÊN
MÃ SỐ: T2011 - 05TĐ
S 0 9
S 0 3
S KC 0 0 3 4 3 3
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN
CỦA SINH VIÊN
Mã số: T2011 – 05TĐ
Người chủ trì: Ths Bùi Văn Hồng
TP HỒ CHÍ MINH, 11 NĂM 2011
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN
CỦA SINH VIÊN
Mã số: T2011 – 05TĐ
Người chủ trì: Ths Bùi Văn Hồng
TP HỒ CHÍ MINH, 11 NĂM 2011
Trang 4MỤC LỤC
Mục lục
Thông tin kết quả nghiên cứu
Mở đầu
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2 Đánh giá và tổ chức môi trường lớp học Thực hành Máy
điện
Chương 3 Thực nghiê ̣m sư pha ̣m
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Trang 5Trường ĐH Sư Pha ̣m Kỹ Thuâ ̣t Tp HCM
Khoa Điện – Điện tử
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Thông tin chung:
- Tên đề tài:
Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường lớp học đến kết quả học tập
môn thực hành máy điện của sinh viên
- Mã số: T2011 – 05TĐ
- Chủ nhiệm: Ths Bùi Văn Hồng
- Cơ quan chủ trì: Trườ ng ĐH Sư Pha ̣m Kỹ Thuâ ̣t Tp Hồ Chí Minh
- Thời gian thực hiện: tháng 03 năm 2011 đến tháng 12 năm 2011
2 Mục tiêu:
Đánh giá sự ảnh hưởng của môi trường lớp ho ̣c thực hành máy điện đến kết quả học tập của sinh viên, từ đó đề xuất hướng tổ chức phù hợp với đặc điểm môn học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
3 Tính mới và sáng tạo:
Môi trường lớp học thực hành máy điện được tổ chức theo tiếp cận linh hoạt
4 Kết quả nghiên cứu: Một bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành:
Bùi Văn Hồng – Nguyễn Thị Lưỡng (2011), Ảnh hưởng của môi trường lớp
học thực hành máy điện đến kết quả học tập của sinh viên, Tạp chí giáo dục, số 265,
tr 52 – 53 và tr 60
5 Sản phẩm:
- Báo cáo kết quả nghiên cứu
- Một bài báo đăng trên Tạp chí giáo dục
6 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Nâng cao chất lươ ̣ng da ̣y ho ̣c môn Thực hành máy điê ̣n ta ̣i trường ĐH Sư Pha ̣m Kỹ Thuật Tp HCM
Ngày 08 tháng 11 năm 2011
Cơ quan chủ trì
(ký, họ và tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên)
Ths Bùi Văn Hồng
Trang 6INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
Coordinator: MA Bui Van Hong
Implementing institution: HCM City University Of Technical Education
Duration: from 03/2011 to 12/2011
2 Objective(s):
Assessing the influence of environment of Electric Machine Practice class on students‟ learning results, after that proposing the model for organizing suitable class environment to improve the quality of training
3 Creativeness and innovativeness:
Organizing the environment of Electric Machine Practice class based on the flexible approach
4 Research results: One Paper
Bui Van Hong – Nguyen Thi Luong (2011), Influence of environment of electric machine practice class on students‟ learning results, Educational Review, No
265, p52 – 53 and 60.
5 Products:
- Report findings
- One Paper
6 Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
Improving the quality of teaching for the Electric Machine Practice at the University of Technical Education of Ho Chi Minh City
Trang 7MỞ ĐẦU
I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Môi trường lớp ho ̣c bao gồm môi trường vật chất và môi trường tâm lý , có ý nghĩa quan trọng đến kết quả học tập của sinh viên [13] Tuy nhiên hiê ̣n nay , môi trường lớp ho ̣c thực hành nói chung và môi trườn g lớp ho ̣c thực hành Máy Điê ̣n ta ̣i các cơ sở đào tạo nghề nói riêng chưa được quan tâm nhiều Các yếu tố như: lắp đă ̣t và sử dụng phương tiện , thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c ; Các mối quan hệ tương tác giữa giáo viên – sinh viên – thiết bi ̣ dạy học chưa được tổ chức tốt , nên chất lượng da ̣y thực hành chưa cao Do đó, nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của môi trường lớp ho ̣c thực hành đến kết quả học tập của sinh viên làm cơ sở để tổ chức môi trường lớp học tích c ực là rất cần thiết nhằm nâng cao kết quả học thực hành của sinh viên
Với mu ̣c tiêu khảo sát và đánh giá ảnh hưởng của môi trường vâ ̣t chất và môi trường tâm lý lớp ho ̣c thực hành Máy Điê ̣n đến kết quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c si nh, từ đó đề xuất biện pháp tổ chức môi trường lớp học tích cực hơn , đề tài này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu về môi trường lớp học Thực hành Máy Điện và kết quả thực nghiê ̣m về ảnh hưởng của môi trường lớp ho ̣c thực hành Máy Điê ̣n đến kết quả ho ̣c
tâ ̣p của sinh viên trường ĐH Sư Pha ̣m Kỹ Thuâ ̣t Tp HCM
Kết quả của đề tài là cơ sở khoa ho ̣c để các cơ sở đào tạo nghề tham khảo , vận dụng tùy theo điều kiện của từng trường
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá sự ảnh hưởng của môi trường lớp ho ̣c Thực hành Máy điện đến kết quả học tập của sinh viên, từ đó đề xuất hướng tổ chức phù hợp với đặc điểm môn học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Môi trường lớp ho ̣c môn Thực hành Máy điện
IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đánh giá và tổ chức môi trường lớp ho ̣c môn Thực hành Máy điện tại trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM
Trang 8V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Nghiên cứ u cơ sở lý luâ ̣n về môi trường lớp ho ̣c thực hành
2 Đánh giá và tổ chức môi trường lớp ho ̣c Thực hành Máy điện
3 Thực nghiê ̣m và đánh giá kết quả
VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, tổng hợp các công trình và các nguồn tài liệu có liên quan đến môi trường lớp ho ̣c , tiếp cận linh hoa ̣t , môn Thực hành Máy điện , … có liên quan đến mục tiêu của đề tài
2 Điều tra khảo sát
Bằng hình thức tham quan , tìm hiểu, phát phiếu, phỏng vấn trực tiếp sinh viên , giảng viên về thực tiễn môi trường lớp ho ̣c Thực hành Máy điện
3 Thực nghiệm sư phạm
Tổ chức thực nghiệm sư phạm và đánh giá mức đô ̣ tác đô ̣ng của môi trường lớp học đến kết quả học thực hành của sinh viên
VII KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI
1 Bài báo khoa học
Bùi Văn Hồng – Nguyễn Thị Lưỡng (2011) Ảnh hưởng của môi trường lớp học thực hành máy điện đến kết quả học tập của sinh viên Tạp chí giáo dục, số 265,
tr 52 – 53 và tr 60
2 Sản phẩm ứng dụng
Đề xuất các yếu tố môi trường lớp học phù hợp với đặc điểm môn Thực hành Máy điện và được tổ chức ta ̣i Xưởng điê ̣n, khoa Điê ̣n – Điê ̣n tử, trường ĐHSPKT
Trang 9Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN
Nghiên cứu môi trường lớp học được ghi nhận sớm nhất bỡi Thomas trong những năm 1920 ở Hoa Kỳ (Chavez, 1984) [12] Cùng với nhiều nghiên cứu sớm về môi trường lớp học, Thomas tập trung quan sát và ghi nhận trực tiếp các hiện tượng
diễn ra trong lớp học Điều này đã được phát triển bởi thuyết hành vi của Lewin
(1936), thông qua công thức B = ƒ (P, E) để mô tả các hành vi ứng xử của con người Theo Lewin, môi trường (E) và những tương tác của nó với các đặc điểm cá nhân (P) là những yếu tố quyết định hành vi con người (B) Điều này có nghĩa là:
các lĩnh vực mà các nhà khoa học phải giải quyết là "không gian cuộc sống" của cá
nhân, bao gồm con người và môi trường tâm lý (Cartwright,1975) [11]
Trong các nghiên cứu của Murray (1938); Stern, Stein, và Bloom (1956); Pace
và Stern (1958), đã mở rộng thuyết hành vi của Lewin thành thuyết nhu cầu – áp lực, trong đó nhu cầu của cá nhân được thúc đẩy bỡi những xu hướng tiêu biểu của
đặc điểm con người theo một số mục tiêu trọng tâm Trong khi đó áp lực môi trường cung cấp những tình huống bên ngoài hỗ trợ hoặc chống lại sự bày tỏ những nhu cầu của nhân Nhu cầu là những yếu tố quan trọng của hành vi cá nhân (Genn, 1984) [16]
Stern (1970), đã mở rộng thuyết nhu cầu – áp lực để phát triển một lý thuyết
về mức độ phù hợp của cá nhân – môi trường liên quan đến kết quả học tập của học sinh Lý thuyết này là cơ sở cho các nghiên cứu thích hợp cá nhân – môi trường trong đó sự phù hợp giữa môi trường thực tế và môi trường mong muốn được đánh giá và liên hệ đến kết quả học tập của học sinh (Fraser, 1994) [15]
Trong thời kỳ hiện đại, nghiên cứu môi trường lớp học đã bắt đầu từ những nghiên cứu độc lập của Moos và Walberg tại Mỹ trong những năm 1960 – 1970 Sau đó nó đã được mở rộng và phát triển thêm bỡi một loạt các nghiên cứu nổi tiếng, nhất là Fraser ở Australia (Dorman, 2002) [13] Ở giai đoạn này, các nghiên cứu môi trường đã phân biệt giữa môi trường lớp học và môi trường trường học Theo Anderson (1982); Fraser & Rentoul (1982), môi trường lớp học liên quan đến
sự tương tác giữa các học sinh và giáo viên, còn môi trường trường học bao gồm tất
Trang 10đặc điểm giống nhau của môi trường lớp học và môi trường trường học là cả hai đều có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết quả và thái độ học tập của học sinh [20]
Fraser (1998b), Dorman (2002), Goh và Khine (2002), Khine và Fisher (2003), đã mô tả các lĩnh vực nghiên cứu về môi trường lớp học bao gồm: mối quan hệ giữa môi trường lớp học với kết quả học tập, giá trị của đổi mới giáo dục, so sánh môi trường thực tế với môi trường mong muốn, sự khác biệt giữa nhận thức của giáo viên và học sinh về môi trường lớp học, sự tác động của các yếu tố khác nhau đến môi trường lớp học (như là giới tính, lớp học, trường học, môn học), và sử dụng các công cụ đánh giá môi trường để đổi mới các hoạt động dạy học [13] Hầu hết các yếu tố môi trường trong các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào môi trường tâm lý, những khía cạnh của môi trường có liên quan đến nguồn gốc hành vi của con người hoặc kết quả học tập của học sinh (Boy và Pine, 1988) [10] mặc dù môi trường lớp học bao gồm tất cả các yếu tố của môi trường vật chất và môi trường tâm lý (Patrick Boyle & Schwab, 1995; Fisher,1998) [14] Vì các nghiên cứu môi trường lớp học nổi tiếng trên thế giới đều được thực hiện ở các nước phát triển như Mỹ, Úc, Canada, … nơi cơ sở vật chất và phương tiện thiết bị phục vụ cho giáo dục là rất tốt và phong phú, đáp ứng được các yêu cầu của dạy học nên được xem là
có tác động tốt đến kết quả học tập của học sinh Do đó trong nghiên cứu môi trường lớp học, các yếu tố môi trường vật chất thường không xét đến mà chỉ tập trung vào các yếu tố của môi trường tâm lý Tuy nhiên đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, điều kiện vật chất và phương tiên dạy học còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng thì các yếu tố của môi trường vật chất không thể không xét đến khi nghiên cứu về môi trường lớp học Vì vậy khi đánh giá môi trường lớp học để đổi mới chất lượng giáo dục, cần phải xem xét tổng thể và đồng bộ các yếu tố môi trường vật chất và môi trường tâm lý đang diễn ra trong lớp học Vấn đề này cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu đến và sẽ được phân tích, làm rõ trong phần sau của đề tài này
1.2 KHÁI NIỆM CÔNG CỤ
1.2.1 Môi trường
Trang 11Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam trực tuyến, “môi trường” bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên [21]
Theo tâm lý học lao động, “môi trường” bao hàm cả điều kiện vật lý (ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn, …) lẫn điều kiện xã hội mà trong đó hoạt động lao động đang diễn ra [1, tr 38]
Theo lý luận giáo dục học, „môi trường” là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội ảnh hưởng lớn lao đến đời sống và nhân cách của con người [2, tr 71]
Thái Duy Tuyên (2008), “môi trường” là toàn bộ các yếu tố và điều kiện xung quanh ảnh hưởng đến con người [4, Hà Nội, tr 118]
Như vậy, khi xét trong phạm vi hoạt động của con người, thì “môi trường” có
thể được hiểu là: “toàn bộ các yếu tố và điều kiện xung quanh ảnh hưởng đến hoạt động của con người”
Định nghĩa cho thấy, môi trường chứa đựng tất cả các yếu tố vật chất và các yếu tố tâm lý tồn tại xung quanh hoạt động của con người Trong đó, các yếu tố vật chất bao gồm các yếu tố có trong tự nhiên (ví dụ: ánh sáng, nhiệt độ, thời tiết, …) và các yếu tố nhân tạo do con người tạo ra (ví dụ: máy móc, thiết bị, dụng cụ, âm thanh, màu sắc, …) Còn các yếu tố tâm lý được chứa đượng trong bản thân con người (ví dụ: kinh nghiệm, động cơ, mục đích, …), trong các mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội và giữa con người với thế giới xung quanh [1, tr 155,174], [3, tr 276,293] Các yếu tố vật chất và tâm lý này có mối quan hệ mật thiết với nhau Trong quá trình hoạt động diễn ra, con người sử dụng các yếu tố vật chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do chính con người tạo ra như là phương tiện tác động lên đối tượng Khi mục tiêu hoạt động đạt được, tâm lý của con người sẽ phát triển, từ đó các mối quan hệ khác nhau của con người trong xã hội cũng phát triển theo, đồng thời kích thích con người tác động đến những thay đổi và phát triển của các yếu tố vật chất Như vậy, môi trường có thể được xem là mối quan hệ mang tính hệ thống giữa các yếu tố vật chất – tâm lý tồn tại xung quanh hoạt động và luôn
Trang 12luôn có xu hướng biến đổi thông qua hoạt động Sự biến đổi của môi trường có thể
do các nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan tạo nên
Một số định nghĩa môi trường trong các lĩnh vực khác nhau, như:
Môi trường xã hội: là những điều kiện vật chất và tinh thần của xã hội được
tạo lập xung quanh con người, chi phối đời sống con người, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của người đó
Ý nghĩa ở tầm vĩ mô, môi trường xã hội là cả một hệ thống kinh tế – xã hội trong tính tổng thể của nó Đó là các lực lượng sản xuất, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội, ý thức xã hội và văn hoá
Ý nghĩa ở tầm vi mô, môi trường xã hội bao gồm gia đình, các nhóm, các tập thể học tập, lao động, các tập đoàn, tồn tại xung quanh con người với các quá trình hoạt động giao tiếp của nó
Môi trường xã hội có tác động quyết định nhất đối với sự hình thành và phát triển của nhân cách Cùng với hoạt động và nhu cầu của con người, môi trường xã hội cũng là một quá trình biến đổi, và như vậy, cá nhân cũng biến đổi theo, tác động vào môi trường xã hội, con người cũng đồng thời thay đổi cả chính bản thân mình [21]
Môi trường giáo dục: là tổng hoà các mối quan hệ trong đó người giáo dục
và người được giáo dục tiến hành hoạt động dạy và học Môi trường giáo dục rất đa dạng, có thể phân chia một cách tương đối thành các môi trường nhà trường, gia đình, xã hội và tự nhiên Các môi trường này tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó nhà trường có vai trò chủ đạo, tạo ra sức mạnh tổng hợp tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách của người được giáo dục phù hợp với mục đích đã định [21]
Môi trường công nghệ: là tập hợp các bối cảnh của nơi diễn ra các hoạt
động công nghệ Môi trường công nghệ được xác định bằng 7 yếu tố: trình độ phát triển kinh tế – xã hội; trình độ cơ sở hạ tầng; đội ngũ cán bộ công nghệ và chi phí cho nghiên cứu – triển khai; hiện trạng công nghệ trong sản xuất; hiện trạng giáo
Trang 13dục và đào tạo khoa học công nghệ; đầu tư cho công nghệ; các chế độ và môi
trường chính sách phát triển công nghệ [21]
Môi trường ho ̣c tâ ̣p: bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh có tác động đến
quá trình dạy học và có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của sinh viên như :
giáo viên, sinh viên, nhà quản lý , phương pháp dạy, phương pháp học, tài liệu học tập, phương tiê ̣n dạy học, kiểm tra – đánh giá, (Hình 1.1)
Môi tr ng c t p
nh y c
ch ti p c n; i đ ; nh vi; Mô nh v t ch t
P ơ p; Th c nh; c tiêu; ng tâm
P ơ p c a c sinh
Thi t k ơ nh
N i dung; T ch c; c tiêu; Nhu c u; P ơ
p y
K T C T P
Hình 1.1 Các yếu tố của môi trường học tập [17]
1.2.2 Linh hoa ̣t
Từ điển Dictionary trực tuyến , thuâ ̣t ngữ “Linh hoa ̣t” có góc từ tiếng Anh là
“Flexible” nghĩa là dễ được thay đổi hoặc đáp ứng [22]
Từ điển Webster‟s New Collegiate trực tuyến, “Linh hoa ̣t” là khả năng sẵn sàng đáp ứng với những thay đổi hoặc nhu cầu mới [25]
Theo LiJian, “Linh hoa ̣t” là khả năng một hệ thống hoặc một thành phần có thể được sửa đổi để sử dụng cho các ứng dụng hay các môi trường khác so với những thiết kế hiê ̣n tại [24]
Trong sản xuất , “Linh hoa ̣t” nghĩa là sản xuất các sản phẩm chất lượng cao giá thành hợp lý có thể cung cấp đến khách hàng một cách nhanh chóng [24]
Trang 14Như vâ ̣y, “Linh hoa ̣t” có thể được hiểu “ là khả năng thay đổi hoặc đáp ứng trước những thay đổi về nhu cầu hay điều kiê ̣n mới của các đối tượng hay hê ̣
thống”
1.3 TIẾP CẬN LINH HOA ̣T
1.3.1 Khái niệm tiếp cận linh hoạt
Cho đến nay, “tiếp câ ̣n linh hoa ̣t” vẫn là mô ̣t khái niê ̣m mới và chưa được đi ̣nh nghĩa trong thực tế cũng như trong nghiên cứu khoa học
Theo khái niê ̣m đã được trình bày ở mu ̣c {1.2.2}, linh hoa ̣t có h ai nghĩa đó là khả năng thay đổi và khả năng đáp ứng trước những thay đổi của đối tượng hay hệ thống Tuy nhiên, trong thực tế để đáp ứng trước mô ̣t yêu cầu nào đó , đối tượng hay
hê ̣ thống cần thiết phải có sự thay đổi th ích hợp Như vâ ̣y, ý nghĩa đáp ứng đã bao hàm cả những thay đổi Do đó, trong đề tài này, nghĩa của cụm từ “linh hoạt” được chọn là khả năng đáp ứng của một đối tượng hay hệ thống
Từ những phân tích trên , kết hợp với khái niệm “tiếp cận” trình bày ở mục {1.2.1}, tiếp cận linh hoa ̣t trong đề tài này có thể được hiểu như sau :
Tiếp câ ̣n linh hoa ̣t “ là xem xét đối tượng từ những thay đổi của môi trường để
đề ra các phương pháp đạt mục tiêu hoạt động, từ đó chọn ra phương pháp phù hợp nhất”
1.3.2 Đặc điểm của tiếp cận linh hoạt
Tiếp cận linh hoạt nghiên cứu phương pháp hoạt động từ những thay đổi của môi trường cũng chính là nghiên cứu hoạt động có ý thức của con người trong hệ thống mối quan hệ giữa các yếu tố vật chất – tâm lý tồn tại quanh hoạt động, nên bản chất của tiếp cận linh hoạt có thể được hiểu là tiếp cận hệ thống vận dụng vào nghiên cứu tính thích ứng của hệ thống môi trường luôn biến đổi Do đó, tiếp cận này có những đặc điểm sau:
1 Hoạt động diễn ra trong môi trường luôn luôn biến đổi
2 Phương pháp và môi trường có quan hệ biện chứng với nhau
Trang 153 Có nhiều phương pháp đạt mục tiêu hoạt động và tương ứng với mỗi điều kiện của môi trường có một phương pháp phù hợp nhất
Từ những đặc điểm này của tiếp cận linh hoạt , để các hoạt động dạy học đạt hiê ̣u quả, môi trường lớp ho ̣c cần phải được tổ chức phù hợp Các yếu tố vật chất của lớp học như: không gian ho ̣c tâ ̣p, ánh sáng, bàn ghế, trang thiết bi ̣ đáp ứng được những thay đổi về hình thức và phương pháp da ̣y ho ̣c ; Tài liệu học tập và phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c phu ̣c vu ̣ được cho cả da ̣y ho ̣c lý thuyết , thực hành, thí nghiệm Các mối quan hê ̣ tương tác giữa giảng viên – sinh viên, sinh viên – sinh viên, sinh viên – phương tiê ̣n thiết bi ̣ diễn ra trong lớp ho ̣c tác đô ̣ng tích cực đến thái đô ̣ ho ̣c tâ ̣p của sinh viên, giúp sinh viên chủ động trong học tập và phát triển các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc cá nhân
Như vâ ̣y, vận dụng tiếp câ ̣n linh hoa ̣t vào quá trình dạy học , môi trường lớp học có vai trò rất quan trọng Trong đó, môi trường vâ ̣t chất là điều kiê ̣n cần thiết để triển khai các hình thức , nô ̣i dung và phương pháp da ̣y ho ̣c Còn môi trường tâm lý giúp sinh viên có thái độ học tập tích cực , phát triển kỹ năng làm việc nhóm , làm viê ̣c theo quy trình và hình thành tình cảm với nô ̣i dung ho ̣c tâ ̣p
1.4 MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC THỰC HÀNH
1.4.1 Khái niệm môi trường lớp học thực hành
Theo đi ̣nh nghĩa của Fraser & Wubbels (1995) [13]: Môi trường lớp ho ̣c “là nơi mà giảng viên và sinh viên gặp nhau để cùng tham gia vào các hoạt động học tập Ở đó bao gồm không gian, ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, … và được xem như một phần quan trọng của quá trình học tập”
Theo đi ̣nh nghĩa của Chandra and Fisher (2003) [19]: Môi trường lớp ho ̣c “là một biến số giáo dục, nếu thay đổi biến số này có thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức và thái độ của sinh viên”
Như vậy, có thể hiểu môi trường lớp ho ̣c “là tập hợp các yếu tố trong mối quan hệ vật chất – tâm lý diễn ra trong lớp học có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh”
Trang 16Môi trường lớp học thực hành là một hệ thống quan hệ giữa các yếu tố vật chất – tâm lý diễn ra trong lớp học thực hành và là một thành tố trong hệ thống môi trường học tập, môi trường hoạt động nói chung
Trong đó:
- Các yếu tố vật chất (Physical environment) bao gồm không gian, màu sắc,
âm thanh, ánh sáng, bàn ghế, phương tiện học tập và các trang thiết bị phục vụ cho khảo sát, thực tập và thí nghiệm,
- Các yếu tố tâm lý (psychosocial environment) là những mối quan hệ tương tác giữa thầy – trò, giữa trò – trò và giữa trò – trang thiết bị
1.4.2 Cấu trúc môi trường lớp học thực hành
Theo tâm lý ho ̣c lao đô ̣ng , môi trường lớp ho ̣c bao gồm các mối quan hê ̣ trong
hê ̣ thống Người – Máy móc – Môi trường xung quanh [1, tr 38] (Hình 1.3)
Môi tr ng
l p c
m ng
y c
Hình 1.2 Mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường lớp ho ̣c thực hành Trong đó:
- Ngườ i là mối quan hê ̣ tương tác giữa Thầy – Trò, giữa Trò – Trò khi các hoạt
đô ̣ng da ̣y ho ̣c đang diễn ra
- Máy móc là các mô hình vật lý và các dụng cụ thiết khác được học sinh sử dụng trong quá trình dạy học
- Môi trườ ng xung quanh là các yếu tố vâ ̣t lý bên trong lớp ho ̣c như không gian, ánh sáng, nhiệt đô ̣, tiếng ồn,
Trang 17Các mối quan hệ trên vừa mang tính vật chất (Máy móc ), vừa mang tính xã
hô ̣i (yếu tố Người ) Do đó, môi trường lớp ho ̣c chính là sự kết hợp thống nhất của môi trường vâ ̣t chất và môi trường tâm lý xã hô ̣i diễn ra cùng lúc trong lớp ho ̣c , có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ và kết quả học tập của sinh viên (Hình 1.3)
- Môi trườ ng vâ ̣t chất bao gồm các yếu tố trong mối quan hê ̣ giữa Máy móc – Môi trường xung quanh được thể hiê ̣n qua viê ̣c bố trí lắp đă ̣t các máy móc trong không gian lớp ho ̣c và sự tác đô ̣ng ngược la ̣i của các yếu tố vâ ̣ t lý như diê ̣n tích bố trí, ánh sáng, nhiê ̣t đô ̣, thông gió, lên máy móc thiết bi ̣ khi làm viê ̣c Mối quan hê ̣ này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất làm việc của máy móc , tâm lý và hiê ̣u quả học tập của người học [1, tr 38]
Ng i – y c – Môi tr ng xung
quanh y c – Môi tr ng xung quanh
Môi tr ng tâm Môi tr ng v
i đ
c t p a sinh viên
Hình 1.3 Quan hê ̣ tương tác trong môi trường lớp ho ̣c thực hành
- Môi trườ ng tâm lý xã hô ̣i bao gồm các yếu tố trong mối quan hê ̣ tương tác giữa Người – Người, Người – Máy móc, Người – Môi trường xung quanh Trong đó
Trang 18Kết quả học tập
- Phương tiện, thiết bị
- Nguồn tài liệu học tập Kết quả học tập - Kiến thức
- Kỹ năng
- Thái độ
Môi trường tâm lý
- Tương tác Trò – Trò
- Tương tác Thầy – Trò
- Tương tác Trò – Thiết
bị
Hình 1.4 Cấu trúc môi trường lớ p ho ̣c Thực hành
quan hê ̣ giữa Người – Người là quan hê ̣ tương tác giữa Thầy – Trò và giữa Trò – Trò Quan hê ̣ tương tác giữa Người – Máy móc được thể hiện qua việc người học làm các bài thí nghiệm , thực hành trên mô hì nh và du ̣ng cu ̣ thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c Quan
hê ̣ tương tác giữa Người – Môi trường xung quang thông qua cách bố trí lớp ho ̣c theo các hình thức tổ chức da ̣y ho ̣c khác nhau và sự tác đô ̣ng của ánh sáng , tiếng ồn, Thông qua các mối quan hê ̣ này, người ho ̣c hình thành được tình cảm với các nô ̣i dung ho ̣c tâ ̣p, từ đó phát triển được thái đô ̣ ho ̣c tâ ̣p tích [1, tr 155 – 174]
Như vâ ̣y , môi trường lớp học thực hành chính là mối quan hệ mang tính hệ thống giữa các yếu tố vật chất – tâm lý diễn ra trong quá trình tổ chức dạy học và có tác động trực tiếp đến thái độ và kết quả học tập của sinh viên (Hình 1.4)
Trong đó:
Các yếu tố của môi trường vâ ̣t chất : bao gồm máy móc thiết bị phục vụ
luyện tập thực hành, tài liệu học tập, số lượng sinh viên trong lớp học, môi trường xung quanh, như: diện tích, bàn ghế, ánh sánh, âm thanh, nhiệt độ, màu sắc của lớp học
Các yếu tố của môi trường tâm lý: bao gồm các mối quan hệ tương tác
giữa giảng viên – sinh viên – môi trường vật chất, kiến thức và kinh nghiệm của sinh viên, kinh nghiệm của giảng viên
Trang 19Chương 2 ĐÁNH GIÁ VÀ TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG
LỚP HỌC MÔN THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN
2.1 ĐẶC ĐIỂM MÔN THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN
Môn ho ̣c thực hành máy điê ̣n ta ̣i trường ĐH SPKT T P HCM là mô ̣t trong những môn ho ̣c chuyên ngành và cơ sở ngành quan tro ̣ng trong chương trình đào
tạo bậc đại học của các ngành thuộc khoa Điện – Điê ̣n tử, như: Điê ̣n công nghiê ̣p , Điê ̣n tự động, Điê ̣n tử viễn thông Môn học có mu ̣c tiêu dạy học cụ thể như sau: Học xong môn học này sinh viên có khả năng [7]:
- Giải thích cấu tạo , nguyên lý và đă ̣c tính làm viê ̣c của các máy điê ̣n thông dụng
- Kiểm tra, bảo dưỡng, vận hành và khảo sát nguyên lý làm viê ̣c của các loại máy điện một chiều và xoay chiều sử dụng trong công nghiệp
- Thực hiê ̣n các công viê ̣c đúng quy trình , an toàn và xác đi ̣nh được ứng du ̣ng của các loại máy điện trong thực tế
Với mu ̣c tiêu trên , môn ho ̣c có các nô ̣ i dung chính như : khảo sát cấu tạo và nguyên lý làm viê ̣c; vâ ̣n hành, bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa; thí nghiệm khảo sát và xây dựng đă ̣c tính viê ̣c , kiểm tra chất lượng Máy điê ̣n Những nô ̣i dung này cho thấy, môn học mang tính thực tiễn cao, kiến thức và kỹ năng của môn ho ̣c gắn liền với thực tế sản xuất Do đó, để đạt được mục tiêu dạy học , cần thiết phải có các phương tiê ̣n và thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c phù hợp, như:
- Các chủng loại máy điện phụ c vụ khảo sát cấu ta ̣o , nguyên lý, kiểm tra, bảo dưỡng, vâ ̣n hành và sửa chữa
- Các mô hình phục vụ thí nghiệm vận hành , khảo sát đặc tính và kiểm tra chất lươ ̣ng máy điê ̣n
- Dụng cụ phục vụ thực hành và thí nghiệm
Trang 20Ngoài ra để giúp cho sinh viên thực hiện các bài thực hành , thí nghiệm đúng nguyên lý, quy trình và các quy đi ̣nh về an toàn , tài liệu học tập dành riêng cho môn học là không thể thiếu trong phòng học thực hành
2.2 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN
Khảo sát đánh giá môi trường lớp học hiện tại và những mong muốn về việc tổ chức môi trường lớp ho ̣c môn Thực hành Máy điện của 120 sinh viên hệ Đại học chính quy (chất lượng cao và đại trà) và 120 sinh viên hệ Đại học vừa học vừa làm (Đồng Nai , Bình Dương , Phú Lâm ) học môn Thực hành Máy điện tại trường , kết quả như sau:
2.2.1 Thư ̣c tra ̣ng môi trường lớp ho ̣c môn Thực hành Máy điện
2.2.1.1 Thư ̣c trạng về môi trường tâm lý:
Bảng 2.1 Đánh giá mức độ tương tác trên lớp:
khảo sát Rất thường xuyên
Thường xuyên
Không thường xuyên
Không có
Hình 2.1 Thực tra ̣ng về mức đô ̣ tương tác
2.2.1.2 Thư ̣c trạng về môi trường vật chất:
Bảng 2.2 Đánh giá chất lượng môi trường vật chất:
Trang 21Hình 2.2 Thực trạng về môi trường vật chất
2.2.2 Môi trươ ̀ ng lớp ho ̣c Thực hành Máy điện mong muốn
2.2.2.1 Mong muốn mư ́ c độ tương tác trên lớp
Bảng 2.3 Mức độ tương tác cần thiết trên lớp:
khảo sát
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Không thường xuyên
Không có
Hình 2.3 Mứ c đô ̣ tương tác mong muốn
2.2.2.2 Mong muốn về chất lươ ̣ng của môi trường vật chất
Bảng 2.4 Yêu cầu chất lượng các mô hình dạy học:
Trang 22Hình 2.4 Môi trườ ng vâ ̣t chất mong muốn
2.2.3 Nhâ ̣n xét kết đánh giá
Kết quả khảo sát cho t hấy, đánh giá của sinh viên hệ Đại học chính quy và hệ Đại học vừa học vừa làm rất giống nhau về thực tra ̣ng và nhu cầu tổ chức môi
trường lớp ho ̣c môn Thực hành Máy điện
- Phần lớ n ý kiến cho rằng mức đô ̣ tương tác diễn ra trên lớp không thườ ng xuyên và chất lượng của môi trường vâ ̣t chất chỉ ở mức trung bình hoă ̣c không tốt Điều này cho thấy , quá trình dạy học trên lớp phần lớn thời gian là giáo viên truyền
đa ̣t kiến thức mô ̣t chiều , sinh viên tiếp th u kiến thức thu ̣ đô ̣ng , số lượng và chất lươ ̣ng của các phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c còn ha ̣n chế Trong đó, sinh viên hệ Đại học chính quy đánh giá môi trường lớp học tốt hơn sinh viên hệ Đại học vừa học vừa làm là do trong nhóm sinh viên chính quy có đại diện của các sinh viên khoa Chất lượng cao luôn được tổ chức dạy học trong điều kiện môi trường tốt hơn
- Hầu hết sinh viên của cả hai hệ đào tạo đều mong muốn được thường xuyên tổ chức môi trường lớp ho ̣ tích cực Kết quả này thể hiện vai trò quan trọng của môi trường lớp ho ̣c, sự cần thiết phải tổ chức môi trường lớp ho ̣c phù hợp với đă ̣c điểm môn ho ̣c nhằm phát triển thái đô ̣ ho ̣c tâ ̣p tích cực của ho ̣c sinh , từ đó nâng cao chất lươ ̣ng da ̣y ho ̣c cho môn học
Kết quả đánh giá cho thấy, môi trường có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển tâm lý và hình thành thái độ học tập tích cực, là một yếu tố quyết định đến kết quả học tập của sinh viên
Trang 232.3 TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC MÔN THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN
2.3.1 Tổ chức môi trường vật chất
Các yếu tố của môi trường vật chất được tổ chức theo hướng linh hoạt nhằm giảm chi phí trang bị và giúp học sinh có điều kiện tương tác nhiều hơn với phương tiê ̣n, thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c Trong đó:
- Diện tích, ánh sáng, màu sắc, tiếng ồn, … được tổ chức theo tiêu chuẩn xây dựng trường ho ̣c [5], [6]
- Bàn ghế trong lớp học có thể thay đổi được hình thức bố trí để phục vụ cho dạy thực hành , thí nghiệm và cá c hình thức da ̣y ho ̣c khác nhau như da ̣y ho ̣c toàn lớp, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân Tùy theo kích thước thực tế và cơ số thiết
bị hiện có, không gian học tập có thể được bố trí như hình 2.6 đối với lớp học hình chữ nhật và hình 2.7 đối với lớp học hình vuông
ng
n i ng viên
n sinh viên
n sinh viên
n sinh viên n sinh viên
n sinh viên n sinh viên
n sinh viên n sinh viên
Mô nh th c nh
Mô nh th c nh
Hình 2.6 Sơ đồ tổ chức không gian học tập lớp học hình chữ nhật
- Phương tiện và mô hình da ̣y ho ̣c được thiết kế nhỏ go ̣n theo hình thức module, có thể di chuyển dễ dàng trong lớp họ c Đồng thời tích hợp được các chức năng quan sát, thực hành và thí nghiê ̣m trên mô ̣t mô hình để có thể sử được cho các hình thức dạy học khác nhau hoặc kết hợp nhiều hình thức dạy học cùng một lúc (Hình 2.8)
Trang 24B n sinh viên B n sinh viên
Hình 2.7 Sơ đồ tổ chức không gian học tập lớp học hình vuông
Hình 2.8 Mô hình thực hành hòa đồng bộ
- Tài liệu học tập trong lớp được biên soạn theo hướng module hóa với nội dung phù hợp với chương trình môn học và trang thiết bị dạy học Các quy trình thực hành, thí nghiệm và quy tắc an toàn được trình bày rõ ràng phù hợp với trình
đô ̣ sinh viên Số lượng tài liê ̣u ho ̣c tâ ̣p cung cấp đủ cho các nhóm ho ̣c sinh
2.3.3 Tổ chức môi trường tâm lý
Các mối quan hệ tương tác diễn ra trong lớp được tổ chức theo hướng tích cực
có tác dụng nâng cao thái độ học tập của học sinh, bao gồm:
- Mối quan hệ tương tác giữa sinh viên với sinh viên được biểu hiê ̣n thông qua sự đoàn kết và hợp tác lẫn nhau trong quá trình ho ̣c tâ ̣p Các yếu tố này thể hiện mức đô ̣ hiểu biết, giúp đỡ, hợp tác và chia sẻ thông tin lẫn nhau của sinh viên , từ đó
Trang 25sinh viên phát triển được kỹ năng làm viê ̣c nhóm , kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
- Mối quan hệ tương tác giữa giảng viên với sinh viên , đó là sự hỗ trợ và công bằng thể hiê ̣n qua sự quan tâm và đối xử công bằng của giảng viên với sinh viên ; sự linh hoa ̣t và tích hợp tron g da ̣y ho ̣c thể hiê ̣n mức đô ̣ kết hợp giữa lý thuyết , thực hành, thí nghiệm và sử dụng nhiều hình thức dạy học với nhau của giảng viên ; sự rõ ràng các quy định thể hiện mức độ cung cấp các quy trình thực hành , thí nghiệm và các quy định của lớp học thực hành đến sinh viên Mối quan hê ̣ này cho phép có nhiều thời gian thực hành và thí nghiê ̣m trên lớp , từ đó giúp sinh viên tự tin và tích cực trong ho ̣c tâ ̣p, từ đó phát triển được kỹ năng thực hành
- Mối quan hệ tương tác giữa sinh viên với trang thiết bi ̣ được thể hiê ̣n qua mức đô ̣ thực hành , thí nghiệm của học sinh trên các máy điện , mô hình máy điê ̣n Qua mối quan hê ̣ tương tác này , sinh viên sẽ rèn luyê ̣n được kỹ nă ng, hình thành tình cảm và có thái độ học tập tích cực
Như vâ ̣y, các yếu tố vật chất của môi trường lớp học Thực hành Máy điện có tác dụng giúp học sinh hình thành kiến thức kỹ thuật , rèn luyện kỹ năng nghề nghiê ̣p và l à điều kiện để hình thành môi trường tâm lý tích cực Trong khi đó các yếu tố của môi trường tâm lý tác đô ̣ng tích cực đến thái đô ̣ ho ̣c tâ ̣p của sinh viên , từ đó nâng cao kết quả ho ̣c tâ ̣p Do đó, các yếu tố vật chất và t âm lý của môi trường lớp ho ̣c Thực hành Máy điện luôn có quan hê ̣ mâ ̣t thiết với nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả ho ̣c thực hành của sinh viên
Các yếu tố môi trường lớp học Thực hành Máy điện được mô tả như bảng 2.5
Bảng 2.5 Mô tả các yếu tố của môi trường lớp học Thực hành Máy điện
Yếu tố môi trường Mô tả mức đô ̣ đánh giá
Sự đoàn kết của sinh viên Mức đô ̣ hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau của ho ̣c sinh
Sự hơ ̣p tác của sinh viên Mức đô ̣ chia sẻ thông tin lẫn nhau của sinh viên
Sự linh hoa ̣t Mức đô ̣ linh hoa ̣t trong các nô ̣i dung lý thuyết, thực hành,
thí nghiệm và các hình thức tổ chức dạy học
Sự tích hợp Mức độ tích hợp lý thuyết, thực hành và thí nghiệm trong
lớp ho ̣c thực hành máy điện
Sự rõ ràng các quy định Mức độ rõ ràng của các quy tắc trong lớp thực hành máy
điê ̣n
Môi trường vật chất Mức độ đầy đủ của các phương tiện, thiết bị và tài liê ̣u ho ̣c
tâ ̣p trong lớp ho ̣c thực hành máy điê ̣n
Trang 262.4 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DA ̣Y HỌC
2.4.1 Mô – đun ho ́ a nô ̣i dung môn ho ̣c
Đặc điểm môn học cho thấy các nội dung của môn học có tính độc lập nhau , nên có thể mô – đun hóa nô ̣i dung và trình tự thực hiê ̣n các mô – đun hóa theo cấu trúc hình hình 2.9
TH C NH Y ĐI N
Mô - đun 1
Mô - đun 2 Mô - đun 4 Mô - đun 6 Mô - đun 8
Mô - đun 3 Mô - đun 5 Mô - đun 7 Mô - đun 9
Mô - đun 10
Hình 2.9 Cấu trúc môn ho ̣c thự hành máy điê ̣n vâ ̣n du ̣ng tiếp câ ̣n linh hoa ̣t Theo cấu trúc này , sinh viên phải hoàn thành mô – đun 1 trước khi thực hiê ̣n các mô – đun khác Tiến trình thực hiê ̣n các mô – đun 2 đến mô – đun 10 sinh viên
có thể lựa chọn không theo thứ tự phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học và hướng dẫn của giảng viên Trong đó:
Mô – đun 1 Mơ ̉ đầu, bao gồm: yêu cầu của lớp ho ̣c thực hành , lưu ý về an
toàn, nô ̣i dung tổng quan về các máy điê ̣n thông dụng , yêu cầu đối vớ i từng nô ̣i dung thí nghiệm thực hành , khảo sát cấu tạo và thông số định mức của máy điện có trong lớp ho ̣c
Mô – đun 2 Thực hành đô ̣ng cơ mô ̣t chiều kích từ đô ̣c lâ ̣p
Mô – đun 3 Thực hành máy phát điê ̣n mô ̣t chiều kích từ hỗ hợp
Mô – đun 4 Thực hành đô ̣ng cơ không đồng bô ̣ rotor lồng sóc
Mô – đun 5 Thực hành đô ̣ng cơ không đồng bô ̣ rotor dây quấn
Trang 27Mô – đun 6 Thực hành máy biến áp 3 pha
Mô – đun 7 Thực hành máy phát điê ̣n xoay chiều đồng bô ̣ 3 pha
Mô – đun 8 Thực hành máy phát điê ̣n làm viê ̣c song song với lưới
Mô – đun 9 Thực hành máy điê ̣n có giao tiếp máy tính
Mô – đun 10 Thực hành máy điê ̣n với phần mềm LVSIM - EMS
2.4.2 Thiết kế nội dung dạy học
Thiết kế minh ho ̣a nô ̣i dung da ̣y ho ̣c cho mô – đun 8: Thực hành máy phát điê ̣n làm viê ̣c song song với lưới
MÔ – ĐUN 8 THỰC HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN LÀM VIỆC SONG SONG VỚI LƯỚI ĐỆN
I MỤC TIÊU
Học xong bài này sinh viên có khả năng:
Giải thích cấu tạo và nguyên lý làm việc của mạch điện hòa đồng bộ
Thực hiê ̣n hòa đồng bô ̣ đúng quy trình và đóng hòa đúng thời điểm
Xây dựng được đặc tính P – fe và Q – Ikt sau khi hòa
II PHƯƠNG TIỆN DA ̣Y HỌC
Sử du ̣ng mô hình hòa đồng bô ̣ máy phát với lưới điê ̣n có kết cấu như hình 2.10
Trang 28Mô – đun điều chi ̉nh tốc đô ̣ đô ̣ng cơ sơ cấp: có chức năng đều chỉnh tốc độ
đô ̣ng cơ sơ cấp kéo máy phát trước và sau hòa đồng bô ̣ Trước khi hòa, mô – đun này có tác dụng điều chỉnh tần số dòng điện không tải fe của máy phát Sau khi hòa,
mô – đun này có tác du ̣ng điều chỉnh công suất tác du ̣ng P phát lên lưới thông qua viê ̣c điều chỉnh tần số dòng điê ̣n không tải fe Đồng hồ đo tần số dòng điện không tải fe được đă ̣t phía trước mă ̣t na ̣ mô – đun
Speed control Module
R S T N U V W N
fe
0 10 5
MAC3 Module MAC2 Module
N
U V W
CB 1 P CB 3 P
+ -
Hz
V
VAC Hz
nh 2.10 c mô - đ ê ô nh a
đ ng b
Mô – đun điều chi ̉nh dòng kích từ máy phát : có tác dụng thay đổi dòng
kích từ cho máy phát điện trước và sau khi hòa Trước khi hòa, mô – đun này có tác dụng điều chỉnh sức điện động (điê ̣n áp) không tải của máy phát Sau khi hòa, mô – đun này có tác du ̣ng điều chỉnh công suất phản kháng Q phát lên lưới thông qua viê ̣c điều chỉnh dòng kích từ để làm thay đổi sức điê ̣n của máy phát
Mô – đun đồng bô ̣: dùng để đồng bộ máy phát với lưới điện đươ ̣c thực hiê ̣n
theo nguyên tắc đèn tắt
Mô – đun ACAV3: là đồng hồ vạn năng được sử dụng để đo tần số máy phát
trước khi hòa và đo P, Q phát lên lưới sau khi hòa
Mô – đun AAC va ̀ VAC: có chức năng đo điện áp của máy phát trước khi hòa
và dòng điện của máy phát sau khi hòa
Mô – đun ADC va ̀ VDC: có chức năng đo điện áp và dòng điện kích từ của
máy phát
Trang 29Mô – đun Hz va ̀ VAC: có chức năng đo tần số và điện áp của máy phát và của
lưới điê ̣n
Ngoài ra trên bàn thí nghiệm còn có các mô – đun nguồn xoay chiều 3 pha (U
V W N) và module nguồn một chiều (+ -)
III KIẾN THỨC LIÊN QUAN
1 Sơ đồ nối dây vâ ̣n hành máy phát điê ̣n làm viê ̣c song song với lưới điê ̣n:
Speed control Module
R S T N U V W N
fe
0 10 5
MAC3 Module MAC2 Module
nh 2.11 Sơ đ v n nh mô nh a đ ng
b
Hình 2.12 Mô hình hòa đồng bô ̣ đang vâ ̣n hành
2 Điều kiê ̣n làm viê ̣c song song
Trang 30Để hòa máy phát điê ̣n xoay chiều đồng bô ̣ vào lưới điê ̣n , cần phải thỏa mãn các điều kiện sau [18, tr 12.16]:
Cùng thứ tự pha
Cùng điện áp hiệu dụng
Cùng tần số
Cùng góc lệch pha
3 Điều chỉnh P, Q pha ́ t lên lưới điê ̣n:
- Tần số không tải của máy phát:
.n K 60
n.p
- Sứ c điê ̣n đô ̣ng không tải của máy phát:
dq dq
60
pn 4,44 K
4,44fW
kt E
A K n.I
- Quan hệ giữa công suất tác du ̣ng phát ra với tần số như sau [18, tr 12.19]:
) f - (f S
Trong đó:
P: Công suất phát lên lưới điê ̣n của máy phát (kW)
f e: Tần số không tải của máy phát (Hz)
f sys: Tần số làm viê ̣c của lưới điê ̣n (Hz)
S P: Độ cứng của đường đặc tính tần số (kW/Hz)
Theo biểu thức (2), trong điều kiê ̣n lưới có tần số làm viê ̣c f sys không đổi, khi tăng tần số không tải f e của máy phát lớ n hơn tần số lướ i điê ̣n f sys thì công suất phát