Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN KHÁNH TRẦN KHÁNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC NỘI DUNG VẬT LÍ 10 KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số : 60140111 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS -TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ Người hướng dẫn khoa học: PGS -TS ĐỖ HƯƠNG TR LỜI CẢM Ơ HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Phòng quản lý sau đại học, Khoa Vật Lí tập thể giáo viên, cán công nhân viên trường Đại học sư phạm Hà Nội, trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian đào tạo chương trình thạc sĩ Đặc biệt quý thầy giáo, cô giáo bô môn Lí luận phương pháp dạy học môn Vật Lí giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức quý báu trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc đến PGS – TS Đỗ Hương Trà môn Lí luận phương pháp giảng dạy môn Vật Lí trường Đại học sư phạm Hà Nội, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên, khích lệ trình học tập làm luận văn Tôi xin cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Tổ Vật Lí – Công Nghệ trường THPT CưM’gar, trường THPT, quý thầy giáo, cô giáo nơi tham gia thực nghiệm sư phạm Tôi mong quý cấp, quý trường, quý thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục động viên, giúp đỡ trình công tác nghiên cứu khoa học thân Hà nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Khánh CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Câu hỏi CHỮ VIẾT TẮT CH Đối chứng ĐC Đối tượng ĐT Dạy học DH Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất Nxb Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Phương trình trạng thái PTTT Sách giáo khoa SGK Số lượng SL Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Thực nghiệm sư phạm TNSP Trả lời TL MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .5 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực .7 1.1.3 Những dấu hiệu đặc trưng PPDH tích cực 1.1.3.1 Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo 1.1.3.2 Dạy học tăng cường hoạt động cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác 1.1.3.3 Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tòi 1.13.4 Dạy học tăng cường khả năng, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế 1.1.3.5 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh 1.1.3.6 Dạy học trọng phương pháp rèn luyện tự học .9 1.1.3.7 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 10 1.1.3.8 Dạy học kết hợp đánh giá thầy đánh giá trò 10 1.1.4 Những yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 11 1.1.4.1 Không khí mối quan hệ nhóm 11 1.1.4.2 Sự phù hợp với trình độ phát triển học sinh 12 1.1.4.3 Sự gần gũi với thực tế 13 1.1.4.4 Mức độ đa dạng hoạt động .13 1.1.4.5 Phạm vi tự sáng tạo 13 1.1.4.6 Lợi ích việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực 13 1.2 Dạy học theo góc .14 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc 14 1.2.2 Cơ sở việc tổ chức dạy học theo góc 15 1.2.2.1 Cơ sở tâm lí học .15 1.2.2.2 Cơ sở sinh lí thần kinh .15 1.2.2.3 Các phong cách học tập 16 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo góc 19 1.2.4 Thiết kế nhiệm vụ tổ chức dạy học theo góc 20 1.2.5 Cách tổ chức dạy học theo góc 22 1.2.6 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo góc 23 1.2.6.1 Vai trò giáo viên 23 1.2.6.2 Vai trò học sinh 24 1.2.7 Các tiêu chí dạy học theo góc 24 1.2.7.1 Tính phù hợp 24 1.2.7.2 Sự tham gia 24 1.2.7.3 Tương tác đa dạng .24 1.2.8 Ưu nhược điểm dạy học theo góc 25 1.2.8.1 Ưu điểm 25 1.2.8.2 Nhược điểm 25 1.2.9 Khả vận dụng theo góc trường THPT 25 1.2.9.1 Điều kiện để thực có hiệu phương pháp học theo góc 25 1.2.9.2 Những kiến thức vật lí áp dụng theo góc 26 1.2.9.3 Những thuận lợi, khó khăn tổ chức học theo góc .26 1.3 Tính tích cực, tự chủ nhận thức lực sáng tạo học sinh .27 1.3.1 Tính tích cực nhận thức 27 1.3.2 Tính tự chủ nhận thức 28 1.3.3 Mối quan hệ tính tích cực tự chủ nhận thức 28 1.3.4 Các biện pháp phát huy hoạt động nhận thức, tích cực, tự chủ học sinh 29 1.3.5 Năng lực sáng tạo 31 1.3.6 Các loại hình học theo góc (hay mức độ học theo góc) 32 1.3.6.1 Học với khu vực giai đoạn chuyển giao hệ thống quay vòng 32 1.3.6.2.Học theo lựa chọn hoạt động tự 33 1.3.6.3 Hội thảo học tập 34 1.3.7 Quy trình thực dạy học theo góc 35 1.3.7.1 Chọn nội dung, không gian lớp học phù hợp 35 1.3.7.2 Thiết kế kế hoạch học 35 1.3.8 Tiến trình dạy học việc phát huy tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh 36 1.4 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức dạy học theo góc 37 1.4.1 Mục đích điều tra 37 1.4.2 Đối tượng điều tra 37 1.4.3 Phương pháp điều tra 38 1.4.4 Phân tích kết đề xuất giải pháp .38 KẾT LUẬN CHƯƠNG .43 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GÓC MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 44 2.1 Vai trò, vị trí tầm quan trọng chương “Chất khí” 44 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Chất khí” 46 2.3 Mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ cần đạt .48 2.3.1 Kiến thức .48 2.3.2 Kĩ 48 2.3.3 Thái độ 48 2.4 Những vấn đề cần lưu ý dạy nội dung chương “Chất khí” 49 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc số nội dung kiến thức chương “Chất khí” 50 2.5.1 Bài: Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôilơ-Mariốt 50 2.5.1.1 Kiến thức cần xây dựng 50 2.5.1.2 Câu hỏi đề xuất vấn đề 51 2.5.1.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 51 2.5.1.4 Mục tiêu học 52 2.5.1.5 Thiết bị, đồ dùng dạy học 52 2.5.1.6 Thiết kế nhiệm vụ góc 53 2.5.1.7 Phiếu học tập góc 57 2.5.1.8 Tiến trình dạy học cụ thể 60 2.5.2 Bài: Quá trình đẳng tích Định luật Sác – Lơ 61 2.5.2.1 Kiến thức cần xây dựng 61 2.5.2.2 Câu hỏi đề xuất vấn đề 62 2.5.2.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 62 2.5.2.4 Mục tiêu học 63 2.5.2.5 Thiết bị, đồ dùng dạy học 63 2.5.2.6 Thiết kế nhiệm vụ góc 65 2.5.2.7 Phiếu học tập góc 68 2.5.2.8 Tiến trình dạy học cụ thể 71 2.5.3 Bài : Phương trình trạng thái khí lí tưởng 73 2.5.3 Kiến thức cần xây dựng 73 2.5.3 Câu hỏi đề xuất vấn đề .73 2.5.3.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 73 2.5.3.4 Mục tiêu học 74 2.5.3.5 Thiết bị, đồ dùng dạy học 75 2.5.3.6 Thiết kế nhiệm vụ góc 75 2.5.3.7 Phiếu học tập góc 78 2.5.3.8 Tiến trình dạy học cụ thể 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG .84 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .85 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Phương pháp thực nghiệm 86 3.5 Thời gian thực nghiệm sư phạm .86 3.6 Những khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 86 3.7 Nội dung thực nghiệm .86 3.8 Diễn biến kết thực nghiệm sư phạm 87 3.8.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá .87 3.8.2 Phân tích diễn biến thực nghiệm 88 3.8.2.1 Bài định luật Bôilơ-Mariốt 88 3.8.2.2 Bài định luật Sác-Lơ 91 3.8.2.3 Bài phương trình trạng thái khí lí tưởng 94 3.8.3 Phân tích hiệu tiến trình dạy học việc phát huy tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh 97 3.8.4 Phân tích định lượng .99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN CHUNG .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 PHỤ LỤC .115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta phấn đấu trở thành nước công nghiệp đại: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Để đạt mục tiêu trên, Đảng ta xác định phải tiến hành Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, mà trước tiên giáo dục đặt lên quốc sách hàng đầu Báo cáo trị đại hội Đảng lần thứ VIII (6/1996) nhấn mạnh “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng, phát huy nhân lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa – đại hóa”[1] Luật Giáo dục Việt Nam khoản điều 28, năm 2005 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm lý lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[2] Để làm điều này, với lượng kiến thức thời gian phân phối cho chương trình vật lý bậc THPT, giáo viên phải có phương pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với chương, tạo hứng thú tích cực học tập học sinh, từ đáp ứng cho môn học mà giúp học sinh áp dụng kiến thức học vào khoa học khác vào thực tiễn sống chuyển tiếp bậc học cao sau Thực tiễn dạy học năm gần cho thấy, với đổi nội dung phương pháp dạy học tạo chiều hướng tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc dạy học trường trung học phổ thông Các phương pháp dạy học tích cực bước đầu vào hoạt động dạy học trường phổ thông Vai trò giáo viên dạy học tích cực tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực tốt hoạt động học tập Với cách dạy học đòi hỏi người giáo viên phải học tập, nghiên cứu công phu để có làm chủ phương pháp dạy học Các nhà khoa học giáo dục chứng tỏ rằng: “Cách tốt để hình thành phát triển lực -1- nhận thức, lực sáng tạo học sinh đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực, tự giác tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức”[42] Quan điểm dạy học tích cực nhà giáo dục người Mỹ Robert Marzano nêu lên công trình A Different Kind of Classroom: Teaching with Dimension of Learning Association for Supervision and Curriculum Development xuất 20 Dạy học tích cực Dự án Việt – Bỉ, Dự án song phương Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam với Cơ quan Hợp tác Kĩ thuật Bỉ triển khai áp dụng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ năm 2000 Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nước giới, Việt Nam bước triển khai áp dụng Trong đề tài đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học theo góc, tương đối Việt Nam Dạy học theo góc giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học nhằm học sâu, hiểu rõ kiến thức, vấn đề học sinh thực nhiệm vụ khác nhau, với phong cách học khác Nội dung kiến thức không bó hẹp sách giáo khoa mà vượt kiến thức giáo khoa, liên hệ chặt chẽ với vấn đề thực tiễn Dạy học theo góc đòi hỏi giáo viên với nội dung kiến thức cần thiết kế nhiệm vụ để người học xây dựng kiến thức theo đường khác Với lý nêu trên, để góp phần tăng cường tích cực, chủ động, sáng tạo tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí bậc THPT, đề tài chọn là: “Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương “Chất khí” vật lí 10” Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lí luận “dạy học theo góc” để thiết kế tiến trình dạy học theo góc nội dung kiến thức chương “Chất khí” Vật lí 10 nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh học tập Đối tượng nghiên cứu + Nội dung kiến thức chương “Chất khí” – Sách giáo khoa vật lí 10 + Hoạt động dạy học nội dung kiến thức chương “Chất khí” – Sách giáo khoa vật lí 10 -2- PHỤ LỤC -115- PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không đánh giá chất lượng học sinh Rất mong em hợp tác, trả lời trung thực câu hỏi đây) Họ tên: .Dân tộc Lớp: Trường: Kết xếp loại môn Vật lí học kỳ I: (Các em trả lời câu hỏi sau đánh dấu vào ô chọn) Câu Em có thích học môn vật lí không ? Em học vật lí yêu thích hay bị bắt buộc ? Câu Theo em vật lí môn học nào? □ Khó, trừu tượng □ Bình thường □ Dễ hiểu, dễ học Câu Mục đích học môn vât lí em □ Là môn học bắt buộc □ Học để thi tốt nghiệp □ Học để thi đai học □ Kiến thức vât lí cần cho sống Câu Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập để nâng cao kiến thức □ Tự học □ Học nhóm □ Tự học kết hợp trao đổi nhóm Câu Hiện học Vật lí em thực hoạt động mức độ nào? (Thường xuyên[+]; đôi khi[-]; không dùng[0]) □ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc sách giáo khoa □ Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng em □ Quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn từ nêu vấn đề □ Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên □ Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra □ Tự rút kết luận từ kết thí nghiệm thảo luận với lớp kết □ Tự tìm hiểu nguyên tắc hoạt động thiết bị máy móc đời sống kỹ thuật □ Tham gia giải vấn đề phức tạp, có tham gia nhiều kiến thức (chuyên môn) -P1- Câu Thái độ em phương pháp dạy học sau nào? Thái độ Không Bình thích Thường Thích Các hình thức dạy học Thuyết trình (không có phương tiện hỗ trợ) Thuyết trình (có tranh ảnh mô hình trực quan phương tiện hỗ trợ dạy học đại) Học sinh tự làm thí nghiệm (có hướng dẫn giáo viên) quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên để phát giải vấn đề Câu Em bày tỏ thái độ học chương “Chất khí ” □ Rất hứng thú □ Có hứng thú □ Bình thường □ Không thích Câu Trong học “Chất khí’’ em nhận thấy trách nhiệm thầy cô dạy phần nào? □ Rất nhiệt tình,tạo hứng thú môn học □ Thường xuyên khai thác kiến thức vận dụng sống, kỹ thuật □ Dạy phần kiến thức vật lí khác □ Chỉ cần truyền đạt nội dung sách giáo khoa □ Dạy qua loa cho hết chương trình Câu Sau học xong chương “Chất khí” em tự đánh giá lực vận dụng kiến thức mức độ? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu Câu 10 Ý kiến đóng góp em dạy học môn vật lí -P2- PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Thầy/cô vui lòng cho biết số thông tin thân) Họ tên ( ghi không) .Tuổi Nam/Nữ Dân tộc Chức vụ Thâm niên dạy học Tên trường Xã ( phường) Huyện (Quận) Tỉnh (Thành phố) Xin thầy/cô vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu Trong học lớp thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học đây? □ Thuyết trình, giảng giải □ Đàm thoại gợi mở □ Dạy học theo nhóm □ Dạy học nêu vấn đề Câu Theo thầy/cô nhân tố ảnh hưởng nhiều đến giảng dạy kiến thức vật lí? □ Thiếu tài liệu,thiết bị thí nghiệm □ Giáo viên bị hạn chế phương pháp □ Ý thức học tập học sinh □ Năng lực học sinh Câu Những nhân tố ảnh hưởng đến trình tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh? □ Tài liệu học tập □ Phương pháp giảng dạy giáo viên □ Năng lực học sinh □ Ý thức học tập học sinh Câu Khi dạy học vật lí quý thầy/cô thực hoạt động sau mức độ nào? ( Thường xuyên[+]; đôi khi[-]; không dùng[0] ) □ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc sách giáo khoa □ Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng em -P3- □ Quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn từ nêu vấn đề □ Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên □ Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra □ Tự rút kết luận từ kết thí nghiệm thảo luận với lớp kết luận □ Tự tìm hiểu nguyên tắc hoạt động thiết bị máy móc đời sống kỹ thuật □ Tham gia giải vấn đề phức tạp, có tham gia nhiều kiến thức (chuyên môn) Câu Thầy/cô dạy định luật Bôilơ-Mariốt, định luật Sác-lơ, phương trình trạng thái khí lý tưởng nào? (đánh dấu vào câu trả lời mà thầy/cô lựa chọn) Câu hỏi Thầy/cô có làm thí nghiệm dạy sau chương trình vật lí lớp 10 không ? Định luật Bôilơ-Mariốt, định luật Sác-Lơ, phương trình trạng thái Trả lời khí lý tưởng Chỉ làm thí nghiệm đầu, sau không làm Không làm thí nghiệm Câu hỏi Nguyên nhân khiến thầy/cô không làm (hay làm không đủ) thí nghiệm trình giảng dạy gì? Không đủ dụng cụ thí nghiệm Trả lời Làm thí nghiệm nhiều thời gian giảng dạy Làm thí nghiệm lớp chưa thành công Thí nghiệm thiếu sức thuyết phục Câu hỏi Thầy/cô chọn phương án dạy kiến thức ứng dụng cuối học? Học sinh tự tìm hiểu SGK Trả lời Học sinh đọc SGK giáo viên giảng giải thêm Học sinh tích cực, tự lực tìm hiểu kiến thức ứng dụng thông qua thực tế Giáo viên thông báo, giảng giải -P4- Câu hỏi Lí khiến thầy/cô lựa chọn phương án trên? Kiến thức ứng dụng không quan trọng Trả lời Kiến thức kì thi Không có đủ thời gian, điều kiện vật chất để học sinh tìm hiểu sâu Câu hỏi Để khắc phục hạn chế trên, thầy/cô chọn phương án sau đây? Tăng thêm thời gian học Trả lời Chỉ tập trung vào kiến thức trọng tâm, để học sinh làm tốt thi Cho học sinh tham gia giải vấn đề thực tế cách tích cực, tự lực để tự tìm hiểu vấn đề học Câu 6.Theo kinh nghiệm thầy/cô, học kiến thức định luật chất khí chương “Chất khí” vật lí 10 học sinh hay mắc phải khó khăn, sai lầm nào? (Xin cho biết cụ thể) Câu Hãy cho biết khó khăn mà thầy/cô gặp phải dạy định luật chất khí chương “Chất khí” (Xin cho biết cụ thể) Câu 8.Theo thầy/ cô cần phải làm để phát triển lực vận dung kiến thức học sinh (Xin cho biết cụ thể) ( Phiếu dùng để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá Rất mong hợp tác quý thầy cô ) -P5- PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Nguyên nhân gây áp suất chất khí lên thành bình, áp suất chất khí phụ thuộc vào yếu tố nào? - Nếu giữ nhiệt độ không đổi thay dổi thể tích áp suất thay đổi nào? - Nếu giữ thể tích không thay đổi thay đổi nhiệt độ áp suất thay đổi nào? Câu Trình bày lập luận để thiết lập công thức biểu diễn phụ thuộc áp suất vào nhiệt độ lượng khí thể tích không đổi từ kết thí nghiệm Câu 3.Một hồ sâu 15m đáy hồ nhiệt độ nước 70C nhiệtđộ mặt nước 220C Áp suất khí 105N/m2 Một bọt không khí tích 1mm3 nâng từ đáy hồ lên Ở sát mặt nước, thể tích không khí bao nhiêu?Cho biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3, gia trọng trường g = 9,8m/s2 Đáp án thang điểm Câu Lời giải Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn va chạm vào thành bình gây Điểm nên áp suất Vì nhiều phân tử khí va chạm liên tiếp vào thành bình nên khí gây áp lực đáng kể lên thành bình Áp suất chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích - Nếu giữ nhiệt độ không đổi : Thể tích tăng áp suất giảm thể tích giảm áp suất tăng - Nếu giữ thể tích không thay đổi: Nhiệt độ tăng áp suất tăng nhiệt độ giảm áp suất giảm Thí nghiệm với thể tích không đổi Đo nhiệt độ áp suất qua lần thí nghiệm -P6- Lập tỉ số P qua lần đo nhận xét tỉ số qua lần đo ta T thấy tỉ số P = số T Vậy khí thể tích không đổi P = số T Biểu thức cho hai thông số trạng thái P1 P2 T1 T2 Cho biết Trạng thái 1: Lúc bọt khí đáy hồ h =15m Trạng thái 2: Lúc bọt khí sát mặt hồ T1 = 7+ 273 = 280K Áp suất bọt khí đáy hồ P1 = P0 + ρgh T2 = 22 + 273 = 295K Ta coi trình biến đổi P0 = 105N/m2 V1 = 1mm3= 10-9m3 trạng thái từ trạng thái sang trạng thái Áp dụng PTTT khí lí tưởng: ρ =103kg/m3 P1V1 P2V2 T1 T2 g = 9,8m/s2 V2 =? V2 P1V1T2 (P0 gh)V1T2 P2T1 P2T1 (10 10 3.9.8.15)10 9.295 10 5.280 2,6.10 9 m 2,6mm -P7- PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Câu Hiện tượng sau có liên quan đến định luật Sác- Lơ A Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng phồng B Khi bóp mạnh bóng bay bị vỡ C Xe đạp để nóng bị nổ lốp D Mở nắp lọ dầu, ta ngửi thấy mùi thơm dầu Câu Các định luật chất khí chất khí khảo sát là: A Khí có khối lượng riêng nhỏ B Khí đơn nguyên tử C Khí lí tưởng D.Khí trơ Câu Một chất khí coi khí lí tưởng: A Các phân tử có khối lượng nhỏ B Tương tác phân tử khí đáng kể chúng va chạm C Các phân tử khí chuyển động thẳng D Áp suất khí không thay đổi Câu Trên hình bên đường đẳng tích lượng khí giống Kết sau so sánh thể tích V1 V ? A V1 < V2 P V1 B V1 V2 V2 C V1 > V2 D V1 V2 O T Câu 5.Chất khí biến đổi trạng thái theo chu trình hình vẽ Tên trình biến đổi từ 1231 là: A đẳng áp - đẳng tích - đẳng nhiệt B đẳng áp - đẳng nhiệt - đẳng tích p O C đẳng nhiệt - đẳng tích - đẳng áp D đẳng tích - đẳng nhiệt - đẳng áp V Câu Phát biểu sau với nội dung định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt? -P8- A trình đẳng áp, nhiệt độ không đổi tích áp suất P thể tích V lượng khí xác định số B Trong trình đẳng tích, nhiệt độ không đổi tích áp suất P thể tích V lượng khí xác định số C Trong trình đẳng nhiệt, tích áp suất P thể tích V lượng khí xác định số D Trong trình, tích áp suất P thể tích V lượng khí xác định số Câu Trong trình đẳng áp thì: A thể tích lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối B thể tích lượng khí không thay đổi theo nhiệt độ C thể tích tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối D thể tích lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu Trong trình đẳng tích áp suất lượng khí xác định: A Tỉ lệ với bậc hai nhiệt độ tuyệt đối C Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối B Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối D Tỉ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối Câu Có lượng khí bình Hỏi áp suất khí biến đổi thể tích bình tăng gấp lần nhiệt độ giảm nửa? A Áp suất tăng lên tám lần B Áp suất tăng lên hai lần C Áp suất giảm hai lần D Áp suất giảm tám lần Câu 10 Một lượng nước 270C áp suất 1atm bình kín Làm nóng khí bình đến 1170C giữ nguyên thể tích khối khí bình áp suất bằng: A 1,5atm B 1,3atm C 2,5atm D 4,33atm Câu 11: Một bình nạp khí nhiệt độ 430C áp suất 285kPa.Sau bình chuyển đến nơi có nhiệt độ 570C,độ tăng áp suất chất khí bình là: A 15,5kPa B 300,5Kpa C 285kPa -P9- D 285,5kPa Câu 12.Một bình cầu dung tích 20 lít chứa ô xi nhiệt độ 27 0C áp suất 50atm Thể tích lượng khí áp suất 1atm nhiệt độ 00C bao nhiêu? A 69 lít B 710 lít C 900 lít D 910 lít Câu 13 Đung nóng đẳng áp lượng khí lên đến 470C thể tích khí tăng thêm 1/10 thể tích khí lúc đầu Nhiệt độ ban đầu khí là: A 290,90C B 17,90C C 117,90C D 585,5kPa Câu 14.Trong xilanh động đốt có 2,5dm3 hỗn hợp khí áp suất 1at nhiệt độ 570C Pittông nén làm cho thể tích 0,25dm3 áp suất tăng lên tới 18at Nhiệt độ hỗn hợp khí nén là: A 5940C B 2730C C 3210C D 480C Câu 15.Trong xi lanh động có chứa lượng khí nhiệt độ 400C áp suất 0,6atm Sau nén, thể tích khí giảm lần áp suất tăng tới 5atm Nhiệt độ khí cuối trình nén là: A 3790K B 3790K C 6250K D 6520K Câu 16.Trên hình vẽ hai đường đẳng nhiệt lượng khí lí tưởng, thông tin sau đúng? A T2> T1 P B T2 = T1 C T2 p2 V P2 B p2> p1 P1 C p1≤ p2 D p1≥ p2 T O -P10- Câu 18 Điều kiện sau với qui ước điều kiện tiêu chuẩn A Nhiệt độ t0 = 0oC,áp suất: Po=760mmHg B.Nhiệt độ:To= 273oK, áp suất :po=760mmHg C Nhiệt độ :to = 0oC,, áp suất: Po= po=1,013.105Pa D Các điều kiện A,B,C Câu 19 Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho biết mối quan hệ giữa: A Nhiệt độ áp suất B Nhiệt độ thể tích C Thể tích áp suất D Nhiệt độ, thể tích áp suất Câu 20 Nguyên nhân gây áp suất chất khí : A Chất khí lí tưởng có khối lượng riêng nhỏ B Chất khí thường tích lớn C Các phân tử khí va chạm với va chạm vào thành bình D Chất khí thường đựng bình kính B TỰ LUẬN Bài Một khối khí lí tưởng có 50cm3, nhiệt độ 770C, áp suất 1,5atm, biến đổi qua hai trình sau: - Từ trạng thái ban đầu, khối khí biến đổi đẳng áp qua trạng thái tích tăng gấp hai lần - Từ trạng thái biến đổi đẳng nhiệt, thể tích sau 75cm3 a) Hãy xác định thông số trạng thái chưa biết b) Biểu diễn trình hệ trục ( P,T) Bài Một bóng có dung tích 2,4 lít Người ta bơm không khí áp suất 105Pa Mỗi lần bơm 120cm3 không khí Tính áp suất không khí bóng sau 44 lần bơm Coi bóng trước bơm không khí bơm nhiệt độ không không thay đổi -P11- Đáp án thang điểm Câu Đáp Lời giải Điểm án C Xe đạp để nóng bị nổ lốp 0,5 C Khí lí tưởng 0,5 B Tương tác phân tử khí đáng kể chúng va 0,5 chạm C V1 > V2 0,5 B Đẳng áp - đẳng nhiệt - đẳng tích 0,5 C Trong trình đẳng nhiệt, tích áp suất P thể tích V 0,5 lượng khí xác định số A Thể tích lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối 0,5 B Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối 0,5 D Áp suất giảm tám lần 0,5 Định luật Sác-lơ 10 B P1 P2 P T 1.390 P2 1,3atm T1 T2 T1 300 Theo định luật Sác-Lơ 11 P1 P2 PT 285.330 P2 6300,5kPa T1 T2 T1 313 A Độ tăng áp suất: P P2 P1 300,5 285 15,5kPa Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng 12 D P1V1 P2V2 PV T 50.20.273 V2 1 910lit P2 T2 P2T1 1.300 13 B Áp dụng PTTKLT cho trình đẳng áp -P12- 0,5 V1 V VT V 300 320 T1 290,9 K V2 1,2V1 1,1 T1 T2 0,5 t1 290,9 273 17,9 C Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng 14 C P1V1 P2V2 P V T 18.0, 25.330 T2 2 594 K P2 T2 P1V1 1.2,5 hay 0,5 t 594 273 3210 C Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng 15 D V 313 P1V1 P2V2 P2V2T1 5.313 T2 652 K P2 T2 P1V1 0,6.V1 4.0,6 16 A T2 > T 0,5 17 A p1> p2 0,5 18 D Các điều kiện A,B,C 0,5 19 D Nhiệt độ, thể tích áp suất 0,5 20 C Các phân tử khí va chạm với va chạm vào thành bình 0,5 Bài a) - Quá trình đẳng áp V1 V2 TV 100.350 T2 700 K T1 T2 V1 50 - Quá trình đẳng nhiệt P2V2= P3V3 P3 b) P2V2 P1V2 1,5.100 20atm V3 V3 75 P(atm) P3 P2=P1 -P13- T1 T 2= T1 T(K) Bài Khối khí trước đưa vào bóng V1 = 44.0,12 + 2,4 = 7,68 lít Sau bơm vào bóng khí tích V2 = 2,4 lít Với nhiệt độ không đổi, áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt P2V2= P1V1 P2 P1V1 10 5.7,68 3,2.10 Pa V2 2,4 -P14- [...]... viên cao học dùng chuyên ngành lí luận và phương pháp bộ môn Vật lí -4- 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 115 trang, 3 sơ đồ, 19 hình, 4 bảng thống kê kết quả điều tra và được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học theo góc Chương 2:Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số nội dung kiến thức chương Chất khí vật lí 10 Chương. .. những khó khăn của học sinh khi học những nội dung kiến thức này + Tìm hiểu thực tế dạy và học môn vật lí đặc biệt là nội dung kiến thức chương Chất khí – Sách giáo khoa vật lí 10 + Vận dụng cơ sở lí luận của dạy học theo góc tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức chương Chất khí – Sách giáo khoa vật lí 10 theo hướng phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh + Tiến hành... luận của dạy học theo góc + Vận dụng cơ sở lí luận dạy học theo góc vào thiết kế một số tiến trình dạy học nhằm đưa người học vào hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề khi dạy một số kiến thức chương Chất khí ’ vật lí 10 nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ sáng tạo của học sinh + Các tiến trình đã được soạn thảo có thể sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông và học. .. học tập cho mỗi góc, bố trí sắp xếp lại không gian lớp học 1.2.9 Khả năng vận dụng theo góc ở trường THPT 1.2.9.1 Điều kiện để thực hiện có hiệu quả phương pháp học theo góc + Nội dung bài học phù hợp với PP học theo góc Tức là có thể tổ chức theo các cách thức như đã giới thiệu ở phần trên Đối với môn vật lí nói riêng, để vẫn đảm bảo dạy và học theo phân phối -25- chương trình vào trong các tiết học. .. phá trong học tập sẽ có nhiều cơ hội được phát huy hơn khi học Học sinh sẽ có cảm giác gần gũi hơn với tư liệu Mỗi học sinh đều có cơ hội để phát triển năng lực của mình theo những cách khác nhau 1.2.2 Cơ sở của việc tổ chức dạy học theo góc 1.2.2.1 Cơ sở tâm lí học Lý thuyết của Piaget là cơ tâm lí học cho nhiều PPDH đặc biệt là PPDH tích cực trong đó có dạy học theo góc Quan niệm về việc học theo lí... quan điểm dạy học hiện đại, dạy học tích cực và làm rõ cơ sở lí luận của dạy học theo góc + Nghiên cứu lí luận về tâm lí dạy học để làm cơ sở cho những tác động sư phạm nhằm nâng cao tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh + Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hiện hành, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung kiến thức Chất khí – Sách giáo khoa vật lí 10 và phân... các góc học tập tương ứng phù hợp với không gian lớp học + Mỗi góc có đủ tài liệu, đồ dùng, phượng tiện phù hợp với nhiệm vụ học tập + Các phương tiện dạy học hiện đại hỗ trợ trong dạy học: máy chiếu,… * Các hoạt động chính trong giờ học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài học, PP học theo góc, - Lắng nghe, tìm hiểu và quyết định nhiệm vụ tại các góc, thời gian tối đa chọn góc xuất phát theo. .. phạm -5- CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Bản chất của DH tích cực là đề cao chủ thể nhận thức, chính là phát huy tính tự giác, chủ động của người học, lấy người học làm trung tâm Khai thác động lực của người học để phát triển chính họ; coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm...4 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cơ sở lí luận của dạy học theo góc cùng với việc phân tích nội dung kiến thức cần dạy, có thể tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương Chất khí nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh trong học tập 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu ở trên, chúng... trình dạy học cho nội dung cả bài hoặc chỉ có thể một đơn vị kiến thức trọng tâm nào đó của bài + Không gian lớp học phù hợp với số góc học tập + Thiết bị đồ dùng, phương tiện dạy học và tư liệu: Đảm bảo đầy đủ các thiết bị, tư liệu theo nhiệm vụ của các góc +Giáo viên: GV nhiệt tình, tích cực, có năng lực về chuyên môn, năng lực tổ chức dạy học tích cực và kĩ năng thiết kế dạy học theo góc +Học sinh: