Điều tra tình hình nhiễm bệnh lý bệnh cầu trùng gà tại thành phố buôn ma thuột và khả năng phòng trị

20 386 0
Điều tra tình hình nhiễm bệnh lý bệnh cầu trùng gà tại thành phố buôn ma thuột và khả năng phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ĐINH THỊ HIẾU HẠNH ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM, BỆNH LÝ BỆNH CẦU TRÙNG GÀ TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT VÀ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y BUÔN MA THUỘT, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ĐINH THỊ HIẾU HẠNH ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM, BỆNH LÝ BỆNH CẦU TRÙNG GÀ TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT VÀ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60.62.50 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH NAM LÂM ÑĂKLĂK, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa ñược cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam ñoan Đinh Thị Hiếu Hạnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cơ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền ñạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Bộ mơn Cơ sở Thú y ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi thời gian thực luận văn Trạm Chẩn đốn Xét nghiệm Điều trị - Chi cục Thú y thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Đinh Nam Lâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung bệnh cầu trùng 1.1.1 Tên gọi mức ñộ lưu truyền 1.1.2 Vòng ñời cầu trùng 1.1.3 Thiệt hại kinh tế bệnh cầu trùng 1.1.4 Dịch tễ học bệnh cầu trùng 1.1.5 Cơ chế sinh bệnh cầu trùng 1.1.6 Miễn dịch bệnh cầu trùng 1.2 Bệnh cầu trùng gà 1.2.1 Đặc ñiểm chung 1.2.2 Vịng đời giống cầu trùng Eimeria 1.2.3 Hình thái 11 1.2.4 Bệnh lý 14 1.2.5 Dịch tễ học 15 1.2.6 Chẩn ñoán 16 1.2.7 Phòng bệnh cầu trùng 16 1.2.8 Kiểm soát bệnh cầu trùng 19 1.3 Lược duyệt công trình nghiên cứu ngồi nước 20 1.3.1 Lược duyệt cơng trình nghiên cứu nước 20 1.3.1 Lược duyệt cơng trình nghiên cứu ngồi nước 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa ñiểm thời gian tiến hành 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp vật liệu nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 23 ii 2.3.1.1 Điều tra tình hình nhiễm cầu trùng gà thành phố BMT 23 2.3.1.2 Xác ñịnh chủng cầu trùng 25 2.3.1.3 Nghiên cứu biến ñổi cấu trúc ruột gà bị nhiễm cầu trùng 25 2.3.1.4 Thử nghiệm số loại thuốc phòng trị bệnh cầu trùng gà 25 2.3.2 Vật liệu nghiên cứu 27 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Buôn Ma Thuột 29 3.2 Kết nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng đàn gà thịt nuôi Thành phố Buôn Ma Thuột 31 3.2.1 Tình hình nhiễm cầu trùng gà 31 3.2.2 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo tuần tuổi 34 3.2.3 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức nuôi 36 3.2.4 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng theo quy mơ đàn gà 37 3.3 Những lồi cầu trùng lưu hành thành phố Buôn Ma Thuột 39 3.4 Triệu chứng, bệnh tích gà bị bệnh cầu trùng 41 3.5 Bệnh tích vi thể gà bị bệnh cầu trùng 43 3.6 Kết thử nghiệm số thuốc phòng trị 46 3.6.1 Kết thí nghiệm dùng thuốc phịng bệnh cho gà 46 3.6.2 Tỷ lệ gà chết lơ thí nghiệm 47 3.6.3 Khối lượng gà lơ thí nghiệm 49 3.6.4 Kết thí nghiệm dùng thuốc trị bệnh cho gà 50 3.7 Một số đề xuất phịng trị cầu trùng ni gà thịt thương phẩm 51 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP: Thành phố SMKT: Số mẫu kiểm tra SMN: Số mẫu nhiễm TL: Tỉ lệ dương tính TLN Tỷ lệ nhiễm iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình nhiễm cầu trùng gà thành phố Buôn Ma Thuột 32 Bảng 3.2 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng theo ñộ tuổi gà (ngày) 34 Bảng 3.3 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức nuôi 36 Bảng 3.4 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng theo quy mơ đàn 38 Bảng 3.5 Thành phần loài cầu trùng gà Thành phố Buôn Ma Thuột 39 Bảng 3.6 Triệu chứng gà bị bệnh cầu trùng 41 Bảng 3.7 Bệnh tích gà bị bệnh cầu trùng 42 Bảng 3.8 Bệnh tích vi thể gà bị bệnh cầu trùng 43 Bảng 3.9 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà lơ thí nghiệm 46 Bảng 3.10 Số gà chết thí nghiệm 48 Bảng 3.11 Khối lượng gà xuất chuồng (kg) 50 Bảng 3.12 Kết dùng thuốc ñiều trị cho gà bị bệnh cầu trùng 50 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vịng ñời cầu trùng Eimeria Isospora Hình 1.2 Quá trình phát triển cầu trùng gà Hình 1.3 Schizonts chứa merozoites (Eimeria tenella ) 10 Hình 1.4 Vị trí tổn thương niêm mạc ruột gây loài cầu trùng .12 Hình 1.5a Gà chết cầu trùng 15 Hình 1.5b Bệnh tích manh tràng 15 Hình 3.1 Ruột 1, 2: Sung - xuất huyết nặng, tích dịch phù, tế bào biểu mô tuyến ruột bị hư hại, thâm nhiễm tế bào lympho 44 Hình 3.2 Thối hóa tế bào biểu mơ tuyến ruột, thâm nhiễm tế bào lympho 44 Hình 3.3 Thối hóa tế bào biểu mô tuyến ruột, xuất huyết nhẹ 44 Hình 3.4 E tenella ký sinh tế bào niêm mạc ruột (hình chùm nho) 45 Hình 3.5 Oocyst cầu trùng niêm mạc ruột 45 Biểu ñồ 3.1 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà Thành phố Buôn Ma Thuột 33 Biểu ñồ 3.2 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo tuần tuổi 35 Biểu ñồ 3.3 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức ni 36 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà theo quy mô ñàn 39 Biểu ñồ 3.5 Tỉ lệ loài cầu trùng 40 Biểu ñồ 3.6 Số gà chết thí nghiệm 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ngành chăn ni nước ta phát triển mạnh, góp phần lớn vào việc cung cấp thực phẩm, nâng cao chất lượng bữa ăn ngày cho người Tuy nhiên, trở ngại lớn cơng tác chăn nuôi dịch bệnh thường xuyên xảy gây nhiều thiệt hại làm hạn chế phát triển ngành Vì việc phịng trị bệnh cho vật ni đặc biệt trọng, khơng bệnh truyền nhiễm phịng bệnh tiêm phịng vaccine, mà bệnh kí sinh trùng người chăn ni quan tâm phịng trị, bệnh kí sinh trùng loại bệnh quan trọng vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nước ta, nóng ẩm hai điều kiện thuận lợi cho kí sinh trùng phát triển Bệnh cầu trùng gà loại bệnh loại ñơn bào ký sinh gây bệnh chiếm tỷ lệ cao bệnh kí sinh trùng Ở nước ta, bệnh cầu trùng trở nên phổ biến từ phát triển gà công nghiệp nhập nội số gà cao sản giống trứng giống thịt từ nước ngồi Bệnh cầu trùng gà khơng gây tỷ lệ chết cao cho ñàn gà gây thiệt hại mặt kinh tế: gà giảm tăng trọng, cịi cọc, sức đề kháng yếu dễ bị bệnh truyền nhiễm khác công Hiện nay, chăn nuôi gà theo hướng công nghiệp thả vườn ñang ngày phát triển Tp Buôn Ma Thuột Tuy vậy, vấn ñề nan giải người chăn nuôi khống chế ñược dịch bệnh cho ñàn gà họ Trong bệnh cầu trùng thường xun xảy với hầu hết ñàn gà, gây thiệt hại khơng nhỏ Để nắm tình hình nhiễm cầu trùng gà đưa biện pháp phịng trị hữu hiệu thành phố Buôn Ma Thuột tiến hành đề tài: “Điều tra tình hình nhiễm, bệnh lý bệnh cầu trùng gà thành phố Buôn Ma Thuột khả phòng trị” 2 Mục tiêu nghiên cứu -Tìm hiểu tình hình nhiễm cầu trùng gà ni thành phố Bn Ma Thuột - Xác định thành phần lồi cầu trùng lưu hành đàn gà Ý nghĩa ñề tài Ý nghĩa khoa học: Là tài liệu tham khảo cho ñề tài cơng trình nghiên cứu khoa học khác Ý nghĩa thực tiễn: Bước ñầu xác ñịnh ñược tỉ lệ nhiễm, biến đổi bệnh lý đường tiêu hóa gà bị nhiễm cầu trùng, thành phần loài cầu trùng ñang lưu hành ñàn gà, từ ñó giúp người chăn ni gà thành phố Bn Ma Thuột có ñược biện pháp phòng ngừa hữu hiệu ñể nâng cao suất chăn ni Giới hạn đề tài Do chưa có thời gian, kinh phí vật tư phương tiện kỹ thuật nên bước đầu chúng tơi tiến hành ñề tài số ñàn gà siêu thịt 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung bệnh cầu trùng Bệnh cầu trùng bệnh kí sinh trùng truyền nhiễm nguy hiểm ñộng vật nuôi chủng, hoang thú người nhóm ngun sinh đơn bào ngành Protozoa, lớp Sporozoa, Coccidia, họ Eimeridae, giống Eimeria Isospora ký sinh, sinh sôi nảy nở tế bào vật chủ, chủ yếu tế bào niêm mạc đường tiêu hóa gây tiêu chảy cho nhiều loài gia súc Ở gia súc, bệnh cầu trùng thể triệu chứng mệt mỏi tồn thân, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, phân thường lẫn máu, bệnh súc thiếu máu kiệt sức mà chết Bên cạnh biểu chung đó, ñặc ñiểm khu trú loại gia súc gia cầm khác kèm thêm biểu ñặc thù (Lê Văn Năm, 2003)[13] 1.1.1 Tên gọi mức ñộ lưu truyền Trên giới, cầu trùng tồn phát triển rộng khắp, chúng kí sinh phát triển không gia súc, gia cầm người mà chúng kí sinh thú hoang, cá, bị sát, lưỡng thê côn trùng… Đối với ngành thú y, cầu trùng ñã ñược nhà khoa học phát cách ñây 370 năm họ vào nguyên Coccidia ñể ñặt tên bệnh chung cho cầu trùng Coccidiosis Do có giống Eimeria Isospora gây bệnh chủ yếu gia súc, gia cầm nên nhiều tác giả cho gọi Coccidiosis mang tính chất chung chung, họ đề nghị gọi tên bệnh phải giống cầu trùng gây nên bệnh Eimeria gây nên bệnh mang tên Eimeriois bệnh Isospora gây nên bệnh mang tên Isosporosis Ngày tên hầu hết nhà nghiên cứu chấp nhận cho hợp lý Tuy nhiên bệnh cầu trùng người lại có tên khác Toxoplasmosis Toxoplasma gondii Sarcocystosis Sarcocsistis…gây (Lê Văn Năm, 2003)[13] 1.1.2 Vịng đời cầu trùng Sự lưu truyền rộng khắp cầu trùng hành tinh nhờ vào cấu trúc vịng đời phức tạp khả thích nghi nhanh ñể tiếp tục phát triển, tồn lâu thiên nhiên Hình 1.1 Vịng đời cầu trùng Eimeria Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Eimeria Các nhà khoa học ñã tập trung nghiên cứu kỹ giống Eimeria Isospora, giống Eimeria phổ biến hơn, có nhiều loại gây nhiều bệnh cho gia súc, gia cầm (Lê Văn Năm, 2003)[13] 1.1.3 Thiệt hại kinh tế bệnh cầu trùng Bệnh cầu trùng gây thiệt hại vô to lớn cho ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm Bệnh gây thiệt hại kinh tế bao gồm: - Giảm ñầu tỷ lệ chết cao, đặc biệt chăn ni gà thỏ bệnh cầu trùng gây chết 60 - 80%, bị ghép với E.coli bại huyết tỷ lệ chết lên ñến 100% - Giảm tốc ñộ sinh trưởng, tăng trọng - Tiêu tốn thức ăn chi phí khác tăng cao - Giảm tỷ lệ ñẻ, tỷ lệ ấp nở - Ở lợn con, bê, nghé non bị cầu trùng kỹ thuật viên thường có sai sót chẩn đốn 30 - 50% số gia súc non bị chết, số lại còi cọc chậm lớn… (Lê Văn Năm, 2003) [13]; Foster A O., 2006) [32] 1.1.4 Dịch tễ học bệnh cầu trùng Thông thường bệnh cầu trùng ñộng vật xảy phát triển nhanh, gây hậu nặng nề cho ký chủ do: Bệnh có tính lây lan thành dịch Các động vật non ñang thời kỳ sinh trưởng mạnh dễ bị bệnh phát triển nhanh hơn, nặng nề so với ñộng vật ñã trưởng thành Động vật ñã trưởng thành già biểu lâm sàng bệnh cầu trùng Song chúng lại ñộng vật mang trùng nguồn bệnh nguy hiểm với động vật non Mơi trường xung quanh, dụng cụ thiết bị máy móc bị nhiễm lồi động vật hoang thú bị nhiễm ngun khơng gây bệnh cho thân (mang trùng) lại nguồn bệnh thứ nguy hiểm cho động vật ni Các yếu tố stress chăm sóc ni dưỡng khơng kỹ thuật, thức ăn nghèo đạm, nghèo vitamin, khơng cân đối khống vi lượng, điều kiện vệ sinh chăn nuôi số bệnh truyền nhiễm mãn tính hơ hấp thúc đẩy bệnh cầu trùng nặng nề Bệnh cầu trùng xảy quanh năm, dễ bùng phát vào tháng có mưa, nóng ẩm… Thời gian cần để tạo bào tử nang cho tất loại cầu trùng dao ñộng từ 24 ñến 72 giờ, Eimeria smithi gây bệnh cầu trùng bị có thời gian tạo bào tử nang lâu từ ñến 14 ngày Nhiệt độ thích hợp cho q trình phát triển bào tử nang thể 15 - 350C Lạnh -150C nóng 400C bào tử nang chết Khi hình thành bào tử nang chúng tồn lâu môi trường thiên nhiên hàng năm lâu chịu ñựng ñược chất khử trùng tiêu độc, tác động lý hóa khác… (Lê Văn Năm, 2003) [13]; Ronald Fayer, 1980) [36] 1.1.5 Cơ chế sinh bệnh cầu trùng Cơ chế tác động có hại gây bệnh cho ký chủ xảy phụ thuộc chủ yếu vào số lượng cầu trùng, số tế bào niêm mạc bị chúng ký sinh phá hủy đường ruột, đường mật thận Ngồi việc phá vỡ trực tiếp tế bào niêm mạc dẫn ñến rối loạn chức cho quan nơi chúng cư trú, mà chúng cịn phá vỡ mao mạch, mao quản xung quanh gây chảy máu ngầm bên trong, viêm xuất huyết… Các tế bào niêm mạc niêm mạc ñường ruột, sau bị phá hủy ñã mở cửa tạo ñiều kiện thuận lợi cho hàng loạt loại vi trùng gây nhiều bệnh thứ phát làm cho ký chủ ñã yếu có nhiều bệnh lúc xảy như: E.coli, Salmonella, Clostridium, Klebsiela…và triệu chứng lâm sàng phức tạp Cơ chế bệnh cầu trùng tóm tắt sau: * Cơ chế học: Sau nỗn nang vào thể vật ni qua thức ăn, nước uống, noãn nang cảm nhiễm xâm nhập vào tế bào nhung mao ruột phát triển giai ñoạn, phá hủy tổ chức ruột cách giới * Cơ chế hóa học: Cầu trùng tiết độc tố men dung giải mơ ruột, gây độc cho thể (Lê Văn Năm, 2003)[13] 1.1.6 Miễn dịch bệnh cầu trùng Về khả miễn dịch với bệnh cầu trùng động vật nhai lại sau khỏi bệnh chúng có khả tạo miễn dịch ñặc hiệu cho loại cầu trùng Nhưng lồi động vật khác miễn dịch bền vững cầu trùng kích thích tạo xuất với chủng kí sinh tế bào nằm sâu thành ruột Ví dụ: Gà bị cầu trùng có - loài Eimeria gây ra, chủng cầu trùng kí sinh tế bào biểu bì bề mặt niêm mạc Eimeria acervulina, Eimeria necatrix, Eimeria mitis không tạo ñược miễn dịch Trong chủng cầu trùng kí sinh tế bào biểu bì nằm sâu lớp mucose thành ruột Eimeria tenella, Eimeria maxima, Eimeria praecox có khả tạo miễn dịch thực miễn dịch không cao lắm, khơng tồn lâu Vì có nhiều nghiên cứu chế tạo vaccine chống bệnh cầu trùng song ñến hiệu lực tất lọai vaccine chưa đáp ứng thỏa mãn cho thực tế sản xuất kết q trình sử dụng vaccine có đàn dùng vaccine bệnh nổ Đối với ñộng vật trưởng thành có sức đề kháng tốt với bệnh cầu trùng miễn dịch tự nhiên theo lứa tuổi kháng ñược cầu trùng Tại chỗ tế bào biểu bì niêm mạc bị cầu trùng phá hủy trước thay lớp tế bào biểu bì có khả kháng chịu đựng tác ñộng cầu trùng (Lê Văn Năm, 2003)[13] 1.2 Bệnh cầu trùng gà 1.2.1 Đặc ñiểm chung Cầu trùng gà ñộng vật ñơn bào thuộc: Ngành: Protozoa Lớp: Sporozoa Bộ: Coccidia Họ: Eimeridae Giống: Eimeria 8 Bệnh cầu trùng loại bệnh phổ biến gà ñặc biệt gà nuôi theo hướng công nghiệp Eimeria ký sinh gà có tính đặc hiệu chun biệt Ngồi gà chúng khơng ký sinh gia cầm khác, bệnh gây số loài sau: Eimeria acervulina, Tyzzer, 1929 Eimeria brunetti, Levine, 1942 Eimeria hagani, Levine, 1938 Eimeria maxima, Tyzzer, 1929 Eimeria mivati, Edgar Sicbold, 1964 Eimeria mitis, Tyzzer, 1929 Eimeria necatris, Johnson, 1930 Eimeria Praecox, Johnson, 1930 Eimeria tenella, (Raillet Lucer, 1891), Fantham, 1909 (Saif Y M., 2003)[37] Oocyst có hình trịn, bầu dục Phía có nắp, có micropile, có hạt cực, bên có chứa tế bào phơi Oocyst cặn Mỗi sporocyst cặn Mỗi sporocyst stieda (Nguyễn Văn Diên, 1999)[3] 1.2.2 Vịng đời giống cầu trùng Eimeria Chu kì phát triển cầu trùng giống Eimeria lồi động vật trải qua giai ñoạn phát triển Giai ñoạn 1: Sinh sản vơ tính tự nhân đơi cầu trùng tế bào biểu bì để hình thành nên thể phân lập gọi Schizogonia Các thể phân lập riêng biệt gọi Sizont Giai ñoạn 2: Là giai ñoạn sinh sản hữu tính, tức ñến hệ Sizont chúng phân biệt thành giao tử ñực giao tử cái, giao tử ñực chui vào giao tử ñể thụ tinh tạo nên hợp tử, giai đoạn q trình sinh sản gọi Gametogonia Giai ñoạn 3: Là giai ñoạn sinh sản ngồi thể, nỗn nang với chất tiết thải ngồi tác động bất lợi mơi trường thiên nhiên chúng nhanh chóng tạo vỏ bọc cứng để thích nghi tiếp tục phát triển gọi Sporogonia Như vậy, trình phát triển cầu trùng gồm có giai đoạn xảy kí chủ, cịn giai đoạn ngồi thể Vì q trình phát triển cầu trùng gắn liền với chế sinh bệnh, ñó cần xem xét kĩ bước phát triển chúng (Lê Văn Năm, 2003)[13] Hình Quá trình phát triển cầu trùng gà Nguồn: www.livestock.bayer.be a Sinh sản vơ tính Khi gia cầm ăn phải oocyst gây nhiễm Vách oocyst vỡ diều giải phóng sporocyst Các merozoite trở nên hoạt động dịch hoá dịch mật hay trypsin Đến ruột non, merozoite giải phóng Xâm nhập vào tế bào tiến hành sinh sản vơ tính nhiều mơ bạch cầu Sporozoite tròn lại tạo thành meront (các giai đoạn sinh sản vơ tính) để tạo thành schizoite meront Mỗi meroite chứa khoảng 900 merozoite (merozoite bắt nguồn từ chử hylạp meros = phần) sau 2,5 - ngày chúng phá vỡ tế bào ruột hồn thành giai đoạn sinh sản hệ Các merozoite sinh (24µm) xâm nhập vào tế bào lại tiếp tục sinh sản vơ tính hệ cho nhiều merozoite (mỗi merozoite hệ cho 200 - 250 merozoite hệ 2, dài 16µm, giai đoạn xảy ngày thứ sau nhiễm) Một số merozoite hệ xâm nhập vào tế bào biểu mơ mới, đồng hố ngun sinh chất, ñẩy nhân bên tiến hành sinh sản vơ tính hệ tạo

Ngày đăng: 01/09/2016, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan