1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nghề đúc truyền thống làng tống xá, xã yên xá, huyện ý yên, tỉnh nam định

115 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 765 KB
File đính kèm làng tống xá.rar (107 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển nghề đúc truyền thống nhằm đưa ra một số giải pháp phát triển nghề đúc truyền thống làng Tống Xá, xã Yên Xá. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển LNTT. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề đúc truyền thống Tống Xá. Đề xuất những định hướng và một số giải pháp phát triển làng nghề đúc truyền thống Tống Xá xã Yên Xá.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận Đỗ Đình Hiểu ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy cô giáo trường truyền đạt cho kiến thức bổ ích trình học tập nghiên cứu trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Văn Hùng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực hiên đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn phòng ban UBND xã Yên Xá sở làng nghề đúc truyền thống Tống Xá tạo điều kiện thuân lợi cho trình thực tập tốt nghiệp Cuối xin gửi tới gia đình, bạn bè người động viên giúp đỡ suốt trình thực tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài lời cảm ơn chân thành Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2010 Tác giả Đỗ Đình Hiểu iii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Đề tài: “Giải pháp phát triển nghề đúc truyền thống làng Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” *Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề đúc truyền thống Tống Xá - Đề xuất định hướng số giải pháp phát triển làng nghề đúc truyền thống Tống Xá xã Yên Xá *Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu truyền thống Chọn điểm nghiên cứu làng Tống Xá Phương pháp phân tích xử lý thông tin sử dụng công cụ excel để từ đưa giải pháp phù hợp *Kết nghiên cứu chính:  Thực trạng làng nghề đúc Tống Xá năm gần - Hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình doanh nghiệp gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần - Tình hình đất đai sản xuất trật hẹp, sản xuất khu dân cư gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường - Vốn sản xuất so với tiềm phát triển thiếu, vay vốn cho sản xuất gặp nhiều khó khăn - Công nghệ kỹ thuật có chênh lệch lớn doanh nghiệp hộ gia đình, họ gia đình sử dụng công nghệ tuyền thống chủ yếu - Lao động dồi dào, thu hút lao động vùng vùng khác chất lượng lao động hạn chế - Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất tiếp cận nguồn cung nước số lượng nhỏ Sản phẩm tiêu thụ rộng khắp tỉnh thị phần nhỏ - Môi trường ô nhiễm nghiêm trọng: không khí, nước, tiếng ồn  Phương hướng cho phát triển làng nghề đúc Tống Xá - Phát triển làng nghề gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn - Đẩy mạnh phát triển làng nghề theo hướng đưa máy móc, dây truyền sản xuất công nghệ cao vào sản xuất - Đào tạo tay nghề nâng cao tay nghề cho người lao động iv - Mở rộng khu sản xuất tập trung - Áp dụng biện pháp xử lý nước thải, khí thải, rác thải nhằm cải thiện môi trường làng nghề  Giải pháp phát triển làng nghề đúc truyền thống Tống Xá - Giải pháp thị trường: mở rộng thị phần thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm làng nghề - Giải pháp vốn: đa dạng hoá hình thức vay vốn huy động vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn - Tạo điều kiện cho sở thuê mua đất để sản xuất kinh doanh, quy hoach xây dựng khu công nghiệp có quy mô lớn - Giải pháp kỹ thuật, công nghệ: kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, áp dụng tiến kỹ thuật đưa máy móc thiết bị công nghệ cao vào sản xuất - Giải pháp lao động: trang bị kiến thức, lực quản lý kinh doanh đơn vị sản xuất, trình độ tay nghề người lao động - Giải pháp kết cấu hạ tầng: nâng cấp hệ thống đường giao thông, điện hệ thống cấp thoát nước - Giải pháp kết hợp loại hình kinh tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên kết chặt chẽ với hộ gia đình phát triển sản xuất - Sử dụng đồng giải pháp môi trường: giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn, xử lý nước thải thu gom chất thải rắn MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .iii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .viii PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU v 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ LÀNG NGHỀ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .5 2.1.1 Một số khái niệm .5 2.1.2 Đặc điểm phát triển làng nghề truyền thống .8 2.1.3 Vai trò làng nghề truyền thống .13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề truyền thống .17 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 20 2.2.1 Phát triển làng nghề số nước giới 20 2.2.2 Phát triển làng nghề Việt Nam 22 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN .25 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 3.1.3 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề đúc truyền thống Tống Xá xã Yên Xá 33 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .35 3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 35 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 35 3.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 36 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 THỰC TRẠNG NGHỀ ĐÚC TRUYỀN THỐNG LÀNG TỐNG XÁ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 37 4.1.1 Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề 37 4.1.2 Tình hình đất đai 40 4.1.3 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh làng nghề .42 4.1.4 Tình hình công nghệ kỹ thuật 45 4.1.5 Tình hình lao động 51 vi 4.1.6 Nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất 55 4.1.8 Tình trạng môi trường làng nghề 64 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ ĐÚC TRUYỀN THỐNG TỐNG XÁ 66 4.2.1 Một số thành chủ yếu 66 4.2.3 Những tồn nguyên nhân yếu phát triển làng nghề Tống Xá 69 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐÚC TRUYỀN THỐNG TỐNG XÁ 71 4.3.1 Định hướng phát triển làng nghề truyền thống 71 4.3.2 Mục tiêu phát triển làng nghề truyền thống Tống Xá 74 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐÚC TRUYỀN THỐNG LÀNG TỐNG XÁ 75 4.4.1 Giải pháp thị trường 75 4.4.2 Giải pháp vốn 78 4.4.3 Giải pháp đất đai .79 4.4.4 Giải pháp lao động 81 4.4.5 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 84 4.4.6 Giải pháp kết cấu hạ tầng 85 4.4.7 Giải pháp phát triển kết hợp loại hình kinh tế 86 4.4.8 Giải pháp môi trường 87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 5.1 KẾT LUẬN .91 5.2.1 Đối với Nhà nước 92 5.2.2 Đối với địa phương 93 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố số lượng làng nghề theo vùng nước 23 Bảng 3.1: Tình hình đất đai làng Tống Xá giai đoạn 2007 - 2009 27 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động làng Tống Xá giai đoạn 2007 - 2009 29 Bảng 4.1 Quy mô hình thức SX - KD LNTT Tống Xá 38 Bảng 4.2 Tình hình đất đai sở SX- KD làng nghề 40 Bảng 4.3: Tình hình vốn đơn vị SX- KD làng nghề Tống Xá năm 2009 43 Bảng4.4: Tình hình sử dụng trang thiết bị đơn vị SX - KD ngành nghề đúc truyền thống Tống Xá 50 Bảng 4.5: Số lượng máy móc sử dụng làng nghề 51 Bảng 4.6: Lao động cấu lao động đơn vị SX - KD .52 LNTT Tống Xá năm 2009 52 Làng nghề đúc Tống Xá hàng năm làng nghề tiêu thụ hàng trăm nghìn sắt, thép, gang, đồng, nhôm điều kiện thuận lợi cho việc tận dụng phế liệu kim loại khắp nơi để đưa vào tái sản xuất Nguồn nguyên liệu phục vụ cho trình sản xuất sở làng chủ yếu tư thương, bên cạnh có lượng NVL nhập từ nước phần từ nhà máy thải trình sản xuất 55 Bảng 4.7: Tình hình tiêu thụ NVL bình quân/tháng sở SX – KD làng nghề 56 Bảng 4.10: Một số sản phẩm tiêu biểu làng nghề đúc Tống Xá 63 Bảng 4.11: Nhu cầu thuê đất để SX – KD nghề truyền thống đơn vị SX – KD làng nghề truyền thống Tống Xá 80 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ đúc thép làng nghề Tống Xá .47 Hình 4.2: Sơ đồ kênh tiêu thụ nguyên vật liệu 57 Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LNTT CNH HĐH TNHH CTCP SX – KD CN-TTCN GTSX ĐVT THCS Làng nghề truyền thống Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Sản xuất kinh doanh Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Giá trị sản xuất Đơn vị tính Trung học sở viii THPT BQ LĐ NVL UBND Trung học phổ thông Bình quân Lao động Nguyên vật liệu Ủy ban nhân dân ix PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự nghiệp đổi đất nước ta bước sang giai đoạn mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước mà nội dung trọng tâm điều kiện Việt Nam CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Đây trình đòi hỏi phải biết phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm đảm bảo cho đất nước ta phát triển nhanh, hiệu bền vững Trong việc phát huy nội lực, đặc biệt địa bàn nông nghiệp nông thôn nước ta việc phát triển làng nghề truyền thống (LNTT) không lưu giữ nét truyền thống dân tộc mà giải có hiệu vấn đề xã hội Theo thống kê chưa đầy đủ nước có khoảng 2790 làng nghề, tạo công ăn việc làm ổn định cho 11 triệu lao động, hàng năm đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng trăm tỉ đồng (Trần Cao Cương, 2009) Các làng nghề tạo nhiều sản phẩm ngày đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Sự phát triển LNTT tạo nhiều việc làm, thu hút lao động dư thừa nông nghiệp địa bàn nông thôn, nhằm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân, huy động nguồn lực, trì sắc văn hóa dân tộc, góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế, tăng GDP khu vực nông thôn, thu hẹp khoảng cách mức sống thành thị nông thôn Bên cạnh có nhiều làng nghề đứng trước khó khăn việc trì phát triển sản xuất khả tiếp thị yếu, công nghệ thiết bị lac hậu, thiếu vốn, trình độ lao động, lực quản lý chủ sở hạn chế Tiềm tin đại chúng, qua hội chợ triển lãm nhằm tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn không nước mà thị trường nước Để thúc đẩy phát triển làng nghề cần giải đồng sách giải pháp khuyến khích, giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho làng nghề hoạt động thuận lợi chế thị trường có quản lý nhà nước: Trước hết giải pháp thị trường: cần trì thị trường quen thuộc, mở rộng thị phần tiêu thụ tìm kiếm thị trường Về vốn cần sử dụng vốn có hiệu quả, rút ngắn thời gian quay vòng vốn, cải tiến đa dạng phương thức cho vay Tạo mặt cho hộ tiến hành sản xuất, quy hoạch xây dựng khu công nghiệp 3, đưa hộ sản xuất khu dân cư khu sản xuất tập trung Về lao động cần sử dụng lao động hợp lý, đào tạo nâng cao trình độ kinh nghiệm quản lý cho chủ hộ, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động Có kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ đại, đẩy nhanh việc đưa dây truyền công nghệ cao vào sản xuất Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, điện hệ thống thoát nước Kết hợp chặt chẽ loại kinh kinh tế hộ gia đình doanh nghiệp tạo thành liên kết vững trình phát triển Áp dụng giải pháp đồng giảm thiểu ô nhiễm bui, khí thải, tiếng ồn, nước thải chất thải rắn nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng làng nghề 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần ban hành sách thống đồng để hỗ trợ LNTT phát triển 92 Hỗ trợ đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề trình độ quản lý chủ sở sản xuất Cần có biện pháp cụ thể triệt để việc bảo vệ môi trường xử lý rác thải làng nghề 5.2.2 Đối với địa phương Cần sớm quy hoạch, giải mặt sản xuất cho đơn vị sản xuất, đầu tư xây dựng khu công nghiệp Trong trình sản xuất, đơn vị làng thiếu vốn nghiêm trọng, đề nghị UBND huyện Ý Yên phối hợp với tổ chức tín dụng cho đơn vị SX- KD làng nghề vay vốn với lãi suất ưu đãi đơn giản hoá thủ tục vay, thời gian vay vốn hợp lý Các quan chức cần có nhứng biện pháp hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường, tiếp tục triển khai dự án xây dựng khu xử lý nước thải làng để đảm bảo sức khoẻ cho người dân xung quanh 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Anh Nguyễn Hồng Hạnh (2009), ‘Ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam’, Tạp chí môi trường ngày 16/12/2009, nguồn: http://vea.gov.vn/VN/TRUYENTHONG/TAPCHIMT/2009/MTVPT/Pag es/%C3%94nhi%E1%BB%85mm%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB %9Dng%E1%BB%9Fc%C3%A1cl%C3%A0ngngh%E1%BB%81Vi %E1%BB%87tNam.aspx, Ngày truy cập 02/01/2010 Trần Cao Cương (2009), ‘Mở rộng thị trường cho làng nghề’, Báo nhân dân cập nhật 15:33 ngày 17 - 03 -2009, nguồn : http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=38&sub=59&article=143322 , ngày truy cập 02 - 01 - 2010 Quang Chính, Đặng Tiến (2009), ‘Làng nghề phát triển tai nạn lao động tăng’, Báo lao động số 189 ngày 24/8/2009, nguồn: http://www.laodong.com.vn/Home/Lang-nghe-cang-phat-trien-tai-nanlao-dong-cang-tang/20098/152535.laodong, ngày truy cập 2/1/2010 Lưu Duy Dần (2009), ‘Hội thảo phổ biến thông tin công nghệ ngành thủ công mỹ nghệ’, ngày 19/12/2009, nguồn: http://www.cesti.gov.vn/ski-n-kh-cn/h-i-th-o-ph-bi-n-thong-tin-cong-ngh-trong-nganh-th-cong-mngh.html, ngày truy cập 02/01/2010 Nguyễn Xuân Dương (2004), ‘Thực trạng số giải pháp phát triển LNTT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh’, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Dương Minh Đức (2008), “Tống Xá làng nghề đúc truyền thống cội nguồn xưa nay”, NXB Văn hóa dân tộc, Nam Định Song Đào (2009), ‘Ô nhiễm làng nghề: Làm mạnh “sập tiệm”, Báo điện tử Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch ngày 21/4/2009, nguồn http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.toquoc.gov.vn/O-nhiemlang-nghe-Lam-manh-se-sap-tiem/2655029.epi, ngày truy cập 19/01/2010 94 Ngô Thái Hà (2009), ‘Phát triển làng nghề vấn đề bảo vệ môi trường, trước hết nước sạch’, Tạp chí cộng sản số 18 ngày 19/9/ 2009,nguồn:http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp? Object=14331554&news_ID=18953534 , ngày truy cập 19/1/2010 TS Mai Thế Hởn (2003), “Phát triển LNTT trình công nghiệp hóa đại hóa”, NXB trị quốc gia, Hà Nội 10.Mai Xuân Hòa (2004), ‘thực trạng số giải pháp phát triển nghề truyền thống Đại Bái – xã Đại Bái – huyện Gia Bình – tỉnh Bắc Ninh’, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội 11.Bích Huệ (2003), ‘Làng nghề Vân Tràng: đối mặt với ô nhiễm’, Tạp chí khoa học phát triển số 16, ngày 17 – 23/4/2003 trang 12.Đỗ Anh Ngọc (2009), ‘Phát triển LNTT’, Báo Nhân dân ngày 17/4/2009, nguồn:http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.nhandan.com.vn/Ph at-trien-lang-nghe-truyen-thong/2645062.epi, ngày truy cập 19/01/2009 13.Tuyết Mai, Sơn Lâm (2009), “Giải toán ô nhiễm làng nghề”, tin vovnew ngày 23/9/2009, nguồn http://vovnews.vn/Home/Giai-baitoan-o-nhiem-o-cac-lang-nghe/20099/122411.vov ngày truy cập 19/01/2010 14.Nguyễn Chí Thành (2002), ‘Thực trạng số giải pháp phát triển làng nghề kim khí truyền thống huyện Nam Trực tỉnh Nam Định’, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội 15.Vũ Quốc Tuấn (2010), “Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội đường phát triển”, NXB Hà Nội 16.Bùi Văn Vượng (1998), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 17.Trần Minh Yến (2004), “LNTT trình công nghiệp hóa đại hóa”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 18 ‘Làng đúc tượng đồng tiếng’, làng nghề tuyền thống – Nam Định – Những tượng đồng tiếng –Việt Nam – sách hay – Maxreading.com, nguồn http://maxreading.com/?chapter=4189 ngày truy cập 2/02/2010 95 19.Thông tư số 116/2006/TT – BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006, Hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 66/2006/NĐ -CP ngày 7/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn 20 Bộ Công Thương (2007), Quản lý công nghiệp – Cơ hội cho hàng thủ công mỹ nghệ, ngày 10/9/2007, nguồn: Nguồn:http://congthuonghn.gov.vn:8080/web/guest/homepage? p_p_id=cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_AyaN&p_p_ac tion=1&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column2&p_p_col_pos=0&p_p_col_count=9&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portl ets_INSTANCE_AyaN_struts_action=%2Fcmsviewportlet %2Fview&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_AyaN_arcI d=1644&, ngày truy cập 02/01/2010 21 UBND xã Yên Xá (2009), Báo cáo kinh tế xã hội xã Yên Xá năm 2008 – 2009 22 Hiệp hội khí đúc Ý Yên (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất – kinh doanh giai đoạn 2007 – 2008 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ YÊN XÁ 96 I Tình hình chung Tình hình đất đai làng Tống Xá giai đoạn 2007 – 2009 Năm 2007 Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu(%) Năm 2008 Số lượng Cơ cấu(%) Năm 2009 Số lượng Cơ cấu(%) Diện tích đất tự nhiên I Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.2 Đất nuôi trồng thủy sản II Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất khu dân cư 2.2 Đất chuyên dùng 2.3 Đất phi nông nghiệp khác Tình hình dân số lao động làng Tống Xá giai đoan 2007 – 2009 97 Năm 2007 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 ĐVT Số Cơ Số Cơ Số Cơ lượng cấu(%) lượng cấu(%) lượng cấu(%) I Tổng số hộ 1.1 Hộ nông 1.2 Hộ kiêm ngành nghề 1.3 Hộ chuyên ngành nghề 1.4 Hộ khác II Tổng số nhân 2.1 Khẩu nông nghiệp 2.2 Khẩu phi nông nghiệp III Tổng số lao động 3.1 Lao động nông nghiệp 3.2 Lao động làm nghề truyền thống 3.3 Lao động khác IV Một số tiêu BQ 4.1 Số NHBQ/hộ 4.2 Số LĐBQ/hộ 4.3 Số LĐPNNBQ/hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Người Người Người LĐ LĐ LĐ LĐ Người LĐ LĐ Về sở hạ tầng làng Số km đường giao thông? Hệ thống điện? Thông tin liên lạc? Hệ thống cấp thoát nước? Hệ thống thương mại, dịch vụ? Số trường học, trạm y tế khu vui chơi giải trí? II Thông tin phát triển làng nghề 98 Sự phát triển làng nghề đúc có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã không? Có: Và ảnh hưởng nào? Không: …………………………… …………………………… Địa phương có hỗ trợ cho sở sản xuất kinh doanh nghề đúc truyền thống Tống Xá không? Có: Không: Nếu có hỗ trợ vấn đề nào? Đất cho sản xuất Vốn Công nghệ Lao động Vấn đề môi trường làng nghề diễn nào? Ô nhiễm nghiêm trọng Ô nhiễm Không ô nhiễm Địa phương thực giải pháp để hạn chế ô nhiễm làng nghề? PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ ĐÚC TRUYỀN THỐNG TỐNG XÁ XÃ YÊN XÁ 99 Tên cở sở sản xuất:…………… Địa chỉ:…………… Họ tên chủ sở:………………… Trình độ văn hoá:………………… Trình độ chuyên môn:………… (Điền thông tin vào chỗ trống đánh dấu “x” vào ô vuông cho lựa chọn quý vị) I Thông tin thực trạng sản xuất sở I.1 Diện tích đất đai: (m2) Đất nông nghiệp Đất Đất sản xuất CN - TTCN Cơ sở có nhu cầu thêm đất sử dụng cho sản xuất kinh doanh không? Số lượng:…………… m2 Có Không I.2 Tư liệu sản xuất Thiết bị sản xuất mà sở sử dụng nào? a Thiết bị thô sơ, lạc hậu b Thiết bị đại c Thiết bị thô sơ + đại Tên tài sản Thời gian sử dụng Số lượng Giá trị I.3 Tình hình huy động vốn sử dụng vốn Chỉ tiêu Theo tính chất Vốn cố định Số lượng 100 Vốn lưu động Theo nguồn gốc Vốn tự có Vốn vay Vay ngân hàng Vay tư nhân Cơ sở có thiếu vốn cho sản xuất không? Có: Không: Nếu thiếu vốn sở cần với số lượng bao nhiêu? trđ I.4 Tình hình lao động sử dụng lao động Chỉ tiêu Số lượng (người) Tổng số lao động có Lao động gia đình Lao động thuê Tiền công lao động bình quân/tháng Cơ cấu chất lượng lao động Trình độ học vấn Tốt nghiệp tiểu học Tôt nghiệp THCS Tôt nghiệp THPT Trình độ chuyên môn kỹ thuật Không có chuyên môn Công nhân kỹ thuật Tốt nghiệp cao đẳng, đại học Trình độ chuyên môn lao động có đáp ứng nhu cầu cho sản xuất sở không? Có: Không: Cơ sở có trang bị bảo hộ lao động cho công nhân không? Có: Không: Người lao động có tham gia bảo hiểm lao động không? 101 Có: Không: I.5 Sản phẩm đúc mà sở sản xuất gì? a Gang b Thép c Đồng d Nhôm e Tất loại I.6 Nguyên liệu đầu vào sử dụng cho sản xuất sở? a Gang Số lượng:…………kg b Thép Số lượng:…………kg c Đồng Số lượng:…………kg d Nhôm Số lượng:…………kg e Than Số lượng:…………kg f Hoá chất Số lượng:…………kg Mua từ nguồn nào: Tư thương Số lượng:…………kg Phế liệu từ nhà máy Số lượng:…………kg Nước Số lượng:…………kg I.7 Kết sản xuất kinh doanh sở (BQ/tháng) Chi phí:…………………… ngđ Doanh thu:………………ngđ II Thông tin môi trường II.1Nước thải hoạt động sản xuất? a Thải trực tiếp môi trường 102 b Xử lý sơ trước thải môi trường II.2Chất thải rắn có thu gom không? Có: Không: II.3Cơ sở có nhận xét tình trạng môi trường làng nghề: a Không ô nhiễm b Ô nhiễm Môi trường đất Môi trường nước Môi trường không khí II.4Chính quyền địa phương có quan tâm đến bảo vệ môi trường không Có: III Không: Thông tin phát triển làng nghề III.1 Chính quyền địa phương có quan tâm đến phát triển làng nghề truyền thống không? Có: Không: III.2 Để làng nghề ngày phát triển theo Ông (bà) cần thực giải pháp gì? Về quy mô sản xuất: ……………………………………………… Về đất đai: ………………………………………………………… Về vốn sản xuất kinh doanh: …………………………………… Về công nghệ kỹ thuật: ………………………………………… Về lao động: ……………………………………………… 103 Về cung cấp nguyên vật liệu: ……………………………… Về tiêu thụ sản phẩm: ………………………………………… Về môi trường làng nghề: ……………………………… Xin chân thành cảm ơn!!! PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC ĐƠN VỊ CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU CHO LÀNG NGHỀ ĐÚC TRUYỀN THỐNG TỐNG XÁ Họ tên: Tuổi: (Đánh dấu x vào ô mà ông(bà) chọn) 104 Ông (bà) cung cấp nguyên vật liệu cho sở sản xuất làng nghề đúc Tống Xá? 1…………… 4…………… 2…………… 5…………… 3…………… 6…………… 2.Số lượng mà ông(bà) cung cấp cho sở bình quân/ tháng? 1……………… kg 2……………… kg 3……………… kg …………………… 3.Chất lượng nguyên vật liệu mà ông (bà )đã cung cấp cho sở nào? Tốt Bình thường Kém 4.Giữa ông(bà) sở sản xuất có hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu không? Có Không 5.Phương thức toán gì? Tiền mặt Chuyển khoản Cho nợ 6.Lí để ông(bà)cung cấp (hoặc ngừng cung cấp) nguyên vật liệu cho sở sản xuất làng? Giá cao Thanh toán tiền mặt 105 Hợp đồng Lí khác………………………… Xin chân thành cảm ơn! 106

Ngày đăng: 03/09/2016, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w