1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯ KINH tập yếu

447 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 447
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

CHƯ KINH TẬP YẾU 諸經集要 ª ª ª ª Kinh Kinh Kinh Kinh A Di Đà Phổ Môn Dược Sư Kim Cang ª Kinh Vô Lượng Nghóa ª Kinh Tứ Thập Nhò Chương ª Kinh Di Giáo Dòch giải Đoàn Trung Còn & Nguyễn Minh Tiến Hiệu đính Hán văn Nguyễn Minh Hiển NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO Lời nói đầu Kinh Phật mênh mông biển cả, dù có bỏ suốt đời để học hỏi thông suốt hết Tuy nhiên, mênh mông đó, nước biển lúc hàm chứa vò mặn muối, kinh Phật hàm chứa mùi vò giải thoát, an lạc Chúng có may gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều vò thiền đức, cao tăng Mỗi vò thường chuyên tu, hành trì vài kinh Phật, cho dù kiến thức vò bao quát Điều cho thấy việc hành trì kinh điển vốn quý chỗ tinh thông, không cốt chỗ nhiều mà không đạt lý Tuy nhiên, người học Phật sơ cần phải có chỗ để nương vào mà tu tập Vì xưa vò minh sư truyền đạo chọn lấy số kinh điển quan yếu, thông dụng để khuyên người hành trì Những kinh trở thành quen thuộc với đa số Phật tử, không Để thuận tiện cho việc tu tập, hành trì đông đảo hàng Phật tử, không ngại tài hèn sức mọn, cố gắng dòch kinh sang tiếng Việt, biên soạn phần giải, đồng thời trình bày chung với phần kinh văn chữ Hán cách đọc theo âm Hán Việt, lấy tên Chư Kinh Tập Yếu Như vậy, vừa thuận tiện cho người đọc tụng, giúp cho người muốn tìm hiểu sâu xa ý nghóa kinh, lại góp phần giúp muốn nghiên cứu đối chiếu với Hán văn dễ dàng Do trình độ giới hạn, nên cố gắng tránh khỏi nhiều sai sót, chân thành cầu mong đón nhận giáo từ bậc cao minh, tôn túc NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN Thuvientailieu.net.vn CHƯ KINH TẬP YẾU 阿彌陀經 香讚 爐香乍熱 法界蒙熏 諸佛海會悉遙聞。 隨處結祥雲 誠意方殷 諸佛現全身。 南無香雲蓋菩薩摩訶薩。 〖三稱〗 南無蓮池海會佛菩薩。 〖三稱〗 開經偈 無上甚深微妙法 百千萬刼難遭遇。 我今見聞得受持 願解如來真實義。 Thuvientailieu.net.vn A-DI-ĐÀ KINH A-DI-ĐÀ KINH (Phần Hán văn dòch âm) HƯƠNG TÁN Lư hương sạ nhiệt, Pháp giới mông huân, Chư Phật hải hội tất dao văn, Tùy xứ kiết tường vân, Thành ý phương ân, Chư Phật toàn thân Nam mô Hương Vân Cái Bồ Tát Ma-ha-tát (Ba lần) Nam mô Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát (Ba lần) KHAI KINH KỆ Vô thượng thâm vi diệu pháp, Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ Ngã kim kiến văn đắc thọ trì, Nguyện giải Như Lai chân thực nghóa Thuvientailieu.net.vn CHƯ KINH TẬP YẾU 佛說阿彌陀經 姚秦三藏法師鳩摩羅什譯 如是我聞。一時佛在舍衛國,祇樹給孤獨 園與大比丘僧千二百五十人俱。皆是大阿 羅漢眾所知識。長老舍利弗。摩訶目乾連 。摩訶迦葉。摩訶迦栴延。摩訶拘絺羅。 離婆多。周利槃陀伽。難陀。阿難陀。羅 睺羅。憍梵波提。賓頭盧頗羅墮。迦留陀 夷。摩訶劫賓那。薄俱羅。阿㝹樓馱。如 是等諸大弟子。 并諸菩薩摩訶薩。文殊師利法王子,阿逸 多菩薩乾陀訶提菩薩,常精進菩薩,與如 是等諸大菩薩,及釋提桓因等無量諸天大 眾俱。 爾時,佛告長老舍利弗。從是西方,過十 萬億佛土。有世界名曰極樂。其土有佛號 阿彌陀今現在說法。 舍利弗。彼土何故名為極樂。其國眾生無 有眾苦。但受諸樂,故名極樂。 Thuvientailieu.net.vn A-DI-ĐÀ KINH PHẬT THUYẾT A-DI-ĐÀ KINH Dao Tần Tam Tạng Pháp sư Cưu-ma-la-thập dòch Như thò ngã văn: Nhất thời, Phật Xá-vệ quốc, Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên, đại tỳ-kheo tăng, thiên nhò bá ngũ thập nhân câu Giai thò đại A-la-hán, chúng sở tri thức: Trưởng lão Xá-lỵ-phất, Ma-ha Mục-kiền-liên, Maha Ca-diếp, Ma-ha Ca-chiên-diên, Ma-ha Câu-hy-la, Lybà-đa, Châu-lỵ-bàn-đà-già, Nan-đà, A-nan-đà, La-hầula, Kiều-phạm-ba-đề, Tân-đầu-lô-phả-la-đọa, Ca-lưu-đàdi, Ma-ha Kiếp-tân-na, Bạc-câu-la, A-nậu-lâu-đà Như thò đẳng chư đại đệ tử Tinh chư Bồ Tát Ma-ha-tát: Văn-thù-sư-lỵ Pháp vương tử, A-dật-đa Bồ Tát, Càn-đà-ha-đề Bồ Tát, Thường Tinh Tấn Bồ Tát, thò đẳng chư đại Bồ Tát, cập Thích-đề-hoàn-nhân đẳng, vô lượng chư thiên đại chúng câu Nhó thời, Phật cáo Trưởng lão Xá-lỵ-phất: Tùng thò Tây phương thập vạn ức Phật độ, hữu giới danh viết Cực Lạc Kỳ độ hữu Phật, hiệu A-di-đà, kim thuyết pháp Xá-lỵ-phất! Bỉ độ hà cố danh vi Cực Lạc? Kỳ quốc chúng sanh, vô hữu chúng khổ, đản thọ chư lạc, cố danh Cực Lạc Thuvientailieu.net.vn CHƯ KINH TẬP YẾU 又舍利弗。極樂國土。七重欄楯,七重羅 網七重行樹。皆是四寶周匝圍繞。是故彼 國名爲極樂。 又舍利弗。極樂國土有七寶池。八功德水 充滿其中。池底純以金沙布地。四邊階道 。金銀琉璃玻瓈合成。上有樓閣。亦以金 銀琉璃玻瓈硨磲赤珠瑪瑙而嚴飾之。 池中蓮花,大如車輪。青色青光,黃色黃 光。赤色赤光,白色白光,微妙香潔。 舍利弗。極樂國土成就如是功德莊嚴。 又舍利弗。彼佛國土常作天樂,黃金為地 。晝夜六時,雨天曼陀羅華。其國眾生常 以清旦,各以衣裓,盛眾妙華。供養他方 十萬億佛。即以食時還到本國飯食經行。 舍利弗。極樂國土成就如是功德莊嚴。 復次舍利弗。彼國常有種種奇妙雜色之鳥 。白鵠孔雀鸚鵡舍利迦陵頻伽共命之鳥。 10 Thuvientailieu.net.vn A-DI-ĐÀ KINH Hựu Xá-lỵ-phất! Cực Lạc quốc độ, thất trùng lan thuẫn, thất trùng la võng, thất trùng hàng thọ, giai thò tứ bảo châu táp vi nhiễu Thò cố bỉ quốc danh vi Cực Lạc Hựu Xá-lỵ-phất! Cực Lạc quốc độ, hữu thất bảo trì, bát công đức thủy, sung mãn kỳ trung Trì để dó kim sa bố đòa Tứ biên giai đạo, kim, ngân lưu ly, pha lê, hiệp thành Thượng hữu lâu các, diệc dó kim, ngân, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não, nhi nghiêm sức chi Trì trung liên hoa đại xa luân, sắc quang, huỳnh sắc huỳnh quang, xích sắc xích quang, bạch sắc bạch quang, vi diệu hương khiết Xá-lỵ-phất! Cực Lạc quốc độ thành tựu thò công đức trang nghiêm Hựu Xá-lỵ-phất! Bỉ Phật quốc độ thường tác thiên nhạc, huỳnh kim vi đòa, trú lục thời vũ thiên Mạnđà-la hoa Kỳ độ chúng sanh, thường dó đán, dó y kích, thạnh chúng diệu hoa, cúng dường tha phương thập vạn ức Phật Tức dó thực thời hoàn đáo bổn quốc, phạn thực kinh hành Xá-lỵ-phất! Cực Lạc quốc độ thành tựu thò công đức trang nghiêm Phục thứ, Xá-lỵ-phất! Bỉ quốc thường hữu chủng chủng kỳ diệu tạp sắc chi điểu: bạch hạc, khổng tước, anh vũ, xá-lỵ, ca-lăng-tần-già, cọng mạng chi điểu 11 Thuvientailieu.net.vn CHƯ KINH TẬP YẾU 是諸眾鳥。晝夜六時,出和雅音。其音演 暢五根五力,七菩提分,八聖道分,如是 等法。其土眾生聞是音已。皆悉念佛念法 念僧。 舍利弗。汝勿謂此鳥實是罪報所生。所以 者何。彼佛國土無三惡道。 舍利弗。其佛國土,尚無惡道之名。何況 有實。是諸眾鳥。皆是阿彌陀佛。欲令法 音宣流變化所作。 舍利弗。彼佛國土微風吹動諸寶行樹及寶 羅網出微妙音。譬如百千種樂同時俱作。 聞是音者皆自然皆生念佛念法念僧之心。 舍利弗。其佛國土成就如是功德莊嚴。 舍利弗於汝意云何。彼佛何故號阿彌陀。 舍利弗。彼佛光明無量。照十方國,無所 障礙。是故號為阿彌陀。 又舍利弗。彼佛壽命,及其人民,無量無 邊阿僧祇劫。故名阿彌陀。 12 Thuvientailieu.net.vn A-DI-ĐÀ KINH Thò chư chúng điểu trú lục thời xuất hòa nhã âm Kỳ âm diễn xướng Ngũ căn, Ngũ lực, Thất bồ-đề phần, Bát thánh đạo phần, thò đẳng pháp Kỳ độ chúng sanh văn thò âm dó, giai tất niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng Xá-lỵ-phất! Nhữ vật vò thử điểu thật thò tội báo sở sanh Sở dó giả hà? Bỉ Phật quốc độ vô tam ác đạo Xá-lỵ-phất! Kỳ Phật quốc độ thượng vô ác đạo chi danh, hà hữu thật? Thò chư chúng điểu giai thò Adi-đà Phật dục linh pháp âm tuyên lưu, biến hóa sở tác Xá-lỵ-phất! Bỉ Phật quốc độ vi phong xuy động chư bảo hàng thọ, cập bảo la võng, xuất vi diệu âm, thí bá thiên chủng nhạc đồng thời câu tác Văn thò âm giả, tự nhiên giai sanh niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng chi tâm Xá-lỵ-phất! Cực Lạc quốc độ thành tựu thò công đức trang nghiêm Xá-lỵ-phất! Ư nhữ ý vân hà? Bỉ Phật hà cố hiệu Adi-đà? Xá-lỵ-phất! Bỉ Phật quang-minh vô lượng, chiếu thập phương quốc, vô sở chướng ngại Thò cố hiệu vi Adi-đà Hựu Xá-lỵ-phất! Bỉ Phật thọ mạng cập kỳ nhân dân,vô lượng vô biên a-tăng-kỳ kiếp Cố danh A-di-đà 13 Thuvientailieu.net.vn CHƯ KINH TẬP YẾU Nếu buông thả ra, diệt xúc chạm “Tâm chủ năm Vậy nên phải khéo chế ngự tâm Tâm đáng sợ, rắn độc, thú dữ, kẻ giặc thù, nạn lửa lớn tràn lan Những thí dụ chưa đủ Sự nguy cấp giống người tay cầm bát mật, lại nhanh nhẹn, mắt nhìn vào mật nên chẳng thấy hố sâu chân; voi điên móc sắt để kiềm giữ; lại vượn lên cây, nhảy nhót, khó bề ngăn cấm, chế ngự Phải mau mau kiềm chế, để phóng dật Nếu buông thả tâm, tất việc lành bò hoại mất; chế ngự rồi, không việc không xong “Vậy nên chư Tỳ-kheo phải siêng tinh tấn, chế ngự1 cho tâm.” ĂN UỐNG CÓ TIẾT ĐỘ “Tỳ-kheo con! Khi ăn uống nên xem dùng thuốc để trò bệnh, dù ngon dù dở dùng mức,2 đưa vào thân thể để khỏi đói khát mà “Như ong hút mật, lấy nhụy hoa mà chẳng làm tổn hại hương sắc Tỳ-kheo vậy, nhận cúng Chế ngự cho tâm (chiết phục nhữ tâm): Hiểu sát nghóa bẻ gãy sức mạnh tâm, khuất phục tâm Ở nói đến tâm bất thiện, nên dòch chế ngự Dù ngon, dù dở, dùng mức (ư hảo, ố, vật sanh tăng giảm): Không ngon mà ăn nhiều hơn, không dở mà ăn lại, nên dòch “dùng mức” 436 Thuvientailieu.net.vn KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG dường người ta đủ trừ đói khát, chẳng tham cầu nhiều, tổn hại đến lòng lành người; kẻ khôn ngoan biết lượng sức bò kéo, chẳng ép nặng khiến phải kiệt sức.” ĐỪNG THAM NGỦ NHIỀU “Tỳ-kheo con! Trọn ngày nên siêng tu tập thiện pháp, chẳng phí thời gian Ban đêm, chẳng nên bỏ lúc đầu hôm lúc gần sáng Còn lúc nửa đêm, lấy việc tụng kinh để tự biết Đừng để việc ngủ mê làm cho đời phải uổng phí, chẳng chi cả.1 Thường nhớ đến lửa vô thường thiêu đốt cõi thế, sớm lo cầu độ thoát lấy mình, chẳng ham mê ngủ Giặc phiền não thường rình rập giết hại người, độc hại kẻ oán thù Sao ham ngủ mà chẳng tự thức tỉnh? Con rắn độc phiền não ngủ tâm, trăn ngủ nhà Hãy dùng móc sắt trì giới mà sớm trừ bỏ Con rắn mê ngủ trừ rồi, ngủ yên được.2 Chưa trừ rắn mà ngủ tự hổ thẹn “Lấy tự hổ thẹn làm trang phục, bậc trang sức làm đẹp Hổ thẹn giống Chẳng chi cả: Đây nói nghiệp tu tập, việc gian ưa chuộng Cũng việc ăn uống, tỳ-kheo ngủ nghỉ vừa đủ dưỡng thân không tật bệnh Nên phải trừ tánh ham ngủ ngủ Khi ấy, ngủ không ham mê độ Chưa trừ tánh ham ngủ tức bò tham đắm 437 Thuvientailieu.net.vn CHƯ KINH TẬP YẾU móc sắc, giúp chế ngự việc làm sai trái Nên tỳ-kheo thường phải biết tự hổ thẹn, không lúc lơ đễnh Nếu lìa khỏi hổ thẹn, phải hết công đức “Người biết xấu hổ làm điều lành Kẻ xấu hổ, chẳng khác chi loài cầm thú.”1 KHÔNG NÓNG GIẬN “Tỳ-kheo con! Nếu có người đến cắt xẻo thân thể mảnh, tự nhiếp tâm không nên nóng giận; phòng hộ nơi miệng, nói lời ác độc Nếu buông thả tâm nóng giận tự làm hại đạo, hết lợi ích công đức “Nhẫn nhục đức tính mà trì giới với khổ hạnh chẳng bì kòp Người nhẫn nhục đáng gọi bậc có sức mạnh Như người chẳ ng thể vui lòng nhận lời mắng chửi độc ác uống nước cam lộ, chẳng thể gọi bậc trí huệ nhập đạo Tại vậy? Cái hại nóng giận phá hoại pháp Trong đoạn phải phân biệt hai ý Trước nói đến tự hổ thẹn (tàm), tự biết việc xấu làm mà thấy hổ thẹn, ăn năn, không muốn tái phạm Sau nói đến xấu hổ (quý), người khác biết việc xấu làm, lòng thấy xấu hổ, mà lần sau không dám tái phạm Hai loại cảm xúc nhau, khác chỗ: “tàm” tự hổ thẹn với lương tâm mình, cho dù việc sai trái mình, “quý” xấu hổ có người khác biết đến Trong kinh Phật thường nhắc đến hai từ đôi với nhau, người có đủ đức thật lìa việc không tốt 438 Thuvientailieu.net.vn KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG lành, làm danh tiếng tốt, khiến cho đời đời sau chẳng muốn gặp gỡ “Nên biết tâm nóng giận lửa dữ, phải thường phòng hộ, không nhập vào Giặc cướp công đức, không tâm nóng giận Người tục thọ hưởng dục lạc, người hành đạo nên cách tự chế, nóng giận tha thứ được; người xuất gia hành đạo, không tham dục, mà ôm giữ nóng giận, thật Như trời xanh mát mà có sấm sét nảy lửa, thật việc đáng có.” ĐỪNG KIÊU MẠN “Tỳ-kheo con! Khi tự xoa đầu1 nhớ xả bỏ trang sức đẹp, mặc áo hoại sắc,2 ôm giữ ứng khí3 lấy việc xin ăn mà nuôi sống Tự thấy vậy, khởi tâm kiêu mạn4 mau trừ bỏ Người tục chẳng nên để lòng kiêu mạn tăng Tự xoa đầu (tự ma đầu): lấy tay xoa đầu để tự nhắc nhở, người cạo tóc xuất gia, tức nhiên không muốn đeo mang trang điểm người gian Trong Tỳ-kheo mẫu luận có chép: “Sở dó cạo tóc để trừ bỏ lòng kiêu mạn.” Áo hoại sắc, tức áo cà-sa: Người xuất gia mặc y phục phải nhuộm cho màu vải đi, cho giá trò theo gian y phục Vì nên gọi áo hoại sắc (hoại sắc y), nghóa làm màu Thường nhuộm màu vàng, màu nâu Ứng khí, tức bình bát người xuất gia, gọi ứng lượng khí, nghóa đồ đựng vật thực cúng dường vừa đủ bữa ăn Kiêu mạn: Tự xem tài giỏi, tốt đẹp kẻ khác (cho dù không vậy), nên khinh thường chẳng tôn trọng 439 Thuvientailieu.net.vn CHƯ KINH TẬP YẾU trưởng, chi kẻ xuất gia nhập đạo muốn giải thoát mà tự hạ xin ăn?” TRỪ TÂM SIỂM KHÚC “Tỳ-kheo con! Tâm siểm khúc1 trái với đạo Vì nên cần phải giữ lòng chơn chất, thẳng Nên biết tâm siểm khúc để lừa dối Người nhập đạo không Các nên giữ lòng đoan chánh, lấy chơn chất thẳng làm gốc.” ÍT HAM MUỐN “Tỳ-kheo con! Nên biết người nhiều ham muốn cầu nhiều lợi, nên khổ não nhiều.3 Người ham muốn không bò mong cầu, ham muốn gây hại Chỉ việc ham muốn đó, nên tu tập; chi ham muốn lại sanh công đức nữa? Siểm khúc: Siểm nònh hót, bợ đỡ kẻ quyền thế; khúc cong vạy, chẳng thẳng, tức lòng dối trá chẳng theo thật Nói siểm khúc, hai nết xấu đôi với Đã muốn nònh hót, bợ đỡ, tất chẳng thể nói lời thật Chơn chất thẳng (chất trực) Lòng thẳng, có nói vậy, không tác động mà gian dối, bóp méo thật Vì đối nghòch hai tính chất, nên người chất trực mắc lỗi siểm khúc Khởi tâm tham cầu nhiều, dù hay không vướng vào khổ não Ví cầu được, ham muốn chẳng thể thỏa mãn, thật giới hạn Như cầu không tất nhiên phải sanh khổ não 440 Thuvientailieu.net.vn KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG “Người ham muốn tâm siểm khúc để cầu cho vừa lòng người, lại không bò dắt dẫn.1 Người thực hành ham muốn lòng thản nhiên, không lo sợ chi cả; cho dù gặp việc tự thấy đầy đủ Giữ tâm ham muốn, Niết-bàn.2 “Như gọi ham muốn.” 10 BIẾT ĐỦ “Tỳ-kheo con! Nếu muốn thoát khỏi khổ não, nên quán xét việc biết đủ.3 Phép biết đủ chỗ giàu có, vui vẻ, an ổn Người biết đủ dù nằm mặt đất, thấy yên vui Người đủ, dù cảnh trời chưa thỏa ý “Kẻ đủ, giàu mà nghèo Người biết đủ, nghèo mà giàu Kẻ đủ thường bò năm dục dắt dẫn, nên người biết đủ lấy làm thương xót “Như gọi biết đủ.” 11 XA LÌA Do ham muốn nên năm chạy theo năm trần, dắt dẫn, thúc giục người ta tạo ác nghiệp Trừ ham muốn chế phục năm căn, chẳng bò chúng dắt dẫn Nếu hiểu Niết-bàn an vui tự tại, người ham muốn hưởng cảnh an vui tự tức khắc, chẳng đợi đến kiếp sau Tâm tham muốn giới hạn Biết đủ tức nhận biết nhu cầu thực mình, cần đáp ứng vừa đủ, không lòng tham mà cầu nhiều 441 Thuvientailieu.net.vn CHƯ KINH TẬP YẾU “Tỳ-kheo con! Muốn cầu tòch tónh, vô vi, an lạc, nên lìa chỗ tụ họp huyên náo, nơi vắng Người nơi yên tónh, Đế-thích chư thiên kính trọng Vì vậy, chúng hội mình, người khác1 nên xả bỏ, đến nơi chỗ vắng, suy nghó mà diệt tận gốc khổ “Nếu ưa thích nơi chúng hội, tất phải chòu khổ não Ví lớn, có nhiều chim chóc tụ họp, tất không khỏi mối họa cành nhánh khô gãy Bò vướng buộc vào cảnh tục, tất phải chìm đắm bể khổ, voi già sa lầy, chẳng thể tự khỏi “Như gọi xa lìa.” 12 TINH TẤN “Tỳ-kheo con! Nếu chuyên cần tinh việc chi khó Bởi vậy, nên chuyên cần tinh Ví dòng nước nhỏ mà chảy xuyên thủng đá Nếu tâm người tu giải đãi, biếng nhác, giống người xát lấy lửa, chưa nóng vội nghỉ.2 Dù người muốn lửa khó mà “Như gọi tinh tấn.” Chúng hội: nhóm người tụ tập lại, sống với mục đích chung Chúng hội mình, chúng hội đứng đầu, cai quản Chúng hội người khác chúng hội mà nương nhờ theo, người khác chủ quản Thời xưa chưa có phương tiện diêm quẹt, máy lửa, nên muốn lấy lửa dùng hai khô có độ ma sát cao để chà xát vào thật lâu, bên cạnh để nắm bùi nhùi dễ bắt lửa Nhờ chà xát lâu, nóng lên mà có lửa 442 Thuvientailieu.net.vn KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG 13 KHÔNG MẤT CHÁNH NIỆM “Tỳ-kheo con! Cầu bậc thiện tri thức, cầu người khéo phù trợ, không chẳng để chánh niệm Nếu người chẳng chánh niệm, giặc phiền não chẳng xâm nhập Vậy nên phải thường thâu nhiếp chánh niệm tâm Nếu để chánh niệm hết công đức Như niệm lực mạnh mẽ, bền bỉ, dù vào đám giặc năm dục chẳng bò hại; mặc áo giáp trận không sợ chi “Như gọi không chánh niệm.” 14 THIỀN ĐỊNH “Tỳ-kheo con! Nếu người nhiếp tâm tâm đònh Nhờ tâm đònh, biết tướng pháp sanh diệt gian Vậy nên thường phải tinh tu tập phép đònh Nếu người đònh tâm chẳng tán loạn Ví người muốn giữ nước, phải khéo đắp sửa bờ đê Người tu thế, giữ nước trí huệ, nên khéo tu thiền đònh, chẳng rỉ chảy “Như gọi đònh.” 15 TRÍ HUỆ “Tỳ-kheo con! Nếu có trí huệ không tham đắm, vướng mắc Thường tự xét mình, chẳng để có sai 443 Thuvientailieu.net.vn CHƯ KINH TẬP YẾU sót Như pháp ta giải thoát Nếu chẳng vậy, người tu đạo, người tục, chẳng có tên để gọi “Trí huệ thật thuyền bền đưa người vượt qua biển già, bệnh, chết; lại đèn lớn sáng soi chỗ vô minh đen tối; thuốc hay trò bệnh tật; rìu sắc bén đốn ngã phiền não Vậy nên phải lấy môn trí huệ nghe biết, suy xét, tu tập1 mà tự làm tăng thêm phần ích lợi Nếu người chiếu sáng trí huệ, dù có mắt thòt,2 thật người thấy rõ tất cả.3 Như gọi trí huệ.” 16 KHÔNG NÓI ĐÙA “Tỳ-kheo con! Nếu nói đủ thứ chuyện cốt để đùa chơi4 tâm phải tán loạn Như cho dù xuất gia chưa giải thoát Vì mà tỳ-kheo phải mau mau lìa bỏ việc loạn tâm nói đùa Nếu muốn niềm vui tòch diệt, nên khéo dứt trừ mối hại việc nói đùa “Như gọi không nói đùa.” Đó ba môn trí huệ (Tam huệ), gọi Văn huệ, Tư huệ, Tu huệ Văn huệ trí huệ nghe biết Nhờ nghe giảng kinh điển mà sanh trí huệ Tư huệ trí huệ suy xét Nhờ suy xét nghóa lý kinh điển mà sanh trí huệ Tu huệ trí huệ tu tập Nhờ tu tập thiền đònh mà sanh trí huệ Mắt thòt (nhục nhãn): mắt người tục, thân xác người thường Người thấy rõ tất (minh kiến nhân): người có nhìn sáng suốt Nói đủ thứ chuyện để đùa chơi (chủng chủng hý luận): điều nói nhằm mục đích để đùa chơi, cho dù điều hay sai, có thật hay không thât, gọi hý luận 444 Thuvientailieu.net.vn KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG 17 TỰ GẮNG SỨC “Tỳ-kheo con! Đối với công đức thường nên hết lòng Từ bỏ phóng dật1 tránh xa giặc thù Những chỗ lợi ích mà đức Đại bi Thế Tôn thuyết lấy làm cứu cánh, phải nên siêng thực hành Như chốn núi cao chỗ đầm lầy vắng vẻ, gốc cây, buông bỏ việc vào nhà vắng, phải nghó nhớ đến pháp thọ học, đừng để quên mất, thường tự gắng sức tinh tu tập Chớ để uổng phí đời mà sau nầy phải hối tiếc “Ta thầy thuốc, biết bệnh cho thuốc Người bệnh chòu uống thuốc hay không, lỗi nơi thầy thuốc Lại người khéo đường, cho người đường tốt Nghe mà chẳng theo, thật lỗi nơi người đường.” 18 DỨT LÒNG NGHI “Nếu có chỗ nghi ngờ nơi pháp Tứ đế, mau hỏi Đừng ôm lòng nghi mà chẳng cầu làm rõ.” Lúc ấy, đức Thế Tôn nói đến ba lần vậy, không hỏi chi Vì vậy? Vì chúng hội thật lòng nghi Phóng dật: Phóng túng, buông lung, chẳng biết tự chế, không cố gắng việc tu tập, chạy theo năm dục, chẳng chuyên tu thiện pháp 445 Thuvientailieu.net.vn CHƯ KINH TẬP YẾU Bấy giờ, A-nậu-lâu-đà1 quán biết tâm ý chúng hội, liền bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tôn! Mặt trăng làm cho nóng lên, mặt trời lạnh đi,2 Phật thuyết pháp Tứ đế, làm cho sai khác Phật thuyết Khổ đế, thật khổ, nói thành vui Nói Tập đế nhân, thật nhân khác Nếu diệt khổ, tức nhân diệt Chính nhân diệt nên phải diệt Đạo diệt khổ thật đạo chân chánh, không đạo khác “Bạch Thế Tôn! Chư tỳ-kheo pháp Tứ đế tin lòng nghi 19 CHÚNG SANH ĐƯC ĐỘ THOÁT “Trong chúng hội này, người chưa đắc Ala-hán thấy Phật nhập diệt, sanh lòng bi cảm Những người vừa vào cửa Pháp, nghe lời Phật thuyết độ thoát Như đêm tối vừa có tia chớp sáng liền thấy đường Còn người đắc A-la-hán, vượt qua biển khổ, nghó rằng: Đức Thế Tôn diệt độ sớm sao!” A-nậu-lâu-đà (Aniruddha), đọc A-na-luật, Hán dòch Như ý Vô tham Ông người hoàng tộc (họ Thích-ca), xuất gia chứng đắc Thánh quả, dự hàng Thập đại đệ tử, Phật khen Thiên nhãn đệ Ví dụ muốn nói lên chuyện khó làm 446 Thuvientailieu.net.vn KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG Tuy A-nậu-lâu-đà nói lời ấy, chúng hội hiểu rõ nghóa Bốn Thánh đế.1 Đức Thế Tôn muốn cho đại chúng lòng kiên cố, nên lấy tâm đại bi, lại chúng hội mà nói lời này: “Tỳ-kheo con! Đừng ôm lòng bi thương áo não Như ta có trụ trọn kiếp, cuối phải diệt độ Hợp mà không tan, thật Chỗ lợi mình, lợi người,2 pháp ta dạy đủ Nếu ta đời lâu ích Những cứu độ, cõi trời, người, cứu độ Còn chưa thể cứu độ, ta tạo nhân duyên cứu độ sau rồi.”3 20 PHÁP THÂN CÒN MÃI (Từ mục 20 nầy trở sau phần Lưu thông) “Từ sau, đệ tử ta y theo nơi pháp mà thực hành Như Pháp thân Như Lai thường chẳng Nên phải biết Bốn Thánh đế: tức Tứ đế hay Tứ Thánh đế Lợi mình, lợi người (tự lợi, lợi tha): Người tu tập vừa lợi lạc cho (tự lợi), vừa mang lại lợi lạc cho kẻ khác (lợi tha) Nhưng nhờ giúp lợi lạc cho kẻ khác mà người tu hoàn thiện mình, gieo trồng thiện cầu giải thoát Cho nên, nhìn cách toàn diện tự lợi lợi tha hai mặt vấn đề Với tâm ích kỷ nghó đến riêng tu đạo chứng Những chưa đủ lành để cứu độ thời Phật thế, sau y theo kinh điển mà tu tập, nghiêm trì giới luật, giải thoát Vì nên nói tạo nhân duyên cứu độ sau 447 Thuvientailieu.net.vn CHƯ KINH TẬP YẾU việc đời vô thường, có tụ hội có chia lìa Đừng ôm lòng sầu khổ nữa, hình tướng đời Hãy siêng tinh tấn, sớm cầu giải thoát, đem ánh sáng trí huệ mà trừ diệt ngu si u ám Cuộc đời thật mong manh, nguy hiểm, không bền Nay ta nhập diệt, trừ xong bệnh Cái hình tướng tội lỗi ác độc đáng xả bỏ này, giả tạm mà gọi thân, chìm đắm chốn biển lớn sanh tử, bệnh lão Có bậc trí dứt trừ nó, giết kẻ giặc thù, mà lại không vui?” 21 KẾT LUẬN “Tỳ-kheo con! Thường nên hết lòng chuyên cần cầu học đạo giải thoát Hết thảy pháp động bất động gian tướng bại hoại, chẳng an ổn Các đừng nói Thời qua, ta diệt độ Đây lời dạy dỗ cuối ta vậy.” 448 Thuvientailieu.net.vn KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG 449 Thuvientailieu.net.vn MỤC LỤC Lời nói đầu Phật thuyết A-di-đà Kinh Hán văn âm Dòch nghóa 24 Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Hán văn âm 40 Dòch nghóa 68 Dược Sư Quang Lưu Ly Như Lai Bổn Nguyện Công Đức Kinh Hán văn âm 82 Dòch nghóa 124 Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật Kinh Hán văn âm 152 Dòch nghóa 196 Đại Thừa Vô Lượng Nghóa Kinh Hán văn âm 220 Dòch nghóa 284 Tứ Thập Nhò Chương Kinh Hán văn âm 324 Dòch nghóa 368 Phật Di Giáo Kinh Hán văn âm 402 Dòch nghóa 428 450 Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 31/08/2016, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w