Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
5,23 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào kỉ XXI, phát triển mặt đời sống xã hội nói chung phát triển khoa học kĩ thuật nói riêng đưa nhân loại bước sang văn minh - văn minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ Nền văn minh mà lớn mạnh kinh tế phải khởi nguồn từ tri thức Nghiễm nhiên, tri thức trở thành tài nguyên động lực phát triển Và vậy, việc phát triển nhân tố người trở thành yếu tố định đến tồn vong quốc gia Thật vậy, xu phát triển hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có người - phát triển toàn diện mặt, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn đời sống Việt Nam đồng thời tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới Kéo theo đó, tất yếu việc dạy học không ngừng phải đổi Không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện từ phương pháp học tập truyền thống sang việc sử dụng phương pháp mới, mang đầy tính sáng tạo đảm bảo đem lại hiệu tối đa cho việc lĩnh hội kiến thức Thực trạng giáo dục Việt Nam có cải cách to lớn việc trọng đổi mục tiêu, nội dung chương trình, SGK đổi phương pháp Nhưng bên cạnh đó, lối truyền thụ chiều song song tồn Chiến lược chiến phát triển giáo dục năm gần nhấn mạnh: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng - trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động tích cực HS, sinh viên trình học tập…” Vậy nên, điều cốt lõi từ bây giờ, mục tiêu đề phải tập trung hướng tới môi trường hoạt động học tập với tinh thần học tập tự giác, không ngừng tăng cường khả làm việc theo nhóm rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì vậy, phương pháp học tập đề lấy HS trung tâm trong việc tiếp nhận kiến thức Từ việc cho HS tự tìm hiểu, đến việc phân tích, giải thích kết luận vấn đề Việc giảng dạy công cụ hỗ trợ cho trình tự hoàn thiện thân HS - không hạ thấp mà đề cao cách truyền đạt người giảng dạy Có thể kể số PPDH tích cực sử dụng dạy học đại như: dạy học theo dự án, dạy học hợp tác, dạy học dựa vấn đề, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc,… Trong PPDH đại nhằm tăng cường hoạt động tự chủ, phương pháp tổ chức dạy có mục tiêu đặc biệt phát triển tính tích cực, tự giác tối đa cho người học phương pháp tổ chức dạy học theo trạm (Học theo vòng tròn) Dạy học theo trạm phương pháp tổ chức dạy học hiệu Ngoài mục tiêu truyền đạt kiến thức, dạy học theo trạm kích thích hứng thú say mê nghiên cứu, rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, rèn luyện lực cộng tác làm việc theo nhóm Học phương pháp này, lực thân người học bộc lộ phát triển hoàn toàn tự nhiên theo cấp bậc, tự chủ chiếm lĩnh tri thức, từ làm tảng để phát triển kĩ giải vấn đề, kĩ xã hội học,… Phương pháp PPDH tích hợp Một mặt, vấn đề không giới hạn nội dung SGK, mặt khác không gian học tập không bó hẹp phạm vi lớp học mà mở rộng môi trường xung quanh Với phương pháp đầy tiềm năng, việc nghiên cứu, phát triển vận dụng dạy học phổ thông nói chung dạy học ngành Vật lí nói riêng cần thiết hoàn toàn đáp ứng nhiệm vụ công việc truyền tải kiến thức cách linh động Trong chương trình Vật lí phổ thông có nhiều nội dung kiến thức phù hợp với phương pháp dạy học đại này, đặc biệt số nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 Khi thực giảng dạy phần kiến thức tổ chức học theo phương pháp tổ chức dạy học theo trạm nhằm phát huy tính tích cực, động, sáng tạo, đem lại hiệu đáng kể cho người học Xuất phát từ lí trên, xét thấy cần thiết phải phát triển phương pháp tổ chức dạy học theo trạm tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lí luận “Dạy học theo trạm” để thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 theo hướng phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo HS học tập Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng quan điểm lí luận dạy học tổ chức dạy học theo trạm để tổ chức dạy học số kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS học tập Đối tượng nghiên cứu - Nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 - Hoạt động dạy học nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu quan điểm dạy học đại, dạy học tích cực làm rõ sở lí luận dạy học theo trạm - Nghiên cứu chương trình SGK hành, sách GV tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 - Tìm hiểu thực tế dạy học môn Vật lí, đặc biệt nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 - Soạn thảo tiến trình dạy học theo phương pháp tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương “Sóng ánh sáng” đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS - Tiến hành TN sư phạm theo tiến trình soạn thảo để đánh giá hiệu việc lĩnh hội kiến thức việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS trình học tập, từ bổ sung sửa đổi tiến trình dạy học soạn thảo cho phù hợp vận dụng linh hoạt mô hình vào thực tiễn dạy học số khác thuộc chương trình Vật lí phổ thông Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 Cụ thể: Bài 35 Tán sắc ánh sáng Bài 40 Tia hồng ngoại Tia tử ngoại - Các hoạt động dạy học GV HS trường THPT Phan Bội Châu, tỉnh Đắk Lắk Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu quan điểm, định hướng việc dạy học tích cực đổi PPDH, PPDH theo trạm, SGK, sách GV tài liệu khác liên quan - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu việc dạy (thông qua phiếu điều tra, nghiên cứu giáo án, dự giờ, trao đổi với GV) việc học (thông qua trao đổi với HS, kiểm tra) nhằm sơ đánh giá tình hình dạy học nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Phương pháp TN khoa học giáo dục: Tiến hành TN sư phạm với tiến trình dạy học soạn thảo theo kế hoạch Phân tích kết thu trình TN sư phạm, đối chiếu với mục đích nghiên cứu rút kết luận đề tài - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài - Làm rõ sở lí luận dạy học theo trạm - Vận dụng kiến thức lí luận dạy học theo trạm vào thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 - Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thông học viên cao học có chuyên ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm chương: Chương Cơ sở lí luận Chương Thiết kế tiến trình dạy học theo trạm số kiến thức chương “Sóng ánh sáng” - Vật lí 12 Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Bản chất trình dạy học trường phổ thông 1.1.1 Quan niệm dạy học Dạy học hoạt động toàn diện có mục đích GV HS thống tác động qua lại GV, HS tư liệu hoạt động dạy học Tác động trực tiếp GV tới HS định hướng GV với HS, định hướng GV với hành động HS, với tương tác trao đổi HS với Qua định hướng cung cấp thông tin liên hệ ngược từ phía HS cho GV Đó thông tin cần thiết cho tổ chức định hướng GV hành động học HS Hành động HS tư liệu hoạt động dạy học thích ứng HS với tình học tập, đồng thời hành động chiếm lĩnh xây dựng tri thức cho thân Sự tương tác HS tư liệu hoạt động dạy học đem lại cho GV thông tin liên hệ ngược cần thiết cho đạo GV với HS Tương tác trực tiếp HS với HS với GV trao đổi tranh luận cá nhân nhờ cá nhân HS tranh thủ hỗ trợ xã hội từ phía GV tập thể HS trình chiếm lĩnh xây dựng tri thức 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy Bản chất hoạt động dạy thể qua mục đích hoạt động dạy cách thức để đạt mục đích Mục đích hoạt động dạy giúp trẻ lĩnh hội văn hóa xã hội, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách Để đạt mục đích phải thông qua hoạt động dạy thầy giáo (ở thầy giáo chủ thể hoạt động dạy) Chức thầy tạo tri thức mới, tái tạo tri thức cũ cho thân mà nhiệm vụ chủ yếu, đặc trưng tổ chức trình tái tạo trẻ Người thầy phải sử dụng tri thức phương tiện, vật liệu để tổ chức điều khiển người học sản xuất tri thức lần thứ hai cho thân mình, đồng thời tạo phát triển tâm lý HS Vì vậy, dạy đạt hiệu tạo tính tích cực hoạt động HS, làm cho HS phải ý thức đối tượng cần lĩnh hội, biết cách chiếm lĩnh đối tượng Đồng thời người thầy phải có phẩm chất lực cần thiết 1.1.3 Bản chất hoạt động học Hoạt động học hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, hình thức hành vi dạng hoạt động định Hoạt động học thực trình độ mà người có khả điều chỉnh hành động mục đích ý thức Bản chất hoạt động học thể qua nội dung sau đây: - Đối tượng hoạt động học tri thức kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với Muốn học có kết quả, người học phải tích cực tiến hành hoạt động học tập ý thức tự giác lực trí tuệ thân - Hoạt động học hoạt động hướng vào làm thay đổi mình: Học hoạt động để chiếm lĩnh tri thức loài người, nội dung tri thức không bị thay đổi sau chủ thể chiếm lĩnh Chính nhờ có chiếm lĩnh mà tâm lý chủ thể thay đổi phát triển Tuy nhiên hoạt động học làm thay đổi khách thể (đối tượng) việc làm thay đổi khách thể mục đích tự thân hoạt động mà phương tiện thiếu hoạt động nhằm đạt mục đích làm thay đổi chủ thể hoạt động Thông qua người học ngày hoàn thiện - Hoạt động học hoạt động điều khiển cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà tiếp thu tri thức thân hoạt động Với phân tích đây, ta thấy mối quan hệ dạy học: Hoạt động dạy diễn để tổ chức, điều khiển hoạt động học Hoạt động học có đầy đủ ý nghĩa diễn tổ chức điều khiển hoạt động dạy Muốn hoạt động dạy học cho chất lượng, hiệu cao người GV cần tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động HS theo chiến lược hợp lý, cho HS tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho Qua đó, lực trí tuệ nhân cách họ bước phát triển 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Bản chất dạy học tích cực đề cao chủ thể nhận thức, phát huy tính tự giác, chủ động người học, lấy người học làm trung tâm Khai thác động lực người học để để phát triển họ, coi trọng lợi ích nhu cầu cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội Dạy học tích cực tập trung vào giáo dục người tổng thể Trong dạy học tích cực, GV giúp HS tự khám phá sở tự giác tự suy nghĩ, tranh luận, đề xuất giải vấn đề GV trở thành người thiết kế tạo môi trường cho phương pháp học tích cực, khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động HS, thử thách tạo động cho HS, khuyến khích đặt câu hỏi đặt vấn đề cần giải HS trở thành người khám phá, khai thác, tư duy, liên hệ, người thực hiện, chủ động trao đổi, xây dựng kiến thức cao “người nghiên cứu” Qua kiểu dạy học này, HS tập dượt giải tình vấn đề gặp đời sống xã hội Thông qua đó, HS vừa lĩnh hội kiến thức, vừa có thái độ hành vi ứng xử thích hợp HS tự lực hình thành phát triển dần nhân cách người hành động, người thực tiễn “tự chủ, động, sáng tạo, biết lựa chọn vấn đề để đến định đúng, có lực giải vấn đề, có lực tự học, biết cộng tác làm việc, có lực tự điều chỉnh”, đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kì đổi 1.2.2 Các dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.2.2.1 Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh trọng rèn luyện phương pháp tự học học sinh Trong PPDH tích cực, HS hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ, chưa biết sở điều biết HS đặt vào tình đời sống thực tế, trực tiếp quan sát, thảo luận, trao đổi, làm thí nghiệm, khuyến khích giải vấn đề theo cách suy nghĩ mình, động viên trình bày quan điểm riêng cá nhân Qua HS chiếm lĩnh kiến thức kĩ mà làm chủ cách thức xây dựng kiến thức, kĩ năng, từ tính tự chủ sáng tạo có hội bộc lộ, rèn luyện PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học, cầu nối phương pháp học tập nghiên cứu khoa học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng say mê học tập, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nâng lên 1.2.2.2 Dạy học tăng cường hoạt động cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác Dạy học thông qua hợp tác nhóm tạo nên mối quan hệ trò với trò, thầy với trò, tạo nên bình đẳng quan hệ thành viên tạo nên môi trường học tập an toàn Trong môi trường cá nhân phép thể tối đa khả nhận thức kinh nghiệm cách tự tin thoải mái cảm giác an toàn Học tập hợp tác theo nhóm phát triển HS kĩ tổ chức, kĩ điều khiển lãnh đạo Thông qua hình thành HS phẩm chất người lao động [15] 1.2.2.3 Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tòi Việc coi trọng hướng dẫn tìm tòi giúp cho HS phát triển kĩ giải vấn đề nhấn mạnh HS học phương pháp học thông qua hoạt động Nó đòi hỏi HS học tập tích cực để tìm tòi lời giải đáp cho vấn đề đặt GV cần có hướng dẫn kịp thời giúp cho tìm tòi HS đạt kết 1.2.2.4 Dạy học kết hợp đánh giá thầy với đánh giá bạn tự đánh giá Trước GV giữ vai trò độc quyền đánh giá HS Trong PPDH tích cực, GV phải hướng dẫn cho HS lực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, phải tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn tự đánh giá Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần mà nhà trường cần phải rèn luyện cho HS Để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà cần khuyến khích phát triển trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế 1.2.2.5 Dạy học tăng cường khả năng, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế PPDH tích cực tăng cường khả năng, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế, áp dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn thay cho việc nhồi nhét thông tin, trình giúp HS nhận thức, thông hiểu vận dụng kiến thức vào sống thực tế Điều làm cho kiến thức có tính ứng dụng cao, HS hiểu giá trị, tác dụng, cần thiết kiến thức sống thực tiễn xã hội 1.2.2.6 Dạy học đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho HS, đạt hiệu cao PPDH tích cực đem lại niều vui, tạo hứng thú học tập cho HS, tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tăng khả tự học, tăng tính tự tin, tăng khả hợp tác học tập làm việc, tăng hội đánh giá, chất lượng, hiệu dạy học cao 1.2.3 Những yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 1.2.3.1 Không khí học tập mối quan hệ nhóm Không khí học tập thường hiểu nhân tố bên môi trường, điều kiện học tập Do đó, cần xây dựng môi trường lớp học thân thiện, mang tích kích thích, thể qua việc bố trí bàn ghế, trang trí tường, cách xếp không gian lớp học,… Giờ nhà tâm lí học coi không khí học tập nhân tố bên như: thái độ học tập, nhận thức việc học HS Nếu HS có nhận thức đắn việc học, họ có bầu không khí tinh thần thuận lợi cho việc học Có hai yếu tố ảnh hưởng đến tinh thần, tâm lí HS cảm giác chấp nhận cảm giác dể chịu, thoải mái lớp học 10 C 13 vân sáng; 12 vân tối D 13 vân sáng; 14 vân tối Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách hai khe S1S2 = 1mm Khoảng cách từ hai mặt phẳng chứa hai khe đến D = 2m Nếu chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 0, 602 m 2 thấy vân sáng bậc xạ 2 trùng với vân sáng bậc xạ 1 Tính 2 khoảng vân i2 A λ2 = 4,01μm, i2 = 0,802mm B λ2 = 4,01μm, i2 = 8,02mm C λ2 = 0,401μm, i2 = 0,802mm D λ2 = 0,401μm, i2 = 8,02mm Câu 20 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng nằm khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng vàng có λ1 = 0,5μm có xạ khác có vân sáng vị trí ? A xạ B xạ C xạ D xạ Câu 21: Một nguồn sáng S chứa đồng thời hai xạ đơn sắc đỏ lam chiếu vào hai khe Iâng Trên quan sát có hình ảnh giao thoa, ta thấy hệ thống vân sáng có màu: A Đỏ C Đỏ,lam B Lam D.Đỏ, lam, tím; Câu 22: Bước sóng ánh sáng đơn sắc không khí 760nm Bước sóng nước có chiết suất n = 4/3 : A 1013 nm B 570 nm C 760 nm D Một giá trị khác Câu 23: Trong thí nghiệm sau đây, thí nghiệm dùng để đo bước sóng ánh sáng? A Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu-tơn B Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng C Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng D Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc Câu 24: Máy quang phổ dụng cụ dùng để: A Đo bước sóng vạch quang phổ B Tiến hành phép phân tích quang phổ P7 C Quan sát chụp quang phổ vật D Phân tích chùm sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc Câu 25: Điều sau sai nói quang phổ liên tục? A Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C Quang phổ liên tục mạch màu riêng biệt tối D Quang phổ liên tục vật rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát Câu 26: Quang phổ liên tục phát hai vật khác thì: A Hoàn toàn khác nhiệt độ B Hoàn toàn giống nhiệt độ C Giống nhau, chất có nhiệt độ thích hợp D Giống nhau, chúng có nhiệt độ Câu 27: Bức xạ hồng ngoại xạ: A Đơn sắc, có màu hồng B Đơn sắc, màu đầu đỏ quang phổ C Có bước sóng nhỏ 0,4μm D Có bước sóng từ 0,75μm tới cỡ milimét Câu 28: Tia tử ngoại: A Không làm đen kính ảnh B Kích thích phát quang nhiều chất C Bị lệch điện trường từ trường D Truyền qua giấy, vải, gỗ Câu 29: Điều sau sai so sánh tia hồng ngoại tia tử ngoại? A Cùng chất sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại C Tia hồng ngoại tia tử ngoại tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại tia tử ngoại không nhìn thấy mắt thường P8 Câu 30: Thân thể người nhiệt độ 370C phát xạ loại xạ sau: A Tia X B Bức xạ nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia từ ngoại PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: A Câu 8: C Câu 9: D Câu 10: A Câu 11: C Câu 12: B Câu 13: C Câu 14: B Câu 15: A Câu 16: A Câu 17: B Câu 18: D Câu 19: C Câu 20: B Câu 21: D Câu 22: B Câu 23: C Câu 24: D Câu 25: C Câu 26: C Câu 27: D Câu 28: B Câu 29: B Câu 30: C PHỤ LỤC 4: BẢNG THEO DÕI HOẠT ĐỘNG NHÓM………… Đã hoàn Thời gian Số phiếu trợ giúp Mức độ hoàn thành thành hoàn thành sử dụng trạm TB TRẠM 1A TRẠM 1B TRẠM 1C TRẠM 2A TRẠM 2B TRẠM 2C ………… P9 Khá Tốt PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA (Sau học "Tán sắc ánh sáng" "Tia hồng ngoại Tia tử ngoại") Câu 1: Cho chùm sáng song song từ bóng đèn điện dây tóc rọi từ không khí vào chậu nước, chùm sáng: A Không bị tán sắc, nước không giống thủy tinh B Không bị tán sắc, nước hình lăng kính C Luôn bị tán sắc D Chỉ bị tán sắc, rọi xiên góc vào mặt nước Câu 2: Dải sáng có bảy màu thu thí nghiệm Niu-tơn giải thích do: A Thủy tinh nhuộm màu cho ánh sáng B Lăng kính tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn chùm ánh sáng mặt trời C Lăng kính làm lệch chùm sáng phía đáy nên làm thay đổi màu sắc D Các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn truyền qua qua thủy tinh Câu 3: Một chùm ánh sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước bể bơi tạo đáy bể vệt sáng: A Có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc B Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc C Có nhiều màu chiếu xiên có màu trắng chiếu vuông góc D Không có màu dù chiếu Câu 4: Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại có khả đâm xuyên mạnh B Tia hồng ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia hồng ngoại phát từ vật bị nung nóng có nhiệt độ 5000C D Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy P10 Câu 5: Phát biểu sau sai nói ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc? A Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác giống C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính D Khi ánh sáng đơn sắc qua môi trường suốt chiết suất môi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn Câu 6: Màu ánh sáng phụ thuộc: A Bước sóng B Tần số sóng ánh sáng C Môi trường truyền ánh sáng D Cả bước sóng ánh sáng lẫn môi trường truyền ánh sáng Câu 7: Phát biểu sau không đúng? A Vật có nhiệt độ 30000C phát tia tử ngoại mạnh B Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ C Tia tử ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ D Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Câu 8: Cho chùm ánh sáng mặt trời qua lỗ hình chữ nhật, rọi qua mặt song song thủy tinh, lên M vết sáng màn: A Hoàn toàn có màu trắng B Có đủ bảy màu cầu vồng C Có màu trắng, có viền màu sắc mép D Có đủ bảy màu sắc cầu vồng, chùm sáng đủ hẹp, thủy tinh đủ dày ánh sáng rọi xiên góc Câu 9: Do tượng tán sắc nên thấu kính thủy tinh: A Tiêu điểm ứng với ánh sáng đỏ luôn xa thấu kính tiêu điểm ứng với ánh sáng tím P11 B Tiêu điểm ứng với ánh sáng đỏ gần thấu kính tiêu điểm ứng với ánh sáng tím C Tiêu điểm thấu kính hội tụ, ánh sáng đỏ, gần so với ánh sáng tím D Tiêu điểm thấu kính phân kì, ánh sáng đỏ, gần so với ánh sáng tím Câu 10: Trong thí nghiệm thứ Niu-tơn, để tăng chiều dài quang phổ, ta có thể: A Thay lăng kính lăng kính to B Đặt lăng kính độ lệch cực tiểu C Thay lăng kính lăng kính làm thủy tinh có chiết suất lớn D Thay lăng kính lăng kính có góc chiết quang lớn (A = 700 chẳng hạn) Câu 11: Gọi nC, nl, n L, nV chiết suất thủy tinh tia chàm, lam, lục vàng Sắp xếp thứ tự đúng? A n C > nl > nL > nV B n C < nl < n L < nV C n C > nL > n l > nV D n C < nL < n l < nV Câu 12: Phát biểu sau nói chiết suất môi trường? A Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng đơn sắc B Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng đơn sắc khác khác C Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường suốt dài chiết suất môi trường lớn D Chiết suất môi trường suốt khác loại ánh sáng định có giá trị Câu 13: Tia hồng ngoại có bước sóng A Nhỏ so với ánh sáng vàng P12 B Lớn so với ánh sáng đỏ C Nhỏ so với ánh sáng tím D Có thể lớn hơn, nhỏ tia sáng vàng natri Câu 14: Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau qua lăng kính thủy tinh A không bị lệch không đổi màu B đổi màu mà không bị lệch C bị lệch mà không đổi màu D vừa bị lệch, vừa đổi màu Câu 15: Điều sau sai nói ánh sáng? A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính B Mỗi ánh sáng đơn sắc khác có màu sắc định khác C Ánh sáng trắng tập hợp ánh sáng đơn sắc: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D Ánh sáng trắng qua lăng kính bị tán sắc Câu 16: Kết luận sau tia sáng qua lăng kính ló có màu màu trắng? A Ánh sáng bị tán sắc B Ánh sáng đa sắc C Ánh sáng đơn sắc D Lăng kính khả tán sắc Câu 17: Tia tử ngoại phát mạnh từ nguồn sau đây? A Lò sưởi điện B Lò vi sóng C Hồ quang điện D Màn hình vô tuyến Câu 18: Khi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành màu : A Vì kính cửa sổ loại thủy tinh không tán sắc ánh sáng B Vì kính cửa sổ thủy tinh nên không tán sắc ánh sáng C Vì kết tán sắc, tia sáng màu qua lớp kính ló dạng chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng P13 D Vì ánh sáng trắng trời sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán sắc Câu 19: Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại xạ đơn sắc có màu hồng B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ 0,4µm C Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường xung quanh phát D Tia hồng ngoại bị lệch điện trường từ trường Câu 20: Tia hồng ngoai phát A vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường B vật có nhiệt độ 1000C C vật có nhiệt độ 00C D vật có nhiệt độ K Câu 21: Một vật phát tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ? A cao nhiệt độ môi trường B 100 0C C 00C D K Câu 22: Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng lớn 0,76µm C Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh Câu 23: Có thể nhận biết tia hồng ngoại A Màn huỳnh quang B Máy quang phổ C Mắt người D Pin nhiệt điện Câu 24: Tia hồng ngoại tính chất tác dụng sau đây? A Gây hiệu ứng quang điện số chất bán dẫn B Tác dụng lên loại kính ảnh đặc biệt gọi kính ảnh hồng ngoại C Tác dụng bật tác dụng nhiệt P14 D Làm số chất phát quang Câu 25: Phát biểu sau sai? A Trong môi trường suốt, vận tốc sóng ánh sáng màu đỏ lớn ánh sáng màu tím B Vận tốc sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tốc truyền sóng đơn sắc C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng bị tán sắc qua lăng kính D Bước sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tốc truyền sóng đơn sắc Câu 26: Bức xạ tử ngoại xạ điện từ A Mắt không nhìn thấy, miền tím quang phổ B Có bước sóng lớn xạ màu tím C Không làm đen phim ảnh D Có tần số thấp hơn, so với xạ hồng ngoại Câu 27: Tia tử ngoại tác dụng sau đây? A Quang điện B Chiếu sáng C Kích thích phát quang D Sinh lí Câu 28: Để tạo chùm ánh sáng trắng: A Chỉ cần hỗn hợp hai chùm sáng đơn sắc có màu phụ B Chỉ cần hỗn hợp ba chùm sáng đơn sắc có màu thích hợp C Phải hỗn hợp bảy chùm sáng có đủ bảy màu cầu vồng D Phải hỗn hợp nhiều chùm sáng đơn sắc, có bước sóng biến thiên liên tục hai giới hạn phổ khả kiến Câu 29: Nguồn sáng sau không phát tia tử ngoại A Mặt Trời D Đèn thủy ngân C Hồ quang điện D Đèn dây tóc có công suất 100 W Câu 30: Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại P15 C Tia hồng ngoại tia tử ngoại xạ không nhìn thấy D Tia hồng ngoại tia tử ngoại có tác dụng nhiệt PHỤ LỤC 6: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: D Câu 9: A Câu 10: C Câu 11: A Câu 12: B Câu 13: B Câu 14: C Câu 15: C Câu 16: C Câu 17: C Câu 18: C Câu 19: C Câu 20: D Câu 21: A Câu 22: C Câu 23: D Câu 24: D Câu 25: C Câu 26: A Câu 27: B Câu 28: B Câu 29: D Câu 30: B P16 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Biên người tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo tổ phương pháp dạy học Vật lí, khoa Vật lí, phòng sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội, phòng sau đại học trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, tổ Vật lí – KTCN, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Phan Bội Châu, tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp khích lệ, động viên, tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Buôn Ma Thuột, tháng 10 năm 2012 Tác giả Quách Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học .3 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Bản chất trình dạy học trường phổ thông .6 1.1.1 Quan niệm dạy học 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy 1.1.3 Bản chất hoạt động học 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực .8 1.2.2 Các dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .8 1.2.3 Những yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 10 1.2.4 Các biểu tính tích cực học sinh học tập 12 1.3 Phương pháp tổ chức dạy học theo trạm 13 1.3.1 Khái niệm phương pháp tổ chức dạy học theo trạm 13 1.3.2 Phân loại hệ thống trạm học tập 14 1.3.3 Phân loại trạm học tập 18 1.3.4 Các qui tắc xây dựng nội dung trạm học tập Vật lí 21 1.3.5 Các bước tổ chức dạy học hình thức học tập theo trạm 21 1.3.6 Nội qui học tổ chức phương pháp tổ chức dạy học theo trạm .22 1.3.7 Ưu điểm hạn chế hình thức học tập theo trạm 23 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO TRẠM MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” - VẬT LÍ 12 25 2.1 Vị trí, tầm quan trọng chương “Sóng ánh sáng” chương trình Vật lí THPT 25 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Sóng ánh sáng” 25 2.3 Các mục tiêu học sinh cần đạt học chương “Sóng ánh sáng” 27 2.3.1 Về kiến thức 27 2.3.2 Về kĩ 27 2.3.3 Về phát triển tư 27 2.3.4 Về thái độ, tình cảm 28 2.4 Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 trường THPT 28 2.4.1 Mục đích điều tra 28 2.4.2 Phương pháp điều tra 29 2.4.3 Kết điều tra 29 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học theo trạm “Tán sắc ánh sáng” - Vật lí 12 35 2.5.1 Kiến thức cần xây dựng 35 2.5.2 Câu hỏi đề xuất vấn đề 35 2.5.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức .35 2.5.4 Mục tiêu học sinh cần đạt “Tán sắc ánh sáng” .37 2.5.5 Tổng quan hệ thống trạm học tập .37 2.5.6 Thiết kế nhiệm vụ trạm .39 2.5.7 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể 73 2.6 Thiết kế tiến trình dạy học theo trạm “Tia hồng ngoại Tia tử ngoại” -Vật lí 12 75 2.6.1 Kiến thức cần xây dựng 75 2.6.2 Câu hỏi đề xuất vấn đề 76 2.6.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức .76 2.6.4 Mục tiêu học sinh cần đạt “Tia hồng ngoại Tia tử ngoại” .76 2.6.5 Tổng quan hệ thống trạm học tập .78 2.6.6 Thiết kế nhiệm vụ trạm .80 2.6.7 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể 115 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 119 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 119 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 119 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 119 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 119 3.5 Thời gian thực nghiệm sư phạm 120 3.6 Diễn biến kết thực nghiệm sư phạm 120 3.6.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá 120 3.6.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 121 3.6.3 Kết thực nghiệm sư phạm 127 KẾT LUẬN CHUNG 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất TS Tiến sĩ PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ [...]... dựng tiến trình dạy học theo trạm một số kiến thức chương Sóng ánh sáng - Vật lí 12 24 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO TRẠM MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” - VẬT LÍ 12 2.1 Vị trí, tầm quan trọng của chương Sóng ánh sáng trong chương trình Vật lí THPT Trong chương trình Vật lí phổ thông, phần quang học đóng vai trò hết sức quan trọng Cấu trúc chương trình quang học ở Vật lí phổ... 57, 58 Tán sắc ánh sáng 59 Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng 60, 61 Khoảng vân Bước sóng và màu sắc ánh sáng 62, 63 Bài tập về giao thoa ánh sáng 64, 65 Máy quang phổ Các loại quang phổ 66 Tia hồng ngoại Tia tử ngoại 67 Tia X Thuyết điện từ ánh sáng Thang sóng điện từ 69, 70 Thực hành: Xác định bước sóng của ánh sáng Phân phối nội dung kiến thức chương Sóng ánh sáng Chương Sóng ánh sáng trình bày... trình bày về thuyết điện từ ánh sáng nêu lên bản chất sóng điện từ của ánh sáng Có thể tóm tắt nội dung của chương Sóng ánh sáng ở sơ đồ sau: * Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Sóng ánh sáng 26 2.3 Các mục tiêu cơ bản học sinh cần đạt được khi học chương Sóng ánh sáng 2.3.1 Về kiến thức - Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng - Nêu được các khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng - Nêu được sự... tán sắc ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng và giao thoa ánh sáng - một bằng chứng quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng Từ hiện tượng tán sắc ánh sáng, đưa ra khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc và rút ra sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào bước sóng ánh sáng Tìm hiểu một ứng dụng quan trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng là máy quang phổ lăng kính Từ đó trình bày về phổ ánh sáng, ... nêu ra và áp dụng PPDH tích cực là dạy học theo trạm một số kiến thức chương Sóng ánh sáng , mà cụ thể là 34 hai bài “Tán sắc ánh sáng và “Tia hồng ngoại Tia tử ngoại”, sẽ được chúng tôi trình bày ở phần tiếp sau đây 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học theo trạm bài “Tán sắc ánh sáng - Vật lí 12 2.5.1 Kiến thức cần xây dựng - Hiện tượng tán sắc ánh sáng: Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính không... còn bị tách thành nhiều chùm ánh sáng có màu khác nhau, theo thứ tự: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Chùm sáng màu đỏ bị lệch ít nhất, chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất - Ánh sáng đơn sắc: là ánh sáng không bị tán sắc mà chỉ bị lệch khi đi qua lăng kính - Ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt trời, ánh sáng hồ quang điện, ánh sáng đèn điện dây tóc,…) là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ... KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương này, chúng tôi đã trình bày về bản chất của quá trình dạy học ở trường phổ thông, cơ sở lí luận hiện đại về các PPDH tích cực và PPDH theo trạm Trong PPDH theo trạm, chúng tôi đã tập trung làm rõ các vấn đề liên quan: phân loại hệ thống các trạm học tập, các qui tắc xây dựng nội dung các trạm học tập Vật lí, qui trình tổ chức và thiết kế nội dung dạy học theo trạm, ... tán sắc ánh sáng là gì? 35 Giả thuyết: - Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi chiếu ánh sáng trắng vào lăng kính - Nguyên nhân: + Ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau, khi đi qua lăng kính đã bị tách thành nhiều màu + Hoặc ánh sáng khi đi qua lăng kính đã bị nhuộm màu *- Kiếm tra giả thuyết ánh sáng bị nhuộm màu: Nếu ánh sáng khi chiếu qua lăng kính bị nhuộm màu thì ánh sáng một... thức vận dụng, liên hệ kiến thức đã học với những hiện tượng trong thực tế 2.4 Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 ở các trường THPT Để soạn thảo được tiến trình dạy học theo trạm một số kiến thức chương Sóng ánh sáng - Vật lí 12 phù hợp với mục đích của đề tài, chúng tôi nhận thấy cần thiết phải điều tra thực tế tình hình dạy học ở một số trường THPT 2.4.1 Mục... tại các trạm 1.3.5 Các bước tổ chức dạy học dưới hình thức học tập theo trạm - Bước 1: Thống nhất nội qui học tập theo trạm 21 GV giới thiệu nội dung học tập tại các trạm học tập, số lượng các trạm, các trạm bắt buộc và tự chọn Thông báo quy tắc cho điểm mỗi cá nhân, giới thiệu phiếu học tập và cách làm việc trên các phiếu học tập, yêu cầu trợ giúp,… Tất cả các nội quy đưa ra đảm bảo cho việc học tập