Quê hương, đất nước không chỉ là mảnh đất liền nơi trẻ sống, đất nướccòn được trải dài xa tít bởi non sông, hải đảo xa xôi của Tổ quốc, những địadanh mà trẻ ít được đặt chân tới.. Khĩ kh
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG MẦM NON TUỔI HOA
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáoTác giả: Trần Thị Mộng ThuChức vụ: Giáo viên
Tài liệu đính kèm: 1 đĩa VCD minh họa
N¨m häc: ………
Trang 2PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG MẦM NON TUỔI HOA
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáoTác giả: Trần Thị Mộng ThuChức vụ: Giáo viên
Tài liệu đính kèm: 1 đĩa VCD minh họa
N¨m häc……….
Trang 3A PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước, quê hương hai tiếng thân thương luôn là hình ảnh gần gũi vớituổi thơ Theo suốt năm tháng theo mẹ tới trường bé được cô giáo dạy, yêu quêhương biết yêu trang sách nhỏ, yêu đất nước bé yêu cả non sông
Quê hương, đất nước không chỉ là mảnh đất liền nơi trẻ sống, đất nướccòn được trải dài xa tít bởi non sông, hải đảo xa xôi của Tổ quốc, những địadanh mà trẻ ít được đặt chân tới Hình ảnh đất nước được thu gọn trong trangsách trẻ thơ
Cô dạy em những vần thơHay như tiếng mẹ ru em trưa hè
Thơ là tác phẩm văn học, là sợi dây đàn muôn điệu ngân nga nhiều cungbậc để trẻ cảm thụ và tiếp nhận một cách dễ dàng và những tác phẩm văn học cụthể có ý nghĩa giáo dục trẻ sâu sắc
Người ta thường nói, người làm thơ là phải có tâm hồn Khi sáng tác thơcũng vậy, mỗi chúng ta đều phải được chảy trong niềm cảm xúc, khi có cảm xúc
sẽ làm nên được những tác phẩm thơ hay
Thơ hay là thơ có vần, có điệu, phải khai thác được suy nghĩ, trí tưởngtượng, làm giàu nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn của người học, người đọc Thơdành cho trẻ cũng không nằm ngoài những yêu cầu đó
Chính những đặc điểm đa dạng của thơ tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm:
Sáng tác thơ cho trẻ mầm non với chủ đề: “Em yêu biển đảo Việt Nam”.
Nhằm xây dựng tình cảm ở trẻ thơ, đưa đến trẻ thái độ trân trọng, lòng tự hàoquốc gia và đức hy sinh cao cả để bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước maisau Những bài thơ gần gũi, dễ nhớ ca ngợi vẻ đẹp tự nhiên, con người haynhững tên gọi, những địa danh trải dài từ Bắc vào Nam
Hy vọng món qùa này sẽ giúp cho các em thêm yêu Tổ quốc, quyêt tâmhọc tập tốt để trở thành những chủ nhân của đất nước có đức, có tài
Trang 4“Tiếng sóng ngân vang biển hát ngọt ngàoHải Âu rập rờn trong chiều hè mát mẻ
Tổ quốc ơi sao đẹp mà hùng vĩViệt Nam ơi thương lắm Việt Nam ơi!”
1.Cơ sở lý luận
- Trẻ mầm non là lứa tuổi đang phát triển, với bộ não nhạy cảm trong việc tiếpnhận thông tin như ngôn ngữ, xúc cảm, tình cảm, tư duy, trí tưởng tượng pháttriển mạnh mẽ
- Việc cung cấp những tác phẩm văn học có tính tượng hình, cụ thể giúp các
em dễ nhớ, dễ thuộc, kích thích óc sáng tạo, khả năng ngôn ngữ, trí tưởngtượng và làm giàu nhân cách ở trẻ theo thời gian
- Thơ là thể loại văn vần, có âm, có điệu đáp ứng được những đặc điểm sinh lý
và sở thích của trẻ, trẻ thích chơi với nhịp với vần Cách reo vần trong thơcũng giúp cho khả năng ghi nhớ của trẻ được bền vững
- Cơ sở lý luận còn được khẳng định: “Cái gì mà chúng ta học được ở tuổi thơthì luôn còn mãi” (Corventes)
“Dạy con từ thủa ấu thơDạy trẻ từ thủa u ơ tới trường”
Trẻ em là tờ giấy trắng dễ dàng tiếp nhận những thông tin có cảm xúc, côgiáo mầm non là nhà giáo dục dẫn dắt trẻ đến với những điều mới lạ phù hợp Vìmỗi tác phẩm thơ chọn lọc đều mang ý nghĩa làm giàu nhân cách trẻ
II THUẬN LỢI - KHÓ KHĂN
1 Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ, thuận lợi cho việc giảng dạy
- Trẻ khỏe mạnh, thể lực tốt, được phụ huynh quan tâm giúp đỡ
- Bản thân được đào tạo bài bản theo chuyên ngành giáo dục mầm non Cóphương pháp dạy trẻ mầm non
- Hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non
- Có năng khiếu sáng tác truyện thơ
- Bản thân giàu cảm xúc với thế giới xung quanh, trước những biến động cảu đấtnước
Trang 5- Được Ban giám hiệu Nhà trường giúp đỡ, tạo điều kiện, tơn trọng suy nghĩ, sựtâm huyết để phát huy năng khiếu và sở trường cá nhân.
- Cĩ kinh nghiệm dạy trẻ trải nghiệm sáng kiến của mình trên thực tế Đã từng
áp dụng sáng kiến của bản thân để dạy trẻ, được trẻ đĩn nhận tích cực, hàohứng
- Cơng nghệ thơng tin qua mạng Internet, báo chí, truyền hìnhphát triển, giúp cho việc tìm hiểu và tiếp cận những thơng tin thời
sự của đất nước một cách dễ dàng, thuận lợi cho việc sáng tácthực tế, chính xác hơn
- Tác phẩm ra đời giúp cho trẻ mở rộng hiểu biết về đất nước, conngười Trẻ yêu quê hương, cĩ ý chí vươn lên trong học tập đểmai sau bảo vệ đất nước
Là một giáo viên trực tiếp dạy trẻ đã thúc giục bản thân tơi
cĩ nhiều cảm xúc, trăn trở để viết lên những tác phẩm thơ đưađến với trẻ em
2 Khĩ khăn
- Nội dung chương trình giáo dục mầm non về biển, đảo đưađến với trẻ cịn ít ỏi, chưa đáp ứng hết yêu cầu của thực tế, ýnghĩa giáo dục tương lai của con người Việt Nam mới
- Những câu hỏi trị chuyện của giáo viên cịn đơn điệu khiến trẻchưa mở rộng hiểu biết về đất nước, chưa kích thích niềm say
mê của trẻ
III/ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sáng tác thơ cho trẻ mầm non với chủ đề: “Em yêu biển, đảo Việt Nam”
SĨNG HỒNG SA
Sĩng từ đâu xanh thế Chở cả biển nắng hồng
Biển đảo
quê hương
Việt Nam
Trang 6Gió vừa bay vừa kể
Từ Hoàng Sa mênh mông
Trang 7Biển rì rào vỗĐợi nắng Trường Sa
Từ xa em thấyHải Âu rập rờnĐùa vui cùng sóng
Vui giữa biển khơi
Đẹp sao nắng biển
Ấp áp đảo xaGiống như ở nhàCho em yêu biển
1.Mục đích, ý nghĩa nội dung bài thơ: Nắng Trường Sa
- Bài thơ theo thể thơ 4 tiếng, dễ nhớ, dễ thuộc tả vẻ đẹp của nắngđảo Trường Sa Hình ảnh gần gũi quen thuộc với nét miêu tả mộcmạc giúp để trẻ thêm yêu biển đảo quê hương mình
- Bài thơ có tên là gì?
- Bài thơ nói về gì?
- Hình ảnh nắng Trường Sa trong bài thơ như thế nào?
4 Cách dạy
- Dạy trên tiết học
- Cung cấp hình ảnh nắng trên đảo Trường Sa qua mạng
- Nhạc về biển, về thời tiết mùa hè
- Trò chuyện, gây hứng thú cho trẻ thông qua ngôn ngữ diễn cảmcủa cô
Trang 8Bố con là lính biểnCanh giữ đảo Trường Sa
Cứ mỗi lần về phépLại cho con nhiều qùa
Nào vỏ trai, vỏ ốc
Cả san hơ màu hồngCon thường đố các bạnTrường Sa! cậu biết khơng?
Trường Sa biết hát đấy
Từ miệng con ốc này
Áp tai cậu sẽ thấy
Là Trường Sa hát ngay
Lời ca cĩ sĩng biển
Vỗ dạt dào Đại dươngLời ca theo nhịp trốngVang lên từ sân trường
Cứ mỗi khi nhớ bố
Tớ bày đồ chơi ra
Mẹ cười nhẹ nhàng bảoCon là lính Trường Sa !
1.Mục đích, ý nghĩa nội dung bài thơ: « Trường Sa »
Với thể thơ tứ ngơn, dễ đọc và dễ nhớ Cả bài thơnĩi lên cơng việc của người cha canh giữ đảo Trường Sa.Mỗi khi được về thăm gia đình mang rất nhiều vỏ trai, vỏ
ốc làm quà cho con
Biển đảo quê
hương Việt Nam
Trang 9Món quà giản dị ấy là nhịp cầu nối giữa biển đảo với đất liền Trẻ luôn cảmthấy thích thú và mới lạ Nỗi nhớ cha, tình yêu với đất nước như được vang lênmỗi khi bé áp con ốc bên tai để nghe âm vang của gió như tiếng sóng biển rì rào,tạo sự gần gũi bé với cha mình.
- Giáo dục trẻ yêu Trường Sa qua lời thơ có tiếng reo vần rõ ràng Tiếngreo vần được móc xích từ câu trên với câu dưới giúp trẻ rất dễ cảm nhận
2 Hiệu quả sử dụng
- Trẻ thích thú, vui vẻ, hào hứng, trẻ cảm nhận được lời thơ,nhịp thơ, hình ảnh trực quan, phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ,kích thích tưởng tượng
3 Câu hỏi
- Bài thơ có tên là gì ?
- Bài thơ nói về ai ?
- Hình thức dạy theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào sựsáng tạo của mỗi giáo viên Có thể dạy làm một đến hai tiết hayghi âm, thu tiếng, làm thành đĩa cho trẻ nghe theo chủ đề, chủđiểm
- Cô giáo đọc thơ cho trẻ nghe phải đọc đúng ngữ điệu của thểthơ « ngũ ngôn », thể thơ 4 câu, mỗi câu 5 tiếng Đọc đúng,không ngọng, nhấn mạnh vào hình ảnh tượng hình, tượng thanh,
từ láy âm, láy vần, những động từ mạnh, những tính từ mô tả.Thực hiện được nguyên tắc ấy giúp trẻ dễ nhớ tác phẩm
- Không giới hạn lứa tuổi Áp dụng dạy và cho trẻ nghe từ lứatuổi Mẫu giáo Bé đến mẫu giáo Lớn
Trang 10Biển vỗ sóng rì ràoLòng em thấy vui saoBuổi sớm bình minhlên
Biển nhẹ nhàng êm ái
Trưa đến mặt trờichiếu
Biển sáng, sóng mấpmô
Nước nhè nhẹ vỗ bờĐợi thuỷ triều lênxuống
Chiều về khi nắng tắtHoàng hôn nhuộmmàu mây
Sóng biển dữ dội hơn
Vỗ nhè nhẹ chân cát
Trang 121.Mục đích , ýnghĩa nội dung bài thơ: « Biển »
Bài thơ nĩi về trạng thái diễn ra của biển trong mộtngày với những tên gọi khác nhau Buổi sáng là « bìnhminh » và trạng thái của biển lúc này thật nhẹ nhàng, êm ái.Buổi trưa hè trong ánh nắng chĩi trang, biển lúc này trởnên sáng rực rỡ trong ánh mặt trời chiếu rọi Và mỗi khichiều đến biển đập sĩng vỗ bờ, ơm sát chân cát Sĩng dạtdào, ánh nắng đã dịu nhẹ và hồng hơn bắt đầu
Trong vẻ đẹp lung linh huyền ảo, sự thay đổi trạngthái của biển trong một ngày giúp cho các con cảm nhậnđược nét đẹp của đại dương, thật hồn nhiên, hùng vĩ và đầy
tự hào về tổ quốc Việt Nam
3 Câu hỏi
- Bài thơ nĩi về gì ?
- Trạng thái của biển từ sáng tới chiều ra sao ?
- Biển cĩ mấy tên gọi trong một ngày?
- Bài thơ này cũng áp dụng thêm các hình thức dạy trẻnhư ngồi tiết học, hoạt động chiều, ngồi trời…
5 Giáo dục
- Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, đất nước
Biển đảo quê
hương Việt Nam
Trang 13- Khơng giới hạn lứa tuổi Phù hợp nhất vẫn là đối với lứa tuổi mẫu giáo Bé vàmẫu giáo Nhỡ Áp dụng thêm cho trẻ nghe ngồi tiết học từ Nhà trẻ đến mẫugiáo Lớn.
ĐIỀU CON CHƯA BIẾT
Chưa một lần ra biển
Bé thắc mắc mắc hỏi chaCha ơi biển thế nào?
Ơm đầu con cha nĩi:
Biển rộng mênh mơng lắmNhìn xa chẳng thấy bờNhững trưa hè sẽ thấyBiển sáng sĩng lăn tăn
Từ xa xa nhìn thấyNgọn Hải Đăng sáng ngờiVào đêm hè sẽ thấy
Biển lĩng lánh cá, tơm
Yêu thương con bố bảo:
Con học giỏi, chăm ngoan
Để mỗi khi hè đếnĐược đi biển vui đùa
Biển đảo
quê hương
Việt Nam
Trang 141.Mục đích , ý nghĩa nội dung bài thơ: « Điều con chưa biêt »
Bài thơ là sự sáng tạo, nắm bắt những suy nghĩ củahọc sinh mầm non trong thực tế Những điều trẻ chưa biết
về thế giới xung quanh nên thường thắc mắc hỏi người lớn.Mục đích khi sáng tác bài thơ này cũng nhằm trả lời những
đi biển, qua câu trả lời của người lớn
sẽ phát huy khả năng tưởng tượng,hình thành biểu tượng trong não trẻ…
từ đĩ làm giàu ngơn ngữ nĩi, mở rộngkhơng gian cho trẻ theo từng độ tuổikhác nhau
2 Hiệu quả sử dụng
- Dạy bài thơ giáo viên nên trịchuyện với trẻ, cho trẻ nĩi suy nghĩcủa mình kể về du lịch mùa hè mà béthường tham gia, cho trẻ trả lời câuhỏi đúng sai về biển, qua hình ảnhtrên mạng Internet…cách khơi gợihứng thú hấp dẫn của giáo viên giúpcho bài học đến với trẻ nhẹ nhàng
- Khơng giới hạn lứa tuổi.Trên tiêt học nên áp dụng cho lứa tuổiMẫu giáo Tùy theo đối tượng màgiáo viên áp dụng hình thức dạy nâng cao khácnhau
3 Câu hỏi
- Bài thơ cĩ tên là gì?
Biển đảo quê
hương Việt Nam
Biển đảoquêhương Việt Nam
Trang 15- Bé thắc mắc hỏi cha điều gì?
- Biển rộng như thế nào?
4 Cách dạy
- Bài thơ “Điều con chưa biết” tiến hành dạy trên tiết học Giáo viên nên giảithích từ khó cho trẻ khi bắt đầu trẻ mới làm quen, các từ cần chú ý giải thíchcho trẻ như : ngọn Hải Đăng, lăn tăn…
- Bài thơ này cũng áp dụng thêm các hình thức dạy trẻ mọi lúc mọi nơi, cho trẻnghe thơ theo chủ điểm, phổ nhạc thành bài hát theo chủ điềm « quê hương,đất nước »
Mẹ cho con đi biển
Trang 16Cha dạy con bơi thuyền.
Mới được tròn 3 tuổiCon đã được tập bơiCha giữ một đầu vịt
Mẹ giữ cuối phao thuyền
Đôi chân con vỗ nhẹHai tay bám chặt phaoMiệng vui cười thỏa thíchNước bắn tung mát lành
Năm nay học lớp NhỡCon đã lớn hơn rồi
Cứ mỗi khi hè đếnCon lại nhớ năm xưa
Trang 171.Mục đích , ý nghĩa nội dung bài thơ: « Mùa hè đi biển »
Bài thơ ghi lại khoảnh khắc du lịch biển mùa hè củagia đình bé Những ký ức vẫn được bé khắc sâu trong lịngkhi đã lên lớp Nhỡ
Với trẻ thơ, những điểu thân thuộc, gần gũi được trẻnhớ nhiều là qua các giờ vui chơi Điều đĩ đã được khẳngđịnh qua đặc điểm tâm lý lứa tuổi với hoạt động vui chơi làchủ đạo
Biết được đặc điểm tâm lý trẻ, cảm xúc sáng tác bàithơ này đã tái hiện rất rõ nét đặc trưng của trẻ nhỏ Từnghành động của bé được ghi lại đầy đủ trong khơng gian biển
cĩ mẹ, cĩ cha, những người thân gần gũi nhất giúp chochuyến du lịch thêm ấn tượng trong lịng bé
Trẻ mầm non thích kể lại điều trẻ trải nghiệm quahoạt động vui chơi với người xung quanh, bài thơ “Điềucon chưa biết” đã đáp ứng trẻ điều ấy, trẻ càng hứng thúkhi học
2 Hiệu quả sử dụng
Bài thơ “Điều con chưa biết” vẫn theo lối thơ thấtngơn tứ tuyệt, mỗi câu 5 tiếng giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc
- Giáo viên vẫn trị chuyện với trẻ, cho trẻ kể về chuyến
du lịch biển nào mà bé đã đi cùng bố mẹ Hay cho trẻxem buổi sinh hoạt hè của các anh chị ở bể bơi, ở biển,
từ đĩ cơ giáo dẫn dắt cho trẻ vào bài nhẹ nhàng
- Khơng giới hạn lứa tuổi Trên tiêt học nên áp dụng cholứa tuổi Mẫu giáo Tùy theo đối tượng mà giáo viên ápdụng hình thức dạy nâng cao khác nhau
3 Câu hỏi
- Bài thơ cĩ tên là gì?
- Mùa hè đến bé đi biển cùng ai?
- Bé được vui đùa trên biển như thế nào?
4 Cách dạy
- Bài thơ “Mùa hè đi biển” tiến hành dạy trên tiết học
- Giáo viên thể hiện giọng thơ rõ ràng, nhí nhảnh, khi đọc mẫu thể hiện trongánh mắt vui vẻ, gần gũi với trẻ và động tác phù hợp
Biển đảo quê
hương Việt Nam
Trang 18- Bài thơ này cũng áp dụng thêm các hình thức dạy trẻ mọi lúc mọi nơi, cho trẻnghe thơ theo chủ điểm, phổ nhạc thành bài hát theo chủ điềm « quê hương,đất nước ».
- Khơng giới hạn lứa tuổi Trên tiêt học nên áp dụng cho lứa tuổi Mẫu giáo.Tùy theo đối tượng mà giáo viên áp dụng hình thức dạy nâng cao khác nhau
5 Giáo dục
- Giáo dục tình cảm yêu quý của trẻ với những người xungquanh, với thiên nhiên , quê hương, đất nước
CHÚ HẢI QUÂN
Mang trang phục trắng
Cầm súng giữtrời
Canh ngồi hải đảo
Vượt sĩng ra khơi
Chú hải quânơi
Cháu yêu chúlắm
Biển trờixanh thẳm
Chú đứnggiữa trời
Dù đi muơnnơi
Biển đảo
quê hương
Việt Nam
Trang 19Cháu vẫnluôn nhớ
Nơi ngoài hảiđảo
Có chú hảiquân
Trang 201.Mục đích, ý nghĩa nội dung bài thơ: “Chú Hải Quân”
Bài thơ ca ngợi hình tượng đẹp về chú hải quân Vẻ đẹpgần gũi, bình dị được gắn bó trong công việc, trang phục đặctrưng của người lính thủy thủ nơi đảo xa và tình cảm yêu thươngcủa trẻ em dành cho chú
Bài thơ có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Qua bài thơ trẻ thểhiện thái độ trân trọng, lòng biết ơn người có công hy sinh vì tổquốc để bảo vệ vùng trời, vùng biển, giữ hòa bình cho cuộc sốngyên vui Từ đó trẻ thêm kính trọng chú hải quân, thêm yêu quêhương, đất nước mình
2 Hiệu quả sử dụng
Bài thơ “Chú Hải Quân”, để cho tiết học thêm sinh độnggiáo viên nên chuẩn bị trang phục cho trẻ quan sát Bài dạy nêncung cấp một số hình ảnh bằng công nghệ thông tin
Trên tiêt học nên áp dụng cho lứa tuổi Mẫu giáo Bé và mẫugiáo Nhỡ Có thể cho trẻ nghe ngoài tiết học hoặc trong cácgiờ hoạt động chiều
3 Câu hỏi
- Bài thơ nói về ai?
- Chú Hải quân mặc quần áo màu gì?
- Công việc của chú như thế nào?
- Tình cảm của bạn nhỏ đối với chú như thế nào?
4 Cách dạy
- Bài thơ “Chú Hải Quân” tiến hành dạy trên tiết học
- Giáo viên thể hiện giọng thơ tình cảm, khi đọc mẫu thể hiệnbằng ánh mắt cảm mến, kính phục
Trang 21MĨN QUÀ TẶNG CHÚ HẢI QUÂN
Cháu vẽ tặng chú Hải QuânBức tranh về đảo quê em Hải PhịngCát Bà huyện đảo yêu thương
Cĩ tên Đảo Ngọc đắm say lịng người
Du khách đã đến đây rồiThì sao quên được khu vườn quốc giaBãi tắm Ti Tốp ghé qua
Nước trong xanh mát dù xa hĩa gần
Mời bạn hãy đến một lầnĐảo Cù, Đảo Sến sang gần Hịn DơiVào trong hang động quê tơiHàm Rồng lấp lánh ngời ngời nhũ hoaQuần thể ở đảo Cát Bà
Trăm nghìn đảo nhỏ như là bức tranhYêu chú cháu gắng học hànhMai sau xây dựng quê nhà đẹp tươi
(Hà Nội,tháng 6 năm 2008)
Biển đảo quê
hương Việt Nam
Trang 221.Mục đích , ý nghĩa nội dung bài thơ: “Mĩn quà tặng Chú Hải Quân”
Với thể thơ lục bát Bài thơ là tình cảm của trẻ dành chochú hải quân, được thể hiện qua bức tranh vẽ về quê hương HảiPhịng
Mục đích sáng tác bài thơ này nhằm giới thiệu với mọingười về vẻ đẹp của đảo Cát Bà với nhiều địa danh nổi tiếng.Mượn hình ảnh chú Hải Quân để cho trẻ gửi thơng điệp, tình cảmcủa mình Những tên gọi về các hịn đảo khác nhau: Đảo Cù, ĐảoSến, những bãi tắm, khu vườn quốc gia….giúp trẻ nhớ được địadanh nổi tiếng của mỗi vùng của đất nước
2 Hiệu quả áp dụng
Bài thơ “Mĩn quà tặng chú Hải Quân”, để cho tiết họcthêm sinh động giáo viên nên cung cấp nội dung thực tế, cĩ giáo
án điện tử, clip hình ảnh về Đảo Cát Bà
- Áp dụng nghe đối với các lứa tuổi, dạy trên tiết với lứa tuổiMẫu giáo Lớn
3 Câu hỏi
- Bài thơ cĩ tên là gì?
- Bạn nhỏ tặng chú hải quân cái gì?
- Nội dung bức tranh vẽ gì?
4 Cách dạy
- Bài thơ “Chú Hải Quân” tiến hành dạy tên tiết học, dạykhoảng 2 tiết Giáo viên cho trẻ nghe thơ ngồi tiết học, hoạtđộng chiều, giờ ngủ
- Giáo viên phải nắm được cách đọc theo thể thơ lục bát Khiđọc mẫu đọc dứt điểm, trọn nghĩa, cách nghỉ giọng ở câu báttiếp nối
- Cho trẻ nghe qua băng đĩa vào các giờ ngoại khĩa
Biển đảo
quê hương
Việt Nam
Trang 235.Giáo dục
- Giáo dục tính cảm của trẻ với chú hải quân
MÙA XUÂN TRƯỜNG SA
Cũng đào mai của biểnCũng bánh chưng, bánh giịĐĩn chờ mùa xuân mớiTrong giĩ lộng biển khơi
Đảo, sĩng sĩng bốn bềNhớ đất liền nhộn nhịp
Vì tiếng gọi Tổ quốcNên chú phải hi sinh
Cành hoa mai hé nởSáng rực rỡ Trường SaMùa xuân, Giao Thừa đếnCho vơi nỗi nhớ nhà
( Xuân 2013)
Biển đảo
quê hương
Việt Nam
Trang 241.Mục đích , ý nghĩa nội dung bài thơ: “Mùa xuân Trường Sa”
Bài thơ nói về mùa xuân nơi đảo Trường Sa của các chú bộ đội Mùa xuânmộc mạc nơi đảo xa chỉ có hoa đào, hoa mai do các chú tự tạo nên khiến khôngkhí mùa xuân thêm gần gũi với quê nhà
Bài thơ là thông điệp, là nhịp cầu nối giữa đảo với đất liền, sự hy sinh lớnlao của người lính biển Bài thơ tác động nên tâm hồn trẻ, tình cảm trẻ ngày mộtthêm gắn bó với đảo xa, với các chú bộ đội Sự hy sinh lớn lao của các chú là hìnhảnh đẹp mãi trong con mắt trẻ
Với mục đích giáo dục tình cảm đạo đức ở trẻ, biêt nghĩ tới mọi ngườixung quanh Niềm vui hân hoan trong ngày Tết của trẻ sẽ được nhân lên khi trẻbiết nghĩ tới những người làm nhiệm vụ để giữ cho đất nước đón Tết yên vui,cho các em được cười vui thỏa thích
2 Hiệu quả sử dụng
Sử dụng hình ảnh, tư liệu thật trên mạng Internet hoặc qua tranh ảnh Cóthể sử dụng đoạn video ngắn ghi hình mùa xuân Trường Sa trên mạng việc cungcấp hình ảnh thực tế giúp trẻ cảm nhận được không khí ở đảo, thấy được sự hysinh của các chú
Áp dung dạy trên tiết với lứa tuổi mẫu giáo Nghe mọi lúc mọi nơi với lứatuổi Nhà trẻ Mỗi lứa tuổi giáo viên nên đưa ra yêu cầu khác nhau
3 Câu hỏi
- Bài thơ có tên là gì?
- Mùa xuân Trường Sa có gì?
- Con có cảm nhậ gì về công việc của các chú Hải Quân nơi đảo xa
Trang 25Sĩng xơ, biển dữ giận thuyền đánh xơBiết biển sớm nắng, chiều mưa
Xa khơi thuyền nhớ nghe đài báo tinNhắc thuyền là dặn cha em
Vì thương thuyền một thương cha em mườiLàm nghề ngư biển ai ơi
Khĩ khăn vất vả đêm ngày, sớm khuyaMong sao biển lặng, sĩng yênCho thuyền cha được vào bờ với em
(Hà Nội, ngày
28/7/2013)
Biển đảo
quê hương
Việt Nam