1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG HÓA 9 (tiết 9)

6 452 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

T iêt 9 Bài luyện tập : tính chất hóa học của oxit và axit ? Em hãy điền vào các ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các chất để hoàn thiện sơ đồ trên. Oxxit bazơ Oxxit axit + Nước (4) + Nước (5) + ? (1) + ? (2) (3) (3) Muối Muối Dd bazơ Dd axit + bazơ + axit ? Chọn chất để viết phương trình phản ứng minh họa cho các chuyển hóa trên. T iê t 9 Bài luyện tập : tính chất hóa học của oxit và axit ? Em hãy hoàn thành sơ đồ về tính chất hóa học của axit. Axit A + B + D (2) + Quì tím (1) Muối +Nước + Bazơ + Kim loại ? Chọn chất để viết phương trình phản ứng minh họa cho các chuyển hóa trên. A + C Màu đỏ A + C + E (3) + G (4) Muối +Nước Muối + H 2 + Oxit bazơ GV: Nguyễn Minh Chiến T iê t 9 Bài luyện tập : tính chất hóa học của oxit và axit Bài tập 1 : Cho các chất sau : SO 2 , H 2 SO 4 , CuO, Na 2 O, Mg(OH) 2 , CO 2 , Cu, Fe. 1. Những chất tác dụng được với nước là : A) SO 2 , CuO, CO 2 , Na 2 O. B) SO 2 , Na 2 O, CO 2 . C) Na 2 O, Mg(OH) 2 , CO 2 , Fe. D) CO 2 , Mg(OH) 2 , Cu, Fe. 2. Những chất tác dụng được với HCl là : A) H 2 SO 4 , CuO, CO 2 , Na 2 O. B) CuO, Na 2 O, Cu, Fe. C) Na 2 O, Mg(OH) 2 , CuO, Fe. D) CO 2 , Mg(OH) 2 , Cu, Fe. 3. Những chất tác dụng được với NaOH là A) SO 2 , H 2 SO 4 , CO 2 . B) SO 2 , SO 2 , Na 2 O, CO 2 . C) H 2 SO 4 , CO 2 , Fe. D) CO 2 , Cu, Fe. Phương trình phản ứng : 1. Chất tác dụng với nước SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 Na 2 O + H 2 O 2 NaOH CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 2. Chất tác dụng với HCl Na 2 O + 2 HCl 2 NaCl + H 2 O Mg(OH) 2 + 2 HCl MgCl 2 + 2 H 2 O CuO + 2 HCl CuCl 2 + H 2 O Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 3. Chất tác dụng với NaOH H 2 SO 4 + 2 NaOH Na 2 SO 4 + 2 H 2 O SO 2 + 2 NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O CO 2 + 2 NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O ? Viết PTHH ứng với mỗi đáp án đã lựa chọ. T iê t 9 Bài luyện tập : tính chất hóa học của oxit và axit Bài tập 2 : Hòa tan 4,4 gam hỗn hợp bột Cu và Mg bằng 50ml dung dịch H 2 SO 4 loãng lấy dư. Sau phản ứng thấy có 3,2 gam chất rắn không tan. a) Viết pương trình phản ứng. b) Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc). c) Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích H 2 SO 4 ban đầu). khụng pha n ng Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 !"#$%!& ' ()*' ' + (*,)*(-*' + (-*.(/*/0'1! 21 ( + (/*/0'1! 3453(/*/06*(-*-! 789' :"; !&.+ 21 + ( + (/*/0'1! 3889;5:< %:=>. 388(388 2 4 (0/'!(/*/0! 345M+ 4 (/*/0./*/0(-+ 4 Bµi tËp vÒ nhµ . (-*.(/*/0'1! 21 ( + (/*/0'1! 3453(/*/06*(-*-! 7 89& apos; :"; !&.+ 21 + ( + (/*/0'1! 38 89; 5:< %:=>. 388(388 2 4 (0/'!(/*/0!. chất để viết phương trình phản ứng minh họa cho các chuyển hóa trên. T iê t 9 Bài luyện tập : tính chất hóa học của oxit và axit ? Em hãy hoàn thành sơ

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w