1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔ CHỨC QUẢN LÝ THI CÔNG

158 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tô chức quản lý thi công trong xây dựng ngầm mỏ,tô chức quản lý thi công trong xây dựng ngầm mỏ,tô chức quản lý thi công trong xây dựng ngầm mỏ,tô chức quản lý thi công trong xây dựng ngầm mỏ,tô chức quản lý thi công trong xây dựng ngầm mỏ,tô chức quản lý thi công trong xây dựng ngầm mỏ

2015 T CHC V QUN Lí THI CễNG (Dựng cho ngnh Xõy dng CTN v M) TS NG TRUNG THNH B MễN XY DNG CễNG TRèNH NGM V M KHOA XY DNG TRNG I HC M A CHT 2015 Tổ CHứC Và quản lý thi công MụC LụC MụC LụC Chương 1: Mở đầu 1.1 Giới thiệu môn học 1.2 Khái niệm công trình ngầm 1.3 ảnh hưởng môi trường đất đá xung quanh công trình ngầm 1.4 Phân nhóm công trình ngầm 10 1.4.1 Theo công dụng 11 1.4.2 Theo vị trí nằm .11 1.4.3 Theo diện tích tiết diện đào 12 1.4.4 Tương quan chiều dài chiều rộng công trình ngầm 12 2.1 Khái quát chung phương pháp thi công công trình ngầm 13 2.2 Phương pháp thi công lộ thiên 14 2.3 Các phương pháp thi công ngầm .17 CHƯƠNG 3: THIếT Kế Tổ CHứC THI CÔNG XÂY DựNG 22 3.1 Khái niệm chung 22 3.2 Các bước thiết kế, phân loại thiết kế xây dựng 22 3.2.1 Thăm dò lập dự án tiền khả thi 24 3.2.2 Lập dự án khả thi 24 3.3 Thiết kế công trình xây dựng dân dụng công nghiệp 27 3.3.1 Nguyên tắc thiết kế công trình xây dựng 27 3.3.2 Thiết kế kỹ thuật (TKKT) 28 3.3.3 Thiết kế thi công (TKTC) 28 3.4 Thiết kế tổ chức xây dựng .29 3.4.1 Nhiệm vụ nguyên tắc thiết kế tổ chức, thi công xây dựng 29 3.4.2 Thiết kế tổ chức xây dựng (TKTCXD) 30 3.4.3 Thiết kế tổ chức thi công (TKTCTC) 32 Chương 4: mô hình kế hoạch tiến độ thi công xây dựng 34 4.1 Khái niệm chung 34 4.1.1 Khái niệm .34 4.1.2 Phân loại 34 4.1.3 Cấu trúc 34 4.2 Mô hình kế hoạch tiến độ số 35 4.3 Mô hình kế hoạch tiến độ ngang 35 4.3.1 Đặc điểm cấu tạo 35 4.3.2 Ưu nhược điểm phạm vi sử dụng .36 4.4 Mô hình kế hoạch tiến độ xiên 37 4.4.1 Đặc điểm cấu tạo 37 4.4.2 Ưu nhược điểm phạm vi sử dụng .37 4.5 Mô hình kế hoạch tiến độ mạng lưới .38 4.5.1 Giới thiệu chung 38 4.5.2 Lp v tớnh toỏn mng theo phng phỏp ng gng CPM .39 CHNG 5: QUN Lí THI CễNG XY DNG CễNG TRèNH 62 5.1 Quản lý thi công xây dựng công trình .62 Tổ CHứC Và quản lý thi công 5.1.1 Qun lý tin thi cụng xõy dng cụng trỡnh (iu 32) 62 5.1.2 Qun lý lng thi cụng xõy dng cụng trỡnh (iu 33) .62 5.1.3 Qun lý an ton lao ng trờn cụng trng xõy dng (iu 34) .63 5.1.4 Qun lý mụi trng xõy dng (iu 35) 64 5.1.5 Qun lý cỏc cụng tỏc khỏc (iu 36) 65 5.2 Phá dỡ công trình xây dựng 65 CHNG 6: THIT K TNG MT BNG V T CHC CễNG TRNG XY DNG 67 6.1 Khỏi nim chung 67 6.1.1 Khỏi nim .67 6.1.2 Phõn loi tng mt bng xõy dng 68 6.1.3 Cỏc nguyờn tc c bn thit k tng mt bng thi cụng 69 6.1.4 Cỏc ti liu thit k TMBXD 69 6.2 Trỡnh t thit k tng mt bng xõy dng 69 6.2.1 Xỏc nh giai on lp TMBXD 70 6.2.2 Tớnh toỏn s liu 70 6.2.3 Thit k tng mt bng xõy dng chung 70 6.2.4 Thit k tng mt bng xõy dng riờng 71 6.2.5 Th hin bng v, thuyt minh 71 6.3 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ TMBXD 71 6.3.1 ỏnh giỏ chung v TMBXD 71 6.3.3 Cỏc ch tiờu cú th tớnh c ỏnh giỏ so sỏnh cỏc TMBXD 72 6.4 Tng mt bng cụng trng xõy dng 72 6.4.1 Ni dung thit k 72 6.4.2 Trỡnh t thit k 73 6.5 Tng mt bng cụng trỡnh xõy dng .75 6.5.1 Nguyờn tc chung thit k l: 75 6.5.2 Ni dung v trỡnh t thit k bao gm: 75 Chương 7: Quản lý, nâng cao chất lượng CáC công trình xây dựng ngầm 76 7.1 Quan niệm chất lượng đảm bảo chất lượng công trình ngầm .76 7.2 Sự cần thiết hệ thống đảm bảo chất lượng công trình ngầm Việt Nam 81 7.3 Các yếu tố định đến chất lượng công trình ngầm 82 7.3.1 Yếu tố khảo sát - thiết kế 84 7.3.2 Yếu tố "thi công" 85 7.3.3 Yếu tố theo dõi, giám sát, kiểm tra .87 7.3.4 Tiêu chuẩn điều kiện làm việc 87 7.4 Cải tiến hệ thống quản lý chất lượng xây dựng CTN 88 7.4.1 Những nguyên tắc hệ thống quản lý chất lượng để đảm bảo nâng cao chất lượng xây dựng CTN .89 7.4.2 Nội dung hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình ngầm theo giai đoạn dự án 100 7.4.3 Kết luận 134 Chương 8: Rủi ro, cố, nguyên nhân Xây dựng CTN giải pháp phòng ngừa 136 Tổ CHứC Và quản lý thi công 8.1 Khái niệm rủi ro (R) 136 8.2 Phân loại rủi ro 137 8.3 Sự cố xảy thi công đá 139 8.3.1 Các dạng cố xây dựng công trình ngầm đá 139 8.4 Đánh giá chung nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro cố xẩy xây dựng CTN 141 8.4.1 Nhóm yếu tố chủ quan 141 8.4.2 Nhóm yếu tố khách quan 142 8.5 Phòng ngừa cố xây dựng CTN .142 8.5.1 Thăm dò, khảo sát điều kiện khu vực thi công CTN 143 8.5.2 Các biện pháp quy hoạch CTN 150 8.5.3 Lựa chọn phương pháp thi công phù hợp 151 Tài liệu tham khảo 154 Tổ CHứC Và quản lý thi công Chương 1: Mở đầu 1.1 Giới thiệu môn học Thi công xây dựng công trình ngầm công việc đòi hỏi phải có đam mê thực sự, công việc xây dựng phức tạp nhất, khó khăn tốn tạo nên công trình có ích cho xã hội Công trình ngầm công trình xây dựng lòng vỏ đất, hay mặt đất; chúng liên kết trực tiếp với khối đất, đá vây quanh Trong xây dựng công trình ngầm, khối đất đá, kết cấu công trình ngầm trình thi công có mối liên quan mật thiết, đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm, lí thuyết lĩnh vực chuyên môn khác Mối liên hệ thiết sở thể khác công trình ngầm với công trình xây dựng khác Xây dựng công trình lòng đất coi lĩnh vực khoa học có nhiều sở lí thuyết khoa học kinh nghiệm Chính khối đất đá vây quanh, công việc thi công khoảng không gian chật hẹp kích thước công trình ngầm yếu tố tạo nên khó khăn công tác xây dựng Do chịu nhiều tác động địa chất biến động tự nhiên nhiều năm, khối đất đá nói chung không đồng có cấu trúc phức tạp, đòi hỏi thận trọng cao khâu kỹ thuật: từ khảo sát, thăm dò, từ dự án tiền khả thi, dự án khả thi, thiết kế sơ bộ, thiết kế chi tiết đến công tác thi công, theo dõi, quan trắc bảo dưỡng công trình ngầm Mỗi sai sót nhỏ, dẫn tới hậu nguy hiểm, thiệt hại lớn kinh tế Công trình ngầm (không kể công trình ngầm ngành mỏ) xây dựng cho mục đích khác nhau, hình thành yêu cầu thực tế: Sử dụng quỹ đất ngầm, không gian ngầm nhằm tiết kiệm quỹ đất mặt đất; Giải vấn đề giao thông, phòng vệ, sinh hoạt, thương mại thành phố; Vượt sông, biển, đồi núi, vật cản cần bảo vệ trì; Các kho tàng, bến bãi ngầm, nhà xưởng ngầm; Nhà máy thuỷ điện ngầm; Cho đến công trình xây dựng ngầm triển khai mạnh hầu khắp giới, phục vụ nhiều mục tiêu khác Và nhờ phát triển hàng loạt giải pháp công nghệ, kỹ thuật phát triển hoàn thiện, cho phép xây dựng công trình ngầm điều kiện địa chất phức tạp Các phương pháp thi công, biện pháp bảo vệ, chống giữ phải tính đến khoảng biến động rộng tham số địa chất, đặc điểm đất đá dự án xây dựng Sự phù hợp phương pháp thi công giải pháp chống giữ đóng vai trò định Tổ CHứC Và quản lý thi công đến tính kinh tế Những rủi ro liên quan với vấn đề an toàn biến động địa chất thường lớn, dẫn đến hậu thời gian xây dựng kéo dài, chi phí xây dựng lên cao Tìm hiểu, lựa chọn phương pháp thi công hợp lý, thích ứng với biến đổi điều kiện địa chất, biến đổi hình dạng, tiết diện công trình người làm công tác xây dựng công trình ngầm tiền đề quan trọng cho thành công kinh tế kỹ thuật Do đặc điểm mà xây dựng công trình ngầm khác với lĩnh vực xây dựng cầu, công trình công nghiệp dân dụng khác Đối với khối đất đá, hình thành biến động điều kiện tự nhiên, vấn đề hoàn toàn khác Đối với người xây dựng công trình ngầm thường chắn xác định phía trước gương đào Chính vậy, xây dựng công trình ngầm kết phối hợp lý thuyết kinh nghiệm tạo nên lĩnh vực nghệ thuật xây dựng đặc biệt Tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng hàng loạt yếu tố nhận thức cá nhân mà thực tế có lúc kinh nghiệm đóng vai trò định có lúc lý thuyết lại chiếm vị trí quan trọng Mặc dù xây dựng công trình ngầm lĩnh vực xây dựng cán kỹ thuật xây dựng đảm nhận, riêng kiến thức kết cấu, kết cấu công trình không đủ sở giải vấn đề xảy Các kiến thức địa chất, địa học, kỹ thuật khí đặc biệt công nghệ thi công xây dựng ngầm có vị trí quan trọng lĩnh vực Kỹ thuật thi công xây dựng công trình ngầm chuyên môn động, ý, phân tích ảnh hưởng, tác động qua lại trình thi công đến kết cấu công trình, liên quan với việc đánh giá, phân tích thường xuyên tình xây dựng So với thi công công trình bề mặt, xây dựng CTN có phức tạp, khó khăn do: Tải trọng Điều kiện thi công Xây dựng CT mặt Xây dựng CTN Xác định xác Không dự báo xác Không gian thi công Không gian thi công hạn chế rộng 1.2 Khái niệm công trình ngầm Để thiết kế công trình ngầm cần nghiên cứu kỹ quy hoạch, mặt bằng, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, phương pháp tính toán cấu tạo công trình ngầm Mỗi công trình ngầm có nhiệm vụ khác vị trí xây dựng công trình ngầm khác Theo nhiệm vụ công trình ngầm phân loại sau: Tổ CHứC Và quản lý thi công Công trình ngầm phục vụ cho giao thông vận tải như: hầm đường sắt, hầm đường bộ, đường xe điện ngầm, hầm vận chuyển v v Công trình ngầm phục vụ dẫn nước như: đường hầm dẫn nước cho nhà máy thủy điện, đường hầm dẫn nước tưới tiêu; Công trình ngầm phục vụ cho quản lý vận hành đô thị như: hầm đặt đường ống cấp thoát nước, hầm để cung cấp nóng, nước, khí đốt, hầm đặt đường dây cáp, dây điện; Công trình ngầm phục vụ cho công nghiệp khai thác như: hầm vận chuyển, hầm giao nhau, hầm mở tầng, hầm đứng; Công trình ngầm có nhiệm vụ đặc biệt như: nhà máy ngầm, nhà máy thủy điện ngầm, kho ngầm, hầm ngầm ẩn tránh loại công trình ngầm khác; Ngoài công trình ngầm phân chia theo vị trí xây dựng: Công trình ngầm xây dựng đô thị; Công trình ngầm xây dựng vùng núi; Công trình ngầm xây dựng nước (sông, hồ, eo biển ) Thông thường công trình ngầm xây dựng ngầm lớp đất đá, điều kiện địa chất khác nên có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường đất đá xung quanh Trong môi trường đất đá đa dạng, mà tính đa dạng thiết kế thi công xây dựng công trình ngầm phong phú đặt nhiều câu hỏi khó giải đáp yếu tố biết trước môi trường đất đá xung quanh công trình Chính mà việc xây dựng công trình ngầm vừa mang tính kỹ thuật mang tính mỹ thuật cao Công trình ngầm nằm pha đất đá, nước, không khí v.v vị trí đặt công trình ngầm khác Khi công trình ngầm nằm sâu lòng đất có công trình ngầm nằm gần mặt đất có trường hợp công trình ngầm nằm hoàn toàn lòng đất 1.3 ảnh hưởng môi trường đất đá xung quanh công trình ngầm Khác với xây dựng công trình mặt đất, công trình ngầm xây dựng lòng đất, điều kiện đất đá xung quanh công trình ngầm có ảnh hưởng đến thiết bị xây dựng, thời hạn xây dựng, phương pháp xây dựng, cấu tạo vỏ chống công trình ngầm Bởi cần đánh giá điều tra kỹ điều kiện địa chất xung quanh công trình ngầm yếu tố đảm bảo cho việc xây dựng hiệu quả, công việc trọng yếu thiết kế công trình ngầm Kinh nghiệm có tính lịch sử xây dựng công trình ngầm cho thấy khảo sát điều kiện địa chất không kỹ dẫn đến tượng sụt lở lớn phá hoại lớn gây ảnh hưởng đến trình xây dựng trình vận hành sử dụng Tổ CHứC Và quản lý thi công Mục đích việc điều tra địa chất khu vực xây dựng công trình ngầm nhằm có đầy đủ liệu cần thiết để bố trí xác vị trí công trình ngầm, lựa chọn vỏ chống, lựa chọn phương pháp thi công thích hợp Khi điều kiện đất đá xung quanh có chứa nhiều nước thiết kế kỹ thuật việc tính toán áp lực đất đá phải tính toán đến áp lực nước ngầm, tháo khô nước thi công đảm bảo công tác chống thấm sử dụng Kích thước tiết diện ngang công trình ngầm đa dạng phong phú, tùy thuộc vào điều kiện đất đá xung quanh công trình ngầm, điều kiện trang thiết bị trình độ lực thi công mà lựa chọn tiết diện hình dạng công trình ngầm khác Khi công trình ngầm xây dựng môi trường đất đá thể lỏng, khí, đất đá bão hòa nước môi trường có tính chất tương tự như: áp lực điểm biên công trình ngầm theo phương tác dụng giống gần giống Lúc tốt tiết diện ngang công trình ngầm nên chọn có dạng tròn gần tròn Tuy nhiên điểm cần lưu ý áp lực tác dụng phía gần bên lòng kết cấu chống điểm khác biên công trình ngầm lại chịu lực có tính chất khác chỗ chịu kéo, chỗ chịu nén Cho nên cần phải chọn vật liệu chống có tính chịu lực đa dạng bị tác động xâm thực môi trường xung quanh Hình 1.1 Tiết diện ngang giếng đứng dạng tròn chống BTCT Khi môi trường xung quanh thể rắn, áp lực đất đá không giống theo phía ta lại phải chọn hình dạng tiết diện ngang cách phù hợp tương ứng: * Với công trình ngầm thẳng đứng gần thẳng đứng hay gọi giếng đứng với góc nghiêng trục công trình ngầm với mặt phẳng nằm ngang = 900(5070), áp lực đất đá xung quanh giếng gần theo phía Thông thường trường hợp tiết diện ngang giếng người ta thường chọn có dạng tròn hình 1.1 Khi áp lực hai Tổ CHứC Và quản lý thi công bên lớn đất đá nằm ngang có góc dốc lớn, lúc chọn tiết diện ngang giếng có dạng ô van elíp với bán trục nằm ngang Tháp giếng Miệng giếng Lò nối Thân giếng Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo giếng đứng * Với công trình ngầm nằm ngang hay nghiêng thông thường trường hợp áp lực công trình ngầm thường chủ yếu Trong trường hợp người ta chọn hình dạng công trình ngầm phần vòm có dạng cong, thiết kế thường tính toán chọn dần hình dạng tiết diện cho phù hợp vòm cánh cung, móng ngựa, vòm hộp, ô van Tổ CHứC Và quản lý thi công v.v Khi công trình ngầm nằm đá rắn cứng có độ ổn định cao thông thường tiết diện ngang có dạng tường thẳng vòm bán nguyệt (hình 1.3.a) parabol (hình 1.3.b) phẳng Khi áp lực sườn tác động lớn lúc nên dùng vòm móng ngựa (hình.1.4) ôvan, elíp (hình 1.5, hình 1.6) có bán trục nằm ngang để tận dụng khả chịu lực tiết diện kết cấu chống giữ b) Chống bê tông liền khối a) Chống thép Hình 1.3 Đường lò vận chuyển mỏ dạng tường thẳng vòm bán nguyệt a) Trắc dọc tuyến đường b) Cắt ngang đường hầm đường sắt Hình 1.4 Đường hầm đường sắt dạng móng ngựa dạng hình tròn Tổ CHứC Và quản lý thi công Bảng 8.1 Các dạng cố đào hầm đá Hiện tượng Tróc vỡ đá Sập lở khối nứt Hậu Nguy hiểm cho người máy móc Vùi lấp người máy móc Giải pháp Sơ đồ cố Bêtông phun, lưới thép Neo hệ thống, vòm bêtông, lưới thép Đào tăng tiết diện, tạo khả biến dạng, kết cấu chống có khả mang tải Ngăn cách nước, Tăng khả mang tải kết cấu chống áp lực dịch chuyển, biến dạng Thu nhỏ tiết diện hoá dẻo áp lực trương nở có sét, anhydrit Thu nhỏ tiết diện ụp nước khe nứt hở Giảm khả chịu cắt Phá huỷ nước Bơm, tháo khô, tính toán hệ thống phòng nước Thoát khí Nổ khí, khí nguy hại Thông gió tốt, phương tiện đo, dự báo khí 140 Như Tổ CHứC Và quản lý thi công 8.4 Đánh giá chung nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro cố xẩy xây dựng CTN Từ ví dụ phân tích nêu rút yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới mức độ rủi ro thi công CTN đất yếu khu vực đô thị 8.4.1 Nhóm yếu tố chủ quan Yếu tố kỹ thuật - thi công: + Sai sót quy hoạch, thiết lập quy chuẩn cho công trình, đối tượng chịu trách nhiệm chủ đầu tư: xem ví dụ 1, ví dụ phụ lục 5A; + Sai sót thiết kế công trình, đối tượng chịu trách nhiệm chủ đầu tư: xem ví dụ 1, ví dụ phụ lục 5A; + Sai sót thi công, đối tượng chịu trách nhiệm bao gồm chủ đầu tư lẫn nhà thầu thi công: xem ví dụ 3, ví dụ 4, ví dụ phụ lục 5A; - Yếu tố quản lý, đối tượng chịu trách nhiệm chủ đầu tư: + Công tác chuẩn bị hồ sơ mời thầu, giao thầu chưa thật chu đáo; + Sai sót quản lý điều hành dự án; - Yếu tố người (liên quan tới tất bên tham gia dự án): + Thiếu cán chuyên môn, thiếu công nhân lành nghề có ý thức công việc + Hiểu sai lệch mục tiêu cần thực - 141 Tổ CHứC Và quản lý thi công 8.4.2 Nhóm yếu tố khách quan Bao gồm yếu tố liên quan đến thiên tai động đất, bão lụt, hỏa hoạn; Yếu tố địa chất: điều kiện địa chất không dự kiến trước hay khảo sát không đầy đủ, đối tượng chịu trách nhiệm chủ đầu tư; Cụ thể, sai sót điều kiện địa chất không dự kiến trước thường gặp dạng: Chiều dày lớp đất ổn định có khả mang tải cao thay đổi; Tính chất lý lớp đất thay đổi; Cao độ mực nước ngầm đặc tính ăn mòn nước thay đổi; Sự tồn túi khí độc, túi nước với lưu lượng lớn khu vực thi công không xác định trước đó; Sự tồn vật thể bất thường khối đất, ví dụ tuyến đường ống, neo chốt móng công trình bề mặt, v.v Sai sót quy hoạch, thiết lập quy chuẩn cho CTN thường gặp lựa chọn tuyến độ sâu đặt CTN không phù hợp, quy chuẩn liên quan đến đào chống giữ CTN không phù hợp với điều kiện khối đất thực tế giải pháp dự phòng gặp điều kiện bất lợi có khả xẩy Sai sót tính toán thiết kế chủ yếu lựa chọn thông số đưa vào tính toán sử dụng chương trình tính không phù hợp với thực tế Sai sót thi công chủ yếu xẩy chất lượng thi công hạng mục không đảm bảo chất lượng sử dụng thiết bị vượt khả làm việc chúng Sai sót đấu thầu, quản lý điều hành dự án chủ yếu lựa chọn đơn vị thiết kế thi công kinh nghiệm không đủ lực đáp ứng yêu cầu thi công dẫn tới tiến trình thi công thực không phù hợp với điều kiện thực tế sử dụng không hiệu qủa liệu quan trắc thu thập thi công 8.5 Phòng ngừa cố xây dựng CTN Phòng ngừa không để cố xảy thực chất áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn không cho kết cấu công trình bị phá hủy, khối đất, đá xung quanh công trình không bị sụt lở Để phòng ngừa cố thi công CTN, hiệu tiến hành biện pháp mang tính chủ động để giảm thiểu khả xảy cố mức độ tác động xảy Nói cách khác, cần phải đảm bảo chất lượng tất công việc liên quan đến dự án Từ dạng cố, nguyên nhân dẫn tới cố tổng hợp phân tích cho thấy để phòng ngừa cố cần tập trung vào nhóm giải pháp: 142 Tổ CHứC Và quản lý thi công Thăm dò, điều tra, khảo sát điều kiện khối đất khu vực thi công CTN đầy đủ, xác; Quy hoạch, thiết kế hệ thống CTN phù hợp với điều kiện thực tế; Thiết kế kết cấu CTN có ý tới tất yếu tố tác động tới công trình trình thi công sử dụng; Lựa chọn biện pháp thi công cách thức thực phù hợp, đảm bảo chất lượng; Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị hồ sơ mời thầu đấu thầu Quan trắc, đánh giá ổn định CTN công trình bề mặt suốt thời gian thực dự án; Sử dụng hệ thống quản lý, kiểm soát rủi ro, quản lý chất lượng phần dự án Nâng cao lực đội ngũ cán tham gia thực dự án 8.5.1 Thăm dò, khảo sát điều kiện khu vực thi công CTN Khảo sát có nhiệm vụ xác định thông số liên quan đến điều kiện xây dựng CTN bao gồm điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình khu vực, kết cấu, công trình có tác động tới trình thi công chịu ảnh hưởng trình thi công, khả gây ô nhiễm môi trường thi công, v.v Với mục đích phòng ngừa cố, khảo sát đầy đủ xác đóng vai trò quan trọng Các số liệu khảo sát thu sở để người thiết kế, thi công có dự báo xác khả cố xảy biện pháp phòng ngừa cần thiết để giảm thiểu khả xảy cố mức độ tác động chúng dựa vào việc thiết kế công trình kết cấu công trình phù hợp, lựa chọn phương pháp tổ chức thi công hợp lý, thiết lập hệ thống quan trắc phù hợp với yêu cầu môi trường xây dựng, v.v Theo đó, với CTN cụ thể, biện pháp thi công sử dụng, thông số cần khảo sát thay đổi, đòi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ bên khảo sát với bên thiết kế thi công từ đầu Với mục đích đó, khảo sát phục vụ xây dựng CTN bao gồm: Khảo sát, xác định điều kiện trường Khảo sát xác định vật thể, công trình ngầm tồn khu vực thi công; Khảo sát địa hình bề mặt xác định tính chất lý đất; Khảo sát phục vụ mục đích bảo vệ môi trường khu vực; Công tác khảo sát thực tất giai đoạn dự án từ quy hoạch, thiết kế, thi công chí sử dụng CTN 8.5.1.1 Khảo sát, xác định điều kiện trường 143 Tổ CHứC Và quản lý thi công Khảo sát xác định điều kiện trường tiến hành trước thi công chủ yếu phục vụ quy hoạch, thiết kế tuyến CTN phần cho trình thi công Các đối tượng cần khảo sát bao gồm: Hiện trạng sử dụng quỹ đất công trình bề mặt tồn khu vực chịu ảnh hưởng trình thi công Trong khu vực đô thị, công việc bao gồm đánh giá mật độ công trình bề mặt dọc theo tuyến CTN, phân loại công trình theo mức độ cần bảo vệ chống lại tác động trình thi công; Quy hoạch vùng tương lai khu vực chịu ảnh hưởng; Hiện trạng hệ thống giao thông bề mặt: Phân loại tuyến đường giao thông, khả cho phép gián đoạn tuyến đường thi công CTN Khả sử dụng quỹ đất bề mặt phục vụ thi công CTN: xác định vị trí cho phép thi công giếng đầu giếng cuối, vị trí bãi thải đất tuyến vận tải đất thải, v.v.; Hiện trạng hệ thống công trình chứa nước mặt (sông, hồ, kênh, rạch, v.v.) phục vụ xác định chiều dày lớp đất phủ tối thiểu phía CTN khoảng cách từ CTN tới khu vực có công trình bề mặt; Khả cung cấp điện, nước, thoát nước trình thi công 8.5.1.2 Khảo sát xác định vật thể, công trình ngầm tồn khu vực thi công Trong khối đất dọc theo tuyến CTN dự kiến thi công qua tồn vật thể, công trình Chúng gây ảnh hưởng bất lợi tới trình thi công tính ổn định CTN (hình PL6.1) Vì vậy, trước chọn tuyến CTN, cần khảo sát tỉ mỉ xác định vị trí chúng nhằm đưa biện pháp bảo vệ công trình cần thiết đảm bảo an toàn cho trình thi công Các kết khảo sát thu sử dụng để đánh giá khả biến dạng công trình, khả bị tháo khô ô nhiễm giếng cấp nước, thất thoát khí nén dung dịch bentônit từ máy khiên đào, áp lực đất tác dụng lên CTN, v.v Các đối tượng cần khảo sát giai đoạn bao gồm: Kết cấu phần ngầm công trình bề mặt bao gồm loại móng, kết cấu tầng hầm, độ sâu đặt móng, v.v Hệ thống CTN tồn đường ống cáp điện, cấp nước, thoát nước, v.v dọc theo tuyến CTN đặc biệt vị trí đặt giếng đầu giếng cuối Các phương pháp khảo sát đào hào thăm dò, khảo sát địa chấn cho phép xác định xác vị trí, kích thước, độ sâu điều kiện cụ thể khác công trình ngầm 144 Tổ CHứC Và quản lý thi công Tường cừ CTN Neo Giếng khai thác Hình 8.4: Các vật thể, CTN tồn khu vực thi công Các giếng nước bỏ hoang sử dụng: chúng cần xác định xác để đánh giá nguy xảy thoát khí, dung dịch bentônit máy khiên đào thi công cắt qua giếng Xác định khu vực bãi thải chôn lấp vật liệu tồn lòng đất khu vực đất bị xáo trộn mạnh, chứa nước ngầm với lưu lượng lớn 8.5.1.3 Khảo sát địa hình bề mặt xác định tính chất lý đất Các đối tượng cần khảo sát giai đoạn bao gồm: Địa hình bề mặt: quan sát, đánh giá điều kiện địa hình khu vực dọc theo tuyến CTN Nói chung, điều kiện địa hình phản ảnh phần điều kiện địa tầng đất phía dưới; Thành tạo địa chất khu vực, cấu trúc địa chất tầng theo chiều sâu, chiều dày lớp đất; Các tính chất lý đất: Các thông số xác định thí nghiệm phòng: - Thành phần cỡ hạt đất đá; Chỉ số chảy dẻo; Trọng lượng thể tích: tự nhiên, khô, bão hòa; Độ ẩm; Tính thấm; 145 Tổ CHứC Và quản lý thi công - Hệ số thu hồi lõi khoan; Góc ma sát , góc ma sát trong điều kiện không thoát nước u; Lực dính kết c, lực dính kết điều kiện không thoát nước c u; Tính nén ép đất đá Các thông số xác định thí nghiệm trường: - Độ bền cắt ; - Chỉ số N thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn; - Mô đun biến dạng E Tuỳ thuộc vào công nghệ thi công, số lượng thông số lý đất cần xác định thay đổi Ví dụ, trường hợp dùng khiên chất lỏng có áp, cần xác định thông số kích thước hình dạng cuội sỏi, hàm lượng cuội sỏi đất, độ cứng hệ số hạt đất, hệ số thấm, v.v Để phòng ngừa tượng: Đất loại sét dính vào mũi cắt, gây kẹt đầu cắt khiên đào; Đất loại cát sụt lở gương đào, gây lún bề mặt hình thành hố sụt phát triển từ mặt gương; Đất cuội sỏi sụt lở gương đào, gây hư hỏng cắt kẹt ống thải dung dịch từ buồng công tác Hoặc trường hợp dùng khiên cân áp lực đất, cần xác định thông số kích thước tối đa hình dạng cuội sỏi, độ cứng chúng, thành phần cấp phối đất (đặc biệt hàm lượng hạt mịn), hệ số thấm đất nhằm điều chỉnh độ dẻo thích hợp hỗn hợp vữa đất buồng công tác, loại trục xoắn ruột gà, v.v Trường hợp dùng khí nén để giữ ổn định mặt gương đào lớp cát rời nằm mực nước ngầm, áp lực khí nén thấp dẫn tới hình thành vùng tụt lở phần chân gương Trong đó, phần gương, áp lực khí nén lớn so với áp lực nước ngầm nên đất bị tháo khô tính dính kết dễ sụt lở chịu rung động nhẹ Ngoài ra, chiều dầy lớp đất phủ nhỏ có nguy xảy tượng đẩy trồi, thoát khí lên bề mặt qua lỗ rỗng đất Do đó, trị số xuyên tiêu chuẩn N, trường hợp cần xác định cấp phối đất, độ rỗng, hệ số thấm Trường hợp khối đất loại sét, bùn có trị số N < 2, tiêu lý thông thường cần đặc biệt lưu ý tới tính chất lý độ bền nén đơn trục, tính chất biến dạng, tính cố kết đất để dự đoán độ ổn định mặt gương đào khả sụt lún bề mặt Điều kiện nước ngầm: cao trình mực nước ngầm xác định song song với trình khoan khảo sát Nước ngầm chủ yếu tồn lớp đất có tính thấm cao cuội sỏi, cát, v.v Các tầng chứa nước ngầm lòng đất cần phân chia thành tầng chứa nước không áp tầng chứa nước có áp Tầng chứa nước có áp phía tồn trại lớp 146 Tổ CHứC Và quản lý thi công đất không thấm sét, bùn Với tầng chứa nước có áp cần tiến hành đo đạc cụ thể xác định áp lực nước Ngoài thông số cao trình mực nước ngầm, chiều cao cột nước ngầm, với tầng chứa nước cần xác định hệ số thấm đất, hướng tốc độ dòng chảy nước ngầm chúng ảnh hưởng tới tính ổn định mặt gương Mặc dù hệ số thấm đất xác định gần thông qua thành phần cỡ hạt đất song thực tế nên tiến hành thí nghiệm thấm trường (ví dụ thí nghiệm hút nước lỗ khoan) - Sự tồn túi khí, ga độc hại đất: Các túi ga, khí độc thường tồn lớp đất cuội sỏi, cát nằm lớp đất không thấm nước Khi mực nước ngầm bị hạ thấp khai thác, hút nước qua giếng khoan dẫn đến hình thành khoảng trống nơi tích tụ khí ga độc, nguy hiểm Chúng nguyên nhân gây cháy nổ mêtan (CH4), ăn mòn vật liệu chống H2S, v.v Các kết khảo sát giai đoạn có ảnh hưởng lớn tới thiết kế thi công CTN Vì tính chất quan trọng nên công tác khảo sát giai đoạn phân thành giai đoạn phụ (bảng 8.2) Trong giai đoạn, mục đích thông số cần khảo sát khác 147 Tổ CHứC Và quản lý thi công Bảng 8.2: Các giai đoạn khảo sát điều kiện địa hình, xác định tính chất lý đất Khảo sát sơ - Xác định điều kiện địa hình bề mặt, cấu trúc địa tầng Mục đích khảo - Dự đoán mức độ phức tạp sát khối đất làm sở cho giai đoạn khảo sát Phương khảo sát Khảo sát sở - Xác định cấu trúc địa tầng điều kiện đất dọc theo tuyến thi công CTN - Xác định tiêu địa học khu vực - Chuẩn bị tài liệu cho việc thiết lập mặt cắt dọc địa chất - Tập hợp thông tin sẵn - Khoan khảo sát có lấy mẫu có khu vực thi công - Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn - Tập hợp thông tin sẵn - Khảo sát mực nước ngầm pháp có dự án tương tự - Đo áp lực nước lỗ rỗng gần - Thí nghiệm phòng xác định - Quan sát trường tiêu lý đất - Tài liệu đồ đồ: địa hình, địa chất, địa kỹ thuật - Các báo cáo khảo sát khối đất có - Báo cáo công trình xây dựng khu vực Kết khảo thi công sát đưa - Thống kê giếng nước ngầm tồn tại, điều kiện nước ngầm - Kết quan sát điều kiện địa hình, điều kiện khối đất - Độ lún bề mặt Khảo sát chi tiết - Khảo sát bổ sung khối đất - Khảo sát chi tiết theo yêu cầu đặc biệt phục vụ thiết kế thi công - Xác định thông tin cần thiết cho thiết kế trường hợp đặc biệt động đất - Khoan khảo sát có lấy mẫu - Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn - Đo áp lực nước lỗ rỗng - Thí nghiệm xác định tính thấm - Các thí nghiệm đất phòng - Đo đạc hàm lượng ôxi, khảo sát loại khí gas có tính độc có nguy cháy nổ - Đào hố khảo sát - Cấu trúc địa tầng - Trị số N (thí nghiệm xuyên động) - Trị số N (thí nghiệm xuyên động) - Mực nước ngầm áp lực nước lỗ rỗng - Hệ số thấm đất - Kết lấy mẫu lõi khoan - Mực nước ngầm áp lực nước - Phân bố cỡ hạt đất lỗ rỗng - Độ ẩm đất - Kết lấy mẫu lõi khoan - Khối lượng riêng thành phần đất - Phân bố cỡ hạt đất - Trọng lượng thể tích đất - Độ ẩm đất - Độ bền nén đơn trục - Khối lượng riêng thành phần - Giới hạn chảy, dẻo đất - Lực dính - Trọng lượng thể tích đất - Góc ma sát - Độ bền nén đơn trục - Tính cố kết đất - Giới hạn chảy, dẻo - Tốc độ hướng dòng chảy nước ngầm - Lực dính - Kích thước đá cuội tảng khu vực - Góc ma sát - Mô đun - Tính cố kết đất - Vận tốc truyền sóng đất 148 Tổ CHứC Và quản lý thi công Nói chung, giai đoạn khảo sát sơ chủ yếu tập hợp tài liệu sẵn có thăm dò địa chất khu vực nhằm đưa đánh giá tổng quan điều kiện địa chất dọc theo tuyến CTN, tính chất phức tạp địa tầng, tính chất đất chưa rõ ràng, v.v Trên sở kết khảo sát sơ xác định mục đích quy mô khảo sát giai đoạn tiếp theo, giai đoạn khảo sát sở Giai đoạn khảo sát sở chủ yếu khoan khảo sát, lấy mẫu thí nghiệm thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Số lượng lỗ khoan, khoảng cách lỗ khoan, chiều sâu lỗ khoan khảo sát phụ thuộc vào điều kiện địa hình, điều kiện địa chất khu vực xác định giai đoạn khảo sát sơ trước đó, chiều dày tầng đất phủ CTN điều kiện môi trường khu vực Nói chung, khoảng cách lỗ khoan khảo sát xấp xỉ 200m Những kết thu từ lỗ khoan làm sở để xây dựng mặt cắt dọc địa chất dọc theo tuyến CTN Mặt cắt dọc thường xây dựng với tỷ lệ 1:1000 đến 1:5000 theo phương ngang 1:200 đến 1:500 theo phương đứng Mặt cắt dọc địa chất mô tả cấu trúc địa tầng trị số N cho lớp đất Trong giai đoạn phải tiến hành khảo sát chi tiết vị trí cụ thể bao gồm vị trí quan trọng giếng đầu giếng cuối, khu vực nhà ga, khu vực có công trình quan trọng bề mặt cần bảo vệ, v.v vị trí mà điều kiện địa chất chưa xác định rõ ràng giai đoạn khảo sát trước Cần lưu ý lỗ khoan khảo sát vị trí thu nước nguyên nhân gây tượng tổn thất khí nén, dung dịch bentônit trình thi công nên cần thận trọng lựa chọn vị trí khoan khảo sát phải có biện pháp lấp đầy trả lại cần Giai đoạn khảo sát thứ 3, giai đoạn khảo sát chi tiết thực số vị trí định có yêu cầu đặc biệt (khu vực có điều kiện địa chất chưa rõ ràng, có nguy rủi ro cao, v.v.) nhằm bổ sung kết cần thiết phục vụ mục đích thiết kế cung cấp số liệu cho thiết kế CTN trường hợp đặc biệt chịu tải trọng động đất 8.5.1.4 Khảo sát phục vụ mục đích bảo vệ môi trường khu vực Công tác khảo sát chủ yếu thực trước thi công CTN để cung cấp số liệu cho thiết kế thi công phù hợp với mục đích bảo vệ môi trường khu vực Tuy nhiên, phải tiến hành khảo sát sau kết thúc thi công để đánh giá thay đổi môi trường cần thiết Những đối tượng cần khảo sát bao gồm: - Ô nhiễm tiếng ồn chấn động: Đo đạc, đánh giá thay đổi số ô nhiễm tiếng ồn, chấn động trước thi công, đặc biệt vị trí cần có không gian yên tĩnh bệnh viện, trường học; - Dịch chuyển đất: Khảo sát, quan trắc điều kiện biến đổi đất công trình bề mặt dọc theo tuyến CTN trước, sau thi công để đánh giá định 149 Tổ CHứC Và quản lý thi công lượng mức độ dịch chuyển khối đất tác động chúng tới công trình mặt - Biến đổi nước ngầm: quan trắc, đánh giá thay đổi mực nước ngầm, chất lượng nước ngầm thay đổi không tác động tới thân lớp đất chứa nước mà tới điều kiện môi trường khu vực, điều kiện sinh hoạt dân cư thành phố sử dụng nguồn nước ngầm khu vực Công tác quan trắc, đo đạc tiến hành đồng thời với trình thi công - Khí độc hại xâm nhập vào môi trường không khí: trình thi công dùng khí nén chất lỏng có áp để giữ ổn định mặt gương, áp lực từ mặt gương đẩy khí độc hại tồn khối đất cát, cuội sỏi vào giếng ngầm tầng hầm công trình bề mặt xung quanh gây ô nhiễm môi trường, nguy hiểm tới tính mạng người Công tác khảo sát cần xác định vị trí giếng ngầm, mực nước giếng kết cấu tầng hầm công trình bề mặt có khả bị khí độc thâm nhập, quan trắc thay đổi hàm lượng không khí vị trí suốt thời gian thi công Khoan khảo sát trước thi công phát vùng chứa khí độc, đo đạc thay đổi chúng giai đoạn thi công 8.5.2 Các biện pháp quy hoạch CTN 8.5.2.1 Hình dạng tiết diện ngang CTN Hình dạng tiết diện ngang CTN yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến tính ổn định CTN trình thi công sử dụng Với mục đích này, CTN nên lựa chọn có tiết diện ngang cong trơn, tránh điểm gẫy khúc có bán kính cong nhỏ vị trí tập trung ứng suất lớn gây phá hủy khối đất quanh biên CTN phá hủy kết cấu chống Theo nguyên tắc này, thi công môi trường đất trầm tích yếu thành phố Hà Nội, tiết diện ngang hợp lý hình tròn Tiết diện có ưu điểm: Có khả chống lại áp lực bên tốt nhất; Phù hợp để áp dụng phương pháp khiên đào sử dụng vỏ chống lắp ghép 8.5.2.2 Hướng tuyến CTN Trong khu vực thành phố, tuyến CTN không tránh khỏi phải cắt ngang bên khu vực dân cư đông đúc với mật độ công trình xây dựng dày đặc bề mặy Rõ ràng, thi công CTN làm xáo trộn nhiều cấu trúc khối đất phía tới công trình bề mặt sinh hoạt người dân Vì vậy, để hạn chế điều này, tuyến CTN nên cố gắng lựa chọn để không chạy cắt ngang bên khu vực có đông dân cư có công trình nhà cao tầng cần bảo vệ mặt đất Theo đó, tuyến CTN nên thiết kế chạy dọc theo tuyến đường giao thông mặt Ngoài ra, thiết kế tuyến CTN cần quan tâm tới yêu cầu chạy tàu bán kính cong, vị trí ga, v v (đối với CTN đường sắt); yêu cầu thi công vị trí đặt giếng đầu, giếng cuối (khi thi công phương pháp khiên đào); 150 Tổ CHứC Và quản lý thi công yêu cầu hạn chế rủi ro xảy tránh qua khu vực tồn cấu trúc nhân tạo khối đất (giếng nước, v.v.) Vì vậy, nguyên tắc chung cố gắng bố trí hướng tuyến thẳng tốt để dễ thi công, tránh tượng kẹt khiên đổi hướng, giảm khoảng hở vỏ chống khối đất bao quanh CTN nên đặt lớp đất ổn định để giảm nguy xảy cố, giảm mức độ tác động cố xảy giảm chi phí áp dụng biện pháp phòng ngùa khắc phục cố Trường hợp có hai CTN chạy song song với nhau, thiết kế cần đảm bảo khoảng cách hai CTN đủ lớn để tránh tác động cộng hưởng tới ổn định khối đất xung quanh bề mặt CTN với Khoảng cách hai CTN không nên nhỏ lần đường kính đào CTN Trường hợp không đáp ứng yêu cầu phải áp dụng biện pháp gia cường khối đất nằm CTN khoan vữa hóa học, khoan phun tia, v.v 8.5.2.3 Độ sâu đặt CTN Độ sâu đặt CTN hay chiều dày lớp đất phủ xác định phụ thuộc vào điều kiện bề mặt, quy hoạch tổng thể không gian ngầm điều kiện liên quan đến thân CTN hình dạng, kích thước tiết diện ngang, điều kiện khối đất, phương pháp thi công sử dụng Thuần tuý mặt kỹ thuật, để tăng độ ổn định công trình thi công hay giảm thiểu khả xảy cố, lý tưởng đặt CTN vào lớp đất cứng ổn định địa chất nằm tầng cách nước Tuy nhiên, cấu trúc địa tầng thành phố Hà Nội biến đổi phức tạp theo độ sâu nên điều khó thực Tuy nhiên, định hướng lựa chọn độ sâu đặt CTN Xét yếu tố thuận lợi cho công việc trình thi công CTN, CTN nên đặt nông để dễ dàng vận chuyển vật liệu đất thải, vận chuyển vật liệu thiết bị thi công, giảm bớt khói lượng thi công giếng đầu, giếng cuối, khối lượng công việc kiểm soát, xử lý nước ngầm vận hành CTN sau Tuy nhiên, CTN nằm nông dễ gây tác động bất lợi tới môi trường bề mặt Nói chung, độ sâu tối thiểu đặt CTN nằm khoảng 11,5D (với D đường kính đào CTN) Trường hợp độ sâu đặt CTN nhỏ giá trị cần phải có biện pháp bổ sung gia cố khối đất phía biện pháp để bảo vệ môi trường bề mặt chống lại tác động trình thi công CTN 8.5.3 Lựa chọn phương pháp thi công phù hợp Trong xây dựng thành phố, có hàng loạt CTN xây dựng cho mục đích khác Ngoài chức phục vụ thuận lợi, CTN có ý nghĩa đặc biệt việc bảo vệ cảnh quan, môi trường sử dụng quỹ đất đai Với loại hình CTN, yêu cầu, chức sử dụng khác nên thông số hình học công trình thay đổi Chính điều dẫn tới thực tế loại hình CTN phù hợp với phương pháp thi công định Mỗi phương pháp thi công có đặc trưng riêng nên trường hợp cụ thể cần lựa chọn phương pháp tối ưu sở: 151 Tổ CHứC Và quản lý thi công - Điều kiện kỹ thuật - thi công: điều kiện địa hình bề mặt (chạy qua sông, hồ) hệ thống sở hạ tầng bề mặt (dọc theo tuyến phố, phía nhà cao tầng, v.v.); điều kiện địa chất, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn môi trường khối đất dọc theo tuyến bố trí hệ thống CTN; yêu cầu liên quan đến chức sử dụng CTN (hầm tàu điện ngầm, nhà ga, đường ngầm, v.v.; mối quan hệ công trình với công trình khác tổ chợp chung hệ thống công trình); yêu cầu tiến độ, khả gián đoạn hoạt động bề mặt, v.v - Yếu tố kinh tế: chi phí xây dựng công trình - Các yêu cầu bảo vệ môi trường an toàn lao động, v.v Nói chung, ngày nay, phương pháp thi công ngầm áp dụng thi công điều kiện khối đất độ sâu Phương pháp đào ngầm có số nhược điểm chung không gian thi công hạn chế, công tác phụ phục vụ thi công phức tạp, nguy rủi ro cao, chi phí thi công giá thành xây dựng lớn so với phương án thi công lộ thiên Tuy nhiên, với phương pháp lộ thiên, độ sâu CTN tăng, giá thành xây dựng lớn Trung bình độ sâu CTN tăng 1m giá thành tăng khoảng - 15% Vì vậy, phương pháp thi công ngầm bắt buộc phải áp dụng trường hợp: CTN xây dựng khu vực không cho phép giải toả bề mặt, CTN đặt độ sâu lớn làm tăng giá thành thi công theo phương pháp lộ thiên Các yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương pháp thi công giới thiệu Bảng 8.1 Mỗi phương pháp thi công có ưu, nhược điểm phạm vi áp dụng phù hợp định Để phương pháp thi công lựa chọn tối ưu mặt kinh tế lẫn kỹ thuật cần ý tới số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng phương pháp như: điều kiện địa chất, đặc điểm hình học chiều dài CTN, v.v Trên sở kết trình bày, Bảng 8.2 giới thiệu kết lựa chọn phương pháp thi công sử dụng loại đất thành phố Hà Nội Đối với phương pháp đào khiên đào, điều kiện gương ổn định nước ngầm sử dụng loại khiên khác (ví dụ khiên không chống đỡ gương) tính chất phức tạp, biến đổi liên tục điều kiện địa chất nên sử dụng loại khiên chất lỏng có áp, khiên cân áp lực đất khiên hỗn hợp Xây dựng CTN thành phố phải đặc biệt quan tâm đến khả lún sụt bề mặt, điều kiện địa chất phức tạp Hà Nội; mặt khác nước ngầm khu vực Hà Nội nguồn tài nguyên vô qúy sinh hoạt thành phố cần phải bảo vệ, tránh gây ô nhiễm Dựa vào đặc điểm phạm vi áp dụng phương pháp cho thấy, để đáp ứng đòi hỏi thi công CTN phương pháp ngầm áp dụng phương pháp máy khiên đào, chống trước-đào sau hay đào ngầm thông thường: - Phương pháp máy khiên đào áp dụng cho tuyến đường hầm dài, thi công khu vực nội thành Hiện giới xuất nhiều loại máy khiên 152 Tổ CHứC Và quản lý thi công đào khác tùy thuộc vào đối tượng tác động (đất rời, đất dính kết, có chứa nước hay không chứa nước, v v.) điều kiện thi công cụ thể - Phương pháp đào thông thường (phương pháp bê tông phun, chống trước đào sau) phù hợp để áp dụng đoạn CTN có chiều dài ngắn, kích thước tiết diện ngang thay đổi phức tạp (ví dụ nhà ga hệ thống tàu điện ngầm) không cho phép thi công phương pháp lộ thiên Kinh nghiệm giới cho thấy, phương pháp NATM áp dụng hiệu so với phương pháp đào máy (khiên đào) CTN có chiều dài nhỏ 2km, tiết diện ngang thay đổi, thi công điều kiện địa chất biến đổi liên tục 153 Tổ CHứC Và quản lý thi công Tài liệu tham khảo [7.1] D Colic, H.Waner: Finacial Risk Assessment of New Subway Lines [7.2] Photios G Loannou Geological Exploration and Risk Reduction in Tunneling [7.3] Công ty Xây dựng Sông Đà 10 Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9001 Đà Nẵng 2002 [7.4] PGS.TS Trần Chủng Những yêu cầu quản lý chất lượng công trình xây dựng hướng tới hội nhập quốc tế Hà Nội Tháng 8/200 154 ... đoạn thi t kế thi công Khi thi t kế hai giai đoạn giai đoạn đầu thi t kế kỹ thuật giai đoạn sau thi t kế thi công (hình 1-2) Thi t kế quan tư vấn thực theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư Thi t... theo không gian thi công phân hai nhóm là: Các phương pháp thi công lộ thi n Các phương pháp thi công ngầm Với phương pháp thi công lộ thi n toàn hay phận kết cấu công trình ngầm thi công lắp... tính khả thi thiết kế phải hình thành biện pháp xây dựng công trình (thứ tự, phương tiện, thời gian thi công) Vì mục đích thi t kế phải có thi t kế tổ chức (hoặc thi công) xây dựng kèm với thi t

Ngày đăng: 31/03/2017, 10:16

Xem thêm: TỔ CHỨC QUẢN LÝ THI CÔNG

TỪ KHÓA LIÊN QUAN