1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh

108 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,92 MB
File đính kèm huyện can lộc.rar (125 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của NHNN và PTNT huyện Can Lộc đối với nông hộ. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. • Đánh giá về thực trạng chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, các tồn tại và nguyên nhân chính làm giảm chất lượng tín dụng đối với nông hộ của NHNN và PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. • Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CBTD CC CNH DT Diện tích DN Doanh nghiệp HND Hộ nông dân PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học UBND Ủy ban nhân dân 10 SL Số lượng 11 BQ Bình quân 12 TDNH 13 ĐVT 14 SXKD Sản xuất kinh doanh 15 NHTM Ngân hàng thương mại 16 STT Số thứ tự 17 NH Ngân hàng 18 NHNN PTNT 19 XDCB Cán tín dụng Cơ cấu Công nghiep hóa Tín dụng ngân hàng Đơn vị tính Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Xây dựng PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng sản xuất nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng Tín dụng yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế giảm nghèo đói Tín dụng thời kỳ bao cấp xem công cụ cấp phát thay ngân sách Trong kinh tế thị trường, tín dụng tập trung nhiều nguồn vốn gắn liền với sử dụng vốn có hiệu để đầu tư phát triển kinh tế nông thôn, tạo điều kiện tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, đại hóa Tác dụng thực đòn bẩy kinh tế kích thích ngành kinh tế phát triển mở rộng thương mại dịch vụ thành thị nông thôn tín dụng có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế nông thôn: góp phần thúc đẩy hình thành thị trường tài nông thôn, hoạt động tín dụng góp phần đẩy nhanh trình tích tụ tập chung vốn, tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ để phát triển kinh tế nông thôn, tín dụng góp phần tận dụng khai thác tiềm đất đai, lao động tài nguyên thiên nhiên, tín dụng góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu công nghệ vào sản xuất kinh doanh, tín dụng tạo điều kiện cho phát triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới, góp phần giải việc làm cho người lao động nông thôn, tín dụng tạo cho người dân không ngừng nâng cao trình độ sản xuất, tăng cường hạch toán kinh tế đồng thời tạo tâm lý tiết kiệm tiêu dùng, tín dụng góp phần bảo đảm hiệu xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người nông dân Với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ, hộ nông dân có đóng góp vô to lớn phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Trong trình CNH - HĐH đất nước, đặc biệt trình CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách để phát triển nông nghiệp, nông thôn có sách hỗ trợ tín dụng có tác động tích cực tới khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn đặc biệt tới hộ nông dân Với tư cách người bạn đồng hành nông nghiệp nông thôn, năm qua Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NHNN PTNT) Việt Nam với chi nhánh kênh chuyển tải vốn chủ yếu đến nông hộ góp phần tạo nguồn vốn, tạo công an việc làm giúp người dân làm giàu đáng sức lao động Tuy nhiên thực tế việc mở rộng cho vay hộ nông dân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày khó khăn tính chất phức tạp hoạt động này, vay nhỏ bé, chi phí nghiệp vụ cao, khả rủi ro ngày lớn Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh huyện có đa số người dân sống nghề nông, nhu cầu vay vốn tín dụng hộ nông dân để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp lớn Vậy thực trạng chất lượng tín dụng nông hộ NHNN PTNT huyện Can Lộc nào? Các tồn nguyên nhân gây nên tồn làm giảm chất lượng tín dụng Ngân hàng gì? Có giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng nông hộ NHNN PTNT huyện Can Lộc? Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nông hộ NHNN PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng nông hộ NHNN PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHNN PTNT huyện Can Lộc nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn • Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng nông hộ NHNN PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, tồn nguyên nhân làm giảm chất lượng tín dụng nông hộ NHNN PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh • Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chất lượng tín dụng nông hộ NHNN PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng nông hộ NHNN PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng NHNN PTNT với chủ thể NHNN PTNT nông hộ vay vốn tín dụng NHNN PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng nông hô NHNN PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng nông hộ địa bàn huyện - Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh - Về thời gian: + Tài liệu thứ cấp thu thập từ năm 2007 – 2009 + Tài liệu sơ cấp thu thập năm 2009 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận chất lượng tín dụng nông hộ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng “Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh khác kinh tế” Trong luật tổ chức tín dụng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “ Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” 2.1.1.2 Khái niệm tín dụng Theo Mác: “Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định lại quay với lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu” Theo quan điểm này, tín dụng có nội dung chủ yếu: Tính chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị, tính thời hạn tính hoàn trả Tín dụng xuất phát từ chữ la tinh Creditum, thuật ngữ tín dụng có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm tiếng anh gọi Credit Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa vay mượn Tín dụng xuất xã hội có phân công lao động trao đổi hàng hóa Trong trình trao đổi hàng hóa hình thành kiện nợ lẫn nhau, phát sinh quan hệ vay mượn toán Như vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng quan hệ kinh tế hình thành trình chuyển hóa giá trị hình thái vật hình thái tiền tệ từ tổ chức người sang tổ chức khác người khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn lãi thời hạn định Nói cách khác, tín dụng chuyển quyền sử dụng lượng giá trị định hình thức vật hay tiền tệ thời gian định từ người sở hữu sang người sử dụng đến hạn người sử dụng phải trả cho người sở hữu lượng giá trị lớn hơn, khoản tín dụng dôi gọi lợi tức tín dụng Theo nghĩa rộng quan hệ tín dụng gồm mặt: Huy động vốn tiến hành cho vay Theo luật tổ chức tín dụng: Cấp tín dụng việc tổ chức tín dụng thảo thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền vay với nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác Theo Nguyễn Ngọc Hùng tín dụng chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị định hình thức vật hay tiền tệ từ người sở hứu sang người sử dụng thời gian định hết hạn người sử dụng phải toán cho người sở hứu lượng giá trị lớn Phần lớn gọi lợi tức Trong thực tế, tín dụng hoạt động phong phú đa dạng dù dạng tín dụng luôn quan hệ kinh tế sản xuất hàng hóa, tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển quan hệ hàng hóa tiền tệ 2.1.1.3 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng tin tưởng lẫn quan hệ vay cho vay ngân hàng với chủ thể kinh tế khác xã hội, thực hình thức chủ yếu tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả có lãi Với đặc điểm tín dụng tiền, vốn tín dụng ngân hàng có khả đầu tư vào lĩnh vực sản xuất lưu thông hàng hóa Vì vậy, tín dụng ngân hàng ngày trở thành hình thức tín dụng quan trọng hình thức tín dụng có 2.1.1.4 Vai trò tín dụng nông hộ • Đáp ứng nhu cầu cho nông hộ để trì trình sản xuất liên tục, góp phần đầu tư, mở rộng sản xuất hàng hóa • Góp phần thúc đẩy trình tập trung sản xuất • Giúp nông hộ làm quen bước thực chế độ hạch toán kinh tế, sử dụng vốn vay có hiệu • Góp phần ổn định mặt trị, xã hội • Là công cụ, đòn bẩy thúc đẩy phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện ch nông hộ tiếp thu công nghệ vào sản xuất kinh doanh 2.1.2 Một số vấn đề chất lượng tín dụng nông hộ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng thể mức độ thỏa mãn kinh tế, người cho vay người vay quan hệ tín dụng Vốn vay đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn nông hộ theo mục đích định số vốn nông hộ đưa vào sản xuất kinh doanh mục đích tạo số tiền lớn hơn, hoàn trả ngân hàng hạn gốc lãi, nghĩa ngân hàng nông hộ trang trải đủ chi phí có lợi nhuận xã hội có nhiều sản phẩm hơn, việc làm tăng lên, quy mô sản xuất mở rộng Chất lượng tín dụng phải có đánh giá từ nhiều góc độ khác từ phía ngân hàng, từ phía khách hàng từ kinh tế - Đối với khách hàng (nông hộ): Một khoản tín dụng gọi tốt thỏa mãn đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn nông hộ với lãi suất, kỳ hạn, phương thức giải ngân, thu nợ hợp lý, thủ tục giải cách nhanh gọn, tiết kiện thời gian chi phí hợp lý - Đối với ngân hàng: tín dụng ngân hàng phải phù hợp với thực lực ngân hàng Chất lượng tín dụng ngân hàng phải xem xét góc độ: Mức độ an toàn vốn khả sinh lời ngân hàng hoạt động tín dụng mang lại - Đối với toàn xã hội: “Chất lượng tín dụng khả đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội lĩnh vực mà khoản tín dụng đem lại” Chất lượng khoản tín dụng tốt đồng nghĩa với việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sản phẩm cung cấp cho xã hội có chất lượng cao, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu nước có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Điều thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo việc làm, thể tính an toàn cao hoạt động tín dụng ngân hàng từ khả toán, chi trả cao tránh rủi ro hệ thống Như chất lượng tín dụng cao thỏa mãn ba mục tiêu: mục tiêu ngân hàng, khách hàng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Một điều dễ nhận thấy có mâu thuẫn mục tiêu theo ba quan điểm trên, thể rõ nét mục tiêu ngân hàng với mục tiêu khách hàng Ngân hàng mong muốn thu lợi nhuận cao từ khoản vốn cho vay hõ mong muốn có khoản tín dụng có lãi suất cao mà trả thời hạn gốc lẫn lãi Còn khách hàng muốn tối đa hóa lợi nhuận mà tốn it chi phí nên họ mong muốn có khoản tín dụng có lãi xuất thấp Trong đó, xã hội mong muốn hoạt động tín dụng ngân hàng phải giải công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế cộng đồng, bảo vệ môi trường Do hoạt động tín dụng phải dung hòa ba lợi ích để ngân hàng hoạt động phát triển bền vững 2.1.2.2 Ý nghĩa nâng cao chất lượng tín dụng nông hộ o Đối với nông hộ: Nâng cao chất lượng tín dụng việc sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả, đem lại doanh thu đủ bù đắp chi phí đem lại lợi nhuận cho nông hộ, giúp nông hộ có đủ tự tin mạnh dạn việc mở rộng phát triển sản xuất o Đối với ngân hàng: Ngân hàng trung gian tài thực cho vay, khoản vốn mà ngân hàng cho vay cần phải thu đủ thời hạn giúp cho ngân hàng tồn phát triển đem lại lợi nhuận nâng cao vị thế, tạo lòng tin khách hàng o Đối với kinh tế: Nông hộ nhân tố kinh tế quan trọng kinh tế, ổn định phát triển kinh tế nông hộ nhờ vào đồng vốn ngân hàng gián tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung, tạo điều kiện ổn định trị xã hội 2.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nông hộ Nâng cao chất lượng tín dụng nông hộ ý nghĩa lớn nông hộ, NHNN PTNT mà có ý nghĩa to lớn kinh tế quốc dân Do nâng cao chất lượng tín dụng nông hộ cần phải thực kịp thời thường xuyên Muốn vậy, Ngân hàng cần phải hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Nông hộ để từ đưa biện pháp, phương hướng sách cho phù hợp Sau số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nông hộ a, Nhân tố chủ quan: nhân tố thuộc Ngân hàng  Chính sách tín dụng ngân hàng  Việc chấp hành quy định, thể chế tín dụng cán ngân hàng  Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán tín dụng  Hệ thống thông tin ngân hàng  Việc thực kiểm tra, giám sat ngân hàng  Trang thiết bị phục vụ ngân hành b, Nhân tố khách quan * Nhân tố thuộc nông hộ  Năng lực hoạt động, kinh doanh hộ  Nhân tố ý thức trách nhiệm nông hộ * Nhân tố môi trường  Môi trường kinh tế - xã hội  Môi trường trị, pháp lý  Môi trường tự nhiên 2.1.2.4 Quy trình thực tín dụng Quy trình tín dụng tổng hợp nguyên tắc, quy định Ngân hàng việc cấp tín dụng Trong xây dựng bước cụ thể theo trình tự định kể từ chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Đây trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo trật tự định, đồng thời có quan hệ chặt gắn bó với Về nguyên tắc, quy trình tín dụng Ngân hàng có nội dung tương tự nhiên nội dung chi tiết có nhiều khác biệt, điều phụ thuộc vào quy mô Ngân hàng, cấu trúc loại cho vay, lực đội ngũ nhân sự, mức độ sử dụng công nghệ thông tin Cách phân loại tạo điều kiện cho việc xác định rõ ràng thao tác nghiệp vụ giai đoạn phân định trách nhiệm cho nhân viên thực Thấy mối quan hệ qua lại hỗ trợ giai đoạn, kết giai đoạn trước sở thực tác động đến chất lượng công việc giai đoạn sau Việc xây dựng quy trình tín dụng hợp lý góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro nâng cao doanh lợi Sau quy trình tín dụng tổng quát 10 4.2.2 Tình hình dư nợ, thu nợ nông hộ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 54 4.2.3 Đánh giá Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Can Lộc chất lượng tín dụng 57 4.2.4 Đánh giá hộ chất lượng tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 61 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nông hộ Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 68 4.3.1 Căn xây dựng giải pháp 68 4.3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng nông hộ Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 73 KẾT LUẬN 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 86 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 86 5.2.2 Đối với Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam .87 5.2.3 Đối với Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 87 5.2.4 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 88 5.2.5 Đối với Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy trình tín dụng tổng quát 11 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Can Lộc qua năm 2007, 2008 2009 22 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Can Lộc từ năm 2007 đếm năm 2009 (Nguồn: PhòngThống kê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, 2010) 24 Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Can Lộc từ năm 2009 đến năm 2009 26 Bảng 4.1 Tình hình huy động nguồn vốn NHNN PTNT huyện Can Lộc từ năm 2007 đến 2009 39 (ĐVT: Triệu đồng; %) .39 Bảng 4.2 Tình hình cho vay vốn NHNN PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh qua năm 2007, 2008 2009 .43 (ĐVT: SL=Triệu đồng;CC= %) 43 Bảng 4.3 Tình hình dư nợ qua năm 2007, 2008, 2009 48 (ĐVT: SL=Triệu đồng; CC=%) .48 Bảng 4.4 Mức lãi suất cho vay 49 Bảng 4.5 Thủ tục vay vốn NH 52 Bảng 4.6 Doanh số cho vay hộ nông dân NHNN PTNT huyện Can Lộc 53 Bảng 4.7 Doanh số cho vay, DS thu nợ, tổng dư nợ HND 56 (ĐVT: SL=Triệu đồng; CC=%) .56 Bảng 4.8 Dư nợ hộ nông dân tổng số hộ dư nợ 57 ĐVT: Triệu đồng .57 Bảng 4.9 Thu nợ nông hộ NHNN PTNT huyện Can Lộc .58 Bảng 4.10 Vòng quay vốn tín dụng cho vay HND NHNN PTNT huyện Can Lộc .59 Bảng 4.11 Hiệu sử dụng vốn NHNN PTNT huyện Can Lộc .60 Bảng 4.12 Nợ hạn cho vay hộ nông dân .60 Bảng 4.13 Tình hình hộ điều tra 62 Bảng 4.14 Nhu cầu vay vốn, thời hạn vay hộ điều tra .62 (ĐVT: Triệu đồng) 62 iv PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA HỘ Tên chủ hộ: Địa chỉ: Ngày vấn: / /2010 I Thông tin hộ 1.1 Thông tin người vấn Tuổi: Dân tộc Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ văn hoá □ Cấp □ Cấp □ Cấp Khác 1.2 Thông tin hộ vay vốn Nhân khẩu: (người) Lao động: .(người) nam: (người); nữ: (người) Tài sản chủ yếu gia đình Nhà cửa: Diện tích: (m2) Loại tài sản Ô tô Xe máy Tivi Tủ lạnh Tài sản khác Trâu Bò Lợn Gia cầm Tình hình đất đai Đơn vị cái cái con con Số lượng Giá trị Chỉ tiêu Diện tích (ha) Đất trồng lúa Đất khác ii Ngành nghề kinh doanh STT Ngành nghề kinh doanh Lãi thực (tr.đ) 2007 2008 2009 Tổng I Tình hình vay vốn hộ Trong năm qua gia đình có vay vốn Ngân hàng không? □ Có □ Không 10 Nếu có, xin cho biết Vay đâu NH Nông nghiệp Vay Vay Lãi suất Vay làm NH Đầu tư PT NH Chính sách XH Quỹ tín dụng ND Tổ chức khác 11 Không vay lý □ Không có nhu cầu □ Không vay □ Khác III Tình hình sử dụng vốn vay nhận xét người vay việc cho vay NH 12 Ông/bà có ý kiến từ việc vay vốn NH - Lãi suất: □ Cao □ Vừa □ Thấp - Thủ tục vay: □ Đơn giản, thuận tiện □ Rườm rà, phức tạp - Ông/bà ngày cho việc vay tiền: .(ngày) - Theo ông/bà, thời gian chờ đợi là: □ Nhanh □ Vừa □ Lâu - Số tiền vay đáp ứng nhu cầu vay gia đình chưa □ Đủ □ Tạm đủ □ Chưa - Thời hạn vay phù hợp với nhu cầu mục đích vay gia đình chưa `□ Phù hợp □ Chưa, thời hạn vay ngắn - Tinh thần, thái độ làm việc Cán NH □ Nhiệt tình □ Bình thường □ Thiếu nhiệt tình, gây khó khăn phiền hà ii - Tình hình sử dụng vốn gia đình □ Luôn mục đích vay □ phần đúng, phần chưa □ Không mục đích - Gia đình sử dụng vốn vay có hiệu không □ Có hiệu cao □ Hiệu trung bình □ Đạt hiệu thấp - Tình hình trả nợ vay gia đình □ Luôn hạn □ Có đúng, có không □ Quá hạn - Nhận xét, đánh giá khác gia đình 12 Kiến nghị đề xuất hộ việc cho vay NH (Số tiền vay, thời hạn vay, mức lãi suất, tình thần thái độ làm việc cán NH) Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Ông/bà Người cung cấp thông tin Người điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ TÍN DỤNG Họ tên người vấn Giới tính:  (nam = 1; nữ =2) Địa - Thuộc NH: - Phòng (ban) : ………………………………………… - Điện thoại liên lạc: Chức vụ, chức danh - Chức vụ: - Công tác giao: Trình độ văn hoá, chuyên môn - Trình độ chuyên môn:  (Trên ĐH =1; Đại học, cao đẳng = 2; trung cấp = 3; sơ cấp = 4; không cấp = 5) Kinh nghiệm làm việc  năm  năm  năm  Khác Xin cho biết đánh giá chung Ông/bà cho biết chất lượng tín dụng NH năm vừa qua  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Nếu tốt, Ông/bà lại cho chất lượng tín dụng NH tốt? Nếu chưa tốt sao? Trong trình làm việc Ông/bà có thuận lợi gặp phải khó khăn gì? Thuận lợi: ii Khó khăn: 10 Trong việc cho vay hộ nông dân, Ông/bà thấy có nguyên gây chậm việc trả nợ hộ? 11 Xin Ông/bà cho biết nhận xét thủ tục vay vốn NH? 12 Trong trình hoạt động kinh doanh, NH gặp phải khó khăn gì? 13 Có giải pháp để khác phục khó khăn đó? 14 Theo Ông/bà có sách giải pháp để nâng cao hiệu chất lượng tín dụng hộ nông dân NH thời gian tới? 16.Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Ông/bà ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH Giảng viên hướng dẫn : GS.TS PHẠM VÂN ĐÌNH Tên sinh viên : NGUYỄN TẤT THÀNH Chuyên ngành đào tạo : KTNN Lớp : KTNN A, K51 Niên khoá : 2006 - 2010 HÀ NỘI – 2010 ii i ii

Ngày đăng: 04/09/2016, 09:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Văn Minh (2006), Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng phục vụ kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Minh (2006), "Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngânhàng phục vụ kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông
Tác giả: Hoàng Văn Minh
Năm: 2006
3. Phan Thanh Nhàn (2005), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thanh Nhàn (2005), "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tạiNgân hàng Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phan Thanh Nhàn
Năm: 2005
4. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện Can Lộc, Báo cáo kết quả kết quả kinh doanh của NHNN và PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh năm 2007, 2008, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện Can Lộc
5. Lê Văn Tề (1992), Tiền tệ và ngân hàng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 6. Cao Chí Thanh (2006), Một số giải pháp nhăm hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Thành phố Buôn Ma Thuộc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Tề (1992), "Tiền tệ và ngân hàng," NXB Thành phố Hồ Chí Minh"6." Cao Chí Thanh (2006), "Một số giải pháp nhăm hạn chế rủi ro tín dụng hộsản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Thành phố Buôn Ma Thuộc
Tác giả: Lê Văn Tề (1992), Tiền tệ và ngân hàng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 6. Cao Chí Thanh
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh"6." Cao Chí Thanh (2006)
Năm: 2006
10. UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (2008), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội của huyện Can Lộc năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (2008)
Tác giả: UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2008
11. UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (2009), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội của huyện Can Lộc năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (2009)
Tác giả: UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2009
1. Luật Ngân hàng Nhà Nước, Luật các tổ chức tín dụng (2004), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1  Quy trình tín dụng tổng quát - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.1 Quy trình tín dụng tổng quát (Trang 11)
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Can Lộc qua các năm 2007, 2008 và 2009 (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, 2010) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Can Lộc qua các năm 2007, 2008 và 2009 (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, 2010) (Trang 22)
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Can Lộc từ năm 2007 đếm năm 2009 (Nguồn: PhòngThống kê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, 2010) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Can Lộc từ năm 2007 đếm năm 2009 (Nguồn: PhòngThống kê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, 2010) (Trang 24)
Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Can Lộc từ năm 2009 đến năm 2009 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Can Lộc từ năm 2009 đến năm 2009 (Trang 26)
Sơ đồ 4.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của NHNN và PTNT huyện Can Lộc - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Sơ đồ 4.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của NHNN và PTNT huyện Can Lộc (Trang 35)
Bảng 4.1 Tình hình huy động nguồn vốn tại NHNN và PTNT huyện Can Lộc từ năm 2007 đến 2009 (ĐVT: Triệu đồng; %) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.1 Tình hình huy động nguồn vốn tại NHNN và PTNT huyện Can Lộc từ năm 2007 đến 2009 (ĐVT: Triệu đồng; %) (Trang 39)
Bảng 4.2 Tình hình cho vay vốn tại NHNN và PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh qua các năm 2007, 2008 và 2009 (ĐVT: SL=Triệu đồng;CC= %) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.2 Tình hình cho vay vốn tại NHNN và PTNT huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh qua các năm 2007, 2008 và 2009 (ĐVT: SL=Triệu đồng;CC= %) (Trang 43)
Bảng 4.3 Tình hình dư nợ qua 3 năm 2007, 2008, 2009 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.3 Tình hình dư nợ qua 3 năm 2007, 2008, 2009 (Trang 48)
Bảng 4.4  Mức lãi suất cho vay Đơn vị: % - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.4 Mức lãi suất cho vay Đơn vị: % (Trang 49)
Bảng 4.5 Thủ tục vay vốn của NH - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.5 Thủ tục vay vốn của NH (Trang 52)
Bảng  4.7 Doanh số cho vay, DS thu nợ, tổng dư nợ HND                                                                                                                                                             (ĐVT: SL=Triệu đồng; CC=%) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
ng 4.7 Doanh số cho vay, DS thu nợ, tổng dư nợ HND (ĐVT: SL=Triệu đồng; CC=%) (Trang 56)
Bảng 4.11 Hiệu quả sử dụng vốn của NHNN và PTNT huyện Can Lộc - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.11 Hiệu quả sử dụng vốn của NHNN và PTNT huyện Can Lộc (Trang 60)
Bảng 4.13 Tình hình cơ bản của hộ điều tra - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với nông hộ tại NHNN và  PTNT huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.13 Tình hình cơ bản của hộ điều tra (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w