Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
393,75 KB
Nội dung
Lun tin s kinh t: Chớnh sỏch thu hỳt u t nc ngoi vo Trung Quc v kh nng dng ti Vit Nam Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn nêu luận án hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu luận án cha đợc ngời khác công bố công trình Hà nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả Luận án Ngô Thu Hà Mục lục lời cam đoan .1 mục lục danh mục từ viết tắt .3 danh mục bảng biểu .4 Danh mục hình vẽ Mở đầu .6 CHƯƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về ĐầU TƯ nớc ngoàI sách thu hút vốn đầu t nớc 12 1.1 kháI niệm, hình thức tác động đầu t nớc ngoàI .12 1.1.1 Khái niệm đầu t nớc 12 1.1.2 Các hình thức đầu t nớc 12 1.1.3 Tác động đầu t nớc 17 1.1.4 Lý thuyết đầu t nớc ngoài: 22 1.2 sách thu hút đầu t nớc 29 1.2.1 Khái niệm sách thu hút đầu t nớc 29 1.2.2 Một số lý thuyết sách thu hút ĐTNN 29 1.2.3 Nội dung sách thu hút đầu t nớc 35 1.2.4 Tác động sách thu hút vốn đầu t hoạt động ĐTNN 40 1.3 áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu sách thu hút đầu t nớc trung quốc .41 tiểu Kết chơng I 44 Chơng sách thu hút vốn đầu t nớc trung quốc - thành công hạn chế .45 2.1 tình hình thu hút vốn ĐTNN Trung Quốc năm qua 45 2.2 sách thu hút vốn ĐTNN trung quốc .58 2.2.1 Khái quát hình thành sách thu hút ĐTNN Trung Quốc 58 2.2.2 Các sách đầu t nớc 62 2.3 BàI học kinh nghiệm từ sách thu hút vốn đầu t nớc ngoàI Trung Quốc 105 2.3.1 Kinh nghiệm thành công 105 2.3.2 Những học kinh nghiệm cha thành công 111 Tiểu Kết chơng 119 chơng 3: sách thu hút vốn đầu t nớc việt nam Các giảI pháp vận dụng kinh nghiệm trung quốc nhằm hoàn thiện sách thu hút vốn đầu t nớc củaviệt nam 120 3.1 KháI quát trình phát triển nhận thức quan điểm đầu t nớc ngoàI Việt nam 120 3.2 tình hình thu hút vốn đầu t nớc việt nam thời gian qua 122 3.2.1 Đầu t trực tiếp nớc 122 3.2.2 Đầu t gián tiếp nớc 124 3.3 Thực trạng sách thu hút ĐTNN vào Việt nam thời gian qua 127 3.3.1 Chính sách đảm bảo đầu t cho nhà ĐTNN 127 3.3.2 Chính sách cấu đầu t .128 3.3.3 Chính sách khuyến khích đầu t vào khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao khu kinh tế mở .138 3.3.4 Các sách u đ i tài 139 3.3.5 Chính sách quản lý vốn, tiền tệ tỷ giá hối đoái 141 3.3.6 Nhóm sách tác động đến thu hút FII 143 3.3.7 Chính sách cải thiện môi trờng đầu t 145 3.3.8 Chính sách đất đai 147 3.3.9 Chính sách lao động 148 3.3.10 Các quy định khác 149 3.4 Đánh giá sách thu hút vốn đầu t nớc Việt nam thời gian qua 150 3.4.1 Những thành công 150 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế hệ thống sách đầu t nớc Việt Nam .151 3.5 Một số so sánh thực sách thu hút vốn ĐTNN Trung Quốc Việt Nam 162 3.6 giải pháp vận dụng kinh nghiệm trung quốc để hoàn thiện sách thu hút vốn đầu t nớc vào Việt nam 166 3.6.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật: thực hoàn thiện hệ thống luật pháp ĐTNN cách đồng bộ, minh bạch có lộ trình theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO việc thay đổi, bổ sung quy định liên quan đến đầu t nớc 166 3.6.2 Thực sách tập trung phát triển hạ tầng số vùng, địa phơng có lợi so sánh để thu hút đầu t nớc lấy đà phát triển vùng khác 168 3.6.3 Ban hành sách u đ i, khuyến khích tạo điều kiện hạ tầng tốt để thu hút ĐTNN vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển công nghệ cao 169 3.6.4 Phát triển thị trờng chứng khoán ổn định bền vững để tạo kênh thu hút ĐTNN đặc biệt đầu t gián tiếp 170 3.5.5 Nhóm giải pháp nâng cao tính cạnh tranh môi trờng đầu t nhằm thu hút mạnh mẽ ĐTNN 171 3.5.6 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực .177 3.5.7 Điều chỉnh sách đất đai tạo hấp dẫn nhà ĐTNN 179 TIểU Kết chơng 181 Kết luận 182 Danh mục Công trình tác giả .184 Danh mục tài liệu tham khảo .185 phụ lục 194 Danh mục từ viết tắt BOT/BTO/BT Build - Operate - Transfer /Build - Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển Transfer Operate/Build - Transfer giao/Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh/Xây dựng - Chuyển giao ĐTNN Đầu t nớc FDI Foreign direct investment Đầu t trực tiếp nớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KCNC Khu công nghệ cao MNEs Multinational Enterprises Các công ty đa quốc gia MOFTEC Ministry of ForeignTrade and Bộ Thơng mại Hợp tác kinh tế Economic Cooperation NDT Đồng Nhân dân tệ OECD Organization for Economic Co- Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế operation and Development ODA Official Development Aid Hỗ trợ phát triển thức TRIMs Trade Related Investment Measure Hiệp định biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại SAFE Safe Association of Foreign Cơ quan quản lý ngoại hối Trung Quốc Exchange UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị Liên hiệp quốc Trade and Development thơng mại phát triển VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng WTO World Trade Organization Tổ chức thơng mại giới Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Một số nhân tố định đến hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế 26 Bảng 2.1: Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc vo Trung Quốc (1979 - 2008) 45 Bảng 2.2: Số lợng công ty niêm yết cổ phiếu phát hành thị trờng chứng khoán Trung Quốc đến năm 2006 50 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập doanh nghiệp FDI 1980 - 2008 55 Bảng 2.4: Tỷ trọng quốc gia có vốn đầu t trực tiếp cao (1986- 2007) 73 Bảng 2.5: So sánh lĩnh vực đầu t nớc đợc tham gia trớc sau gia nhập WTO 79 Bảng 2.6: Tiến trình tự hoá lĩnh vực dịch vụ mức độ sở hữu sau Trung Quốc gia nhập WTO 82 Bảng 3.1: Hình thức đầu t nớc Việt Nam 129 Bảng 3.2: Tổng Vốn FDI vào Việt Nam phân theo hình thức đầu t 1988 - 2008 133 Bảng 3.3: So sánh mở cửa số lĩnh vực Việt Nam gia nhập WTO 135 Bảng 3.4: Vn FDI vo Vit Nam theo lnh vc u t (1988 - 2008) 136 Bảng 3.5: So sánh sách thu hút ĐTNN Trung Quốc Việt Nam 163 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Những yếu tố tạo nên rủi ro trị .31 Hình 2.1: Vốn FDI vào Trung Quốc trớc sau gia nhập WTO 48 Hình 2.2: Vốn FII vào Trung quốc (1990 - 2002) .49 Hình 2.3: Tỷ lệ tăng trởng GDP vốn FDI từ 1990 - 2007 52 Hình 2.4: Tỷ trọng vốn ĐTNN tổng tài sản cố định 1979 - 2004 53 Hình 2.5: Tổng kim ngạch XNK nớc doanh nghiệp nớc năm 2000 - 2008 .56 Hình 2.6: Tỷ trọng hình thức ĐTNN Trung Quốc (1979 - 2007) 70 Hình 2.7: Vốn FDI thực nớc đầu t lớn vào Trung Quốc tính đến cuối năm 2007 72 Hình 2.8: Tỷ trọng vốn FDI thực theo khu vực 1985 - 2007 78 Hình 2.9: Cổ phiếu phát hành Trung Quốc giai đoạn 1999 - 2003 .118 Hình 3.1: Vốn đầu t đăng ký thực (1991 - 2008) .122 Hình 3.2: Mời địa phơng có vốn FDI lớn (1988 - 2008) .124 Hình 3.3: Vốn đầu t gián tiếp vào Việt Nam (2002 - 2007) 126 Hình 3.4: Tỷ trọng vốn FDI vào Việt Nam theo hình thức đầu t 1988 - 2008 133 Hình 3.5: Mời nớc có vốn đầu t lớn Việt Nam (1988 - 2008) .137 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Kể từ xuất cách kỷ, trải qua trình phát triển đầy biến động thay đổi nhng hoạt động đầu t nớc (ĐTNN) không ngừng phát triển; lợng vốn đầu t nớc nhà đầu t ngày tăng lên mạnh mẽ, hình thức đầu t ngày phong phú đa dạng Có thể nói, xu hớng toàn cầu hoá giới, ĐTNN hình thức kinh doanh thiếu đợc quốc gia mở cửa hội nhập Đến cuối năm 2006, tổng vốn FDI giới đạt 1.340 tỷ USD dự kiến tăng lên 1.600 tỷ USD vào năm 2011 ĐTNN đ mang lợi ích cho tất nớc giới, nớc nhận đầu t nớc đầu t Lợi ích lớn việc bổ sung vào lực vốn nớc phục vụ đầu t mở rộng phát triển kinh tế, đồng thời tạo điều kiện cho nhà đầu t đa dạng hoá rủi ro tối đa hoá lợi nhuận Song song với lợi ích trên, dòng vốn luân chuyển giúp trình phân phối nguồn lực trở nên hợp lý phạm vi toàn giới góp phần tăng tốc độ phát triển kinh tế cho nớc Chính phủ nớc đ phát triển tìm cách thu hút ĐTNN thông qua sách tự hoá thơng mại u đ i đầu t Nhìn chung, lợng vốn ĐTNN thu hút đợc phụ thuộc vào sách môi trờng nớc nhận đầu t với môi trờng quốc tế khu vực, đặc biệt u đ i khuyến khích đầu t Những sách liên quan bao gồm việc trì ổn định vĩ mô, sở hạ tầng tài kỹ thuật, mở rộng thơng mại quốc tế minh bạch trị Ngoài để thêm hấp dẫn nhà ĐTNN, hầu hết sách ĐTNN hớng tới mục đích bảo vệ nâng cao lợi ích nhà đầu t Trung Quốc đất nớc rộng lớn với 1,3 tỷ ngời, tài nguyên thiên nhiên phong phú lịch sử dân tộc lâu đời 7 Sau Trung Quốc thực sách cải cách mở cửa thu hút ĐTNN vào cuối năm 1978 với phơng châm nhà l nh đạo Đặng Tiểu Bình không phân biệt mèo trắng hay mèo đen, miễn bắt đợc chuột, Trung Quốc đ thành công hoạt động thu hút ĐTNN Từ năm 1992 đến nay, Trung Quốc dẫn đầu nớc phát triển danh sách nớc đứng đầu giới thu hút ĐTNN Để có đợc thành đó, phủ Trung Quốc đ thực chiến lợc trải thảm đỏ đón nhà đầu t sách u đ i đầu t đặc biệt Từ sau gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) vào tháng 12 năm 2001, Trung Quốc tiếp tục thực nhiều sách cởi mở, tạo thuận lợi nhà đầu t đ đạt đợc hiệu cao thể lợng vốn ĐTNN tăng trởng mạnh mẽ số lợng chất lợng ĐTNN đem lại tiền vốn, kỹ thuật, công nghệ kỹ quản lý đại cho Trung Quốc nên đợc coi nh chìa khoá vàng mở cửa cho phát triển kinh tế đất nớc Tuy nhiên, chặng đờng mò mẫm làm kinh tế thị trờng bên cạnh thành công đạt đợc, Trung Quốc không tránh khỏi hạn chế định Đối với nớc có xuất phát điểm thấp nh Việt Nam, trình hội nhập, ĐTNN có vai trò quan trọng việc giải vấn đề thiếu vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý Vì vậy, việc mở rộng thu hút ĐTNN đ trở thành mục tiêu bản, lâu dài hoạt động thiếu đợc Việt Nam Với sách mở cửa làm bạn với tất nớc giới không phân biệt trị, màu da, hoạt động thu hút ĐTNN Việt Nam từ năm 1986 đến đ đạt đợc kết định ĐTNN đ góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế giải số vấn đề xúc x hội Tuy nhiên, so với nớc phát triển khu vực, ĐTNN vào Việt Nam cha đợc bao nh số lợng cha nhiều, quy mô dự án nhỏ, công nghệ đa vào cha thực công nghệ cao Vấn đề đặt lại có tình hình nh vậy? Các nguyên nhân tạo tình trạng gồm nguyên nhân chủ quan khách quan nh: luật pháp, sách ĐTNN; môi trờng đầu t; ổn định hay bất ổn kinh tế, trị, x hội; yếu tố thuộc sở hạ tầng; trình độ đội ngũ lao động; vấn đề thuộc thủ tục hành Trung Quốc nớc láng giềng núi liền núi, sông liền sông với Việt Nam, có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam địa lý tự nhiên, phong tục, tập quán, văn hoá, chế độ trị, x hội có lý tởng chung xây dựng đất nớc tiến lên Chủ nghĩa X hội Vì vậy, nghiên cứu sách thu hút vốn ĐTNN mà Trung Quốc đ thực hiện, thành công hạn chế Trung Quốc lĩnh vực có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng nớc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Từ rút học kinh nghiệm quý báu vận dụng cách phù hợp việc tiếp tục hoàn thiện sách thu hút vốn ĐTNN Việt Nam Thích ứng với yêu cầu đó, tác giả lựa chọn vấn đề: Chính sách thu hút vốn đầu t nớc vào Trung Quốc khả vận dụng Việt nam làm đề tài Luận án Tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế (Kinh tế đối ngoại) Tình hình nghiên cứu ĐTNN đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia đặc biệt nớc phát triển Do vậy, đ trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học nớc Nhận thức tầm quan trọng ĐTNN, phủ quốc gia đa sách, chiến lợc nhằm thu hút dòng vốn ĐTNN Trên giới công trình nghiên cứu ĐTNN đặc biệt ĐTNN Trung Quốc đ có số nh: Đầu t trực tiếp nớc phát triển kinh tế Trung Quốc Wu Yarui (1999) ; Đầu t trực tiếp nớc - nghiên cứu sáu nớc Yaingqui Annie Wei (2004) số nghiên cứu khác Đầu t trực tiếp nớc (FDI) Trung Quốc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế nớc phát triển (OECD) Tuy nhiên, công trình chủ yếu tập trung phân tích đánh giá thực trạng FDI Trung Quốc, không sâu vào phân tích sách ĐTNN Trung Quốc 9 Việt Nam, đ có số đề tài, Luận án Tiến sĩ nghiên cứu khía cạnh khác FDI Trung Quốc Việt Nam nh Đầu t trực tiếp nớc vào Trung Quốc - Luận án TSKT TS Nguyễn Kim Bảo (1996); Kinh nghiệm thu hút vốn ĐTNN nớc ASEAN vận dụng vào Việt Nam - Luận án TSKT TS Nguyễn Huy Thám ; Xu hớng tự hoá đầu t trực tiếp nớc ngoài: hội thách thức thu hút đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam - Luận án TSKT TS Nguyễn Thị Việt Hoa (2006); Đề tài khoa học cấp Nhà nớc Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: Vị trí, vai trò kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam TS Nguyễn Bích Đạt chủ trì Ngoài có nhiều báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học khác nghiên cứu FDI Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, theo tác giả biết cha có công trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống vấn đề mà Luận án dự định nghiên cứu Nh vậy, nói Luận án Tiến sĩ kinh tế nghiên cứu cách toàn diện sở lý luận sách thu hút vốn ĐTNN Trung Quốc rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoàn thiện sách thu hút vốn ĐTNN Mục đích, đối tợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án: nhằm giới thiệu cách khái quát số lý luận chủ yếu đầu t nớc ngoài, sách thu hút đầu t nớc để làm rõ động lực thực đầu t nớc nhân tố tác động đến định lựa chọn địa điểm đầu t công ty đa quốc gia nh sách biện pháp nhằm thu hút đầu t nớc phủ nớc nhận đầu t Luận án trình bày thành tựu thu hút vốn ĐTNN mà Trung Quốc đạt đợc đ thực sách khuyến khích hấp dẫn nhà ĐTNN Trên sở rút học thành công cha thành công thực sách thu hút ĐTNN Trung Quốc 10 Luận án đồng thời phân tích, đánh giá sách thu hút ĐTNN Việt Nam, thành công hạn chế thực sách thời gian qua Trên sở phân tích, đánh giá so sánh đó, Luận án đa số biện pháp nhằm vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc để tiếp tục hoàn thiện sách thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam năm tới Đối tợng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu sách thu hút vốn đầu t nớc Trung Quốc Việt Nam Những thành công hạn chế sách Từ rút kinh nghiệm thành công hạn chế để Việt Nam hoàn thiện hệ thống sách nhằm tăng cờng thu hút vốn nớc vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Luận án nghiên cứu số sách chủ yếu tác động đến hoạt động thu hút ĐTNN Trung Quốc nh sách khu vực đầu t, lĩnh vực đầu t; sách u đ i tài chính, thuế; sách phát triển thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán; sách cải thiện môi trờng, thực trạng ĐTNN vào Trung Quốc số số liệu ĐTNN để minh họa cho sách Thời gian nghiên cứu từ năm 1979 đến - Một số sách thu hút vốn ĐTNN Việt Nam thành công hạn chế sách từ 1986 đến Trong sách số liệu đầu t gián tiếp Trung Quốc Việt Nam, luận án nghiên cứu chủ yếu đầu t gián tiếp thị trờng chứng khoán Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp đợc sử dụng nghiên cứu phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Các phơng pháp cụ thể nh phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh đối chiếu đợc sử dụng Luận án để rút kết luận có tính quy luật tợng kinh tế Đóng góp luận án: luận án có đóng góp sau - Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận ĐTNN sách thu hút vốn ĐTNN 11 - Phân tích, đánh giá thực trạng sách thu hút vốn ĐTNN Trung Quốc rút học, nhằm giới thiệu kinh nghiệm thu hút vốn ĐTNN Trung Quốc để đóng góp vào lựa chọn bớc ngắn cho sách thu hút vốn ĐTNN Việt Nam - Kiến nghị số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện sách thu hút vốn ĐTNN Việt Nam Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục; Luận án đợc trình bày chơng: Chơng 1: Lý luận chung đầu t nớc sách thu hút vốn đầu t nớc Chơng 2: Chính sách thu hút vốn đầu t nớc Trung Quốc, thành công - hạn chế Chơng 3: Chính sách thu hút vốn đầu t nớc Việt Nam giải pháp vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc nhằm hoàn thiện sách thu hút vốn đầu t nớc củaViệt Nam 12 CHƯƠNG Lý LUậN CHUNG Về ĐầU TƯ nớc ngoàI sách thu hút vốn đầu t nớc 1.1 kháI niệm, hình thức tác động đầu t nớc ngoàI 1.1.1 Khái niệm đầu t nớc Quan hệ kinh tế quốc tế xuất từ ngời thực hành vi trao đổi hàng hoá quốc gia Đầu t nớc (ĐTNN) hoạt động kinh kế đối ngoại đời muộn hoạt động kinh tế đối ngoại khác Tuy nhiên, từ xuất lần giới vào khoảng cuối kỷ XIX đến nay, hoạt động ĐTNN đ có nhiều biến đổi sâu sắc Xu hớng chung ngày tăng lên số lợng, quy mô, hình thức, thị trờng, lĩnh vực đầu t thể vị trí, vai trò ngày to lớn quan hệ kinh tế quốc tế Có thể hiểu: ĐTNN trình di chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm mục đích, mục tiêu định Vốn phải đợc hiểu theo nghĩa rộng mục đích, mục tiêu đầu t đa dạng Vốn ĐTNN đợc biểu dới nhiều hình thức khác nh loại tiền mặt, đất đai, thiết bị, sáng chế, phát minh, bí công nghệ, nh n hiệu hàng hoá Mục đích chủ yếu hoạt động ĐTNN nhà đầu t thu đợc lợi ích kinh tế Ngoài ra, lợi ích trị, văn hoá - x hội đợc tính đến nhiều dự án đầu t Theo định nghĩa Luật Đầu t Việt Nam: ĐTNN việc nhà đầu t nớc đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu t (Mục12 - Điều - Luật đầu t ngày 29-11-2005) 1.1.2 Các hình thức đầu t nớc ĐTNN đợc thực loại hình đầu t chủ yếu là: đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp 13 1.1.2.1 Đầu t trực tiếp nớc (FDI) FDI hình thức đầu t đợc hiểu nhiều giác độ khác nhau: - Xét địa lý: Quỹ tiền tề quốc tế (IMF) đ đa định nghĩa FDI hình thức đầu t đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất, kinh doanh đất nớc khác - Xét khía cạnh quyền sở hữu: FDI loại hình đầu t nớc mà quyền sử dụng gắn liền với quyền sở hữu tài sản đầu t Để nhận biết hoạt động đầu t cụ thể có phải FDI hay không? nớc đa tiêu chuẩn xác định riêng Ví dụ: phòng Thơng Mại Mỹ xác định: nhà đầu t Mỹ nắm giữ 10% cổ phiếu ghi danh tài sản tơng đơng công ty nớc đợc xác nhận FDI [86] - Xét khía cạnh lu chuyển tài sản: FDI di chuyển vốn đầu t từ nớc đầu t sang nớc nhận đầu t Trong trờng hợp hoạt động đầu t nớc đợc coi đầu t trực tiếp (1) công ty trực tiếp quản lý tài sản, cổ phiếu; (2) phần vốn đầu t phần tài sản công ty thực đầu t nớc nhận đầu t - Xét phạm vi hoạt động: FDI đợc thực chủ yếu dới dạng công ty công ty liên doanh trực thuộc công ty đa quốc gia Do đó, FDI đợc định nghĩa mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đa quốc gia phạm vi quốc tế Sự mở rộng bao gồm chuyển giao vốn, công nghệ, kỹ sản xuất bí quản lý tới nớc tiếp nhận đầu t để thực trình sản xuất kinh doanh theo kế hoạch dự án đầu t Đặc điểm đầu t trực tiếp nớc ngoài: - FDI hình thức chủ yếu ĐTNN: xét xu hiệu FDI thể rõ chuyển biến chất lợng kinh tế giới, gắn liền với trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào phân công lao động quốc tế theo chiều sâu tạo thành sở hoạt động công ty xuyên quốc gia doanh nghiệp quốc tế 14 - FDI hình thức đầu t vốn t nhân chủ đầu t tự định đầu t, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ l i Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao - Đây hình thức chuyển giao lớn vốn, kỹ quản lý công nghệ Thông qua FDI, nớc chủ nhà tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý nớc phát triển Các hình thức FDI chủ yếu Theo tiêu chí từ phía nhà đầu t nớc nhận đầu t: - Trên giác độ nhà đầu t chia FDI thành loại: Đầu t theo chiều rộng: hình thức đầu t nhằm mở rộng sản xuất sản phẩm tơng tự với sản phẩm đ đợc sản xuất nớc nhà đầu t Các nhà đầu t sử dụng hình thức đầu t để xây dựng nhà máy sản xuất nhằm cung cấp sản phẩm cho thị trờng nớc nhận đầu t Đầu t theo chiều sâu: hình thức đầu t nhằm sử dụng nguồn nguyên vật liệu thô để sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trờng nớc nhận đầu t nớc đầu t Đầu t theo chiều rộng chiều sâu - Trên giác độ nớc nhận đầu t, FDI phân chia nh sau: Đầu t thay nhập khẩu: loại hình đầu t nhằm sản xuất loại hàng hoá mà nớc nhận đầu t thờng phải nhập chịu ảnh hởng dung lợng thị trờng nớc nhận đầu t Đầu t phục vụ xuất khẩu: hình thức đầu t chủ yếu sử dụng loại nguyên vật liệu thô sản xuất sản phẩm để xuất sang nớc nhà đầu t nớc khác Xét tiêu chí vốn góp quản lý hoạt động, FDI giới đợc thực dới hình thức đầu t chủ yếu: - Hình thức liên doanh: Hình thức doanh nghiệp đợc hình thành góp vốn bên thuộc nớc đầu t nớc nhận đầu t Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập có t cách pháp nhân phạm vi luật pháp nớc 15 chủ nhà Các bên góp vốn, quản lý điều hành, phân chia lợi nhuận chịu rủi ro Sử dụng hình thức đầu t phía nớc nhận đầu t thu hút đợc công nghệ mới, học tập đợc kinh nghiệm quản lý, có hội xâm nhập thị trờng quốc tế Phía chủ đầu t thuận lợi việc đầu t xây dựng sở hạ tầng, thuận lợi việc tiếp thu văn hoá, phong tục, tập quán nớc sở quản lý lao động - Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng: Là hình thức phía nớc đầu t nớc nhận đầu t tiến hành ký hợp đồng hợp tác kinh doanh nh hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm Trong hình thức đầu t này, nhà đầu t nớc ngời cung cấp phần lớn toàn vốn đầu t Phía nớc nhận đầu t tham gia đóng góp đất đai, nhà xởng có tham gia góp phần vốn - Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Là hình thức chủ đầu t nớc thành lập, trực tiếp quản lý điều hành công ty với vốn đầu t 100% chủ đầu t Trong hình thức này, nớc nhận đầu t cho phép nhà đầu t nớc thuê đất, thuê nhân công, đào tạo cán quản lý, kỹ thuật tay nghề cho công nhân, toàn quyền điều hành xí nghiệp, tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật nớc nhận đầu t nớc nhận ĐTNN, đầu t trực tiếp đợc thể dới nhiều hình thức khác tuỳ thuộc khuôn khổ pháp lý nớc đó, tuỳ thuộc lĩnh vực đầu t mục tiêu chủ đầu t Ngoài hình thức nêu trên, nớc cho phép đa dạng hoá phơng thức đầu t nh: - Phơng thức Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT): Những hình thức thờng đợc sử dụng dự án xây dựng sở hạ tầng nh đờng xá, cầu cống, công trình công cộng - Hình thức hợp tác phát triển: Là hình thức hợp tác chủ đầu t nớc với nớc nhận đầu t nhằm khai thác, sản xuất số sản phẩm 16 liên quan đến nguồn tài nguyên thiên nhiên nh hợp tác khai thác dầu khí Đặc điểm hình thức hợp tác dự án hợp tác thờng có độ rủi ro cao, vốn đầu t lớn lợi nhuận cao Mỗi hình thức FDI có mặt mạnh mặt hạn chế tuỳ theo tình hình thực tế nhà đầu t nớc nhận đầu t Vì vậy, ngời ta đ đa dạng hóa hình thức đầu t, nhằm đồng thời giải nhiều vấn đề mục tiêu hợp tác đầu t nh: kết hợp lợi ích bên đầu t bên nhận đầu t Đặc biệt với bên nhận đầu t, cần kết hợp thực mục tiêu thu hút vốn với điều chỉnh cấu đầu t phù hợp với cấu chung kinh tế quy hoạch phát triển ngành, địa phơng nh nớc 1.1.2.2 Đầu t gián tiếp nớc Đầu t gián tiếp nớc (Foireign Indirect Investment): Là hình thức đầu t mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tài sản đầu t Đầu t gián tiếp nớc (FII) gồm: đầu t dới hình thức mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác trực tiếp thị trờng chứng khoán thông qua định chế tài trung gian nh quỹ đầu t chứng khoán Đặc điểm đầu t gián tiếp - Ngời đầu t không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức điều hành dự án đầu t Bên tiếp nhận đầu t có quyền chủ động hoàn toàn kinh doanh Nhà đầu t quan tâm đến lợi tức an toàn chứng khoán mà họ đầu t vào - Đầu t gián tiếp có tính khoản cao Nói cách khác nhà đầu t dễ dàng bán lại chứng khoán sở hữu để đầu t vào nơi khác với tỷ suất lợi tức cao - Đầu t gián tiếp mang tính chất ngắn hạn - Đầu t gián tiếp có đặc tính bất ổn định dễ bị đảo ngợc đặc biệt thị trờng tài Tính bất ổn định thể việc đầu t gián tiếp cung cấp hội kinh doanh với lợi nhuận cao nên thu hút nhà đầu t khiến cho thị trờng tài nội địa hoạt động hiệu Tuy vậy, 17 điều xảy thờng xuyên quy mô ngày lớn có tác động tiêu cực tới hệ thống tài kinh tế - Số lợng cổ phần nhà đầu t nớc đợc mua bị khống chế mức độ định tuỳ theo quy định luật đầu t nớc Thông thờng số cổ phần chiếm khoảng 10% đến 49% vốn điều lệ doanh nghiệp - Nhà đầu t thu lợi nhuận qua cổ tức cổ phiếu, l i suất trái phiếu chứng khoán nợ khác - Các nhà đầu t gián tiếp nớc thể nhân tổ chức nh công ty bảo hiểm, quỹ hu trí, quỹ dự phòng bảo hiểm, quỹ tơng hỗ Các hình thức đầu t gián tiếp - Các nhà đầu t mua cổ phần công ty tổ chức tài nớc nhận đầu t phát hành thị trờng nội địa đồng tệ thị trờng quốc tế đồng ngoại tệ mạnh nh Đô la Mỹ, Euro, Yên - Các nhà đầu t mua trái phiếu chứng khoán nợ khác phủ công ty nớc nhận đầu t phát hành thị trờng nội địa đồng tệ thị trờng quốc tế đồng ngoại tệ mạnh nh Đô la Mỹ, Euro, Yên 1.1.3 Tác động đầu t nớc Cũng nh tợng kinh tế trình vận động phát triển, đầu t nớc gây ảnh hởng định đến kinh tế giới nói chung nh nớc tham gia vào đầu t gồm nớc đầu t nớc nhận đầu t Việc xem xét, đánh giá mức độ ảnh hởng giúp cho nớc đặc biệt nớc phát triển vai trò nớc tiếp nhận đầu t hiểu rõ chất tợng tìm biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác mặt tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực xảy trình phát triển kinh tế 1.1.3.1 Tác động đầu t trực tiếp nớc Tác động nớc nhận đầu t: gồm có tác động tích cực tiêu cực Tác động tích cực : - Tiếp nhận FDI đem lại cho nớc nhận đầu t nguồn vốn lớn cho phát triển kinh tế, đặc biệt nớc có hạn chế nguồn vốn 18 nớc hội tăng thêm vốn thị trờng quốc tế mà nớc nhận đầu t lo gánh nặng công nợ Hơn nữa, FDI có khả thu hút nguồn vốn nớc vào dự án đầu t - FDI kèm với nhân tố tích cực chuyển giao bí công nghệ, kỹ thuật đại Sự chuyển giao trực tiếp làm tăng suất lao động cách nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Cụ thể, công ty đa quốc gia chuyển giao công nghệ tài sản vô hình cho công ty địa phơng mà công ty có quan hệ kinh doanh Bằng cách giúp cho công ty địa phơng có điều kiện máy móc thiết bị tăng suất lao động Bên cạnh đó, việc chuyển giao công nghệ có ảnh hởng cách gián tiếp đến suất lao động tất công ty khu vực kinh tế công ty đa quốc gia thâm nhập vào khu vực kinh tế tạo nên môi trờng cạnh tranh mạnh mẽ công ty nội khu vực - Thông qua việc tạo lợi ích bên dòng vốn FDI gián tiếp góp phần nâng cao suất lao động Thể việc công ty đa quốc gia thuê mớn nhân công địa phơng đ tạo hội cho công nhân nâng cao đợc kỹ tri thức họ, Trong trờng hợp họ không làm việc công ty này, họ làm việc cách hiệu nơi khác với vốn kỹ tiến thức đ đợc đào tạo tích luỹ - Đối với doanh nghiệp nào, yếu tố kỹ quản lý có vai trò quan trọng toàn hoạt động doanh nghiệp, tài sản quan trọng mà công ty chuyển giao cho công ty khác Thông qua hoạt động FDI, nớc tiếp nhận đầu t tiếp nhận đợc kỹ năng, phơng pháp quản lý tiên tiến công ty xuyên quốc gia - Lợi ích đạt đợc nớc nhận đầu t từ hoạt động nghiên cứu phát triển, chí lớn nhiều so với việc di chuyển vốn Do đó, nhiều quốc gia tiếp nhận đầu t khuyến khích công ty nớc thành lập chi nhánh nghiên cứu phát triển nớc họ 19 - Các công ty thuộc nớc phát triển khó có hội thâm nhập vào thị trờng quốc tế Hoạt động đầu t nớc vào nớc phát triển giúp cho công ty địa phơng tiếp cận với thị trờng giới thông qua liên doanh mạng lới thị trờng rộng lớn họ Có thể nói cách thức nhanh có hiệu giúp công ty đến với thị trờng nớc thực kinh doanh quốc tế - FDI đợc sử dụng cách có hiệu việc hình thành cấu ngành, khu vực Các nớc nhận đầu t đ xây dựng giới thiệu dự án gọi đầu t, đa u đ i đầu t để khuyến khích công ty nớc đầu t vào vùng ngành mà họ muốn phát triển Đồng thời tạo điều kiện bớc khai thác hiệu nguồn tài nguyên đất nớc, chuyển đổi cấu kinh tế theo hớng tích cực, thúc đẩy kinh tế hớng ngoại hội nhập vào phân công lao động hợp tác quốc tế - FDI tạo công ăn việc làm, giảm bớt lợng ngời thất nghiệp thông qua việc trực tiếp tạo việc làm cho ngời lao động công ty gián tiếp tạo việc làm cho ngời lao động khác Tác động tiêu cực - Dòng vốn FDI vào nớc phát triển có tác động làm giảm tỷ lệ tiết kiệm đầu t nội địa Tác động xuất phát từ quyền lực thị trờng công ty nớc khả công ty việc sử dụng quyền lực nhằm thu lợi nhuận cao chuyển nớc Bằng phơng pháp cạnh tranh khác nhau, công ty xuyên quốc gia làm phá sản doanh nghiệp nớc nhằm chiếm lĩnh thị trờng - Với hoạt động chuyển giao công nghệ, công ty nớc trợ giúp cho phát triển kinh tế nớc nhận đầu t, nhng làm cho nớc phụ thuộc vào vận động dòng công nghệ nớc Bên cạnh đó, công nghệ đợc chuyển giao cho nớc phát triển công nghệ không phù hợp, đ lạc hậu thuộc ngành gây ô nhiễm môi trờng [...]... mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục; Luận án đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Lý luận chung về đầu t nớc ngoài và chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài Chơng 2: Chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Trung Quốc, thành công - hạn chế Chơng 3: Chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam và các giải pháp vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc nhằm hoàn thiện chính. .. ĐTNN và chính sách thu hút vốn ĐTNN 11 - Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách thu hút vốn ĐTNN của Trung Quốc và rút ra bài học, nhằm giới thiệu kinh nghiệm thu hút vốn ĐTNN ở Trung Quốc để đóng góp vào sự lựa chọn bớc đi ngắn nhất cho chính sách thu hút vốn ĐTNN của Việt Nam - Kiến nghị một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách thu hút vốn ĐTNN ở Việt Nam 6 Kết cấu của Luận án Ngoài. .. ngoài của Trung Quốc và Việt Nam Những thành công và hạn chế của các chính sách này Từ đó rút ra các kinh nghiệm thành công và hạn chế để Việt Nam hoàn thiện hệ thống chính sách nhằm tăng cờng thu hút vốn nớc ngoài vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Luận án nghiên cứu một số chính sách chủ yếu tác động đến hoạt động thu hút ĐTNN của Trung Quốc nh chính sách về khu vực đầu t, lĩnh vực đầu t; chính sách u... các chính sách thu hút ĐTNN ở Việt Nam, những thành công và hạn chế trong thực hiện chính sách đó trong thời gian qua Trên cơ sở phân tích, đánh giá so sánh đó, Luận án sẽ đa ra một số biện pháp nhằm vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc để tiếp tục hoàn thiện chính sách thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam trong những năm tới Đối tợng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài. .. tài chính, thu ; chính sách phát triển thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán; chính sách cải thiện môi trờng, thực trạng về ĐTNN vào Trung Quốc và một số số liệu về ĐTNN để minh họa cho các chính sách Thời gian nghiên cứu từ năm 1979 đến nay - Một số chính sách thu hút vốn ĐTNN ở Việt Nam và những thành công và hạn chế của các chính sách này từ 1986 đến nay Trong đó các chính sách và số liệu về đầu. .. Trung Quốc nhằm hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài củaViệt Nam 12 CHƯƠNG 1 Lý LUậN CHUNG Về ĐầU TƯ nớc ngoàI và chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài 1.1 kháI niệm, hình thức và tác động của đầu t nớc ngoàI 1.1.1 Khái niệm đầu t nớc ngoài Quan hệ kinh tế quốc tế xuất hiện từ khi con ngời thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia Đầu t nớc ngoài (ĐTNN) là một hoạt động kinh... nhiều dự án đầu t Theo định nghĩa trong Luật Đầu t của Việt Nam: ĐTNN là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu t (Mục12 - Điều 3 - Luật đầu t ngày 29-11-2005) 1.1.2 Các hình thức đầu t nớc ngoài ĐTNN đợc thực hiện bởi các loại hình đầu t chủ yếu là: đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp 13 1.1.2.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)... sự hạn chế về nguồn vốn 18 trong nớc và các cơ hội tăng thêm vốn trên thị trờng quốc tế mà nớc nhận đầu t không phải lo gánh nặng công nợ Hơn nữa, FDI có khả năng thu hút nguồn vốn trong nớc vào các dự án đầu t - FDI đi kèm với nhân tố tích cực về chuyển giao bí quyết công nghệ, kỹ thu t hiện đại Sự chuyển giao đó trực tiếp làm tăng năng suất lao động bằng cách nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực... hình thức đầu t, nhằm đồng thời giải quyết nhiều vấn đề của mục tiêu hợp tác đầu t nh: kết hợp lợi ích của bên đầu t và bên nhận đầu t Đặc biệt với bên nhận đầu t, cần kết hợp thực hiện mục tiêu thu hút vốn với điều chỉnh cơ cấu đầu t phù hợp với cơ cấu chung của nền kinh tế và quy hoạch phát triển từng ngành, từng địa phơng cũng nh cả nớc 1.1.2.2 Đầu t gián tiếp nớc ngoài Đầu t gián tiếp nớc ngoài (Foireign... đầu t mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng đối với một tài sản đầu t Đầu t gián tiếp nớc ngoài (FII) gồm: đầu t dới hình thức mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác trực tiếp trên thị trờng chứng khoán hoặc thông qua các định chế tài chính trung gian nh quỹ đầu t chứng khoán Đặc điểm của đầu t gián tiếp - Ngời đầu t không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức điều hành dự án đầu