1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Tổ chức quản lý y tế

124 3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 564 KB
File đính kèm noidung.rar (104 KB)

Nội dung

Đại cương về tổ chức quản lý y tế, kinh doanh các thiết bị y tế. Quản lý dược. Các quy định pháp chế trong y tế và kinh doanh dược. QUy trình khám chữa bệnh, quyền lợi của người bệnh.Hệ thống tổ chức ngành điều dưỡng ở Việt Nam.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KHOA Y, ĐIỀU DƯỠNG, DƯỢC  TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ Dùng cho đào tạo: Ngành: Y, ĐIỀU DƯỠNG, DƯỢC GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN: Bs Võ Đình Thạnh Đà Nẵng, năm 2016 MỤC LỤC BÀI SỐ TÊN BÀI TRANG Đại cương quản lý y tế Những quan điểm Đảng Hệ thống tổ chức ngành y tế Việt Nam 03 05 11 (hệ thống ngành y, điều dưỡng, dược) 10 11 12 13 14 15 16 Lịch sử y học đạo đức người cán y tế Việt Nam Nguyên lý chăm sóc sưc khỏe ban đầu Chiến lược y tế 2016-2020 VN Chiến lược phát triển ngành dược việt nam Lập kế hoạch quản lý y tế Tổ chức quản lý y tế sở Tổ chức quản lý bệnh viện Vai trò nhân viên sức khỏe cộng đồng Huy động tham gia cộng đồng Chức trách nhiệm vụ người y Sỹ Chức trách, nhiệm vụ chuẩn mực đạo đức điều dưỡng Giám sát Luật khám bệnh chữa bệnh Tài liệu tham khảo Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ CHỨC & QUẢN LÝ Y TẾ 36 54 62 69 79 85 98 98 103 106 108 111 116 121 GHI CHÚ MỤC TIÊU 1.Nêu giải thích khái niệm: Y học xã hội, Y tế cộng đồng, Tổ chức quản lý y tế 2.Trình bày vị trí, vai trò khoa học Tổ chức y tế Quản lý y tế việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân hệ thống khoa học y học Nêu đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn khoa học NỘI DUNG KHÁI NIỆM Thuật ngữ quản lý xuất với hình thành xã hội loài người, bắt nguồn từ tính chất xã hội lao động, quản lý làm cho việc cần làm, quản lý mặt hoạt động quản trị, khả điều hành tổng thể tổ chức, doanh nghiệp, chịu trách nhiệm hoạch định, thực thi đánh giá đường lối, sách, kế hoạch hoạt động phát triễn tổ chức 1.1 Tổ chức y tế Là phận Y học xã hội, môn khoa học nghiên cứu nhiệm vụ, vạch kế hoạch, xây dựng cấu tổ chức mạng lưới y tế, phân tích hoạt động y tế, nhằm thực mục tiêu y tế 1.2 Quản lý y tế Là xác định vấn đề y tế cộng đồng, xây dựng sách y tế thực phương hướng, đề án để giải vấn đề - Quản lý việc xây dựng thực kế hoạch, tổ chức điều hành, phối hợp, theo dõi giám sát, phân bổ sử dụng nguồn lực tổ chức, doanh nghiệp; Như vậy, khái niệm quản lý hiểu: + Quản lý việc cần làm, phải thực hiện; + Quản lý việc người ta muốn hoàn thành phải làm cho hoàn thành ( việc người ta muốn hoàn thành, mục tiêu kế hoạch) Hiện nay, hệ thống y tế, hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngày phát triễn, đòi hỏi người cán y tế phải có kiến thức chuyên sâu để quản lý tốt nguồn lực ngành KHOA HỌC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ Hiện nay, hệ thống tổ chức y tế, hệ thống dịch vụ y tế ngày phát triển đòi hỏi người cán quản lý lãnh đạo y tế phải có kiến thức quản lý chuyên sâu để nắm bắt khai thác nguồn lực cảu xã hội, nhằm phục vụ tốt cho nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Công tác tổ chức quản lý y tế khoa học công cụ quản lý không dựa khoa học tổ chức y tế mà yêu cầu đóng góp khoa học xã hội khác xã hội y học, đạo đức y học Công tác quản lý y tế không chri dựa khoa học quản lý y tế mà yêu cầu đóng góp khoa học kinh tế xã hội, hành kinh tế y tế, quản lý hành chính, pháp luật y tế v.v Y học xã hội lý luận, sở khoa học tổ chức y tế, ngược lại tổ chức y tế sở thực tiễn y học xã hội, hệ thống biện pháp y tế chứng tỏ lý luận y học xã hội đắn, mối quan hệ lý luận thực tiễn Vì vậy, kết hợp y học xã hội với tổ chức y tế phận vệ sinh dịch tễ đồng nghĩa với y học cộng đồng y tế cộng đồng Y học xã hội với ý nghĩa khoa học, có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh ngành khoa học khác Ngành Y học xã hội có liên quan chặt chẽ với ngành khoa học tự nhiên xã hội khác y tế yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa, kinh tế, xã hội điều kiện lịch sử định Y học xã hội- y học công cộng (YHXH – YHCC) trở thành môn học từ năm 1920 Đại học Berlin Grothan làm chủ nhiệm môn, đến năm 1929 phát triển thành viện Y học xã hội Năm 1922, Liên Xô cũ xuất môn Vệ sinh Xã hội Tổ chức y tế Đại học Moscow, sau nhanh chóng trở thành khoa học môn học Trường Đại học Y Liên Xô Chủ nhiệm môn Y học xã hội Tổ chức y tế Liên Xô giáo sư N.A.Semashco – Bộ trưởng Bộ y tế, tới năm 1941 đổi tên thành môn Tổ chức y tế Năm 1942, Oxford giảng dạy môn học Tổ chức y tế Năm 1973, nghiên cứu 121 trường Đại học Y khoa giới, nhà nghiên cứu nhận thấy hầu hết trường Đại học y khoa hình thành môn học khoa học y học cộng đồng có nội dung giống tên gọi không giống Năm 1989, Hiệp hội y tế cộng đồng châu Á – Thái Bình Dương nghiên cứu tên gọi khác thừa nhận giống nội dung giảng dạy môn học khoa học trí có tên chung Y tế công cộng Y tế cộng đồng Năm 1972, Tổ chức Y tế Thế giới đưa khái niệm: “Y tế cộng đồng đề cập tới sức khỏe quần thể, tập thể, dịch vụ vệ sinh môi trường, dịch vụ y tế tổng quát quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe” Ở Việt Nam, khái niệm y tế cộng đồng vệ sinh xã hội có từ thời: - Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV) Hải Thượng Lãn Ông (thế kỷ XVIII) thể quan điểm dự phòng bệnh tật - Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, với phương hướng dự phòng đắn, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch có công lớn việc xây dựng hệ thống Tổ chức Y tế quốc gia, trọng xây dựng y tế tuyến trước đặt móng cho phát triển Y học cộng đồng - Năm 1960, hình thành lớp trung cấp quản lý Y tế - Năm 1966, Đại học Y Hà Nội thành lập môn Tổ chức Y tế - Sau ngày đất nước giải phóng, Trường Đại học Y bắt đầu xây dựng môn YHXH – TCYT, nâng cao trình độ trường cán quản lý y tế ngang với trường đại học chuyên đào tạo y tế cộng đồng cán quản lý ngành, hình thành khoa Y tế công cộng Hà Nội Viện Y tế công cộng Thành phố Hồ Chí Minh CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ Quản lý có chức cụ thể sau: Lập kế hoạch, tổ chức điều hành, phối hợp, giám sát đánh giá kết 3.1 Lập kế hoạch Là trình đề mục tiêu xác định cách thức để đạt mục tiêu đó, hệ thống y tế dịch vụ CSSK môi trường rộng lớn, biến động, nên lập kế hoạch phải bắt đầu sở phân tích thực trạng, viễn cảnh tương lai hệ thống – để xây dựng mục tiêu cho thích hợp; từ xây dựng sách, chương trình, tiêu chuẩn cho mục tiêu cần đạt phân bổ ngân sách 2.2 Tổ chức thực Tổ chức phân công nguồn lực cách tối ưu để đạt mục tiêu định 3.3 Điều hành Là trình đạo cấp trì hoạt động để đạt mục tiêu định… Hiệu điều hành phụ thuộc vào kinh nghiệm người quản lý… 3.4 Điều phối Điều phối trình đồng hóa hoạt động có liên quan mật thiết với điều hành, giúp khắc phục hoạt động bất hợp lý nhằm đạt mục tiêu 3.5 Giám sát Là trình theo dõi kiểm soát hoạt động sau cho khớp với kế hoạch đề Đồng thời giám sát trìn h kiểm tra chất lượng cho đạt tiêu chuẩn đề 3.6 Đánh giá Đánh giá hệ thống hóa học kinh nghiệm vận dụng kinh nghiệm để cải tiến trình lập kế hoạch hoạt động tương lai CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Trình bày khái niệm quản lý? Câu 2: Trình bày chức năng, nguyên tắc quản lý? Bài NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN MỤC TIÊU Trình bày quan điểm, đường lối chủ trương Đảng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Trình bày nhiệm vụ mục tiêu ngành y tế để thực tốt quan điểm Đảng Phân biệt cho quan điểm Đảng mục tiêu ngành y tế NỘI DUNG KHÁI NIỆM Quan điểm Quan điểm điểm xuất phát vấn đề, từ người nhìn nhận giải theo cách riêng (quan điểm cá nhân) theo cách chung tập thể Vì vậy, quan điểm coi cách nhìn nhận khác cá nhân, tập thể để giải vấn đề đời sống theo cách riêng cách chung Sự nhìn nhận giải vấn đề phụ thuộc vào trình độ nhận thức, điều kiện lịch sử kinh tế - xã hội định Chính vậy, từ cách nhìn giải khác vấn đề đời sống; biết chất giai cấp người nhận biết ai, làm việc cho ai, phục vụ Quan điểm mang ý nghĩa nhân sinh quan, yêu cầu quan điểm thường có hai cách quan hệ chặt chẽ với nhau: - Cách nhìn + Nhìn xác định vật tượng; + Sự vật tượng (hay vấn đề) xuất môi trường định với nhiều yếu tố ành hưởng (tính lịch sử, thời gian, không gian); - Cách giải + Phù hợp với xu thế, tiến khách quan; + Phù hợp với mục tiêu xã hội, có ý nghĩa nhân sinh quan vể sống Các quan điểm xưa Qua nhiều giai đoạn lịch sử có nhiều quan điểm khác nhau, lệ thuộc vào tình hình thực tế giai đoạn lịch sử mà hình thành quan điểm để làm kim nam công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Bước vào thập kỷ 90, công đổi đất nước đạt thành tựu bước đầu quan trọng Trong lĩnh vực bảo vệ sức khỏe, lãnh đạo Đảng, có cố gắng tiến phòng chữa bệnh, thực có kết chương trình chăm sóc bảo vệ trẻ em, chương trình phòng chống sốt rét, chống bướu cổ, phòng chống suy dinh dưỡng, tăng tỷ lệ số dân dùng nước sạch, cung cấp dịch vụ y tế xã – phường Một số trung tâm y tế đầu tư nâng cấp trang bị lại Chế độ bảo hiểm y tế mở rộng, thể dục thể thao phát triển Công tác bảo vệ môi trường, môi sinh triển khai Tuy vậy, thiếu sót công tác bảo vệ – chăm sóc sức khỏe cộng đồng như: Hệ thống khám, chữa bệnh phần lớn bị xuống cấp sở vật chất chất lượng, tinh thần phục vụ Một số bệnh dịch, bệnh xã hội số có nguy phát triển Cần nhấn mạnh rằng: với tiến trình đổi mới, nghiệp phát triển y tế có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, chặng đường có phạm vi sâu rộng hơn, có nhiều khó khăn hơn, công tác bảo vệ chăm lo sức khỏe nhân dân phải tiếp cận giải nhiều vấn đề phức tạp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nền y tế Việt Nam y tế xã hội chủ nghĩa, thành tựu công tác y tế định hướng quan điểm Đảng Những quan điểm mang tính ưu việt chế độ thực xã hội Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo, quyền quản lý nhân dân làm chủ NĂM QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC Y TẾ Nghị Hội nghị Trung ương khóa VII Đảng nêu lên quan điểm chăm sóc sức khỏe nhân dân: 2.1 Sức khỏe vốn quí người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, phấn đấu để người quan tâm chăm sóc sức khỏe Con người nguồn tài nguyên qúi báu nhất, định phát triển xã hội; đó, sức khỏe vốn qúi người cộng đồng Ngay từ ngày quyền dân chủ nhân dân, Đảng Bác Hồ quan tâm đến y tế “Sức khoẻ cho người” Tháng 3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: - Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành công; - Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân khỏe mạnh tức làm cho nước khỏe mạnh Chính phủ đưa Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (đã Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30/06/1989) Theo đó, việc bảo vệ sức khỏe có ý nghĩa “Bảo vệ nâng cao sức khỏe dân dân” Vì vậy, cần thiết phải đầu tư cho sức khỏe đề người chăm sóc sức khỏe, đầu tư cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước, nâng cao chất lượng sống cá nhân gia đình 2.2 Việc chăm sóc sức khỏe giải vấn đề bệnh tật phải theo quan điểm dự phòng tích cực chủ động đẩy mạnh phong trào vệ sinh phòng bệnh, rèn luyện thân thể, đôi với nâng cao hiệu điều trị Từ lâu, Đảng nêu phương châm “Phòng bệnh chính, chữa bệnh quan trọng”, dự phòng tích cực chủ động quan điểm xuyên suốt trình xây dựng phát triển y tế Việt Nam Để dự phòng bệnh tật nâng cao sức khỏe, nhân dân phải sống môi trường lành mạnh, trẻ em phải tiêm chủng đầy đủ, người lớn lứa tuổi phải thường xuyên tập luyện hiểu biết số kiến thức phát xử lý sớm vấn đề sức khỏe Cần phải nhận thức sâu sắc quan điểm dự phòng khắc phục tư tưởng coi trọng chữa bệnh phòng bệnh 2.3 Kết hợp y học đại với y học cổ truyền Trong trình phát triển nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, mặt phải nhanh chóng tiếp thu thành tựu y học đại, làm chủ kỹ thuật y học tiên tiến, đáp ứng nhu cầu sức khỏe nhân dân Đồng thời triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu ứng dụng đại hóa y học cổ truyền dân tộc kết hợp với y học đại, không làm chất y học cổ truyền Việt Nam Tăng cường việc quản lý lĩnh vực y học cổ truyền, ngăn chặn loại trừ người lợi dụng sách y học cổ truyền để gây tổn hại đến sức khỏe nhân dân Phương châm “Kết hợp Đông – Tây y” phải hiểu không kế thừa mà phát huy phương pháp chữa bệnh có dùng không dùng thuốc, tập trung phát huy phương thuốc hay, kinh nghiệm tốt y học cổ truyền dân tộc Tuy nhiên cần phải tiếp thu áp dụng sáng tạo thành tựu y học cổ truyền phương đông 2.4 “Sự nghiệp chăm sóc sức khỏe trách nhiệm cộng đồng người dân, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội, ngành y tế giữ vai trò nòng cốt” Quan điểm thực chất xác định rõ người thực hiện: Các cấp uỷ Đảng lãnh đạo, quyền phụ trách quản lý, tất ngành, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội chịu trách nhiệm vận động, tổ chức cho cộng đồng, gia đình cá nhân tự giác tham gia vào công tác quản lý sức khỏe Ngày cần đa dạng hóa loại hình tổ chức chăm sóc sức khỏe (Nhà nước, dân lập, tư nhân) y tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, phát triển loại hình chăm sóc sức khỏe nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng nhân dân, điều kiện nguồn nhân lực, vật lực đầu tư y tế nhà nước có hạn Khuyến khích có hướng dẫn quản lý tốt hoạt động c ác sở y tế dân lập, tư nhân nhằm thiết thực phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân, chống biểu tiêu cực dịch vụ chăm sóc sức khỏe 2.5 Thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm, phải thu hút tất tổ chức chăm sóc sức khỏe (Nhà nước, tập thể, tư nhân hay nhân dân), y tế nhà nước chủ đạo, tận dụng tiềm sẵn có nước mở rộng hợp tác quốc tế Những năm trước đây, nghiệp đổi kinh tế đất nước chưa khởi xướng, chế cũ nhà nước bao cấp gần toàn việc chăm sóc sức khỏe, phần lại tập thể (Chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp) Theo hạn chế việc huy động nguồn lực từ cộng đồng để hỗ trợ phát triển mạnh mẽ nghiệp y tế nước nhà (Chăm sóc sức khỏe dân dân) Ngày nay, công đổi mới, theo chế nhà nước cộng đồng gia đình, công dân chia trách nhiệm phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe (Nhà nước – tập thể – tư nhân) Đó đường phù hợp để khai thác nguồn lực nước để đảm bảo phát triển mạnh mẽ công tác chăm sóc sức khỏe dân dân Các quan điểm hợp thành thể thống nhằm đảm bảo cho nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân trở thành nghiệp người dân toàn xã hội, lãnh đạo Đảng, tổ chức Nhà nước đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Để đảm bảo thực đồng quan điểm này, trước hết cần tiếp tục nâng cao nhận thực cấp ủy Đảng, quyền, cán bộ, Đảng viên công tác ngành, đoàn thể nhân dân, tổ chức quần 10 - Tôn trọng quyền tự người bệnh thực hành chăm Sóc; -Tôn trọng danh dự, nhân phẩm bảo đảm kín đáo tốt cho người bệnh chăm sóc làm thủ thuật; - Cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến giải pháp hoạt động chăm sóc cho người bệnh; - Giữ gìn bí mật liên quan đến bệnh tật sống riêng tư người bệnh; - Đối xử công với người bệnh THÂN THIỆN VỚI NGƯỜI BỆNH VÀ NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH - Giới thiệu tên chào hỏi người bệnh, người nhà người bệnh cách thân thiện; - Lắng nghe người bệnh, người nhà người bệnh đáp lại câu nói ân cần với cử lịch sự; - Cung cấp dịch vụ chăm sóc kèm theo nụ cười thân thiện; - Giúp người bệnh giảm nhẹ đau đớn bệnh tật phẫu thuật, thủ thuật TRUNG THỰC TRONG KHI HÀNH NGHỀ -Trung thực việc quản lý, sử dụng thuốc vật tư tiêu hao cho người bệnh; -Trung thực việc thực hoạt động chuyên môn chăm sóc người bệnh thực định điều trị; -Trung thực việc ghi thông tin hồ sơ bệnh án người bệnh; DUY TRÌ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC HÀNH NGHỀ - Thực đầy đủ chức nghề nghiệp điều dưỡng viên; - Tuân thủ quy trình kỹ thuật, hướng dẫn chuyên môn chăm sóc người bệnh; - Học tập liên tục để cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp; - Tham gia nghiên cứu thực hành dựa vào chứng TỰ TÔN NGHỀ NGHIỆP - Giữ gìn bảo vệ uy tín nghề nghiệp người khác làm tổn hại đến giá trị danh dự nghề; - Tận tụy với công việc chăm sóc người bệnh tự giác chấp hành quy định nơi làm việc; 110 - Từ chối nhận tiền lợi ích khác người bệnh, người nhà người bệnh mục đích ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh; - Tôn trọng Điều lệ Hội tự nguyện tham gia hoạt động Hội Điều dưỡng cấp THẬT THÀ ĐOÀN KẾT VỚI ĐỒNG NGHIỆP - Hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ; - Tôn trọng bảo vệ danh dự, uy tín đồng nghiệp; - Truyền thụ chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp CAM KẾT VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ XÃ HỘI - Nói làm theo quy định Pháp luật; - Gương mẫu cộng đồng nơi sinh sống; - Tham gia hoạt động từ thiện bảo vệ môi trường CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1/Trình bày chức nhiệm vụ ? Câu 2/ Trình bày chuẩn mực đạo đức người cán điều dưỡng ? 111 Bài 15 GIÁM SÁT MỤC TIÊU Trình bày khái niệm, Lý giám sát yếu tố giám sát Trình bày hoạt động giám sát giai đoạn giám sát NỘI DUNG KHÁI NIỆM Giám sát nhằm để khuyến khích cải tạo, cải tiến liên tục thực nhân viên phụ thuộc vào: - Các mục tiêu theo đuổi phải thỏa đáng; - Các khó khăn cần phải khắc phục phù hợp; - Động cơ, hoạt động tốt cần phát huy; - Sự tiến cần khuyến khích; Vậy giám sát nhằm vào yếu tố trên; 1.1 Đảm bảo mục tiêu theo đuổi thỏa đáng Một chương trình hoạt động tốt phụ thuộc vào định lảnh đạo, người thực hiện, người sử dụng mục tiêu chương trình Sự trí tán thành tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tốt, hiệu cao Sự giám sát chế thích hợp để: - Đảm bảo mục tiêu theo đuổi đáp ứng nhu cầu; - Đảm bảo bất đồng lãnh đạo, người thi hành người sử dụng mục tiêu chương trình; - Tìm kiếm giải pháp để xử lý bất đồng (nêú có) phía khác mục tiêu chương trình Công việc nêu tiến hành qua đàm thoại, trao đổi trực tiếp người phụ trách, người thực hiện, người sử dụng, khuôn khổ giám sát 1.2 Theo dõi thích ứng nhân viên với khó khăn gặp phải 112 - Xem xét thể thức điều kiện thực nhiệm vụ giao cho nhân viên; - Phân tích điều kiện thuận lợi khó khăn thực mục tiêu xác định; - Cùng tìm nguyên nhân khó khăn để khắc phục 1.3 Tạo điều kiện phát huy hoạt động tốt nhân viên thực Sự giám sát chế thích ứng để tạo quan niệm đúng, hiểu rõ mục tiêu, lợi ích chương trình; từ đó, nâng cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành mục tiêu với chất lượng cao, thời gian qui định 1.4 Giúp đỡ nhân viên hoàn thành nhiệm vụ nâng cao lực Giám sát khác với tra chỗ: Mang lại cho người giám sát hỗ trợ người giám sát Sự hỗ trợ đâu có nhu cầu lĩnh vực: Nắm mục tiêu thực nhiệm vụ, mối quan hệ nhằm hoàn thành chương trình thời gian Công tác giám sát không đầy đủ điều kiện tiên chủ yếu như: - Cần có trình bày, báo cáo vị trí (địa bàn) chức phân công cán bộ; - Sự phối hợp, lịch làm việc, tiến độ hoàn thành theo thời gian định; - Khả thực hiện, mục tiêu đặt vv; - Để trình với lãnh đạo chương trình hay kế hoạch NHỮNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT Giám sát nhằm xem người, hoạt động, thực kế hoạch có làm yêu cầu đặt hay không? Có mục tiêu, thời gian định không? Tìm trở ngại, khó khăn làm chậm tiến độ…kịp thời khắc phục, nhằn đảm bảo thực kế hoạch, chương trình đạt hiệu cao mục tiêu định Để hoạt động giám sát đạt chất lượng, thường người ta xắp xếp làm giai đoạn: * Giai đoạn chuẩn bị giám sát; * Nghiên cứu thực (hoạt động giám sát thực sự); * Báo cáo kết giám sát kiến nghị giải pháp khắc phục 113 2.1 Giai đoạn Hoạt động chuẩn bị giám sát: - Nghiên cứu tài liệu có sẵn: mục tiêu, nội dung, tiêu chuẩn hoạt động kết giám sát trước (nếu có); - Xác định ưu tiên giám sát: Sự giám sát có hiệu không xác định rõ ưu tiên cần tập trung giám sát Nên người giám sát phải xem lại: Kế hoạch, mục tiêu, tiêu chuẩn số lượng, chất lượng công việc, nguồn lực sẵn có cho giai đoạn (tháng, quí) liên quan với kế hoạch, chương trình; - Xem báo caó, đánh giá thời gian, nguồn lực sử dụng, thống kê cung cấp dịch vụ, kỹ thuật sử dụng, lực cá nhân, nhân viên Lập bảng liệt kê điểm cần giám sát Chuẩn bị chương trình giám sát gồm: - Bảng liệt kê đánh dấu trên; - Một kế hoạch bước; - Một lịch đến thăm giám sát v.v… 2.2 Giai đoạn Những hoạt động giám sát thật 2.2.1 Lập kế hoạch thời gian tiếp xúc Thường có loại tiếp xúc dự kiến: - Tiếp xúc với lãnh đạo quyền đoàn thể nơi đến giám sát; - Tiếp xúc với cán y tế khuôn khổ quan đơn vị đến thăm, giám sát; - Tiếp xúc với cá nhân nơi làm việc thực chương trình Kế hoạch thực thi, người giám sát cần đào sâu nghiên cứu nhằm giám sát xem xét hoạt động nhằm thực mục tiêu, bám sát định mức lao động, sử dụng nguồn lực v.v…đánh giá thành thạo lĩnh vực hoạt động bất cập bật hoạt động “Cần giám sát ưu tiên” Sau thảo luận, gợi ý, phân tích, tổng hợp để thống biện pháp sữa chửa Trong giai đoạn này, công cụ giám sát là: - Sự trình bày vị trí; 114 - Sự trình bày nhiệm vụ; - Giờ giấc, tinh thần trách nhiệm, hoạt động… - Các phiếu đánh giá cho chức 2.2.2 Người giám sát người thực duyệt mục tiêu Người giám sát người thực duyệt mục tiêu tiêu chuẩn hoạt động, công tác theo kế hoạch chương trình đặt 2.2.3 Người giám sát nhận xét Người giám sát nhận xét người thực hoàn thành với tất hoạt động “cần giám sát ưu tiên” 2.2.4 Người giám sát thảo luận với người thực Người giám sát thảo luận với người thực ý kiến giám sát dựa vào trình bày, hướng dẫn kỹ thuật kiện ghi nhận trình giám sát mà xác định tốt chưa tốt tác động đến hiệu hiệu suất, chất lượng, để đề xuất giải pháp khắc phục 2.2.5 Người giám sát cần có tiếp xúc với cộng đồng Người giám sát cần có tiếp xúc với cộng đồng để thăm dò, giám sát ý kiến cộng đồng tham gia nhận xét việc thực chương trình, qua người giám sát đánh giá mức độ hài lòng người hưởng thụ chăm sóc, lượng chất lượng dịch vụ cách xử nhân viên, cán trực tiếp thực chương trình 2.2.6 Người giám sát lập báo cáo cho lãnh đạo Báo cáo cần nêu lên “Bức tranh thực trạng” trình thực kế hoạch, chương trình giai đoạn tiến hành giám sát 3.3 Giai đoạn 3: Soạn thảo báo cáo tổng hợp kiến nghị, đề xuất giải pháp chấn chỉnh để hoàn thành đạt chất lượng chương trình: Đây báo cáo tương đối đầy đủ mà qua trình giám sát ghi nhận Những kết đạt tốt cần trì phát huy, hoạt động chưa tốt, hoạt động sai với mục tiêu, mục đích mà chương trình vạch ra, cần chấn chỉnh 115 Nhưng cần phải nắm rõ ranh giới phân nhiệm vụ việc điều hành việc giám sát: + Việc điều hành: Chỉ quyền điều chỉnh hoạt động để làm yêu cầu đặt ra, không quyền điều chỉnh mục tiêu chương trình hay kế hoạch xác lập trước + Việc giám sát phải điều chỉnh hàng ngày thái độ, hành vi người thực hoạt động ấn định kế hoạch, chương trình cho phù hợp tiến độ nhằm đạt hiệu mục tiêu chương trình đặt ra./ CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Trình bày khái niệm, lý giám sát, nêu yếu tố giám sát ? Câu 2: Trình bày giai đoạn giám sát ? 116 Bài 16 LUẬT KHÁM CHỮA BỆNH MỤC ĐÍCH Sau học xong học viên hiểu nội dung luật khám chữa bệnh; Học viên thực nghiêm túc luật khám chữa bệnh NỘI DUNG Luật Khám bệnh, chữa bệnh có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 gồm chương 91 điều Chúng xin giới thiệu tóm lược điểm quan trọng cần lưu ý Luật khám bệnh sau: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Nguyên tắc hành nghề KCB - Tôn trọng quyền người bệnh, bí mật thông tin tình trạng sức khỏe đời tư; - Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp người hành nghề; - Tôn trọng, hợp tác bảo vệ người hành nghề làm nhiệm vụ 1.2 Các hành vi bị cấm hành nghề - Từ chối cố ý chậm cấp cứu người bệnh; - Khám bệnh, chữa bệnh chứng hành nghề thời gian bị đình chỉ; - Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng hành nghề giấy phép hoạt động; - Bán thuốc cho người bệnh hình thức (trừ BS đông y, lương y); - Áp dụng phương pháp chuyên môn chưa công nhận, thuốc chưa phép lưu hành; - Sử dụng rượu, bia, thuốc khám bệnh, chữa bệnh; - Vi phạm quyền người bệnh; 117 - Cán bộ, công chức, viên chức y tế thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân; - Đưa, nhận, môi giới hối lộ KCB QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỆNH 2.1 Quyền người bệnh - Được điều trị phương pháp an toàn theo quy định chuyên môn kỹ thuật; - Được giữ bí mật thông tin tình trạng sức khỏe đời tư ghi hồ sơ bệnh án; - Được tôn trọng danh dự; - Được cung cấp thông tin, giải thích, tư vấn đầy đủ tình trạng bệnh, kết quả, rủi ro xảy để lựa chọn phương pháp chẩn đoán điều trị; - Chấp nhận từ chối tham gia nghiên cứu y sinh học KCB; - Được cung cấp thông tin tóm tắt hồ sơ bệnh án; - Quyền từ chối chữa bệnh khỏi sở KCB 2.2 Nghĩa vụ người bệnh - Nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề; - Chấp hành định chẩn đoán, điều trị người hành nghề; - Nghĩa vụ chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh NGƯỜI HÀNH NGHỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 3.1 Quyền người hành nghề - Được định chịu trách nhiệm chẩn đoán, phương pháp điều trị bệnh phạm vi hoạt động chuyên môn; - Được ký hợp đồng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh với sở KCB chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật cho sở KCB; - Được pháp luật bảo vệ chịu trách nhiệm thực quy định chuyên môn kỹ thuật mà xảy tai biến; - Được đề nghị quan, tổ chức, hội nghề nghiệp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp xảy tai biến người bệnh 3.2 Nghĩa vụ người hành nghề 118 - Thực quy định chuyên môn kỹ thuật chịu trách nhiệm việc KCB mình; - Không kê đơn, định dùng dịch vụ KCB, gợi ý chuyển người bệnh tới sở KCB vụ lợi; - Giữ bí mật tình trạng bệnh, thông tin mà người bệnh cung cấp hồ sơ bệnh án 3.3 Xác nhận trình thực hành bác sĩ - 18 tháng thực hành BV, viện nghiên cứu có giường bệnh; - Đối với Giám đốc, trưởng khoa: thời gian 36 tháng 2.4 Điều kiện cấp lại chứng hành nghề - Có đủ điều kiện theo Điều 18 Luật & có giấy chứng nhận cập nhật kiến thức y khoa liên tục 2.5 Thu hồi chứng hành nghề, đình hành nghề - Người hành nghề không hành nghề thời hạn 02 năm liên tục; - Người hành nghề không cập nhật kiến thức y khoa liên tục thời gian 02 năm liên tiếp CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 4.1 Các hình thức tổ chức sở khám bệnh Bao gồm: Bệnh viện; Cơ sở giám định y khoa; Phòng khám đa khoa; Phòng khám chuyên khoa, bác sỹ gia đình (một hình thức phòng mạch); Phòng chẩn trị y học cổ truyền; Nhà hộ sinh; Cơ sở chẩn đoán; Cơ sở dịch vụ y tế; Trạm y tế cấp xã tương đương; Các hình thức tổ chức khám bệnh, chữa bệnh khác 4.2 Quyền trách nhiệm sở KCB - Thực hoạt động KCB theo quy định; - Được thu khoản chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo quy định pháp luật; - Công khai thời gian làm việc, niêm yết giá dịch vụ thu theo giá niêm yết 4.3 Quy định cấp lại/ điều chỉnh giấy phép hoạt động - Khi thay đổi quy mô, phạm vi hoạt động phải làm thủ tục đề nghị điều chỉnh giấy phép; 119 - Trường hợp thay đổi hình thức tổ chức, chia tách, hợp nhất, sáp nhập thay đổi địa điểm phải làm thủ tục đề nghị cấp giấy phép hoạt động; - Trường hợp giấy phép hoạt động bị bị hư hỏng cấp lại giấy phép hoạt động 4.4 Trường hợp phải chuyển sở KCB - Bệnh vượt khả điều trị điều kiện vật chất sở khám bệnh, chữa bệnh; - Bệnh không phù hợp với phân tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế; - Theo yêu cầu người bệnh 4.5 Hồ sơ bệnh án (HSBA) HSBA nội trú, ngoại trú lưu trữ 10 năm; HSBA tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt lưu trữ 15 năm; HSBA người bệnh tâm thần, người bệnh tử vong lưu trữ 20 năm Trường hợp lưu trữ hồ sơ bệnh án điện tử phải có dự phòng 3.6 Bắt buộc chữa bệnh - Mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A (gồm bệnh bại liệt, cúm A/H5N1, bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa, bệnh sốt xuất huyết virut, bệnh sốt vàng, bệnh tả bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh…) - Bệnh tâm thần trạng thái kích động có ý tưởng, hành vi tự sát gây nguy hiểm cho người khác theo quy định pháp luật 5.ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KỸ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP MỚI TRONG KCB - Có đủ điều kiện nhân lực, sở vật chất, thiết bị để áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới; - Được Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế thẩm định cho phép áp dụng (Sau kết thúc giai đoạn triển khai thí điểm, sở khám bệnh, chữa bệnh nộp báo cáo kết quy trình kỹ thuật xây dựng hoàn thiện cho Bộ Y tế Sở Y tế để thẩm định) QUY ĐỊNH VỀ SAI SÓT CHUYÊN MÔN, GIÁ DỊCH VỤ TRONG KCB 120 6.1 Trách nhiệm người hành nghề, sở KCB xảy tai biến KCB - Trường hợp xảy tai biến sai sót chuyên môn kỹ thuật; trường hợp xem bất khả kháng dẫn đến tai biến doanh nghiệp bảo hiểm mà sở KCB mua bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại; - Nếu thực quy định chuyên môn kỹ thuật trình KCB xảy tai biến sở KCB người hành nghề bồi thường thiệt hại 6.2 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp KCB 05 năm kể từ việc xảy 6.3 Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân quyền định phải niêm yết công khai giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1)Trình bày quyền nghĩa vụ người hành nghề khám chữa bệnh? Câu 2)Trình bày quyền nghĩa vụ người bệnh? Câu 3) Trình bày khai sót chuyên môn, hướng khắc phục? 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới Quản lý y tế Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2001 2/ Bộ Y tế - Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở Nhà xuất y học; Hà Nội 1996 3/ Bộ Y tế - Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở Nhà xuất y học; Hà Nội 2000 4/ Bộ Y tế - Vụ Khoa học Đào tạo Quản lý chương trình y tế tuyến y tế sở Nhà xuất y học; Hà Nội 1990 5/ Bộ Y tế- Quy chế Bệnh viện Nhà xuất Y học, Hà Nội 2001 6/ Bộ trưởng Bộ Tài Chính Quyết định sổ 351 — TC/QĐ/CĐKT ngày 22 thảng nấm 1997 ban hành chế độ quản lý, sử dụng tính hao mòn tài sản cố định đơn vị hành nghiệp 7/ Bộ y tế -vụ khoa học đào tạo: Quản lý tổ chức y tế Nhà xuất y học năm 2011 8/ Đại học y tế cộng đồng hà nội- Làm việc theo nhóm, phẩm chất người quản lý giỏi, xuất năm 2003 9/ Bộ y tế - Quản lý tổ chức y tế, tài liệu hướng giáo viên trường trung cấp y tếNhà xuất giáo dục Việt Nam Giảng viên biên soạn Bs Võ Đình Thạnh 122 123 KHOA Y, ĐIỀU DƯỠNG, DƯỢC  TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ Dùng cho đào tạo: CAO ĐẲNG & TCCN Ngành: Y, ĐIỀU DƯỠNG, DƯỢC GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN: Bs VÕ Đình Thạnh Đà Nẵng, năm 2016 124

Ngày đăng: 31/08/2016, 13:37

w