Tổng quan về điều khiển logic, PLC, cấu tạo, phương pháp đấu dây cho PLC. Tập lệnh cho PLC s7200. Các bài toán lập trình ứng dụng cho PLC: điều khiển máy trộn, điều khiển đèn giao thông nga tư, điều khiển máy dếm và phân loại sản phẩm.
Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC MỤC LỤC Contents Contents Chương 1: Cơ sở lý thuyết .2 1.1 Khái niệm logic trạng thái 1.2 Các hàm logic trạng thái 1.2.1 Hàm logic biến: y=f(x) 1.2.2 Hàm logic hai biến: y=f(x1,x2) 1.3 Định lý, tính chất đại số logic 1.3.1 Quan hệ hệ số .3 1.3.2 Quan hệ cá biến .3 1.3.3 Các định lý tương tự đại số thường 1.4 Phương pháp biểu diễn hàm logic 1.4.1 Bảng chân lý 1.4.2 Biểu thức đại số 1.4.3 Bìa Các nơ Trần Đình Nga Trang Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Chương 1: Cơ sở lý thuyết Để hiểu Kỹ thuật lập trình PLC ta cần biết logic trạng thái phương pháp tối thiểu hàm logic Chương giúp vấn đề 1.1 Khái niệm logic trạng thái Trong sống có kiện có/khơng; thiếu/đủ; còn/hết; nhanh chậm; cao thấp Trong kỹ thuật mà đặc biệt kỹ thuật điện- điện tử khái niệm logic hai trạng thái đóng/cắt; bật/tắt; on/off; start/stop trở nên quen thuộc Trong tốn học để lượng hóa hai vật hay tượng người ta dùng hai giá trị gọi hai giá trị logic Các nhà khoa học sử dụng hai giá trị logic để xây dựng nên hàm biến Hàm biến gọi hàm biến logic Cơ sở để tính tốn hàm biến đại số logic hay đại số Boole 1.2 Các hàm logic trạng thái 1.2.1 Hàm logic biến: y=f(x) Trần Đình Nga Trang Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC 1.2.2 Hàm logic hai biến: y=f(x1,x2) 1.3 Định lý, tính chất đại số logic 1.3.1 Quan hệ hệ số 0.0 =0 0.1 =0 1.0 =0 1.1 =1 0+0 =0 0+1 =1 1+0 = 1+1 =1 =0 =1 1.3.2 Quan hệ cá biến A.0 = Trần Đình Nga A+0 = A Trang Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC A.1 = A A+ 1= A.A = A+ A =1 1.3.3 Các định lý tương tự đại số thường - Tính hốn vị: A+B = B+A; - Tính kết hợp: A +(B+C)= (A+B)+C; - A.B = B.A A.(B.C) = (A.B).C Tính phân phối: A.(B+C) = A.B+ A.C 1.3.4 Các định luật đặc thù có đại số logic A.A = A; A+A =A - Định lý De Mogan: A.B = A + B; A+B = A B - Luật hàm ngun: A = A 1.3.5 Một số đẳng thức tiện dụng A + A.B = A A + A.B → A(1 + B ) = A(1) = A A + A.B = A + B ( A + B )( A + C ) = A + BC A( B + A) = A A( B + A) = A ( A + B)( A + B ) = B AB + AC + BC = AB + A.C ( A + B )( A + C )( B + C ) = ( A + B )( A + C ) Trần Đình Nga Trang Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC 1.4 Phương pháp biểu diễn hàm logic 1.4.1 Bảng chân lý Hàm có n biến bảng có (n+1) cột: n cột cho biến cột cho hàm 2n hàng tương ứng với 2n hàm tổ hợp biến Đưa trạng thái biến tham gia hàm Đưa giá trị kết hàm số Bảng chân lý hay bảng thật A B Y1 0 1 0 1 Ví dụ: Có cơng tắc A B điều khiển cho bóng đèn Đ với u cầu sau: Đèn Đ sáng A, B đóng; A đóng, B ngắt; A ngắt, B đóng; Đèn Đ tắt Avà B ngắt Giải: Nêu ta gán sau: Đèn Đ sáng ứng với trạng thái logic “1” Đèn Đ tắt ứng với trạng thái logic “0” Cơng tắc đóng ứng với trạng thái logic “1” Cơng tắc ngắt ứng với trạng thái logic “0” Như vậy, ta có bảng chân lý sau: Trần Đình Nga A B Y1 0 Trang Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC 1 1 1 Phương pháp có ưu điểm dễ nhìn, nhầm lẫn Song với số lượng biến lớn bảng trở nên cồng kềnh 1.4.2 Biểu thức đại số Bất kỳ hàm logic n biến biểu diễn dạng tổng chuẩn (Chính tắc 1) tích chuẩn (chính tắc 2) Biểu diễn dạng tổng chuẩn đầy đủ + Chỉ quan tâm tới tổ hợp biến có giá trị + Trong tổ hợp đầy đủ biến biến có giá trị giữ ngun, lấy bù + Hàm tổng chuẩn đầy đủ tổng tích Ví dụ1.4.2: cho ba cơng tắc đèn A, B, C điều khiển đèn Y với bảng chân lý sau: CƠNG TẮC ĐÈN ĐÈN A B C Y 0 0 0 1 X 1 0 1 X 1 0 1 1 Trần Đình Nga Trang Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Hàm Y tương ứng tổ hợp giá trị biến ABC = 001, 011, 100, 111 Y = A BC + ABC + A BC + ABC Để đơn giản ta viết lại: f=Σ1,3,4,7 với N=2,5 (các thứ tự tổ hợp biến khơng xác định) Biểu diễn dạng tích chuẩn đầy đủ + Chỉ quan tâm tới tổ hợp biến có giá trị + Trong tổng biến xi=0 giữ ngun, xi=1 đảo biến đầy đủ biến xi + Hàm tích chuẩn đầy đủ tích tổng Từ ví dụ bảng hàm Y tương ứng tổ hợp giá trị biến A+B+C= 0+0+0, 1+1+0 Y = (A + B + C ).(A + B + C ) Để đơn giản ta viết lại: f=Π0,6 với N=2,5 (các thứ tự tổ hợp biến khơng xác định) 1.4.3 Bìa Các nơ Để sử dụng phương pháp tối thiểu bìa Các nơ ta cần biết vài khái niệm sau: - Hai gọi kế cận hai ta từ sang làm thay đổi giá trị biến - Tổng qt, gom 2n kế cận loại n biến Những biến bị loại biến ta vòng qua kế cận mà giá trị chúng thay đổi Ví dụ 1.4.3a Trần Đình Nga Trang Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Ví dụ 1.4.3b Theo tắc 1: + Đối với vòng gom 1: Có = 22 nên loại biến (x2, x3) + Đối với vòng gom 2: Có = 21 nên loại biến (x1) + Kết hợp vòng gom ta có kết tối giản theo dạng tắc 1: f(x1, x2, x3) = x1 + x2.x3 Theo tắc 2: + Đối với vòng gom 1: Có = 21 nên loại biến (x2) + Đối với vòng gom 2: Có = 21 nên loại biến (x3) + Kết hợp vòng gom có kết hàm f viết theo dạng tắc 2: f (x1, x2, x3) = (x1+x3).(x1+x2) Trần Đình Nga Trang Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Chương 2: Giới thiệu điều khiển lập trình PLC 2.1 Khái niệm điều khiển PLC 2.1.1 Lịch sử đời: Bộ điều khiển lập trình ý tưởng nhóm kỹ sư hãng General Motors Mỹ vào năm 1968 2.1.2 PLC gì: PLC (Programmable Logic Controller) thiết bị điều khiển logic khả lập trình, cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển số (logic) thơng qua ngơn ngữ lập trình thay cho việc phải thực thuật tốn mạch số Nhờ vậy, có khả thay phương pháp điều khiển truyền thống dùng rơle thiết bị rời cồng kềnh Hình 2.1: PLC S7-200 mơ đun mở rộng 2.2 Cấu trúc ngun lý làm việc 2.2.1 Cấu trúc: Một hệ thống lập trình phải gồm có hai phần: khối xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) hệ thống giao tiếp vào/ra (I/O) Trần Đình Nga Trang Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Hình 1.2: Cấu trúc PLC Bus đòa Bộ đệm Bộ nhớ chương trình EEPROM tùy chọn Khối mở rộng Bus điều khiển Bộ nhớ Nguồn CPU chương trình pin Bộ xử lý EEPROM Bộ nhớ Bộ nhớ Khối Clock hệ thống liệu vào ROM RAM Bộ đệm Bus liệu Bộ đệm Bus hệ thống (vào/ra) Mạch chốt Mạch giao tiếp Mạch ngõ vào Bộ đệm Bộ lọc Mạch ngõ vào Panel lập trình (gắn thêm) Mạch cách ly Kênh ngõ 16 rơle, triac hay transistor Kênh ngõ 24 ngõ vào Trong đó: Trần Đình Nga Trang 10 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Điều khiển đèn giao thơng ngã tư – Thời gian sáng đèn đỏ, vàng, xanh 30s, 3s, 27s Đèn xanh sáng đèn đỏ phía sáng nhấp nháy với chu kỳ 1s đèn vàng phía sáng 4.2.4.2 Bảng phân cơng đầu vào ra: Symbol (Tên biến) Address (Địa chỉ) Comment (Ghi chú) Automatic Nút nhấn start Off Nút nhấn stop R1 Đỏ Y1 Vàng G1 Xanh RF1 Xanh GF1 Đỏ R2 Đỏ Y2 Vàng G2 Xanh RF2 Xanh GF2 Đỏ Trần Đình Nga Trang 74 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC 4.2.4.3 Giản đồ thời gian: 4.2.5 Bài tập 5: Điều khiển băng tải 4.2.5.1 Mơ hình u cầu cơng nghệ: Trần Đình Nga Trang 75 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Sử dụng nhà máy chuyển cát, hệ thống trộn bê tơng nhựa nóng hay định lượng phối liệu nhà máy xi măng … Timer Chế đố tự động: Nút ENABLE: băng tải thứ hoạt đơng, 10s băng tải thứ hoạt động, 10s băng tải thứ hoạt động Chế đố tay: Muốn băng tải hoạt động ấn nút CONV băng tải Để chuyển đổi hai chế độ: nhấn STOP nhấn START trở lại 4.2.5.2 Bảng phân cơng đầu vào ra: Symbol (Tên biến) Start Stop Enable Conv Conv Conv H1 H2 H3 H4 Address (Địa chỉ) Comment (Ghi chú) Nút nhấn start Nút nhấn stop Cho phép hoạt động tự động Băng tải (K1) Băng tải (K3) Băng tải (K4) Đèn báo Conv Đèn báo Conv Đèn báo Conv Đèn báo chế độ tự động 4.2.5.3 Giản đồ thời gian: Trần Đình Nga Trang 76 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC 4.2.6 Bài tập 6: Khởi động tam giác (dùng timer) 4.2.6.1 Mơ hình u cầu cơng nghệ: Mục đích: giảm điện áp khởi động động để đảm bảo dòng khởi động khơng ảnh hưởng đến điện lưới Trần Đình Nga Trang 77 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Nhấn nút START (S6) hệ thống đóng contactor K3 K4: động hoạt động chế độ đấu (điện áp làm việc 220VAC) Sau thời gian 30 giây hệ thống ngắt contactor K3 chuyển sang đóng contactor K1, động hoạt động chế độ đấu tam giác (điện áp làm việc 380VAC) Các rơle K1, K3, K4 cho phép đấu nối motor thực bên ngồi 4.2.6.2 Bảng phân cơng đầu vào ra: Symbol (Tên biến) Start Stop Enable K1 K3 K4 H1 H2 Address (Địa chỉ) Comment (Ghi chú) Nút nhấn start Nút nhấn stop Cho phép hoạt động tự động Contactor K1 Contactor K Contactor K4 Đèn báo chế độ Đèn báo chế độ tam giác 4.2.6.3 Giản đồ thời gian: 4.2.7 Bài tập 7: Tự động đóng cấp điện trở (Timer) Trần Đình Nga Trang 78 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC 4.2.7.1 Mơ hình u cầu cơng nghệ: Mục đích: giảm dòng khởi động tồn hệ thống thay đổi tốc độ động cấp điện trở Chế độ tự động: nhấn nút AUTO (S5) hệ thống đóng contactor K1, sau 10s đóng K4, 10s đóng K3, 10s đóng K2 Nhấn STOP contactor K1 đến K4 mở Chế độ tay: Nhấn MANUAL để chuyển sang chế độ tay, muốn đóng cấp điện trở nhấn nút tương ứng K2, K3, K4 (S3, S2, S1) lúc contactor K1 đóng kèm theo với contactor K2 K3 K4 4.2.7.2 Bảng phân cơng đầu vào ra: Symbol (Tên biến) AUTO STOP MANUAL S1(K4) S2(K3) S3(K2) Trần Đình Nga Address (Địa chỉ) Comment (Ghi chú) Chế độ tự động Chế độ dừng Chế độ tay Nút nhấn S1 tác động contactor K4 Nút nhấn S2 tác động contactor K3 Nút nhấn S3 tác động contactor K2 Trang 79 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC K1 K2 K3 K4 H1 Đóng contactor K1 Đóng contactor K2 Đóng contactor K3 Đóng contactor K4 Đèn báo đóng contactor K2 chế độ H2 MANUAL Đèn báo đóng contactor K3 chế độ H3 MANUAL Đèn báo đóng contactor K4 chế độ MANUAL 4.2.7.3 Giản đồ thời gian: 4.2.8 Bài tập 8: Hệ thống cấp nước (Timer, P, N) 4.2.8.1 Mơ hình u cầu cơng nghệ: Trần Đình Nga Trang 80 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Điều khiển cung cấp phân phối nước sinh hoạt dân cư Hệ thống bể chứa (tank) gồm mứccảm biến S6, S7, S9, S11 PUMP 1,2: bơm nước vào bể chứa PUMP 3,4: bơm nước từ bể chứa đến hộ sinh hoạt Chế độ tay: Nhấn nút MANUAL (S1) cho phép thử PUMP PUMP độc lập Nhấn nút S2 PUMP1 bơm nước vào bể S11=1 dừng lại Khi nhấn nút S3 PUMP3 bơm nước cấp cho hộ sinh hoạt S6=0 dừng lại Nhấn STOP hệ thống dừng hoạt động 4.2.8.2 Bảng phân cơng đầu vào ra: Symbol Address (Tên biến) AUTO STOP MANUAL S2(K3) S3(K2) (Địa chỉ) Trần Đình Nga Comment (Ghi chú) Chế độ tự động Chế độ dừng Chế độ tay Nút nhấn chọn bơm chế độ tay Nút nhấn chọn bơm chế độ tay Trang 81 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC S6 S7 S9 S11 PUMP PUMP PUMP PUMP Cảm biến mức thấp S6 Cảm biến mức thấp S7 Cảm biến mức cao S9 Cảm biến mức cao S11 Bơm hoạt động Bơm hoạt động Bơm hoạt động Bơm hoạt động 4.2.8.3 Giản đồ thời gian: 4.2.9 Bài tập 9: ATS (Timer, counter, compare) 4.2.9.1 Mơ hình u cầu cơng nghệ: Trần Đình Nga Trang 82 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Chuyển đổi điện áp lưới sang chế độ điện áp máy phát điện ngược lại Hệ thống điều khiển đóng cắt thơng qua cặp contactor K1và K2 K1: đóng nguồn điện lưới K2: đóng nguồn máy phát H1: tín hiệu đề máy phát H2: tín hiệu dừng máy phát H3: báo lỗi máy phát khơng đề S1: Status: nhận biết trạng thái lưới điện (S1=0: có điện hay S1=1: điện), điện sau 10s phát tín hiệu đề máy phát (H1) Nếu đề lần đầu máy phát hoạt động tốt tín hiệu feedback=1, điều khiển khơng phát tín hiệu đề Nếu máy phát chưa hoạt động đề tiếp lần 2, Sau lần mà máy phát khơng hoạt động báo đèn H3 báo lỗi Khi có điện lưới trở lại: sau 10s cắt contactor máy phát, sau 30s phát tín hiệu dùng máy phát phát tín hiệu đóng contactor lưới điện S2: Feedback: hồi tiếp cho biết trạng thái máy phát hoạt động hay chưa Trần Đình Nga Trang 83 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC 4.2.9.2 Bảng phân cơng đầu vào ra: Symbol (Tên biến) Status Feedback K1 K2 START(H1) OFF GEN(H2) FAULT(H3) Address (Địa chỉ) Comment (Ghi chú) Trạng thái: có hay cúp điện Hồi tiếp báo máy phát có đề hay khơng Contactor lưới điện Contactor máy phát Phát tín hiệu đề máy cúp điện Phát tín hiệu tắt máy phát Báo lỗi máy phát khơng đề 4.2.9.3 Giản đồ thời gian: 4.2.10 Bài tập 10: Cảnh báo lỗi trạm biến áp (Timer, subroutine) 4.2.10.1 Mơ hình u cầu cơng nghệ: Trần Đình Nga Trang 84 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Hiện nay, hầu hết trạm biến áp 110KV sử dụng PLC để cảnh báo lỗi nhiệt độ, áp suất, đóng cắt dao cách ly… còi chng, đồng thời hiển thị lỗi qua bảng LED bàn điều khiển trung tâm Khi có lỗi báo có còi chng báo động đèn báo lỗi báo vị trí lỗi xuất dạng nhấp nháy - Nút Off_bell_horn dùng để tắt báo động - Nút Acknowledge dùng để xác nhận lỗi tắt nhấp nháy đèn - Nút Reset: reset lỗi Nếu lỗi khơng trì đèn báo lỗi tắt Nếu lỗi trì đèn báo lỗi sáng người vận hành khắc phục lỗi - Nút Test_Display dùng để kiểm tra đèn tốt hay khơng Trình tự nhấn nút: Acknowledge → Reset Ngược lại Reset vơ dụng 4.2.10.2 Bảng phân cơng đầu vào ra: Trần Đình Nga Trang 85 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Symbol (Tên biến) ACK Reset Test Faul1 Faul2 Faul3 Faul4 Faul5 Faul6 Faul7 Faul8 Pos_laul1 Pos_laul2 Pos_laul3 Pos_laul4 Pos_laul5 Pos_laul6 Pos_laul7 Pos_laul8 Horn Address (Địa chỉ) Comment (Ghi chú) Xác nhận lỗi Reset lỗi Thử điện còi Nguồn lỗi Nguồn lỗi Nguồn lỗi Nguồn lỗi Nguồn lỗi Nguồn lỗi Nguồn lỗi Nguồn lỗi Chỉ thị lỗi Chỉ thị lỗi Chỉ thị lỗi Chỉ thị lỗi Chỉ thị lỗi Chỉ thị lỗi Chỉ thị lỗi Chỉ thị lỗi Còi 4.2.11 Bài tập 11: Lập trình điều khiển máy trộn ngun liệu 4.2.11.1.u cầu cơng nghệ: Khởi động (nhấn nút Start) → Đèn RUN sáng lên; K 1, K2 khởi động, liệu khác cung cấp hai băng tải → S2 tác động → Dừng K1, K2 Khởi động K3 bắt đầu trộn → Sau 15s → Dừng K3 Khởi động K4 để xuất liệu khỏi bình trộn → S1 xuống mức thấp → K4 dừng Q trình tự động lặp lại lần tự động dừng hệ thống Đèn đỏ (đèn stop) sáng lên xanh tắt Trần Đình Nga Trang 86 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Nếu làm việc bình thường mà gặp cố ấn Stop → dừng khẩn cấp hệ thống; sau khắc phục xong, trước chạy lại phải ấn Reset để xố giá trị cũ ghi đếm để bắt đầu lại từ đầu 4.2.11.2 Bảng phân cơng đầu vào ra: Symbol (Tên biến) Address (Địa chỉ) Comment (Ghi chú) 4.2.12 Bài tập 12: Điều khiển băng tải đếm phân loại sản phẩm 4.2.12.1 u cầu cơng nghệ: Nhấn nút Start BT1 BT2 hoạt động Khi có sản phẩm cao qua cảm biến Sc tác động, điều khiển cần gạc tới vị trí HT1 sản phẩm cao qua băng tải 2, có sản phẩm thấp qua cảm biến St tác động điều khiển cần gạc tới vị trí HT2 sản phẩm thấp thẳng Dựa hai cảm biến St Sc để đếm số sản phẩm cao số sản phẩm thấp Nhấn nút Stop dừng tồn hệ thống 4.2.12.2 Bảng phân cơng đầu vào ra: Symbol (Tên biến) Trần Đình Nga Address (Địa chỉ) Comment (Ghi chú) Trang 87 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Trần Đình Nga Trang 88 [...]... giữa PLC và máy tính Hình 2.12: Dùng PC có cài phần mềm lập trình cho PLC Chương 3: Bộ điều khiển lập trình PLC của hãng SIEMENS Trần Đình Nga Trang 14 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC 3.1 Giới thiệu PLC S7-200 3.1.1 Giới thiệu: PLC S7-200 là một trong những sản phẩm của tập đoàn SIEMENS bạn có thể vào trang web http://support.automation.siemens.com/ để xem chi tiết Siemens sản xuất rất nhiều loại PLC. .. ngôn ngữ FBD 2.3.2 Thiết bị lập trình: Có hai loại thiết bị có thể dùng để lập trình cho PLC thông qua cổng lập trình (programming port) đó là: Các thiết bị chuyên dụng đối với từng nhóm PLC của hãng tương ứng Trần Đình Nga Trang 13 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Hình 2.11: Thiết bị chuyên dụng lập trình cho PLC Máy tính có cài đặt phần mềm là công cụ rất lý tưởng Ví dụ muốn lập trình cho họ S7-200... xóa bằng điện PLC sử dụng bộ nhớ EEPROM để lưu chương trình điều khiển - Khối vào/ra (INPUT/OUTPUT): Hình 2.4: Cấu trúc khối vào ra của PLC Khối vào ra có vai trò là mạch giao tiếp giữa mạch vi điện tử của PLC với các mạch công suất bên ngoài kích hoạt các cơ cấu tác động: nó thực hiện sự chuyển đổi các mức điện áp, tín hiệu và cách ly Trần Đình Nga Trang 11 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC 2.2.2 Nguyên... thuật lập trình PLC Hình 3.2: PLC S7-200 CPU 222 * Đèn Ix.x – màu xanh: chỉ định trạng thái on/off của đầu vào số * Đèn Qx.x – màu xanh: chỉ định trạng thái on/off của đầu ra số * Port truyền thông nối tiếp: dùng để kết nối với thiết bị lập trình hoặc với mạng công nghiệp theo chuẩn RS485 Hình 3.3: Giao tiếp với PLC sử dụng cáp PC/PPI Trần Đình Nga Trang 17 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Hình 2.4:... TONR, không phải TON(xem cụ thể phần lệnh) 3.2.3 Dung lượng các vùng nhớ của PLC S7-200: Thông số kỹ thuật và giới hạn vùng nhớ của PLC S7-200 CPU22x Trần Đình Nga Trang 28 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Trần Đình Nga Trang 29 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC 3.3 Tập lệnh của PLC S7-200 Trong việc lập trình cần sử dụng hai bảng 2.5 và 2.6 một cách thành thạo để tra cứu tên địa chỉ và giới hạn vùng nhớ...Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC - Bộ xử lý trung tâm (CPU): Bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit) điều khiển và quản lý tất cả hoạt động bên trong của PLC - Bus: BUS thực chất đó là những dây dẫn tín hiệu, giúp sự liên lạc giữa các phần tử trong hệ thống, ví dụ nói bus 8 bit là có 8 đường truyền dữ liệu - Bộ nhớ: Tất cả PLC đều dùng các loại bộ nhớ sau: + ROM (Read Only... 18 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC công suất bé khoảng chừng vài woat thì có thể lấy trực tiếp nguồn của cảm biến Sau đây là ví dụ về mạch điện giao tiếp giữa PLC với cảm biến và cơ cấu chấp hành là động cơ một chiều có đảo chiều quay Hình 3.7: Sơ đồ mạch điện giao tiếp giữa CPU 221 loại AC/DC/RELAY và cơ cấu chấp hành - Một số cách nối nhằm bảo vệ tốt các đầu ra của PLC: Bảo vệ các đầu ra 24V một... trình PLC Thông thường chỉ cần một diode là phù hợp cho các tải cảm, nhưng đối với các tải có yêu cầu thời gian tắt nhanh (faster turn-off times) thì ta phải mắt thêm diode zener Bảo vệ rơle đóng ngắt dòng điện một chiều Bảo vệ rơle đóng ngắt dòng điện xoay chiều Trần Đình Nga Trang 20 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC MOV (metal oxide varistor) có tác dụng hạn chế điện áp đỉnh 3.2 Cấu trúc bộ nhớ của PLC. .. thuật của series 22x Trần Đình Nga Trang 15 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC 3.1.2 Cấu trúc và sơ đồ kết nối: - Cấu trúc phần cứng của S7-200: Hình dáng bên ngoài: Các đèn trạng thái: *Đèn RUN - màu xanh: chỉ định PLC ở chế độ làm việc và thực hiện chương trình đã được nạp vào bộ nhớ chương trình *Đèn STOP - màu vàng: chỉ định PLC ở chế độ Stop, dừng chương trình đang thực hiện lại(các đầu ra đều ở... dụng đối tượng đó Quá trình Download và Upload chương trình điều khiển: Trần Đình Nga Trang 25 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Hình 3.14: Quá trình download Hình 3.15: Quá trình upload Cách thức lưu trữ vùng nhớ M khi mất nguồn: Trần Đình Nga Trang 26 Bài giảng Kỹ thuật lập trình PLC Hình 3.16: Quá trình lưu vùng nhớ M khi mất nguồn Khi bị mất nguồn thì toàn bộ 14 byte (từ MB0 đến MB13) của vùng nhớ