Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
7,1 MB
Nội dung
GÐ th¨m Nêu tính chất vật lí và tính chất hoá học của H 2 ? Viết PTPƯ minh hoạ? Thế nào là sự oxi hoá, sự khử? Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử? Phản ứng thế là gì? Lấy ví dụ? Nêu ứng dụng của H 2 ? Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 - Tính chất vật lí: H 2 là khí nhẹ nhất trong các khí , tan rất ít trong nước . - Tính chất hoá học: Có tính khử: Tác dụng với oxi, một số oxit kim loại. 2H 2 + O 2 2H 2 O H 2 + CuO H 2 O + Cu t 0 t 0 -Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất. -Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. -Phản ứng oxi hóa khử là PƯHH trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. ứng dụng của H 2 : Nạp vào khí cầu . Làm nhiên liệu. Điều chế kim loại và một số chất khác. Tiết 51-Bài 34 I - Kiến thức cần nhớ II - Bài tập A/ Bài tập định tính Bài tập1: Hãy hoàn thành bảng sau: Phương trình hoá học loại phản ứng ứng dụng t o Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O Sự oxi hoá H 2 Sự khử: Fe 2 O 3 2KClO 3 2KCl + 3O 2 O 2 + 2H 2 2H 2 O t o Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Hoá hợp Tiết 51-Bài 34 . Oxi hoá khử Phân huỷ Thế (3) Sắt + Axit clohiđric Sắt (II) clorua + Hiđro (1) Sắt (III)oxit + Hiđro Sắt + Nước (2) Oxi + Hiđro Nước (4) Kali clorat Kali clorua + Oxi t o MnO 2 t o t o MnO 2 t o x x x x x x x x Điều chế kim loại từ oxit kim loại Hiđro làm nhiên liệu Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm Hoạt động nhóm theo bàn I - Kiến thức cần nhớ II - Bài tập A/ Bài tập định tính : Bài tập1 Phương trình hoá học loại phản ứng ứng dụng Phản ứng phân huỷ t o MnO 2 (4) 2KClO 3 2KCl + 3O 2 Phản ứng thế Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (3) Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm Tiết 51-Bài 34 . Thu khí H 2 Thu khí O 2 Hình a Hình b Theo em trong hai hình vẽ bên, đâu là cách thu khí O 2 đâu là cách thu khí H 2 ? Vì sao? Chú ý : I - Kiến thức cần nhớ II - Bài tập A/ Bài tập định tính Bài tập2 (Bài 2- 118/SGK): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ? B. Lọ 1: Hiđro Lọ 2: Không khí Lọ 3: Oxi C. Lọ 1: Không khí Lọ 2: Oxi Lọ 3: Hiđro A. Lọ 1: Oxi Lọ 2: Không khí Lọ 3: Hiđro Em chọn sai rồi hãy chọn lại đi Hoan hô em đã chọn đúng B C Tiết 51-Bài 34 . Bài làm: * - Đánh số thứ tự lần lượt vào mỗi lọ . . - Đưa que đóm đang cháy vào mỗi lọ . * - Khí ở lọ làm que đóm bùng cháy là oxi ; lọ không làm thay đổi ngọn lửa là không khí, lọ xu t hiện ngọn lửa xanh mờ kèm ấ tiếng nổ là hiđro . Hãy quan sát bạn làm thí nghiệm ? Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau ? A. Lọ 1: Oxi Lọ 2: Không khí Lọ 3: Hiđro A I - Kiến thức cần nhớ II - Bài tập A/ Bài tập định tính B/ Bài tập định lượng Tiết 51-Bài 34 . PTHH : 2H 2 O 2H 2 + O 2 điện phân Bài tập 3 : ể sản xuất 4480 lít khí hiđro ( đktc) người ta điện phân nước. a- Thể tích oxi (đktc) đồng thời thu được là : b- Khối lượng nước tối thiểu cần dùng để điện phân là : V 4480 100mol B - 2240 lit D - 4480 lit C - 3360 lit A - 1120 lit = 200 mol 22,4 22,4 = 2240 lit . 2mol 2mol 1mol Hình 5.6 trang 115 SGK Thí nghiệm về nguyên tắc điều chế H 2 bằng cách điện phân nư ớc. S S S Đ S S S Đ A - 0,9 kg B - 1,8 kg C - 3,6 kg D - 4,5 kg a, 2 n H = = 200mol 200mol O 2 V = n. 22,4 = 100 . 22,4 b, H 2 O m = n.M = 200 . 18 = 3600g = 3,6 kg . I - Kiến thức cần nhớ II - Bài tập A/ Bài tập định tính B/ Bài tập định lượng Bài tập4: Khử sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp thu được 2,8 (g) sắt. a) Viết phương trình hoá học, cho biết chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá ? b) Tính thể tích hiđro cần dùng (ở đktc) ? Tiết 51-Bài 34 . Khử sắt (III) oxit khí hiđro 2,8 (g) sắt I - Kiến thức cần nhớ II - Bài tập A/ Bài tập định tính B/ Bài tập định lượng Bài tập4: Bài giải: 0,05(mol) 56 2,8 == b) - Số mol sắt thu được là: a) Phương trình hoá học Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O (1) t o Chất khử: H 2 ( vì chiếm oxi của Fe 2 O 3 ) Chất oxi hoá: Fe 2 O 3 ( vì nhường oxi cho H 2 ) - Theo phương trình(1) Thể tích hiđro cần dùng ( ở đktc) là : 1,68(l)0,075.22,4n.22,4 === 2 H V = Fe n M m Fe Tóm tắt Khử Fe 2 O 3 bằng khí H 2 2,8 g Fe a, Viết PTHH, chỉ ra chất khử, chất oxi hoá b, Tính V(H 2 ) ở ĐKTC ? V(H 2 ) đktc n H n Fe m Fe V= n . 22,4 Theo PTHH n = M m Fe Bước 1 Bước 3 Bước 2 Tiết 51-Bài 34 . m Fe VH 2 (đktc) 3mol H 2 2mol Fe 0,075mol H 2 0,05mol Fe 2 T í n h c h ấ t v à đ i ề u c h ế h i đ r o ? ứ n g d ụ n g c ủ a h i đ r o ? ứ n g d ụ n g c ủ a h i đ r o ? Đ ị n h n g h ĩ a P Ư o x i h o á - k h ử , P Ư t h ế - Tính chất vật lí của hiđro: là khí nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nư ớc . - Tính chất hoá học hiđro: Có tính khử: tác dụng với oxi, một số oxit kim loại. -Điều chế hiđro: cho một số kim loại (Al, Fe, Zn .) tác dụng với một số dd axit (HCl, H 2 SO 4 long .) . ứng dụng của H 2 : Nạp vào khí cầu . Làm nhiên liệu. Điều chế kim loại và một số chất khác -Phản ứng oxi hoá- khử là PƯHH trong đó xảy đồng thời sự oxi hoá và sư khử . - Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất . H 2 H 2 H 2 H 2 H 2 H 2 2-Bài tập về nhà : Bài1, bài 3, bài 4 /trang 118-119/SGK (giống bài tập1đã làm) 3- Chuẩn bị cho tiết học sau: -Đọc trước nội dung 3 thí nghiệm trong bài 35 chuẩn bị cho tiết sau thực hành. 1-Lý thuyết : Học kỹ phần kiến thức cần nhớ . Bài 5* / 119 / SGK CuO + H 2 Cu + H 2 O (2) t o Hướng dẫn Phương trình hoá học Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O (1) t o VH 2 n H 2 n Fe m Fe V= n . 22,4 Theo PTHH n = M m Fe m hỗn hợp - m Fe m Cu n Cu 2 H n VH 2 (đktc) 2 H V + Phản ứng (1) Phản ứng (2) ?g 6g 1,68 (l) 2,8g V(l) . : b- Khối lượng nước tối thiểu cần dùng để điện phân là : V 4 480 100mol B - 2240 lit D - 4 480 lit C - 3360 lit A - 1120 lit = 200 mol 22,4 22,4 = 2240 lit. S Đ A - 0,9 kg B - 1 ,8 kg C - 3,6 kg D - 4,5 kg a, 2 n H = = 200mol 200mol O 2 V = n. 22,4 = 100 . 22,4 b, H 2 O m = n.M = 200 . 18 = 3600g = 3,6 kg .