SLIDE BÀI GIẢNG HÓA SINH SINH LÝ HỆ MẠCH

48 167 0
SLIDE BÀI GIẢNG HÓA SINH SINH LÝ HỆ MẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ HỆ MẠCH Ths Bs NGUYỄN HỒNG HÀ Giảng viên Bộ môn Sinh lý – Khoa Y Trường Đại học Y dược Cần Thơ MỤC TIÊU 1.Phân tích đặc trưng huyết hồn động động học 2.Trình bày sinh lý tuần mạch, tĩnh mạch mao mạch Trình bày điều hịa hoạt động hệ mạch yếu tố ảnh hưởng VAI TRÒ CỦA HỆ TUẦN HOÀN  Là hệ thống vận chuyển phân phối máu chứa chất cần thiết cho mô   Lấy sản phẩm chuyển hóa Hệ tuần hoàn gồm: + bơm: tim + hệ thống ống dẫn: mạch máu  Hệ thống ống dẫn gồm: - Động mạch: mạch máu mang máu rời khỏi tim, đơn vị nhỏ tiểu động mạch - Mao mạch: nơi diễn trình trao đổi chất - Tĩnh mạch: mạch máu mang máu tim, đơn vị nhỏ tiểu tĩnh mạch  Tiểu ĐM, mao mạch, tiểu TM  hệ vi tuần hoàn Tunia Venous Circuit Arterial Circuit L arge vein L arge artery ex|e n a - Tunica externa Tunica media intern a E ndothelium Lumen I nferior Endotheliu m ven a cava Aorta Elastic layer —Tunica interna Mediu m- size d vein Medium-sized artery Tunica exte rna Tunica media Tunica Tunica media Tunica intern intern a Val ve Arteriole Venule Tunica e›dema :: Endothelium Endothelium Valve Lumen ” sphincter The structure ›tice the rela1ive itiDn of the parable arteries “ Fenestrated cap ary Endothelial cells CẤU TẠO THÀNH MẠCH  Động mạch: gồm lớp: + Lớp trong: lớp tế bào nội mô + Lớp giữa: trơn mơ đàn hồi + Lớp ngồi: mơ liên kết  Tĩnh mạch: Cũng có lớp ĐM lớp mỏng trơn mơ đàn hồi  Mao mạch: khơng có trơn, có lớp tế bào nội mô Cấu trúc mạch máu Áo Van Áo Áo Áo Áo ĐM lớn Áo ĐM Mao mạch T ĩnh mạch Áp suất máu  Áp suất máu (P) áp lực mà máu tác dụng lên thành mạch tạo huyết áp Có có P đẩy máu R thành mạch  Máu chảy có hiệu quả: Pvào > Pra ÁP SUẤT ĐĨNG MẠCH:  Dịng máu muốn chảy phải có chênh lệch áp suất  P đóng mạch: trị số P mà máu khơng cịn chảy lịng mạch (mặc dù trị số chưa giảm 0)  Khi P lịng mạch < P mơ xung quanh  mạch xẹp lại KHÁNG  LỰC MẠCH MÁU Từ CT:  Trong hệ mạch độ nhớt chiều dài khơng đổi R tỉ lệ nghịch với bán kính r  tiểu ĐM mao mạch có R cao (R) Phân loại mao mạch Mao mạch thực Kênh ưu tiên Chức mao mạch:  Thực bào  Tạo mạch  Trao đổi chất chế: + Khuếch tán: quan trọng + Ẩm bào: chất có trọng lượng phân tử lớn + Siêu lọc 85% dịch lọc tái hấp thu lại mao mạch, 15% qua hệ bạch huyết ĐiỀU HÒA HỌAT ĐỘNG MẠCH  Cơ chế thành mạch  Cơ chế thần kinh  Cơ chế thể dịch Cơ chế thành mạch  Do cơ: ↑ P truyền  co mạch  Do chuyển hóa: + Dãn mạch: ↓O2, ↑ nhiệt độ, histamin, adenosin + Co mạch: ↓ nhiệt độ, serotonin  Do tế bào nội mô: + Dãn mạch: NO + Co mạch: endothelin Cơ chế thần kinh  Trung tâm vận mạch: + hành não, vùng co mạch + xung giao cảm  Thần kinh thực vật: + giao cảm: co mạch, norepinephrin Tác dụng lên Rc α (ngoại biên, nội tạng) gây co, β2 (ĐM vành, ĐM vân) gây dãn + phó giao cảm: dãn mạch, acetylcholin, t/d lên mạch  Các đường xung động thần kinh vào trung tâm vận mạch: + Từ áp thụ quan: ↑ HA ức chế vùng co mạch  ↓ t/d giao cảm  dãn mạch đệm HA ngày + Từ hóa thụ quan: ↓ P O2, ↑ PCO2, ↓pH  kích thích TT vận mạch co mạch↑ HA + Da, nội tạng: đau  co mạch + Phổi: căng phổi: dãn mạch, ↓ tiết ADH vùng đồi giảm tái hấp thu thận↓HA  Phản xạ Bainbridge: tăng áp suất nhĩ làm tăng nhịp tim  Phản xạ hệ thần kinh trung ương: máu đến não thiếu(+) neuron trung tâm vận mạch  co mạch tăng huyết áp  Phản xạ co tĩnh mạch: huyết áp giảm, phản xạ giao cảm gây co tĩnh mạch  Phản xạ co vân: co vận động bị (+) từ phản xạ điều hòa HA làm tăng CO tăng huyết áp Cơ chế thể dịch  Tủy thượng thận: + Norepinephrin: chủ yếu Rc α  co mạch quan ↑HA TT TTr + Epinephrin: Rc α β  co mạch (α)  Hệ RAA  Vasopressin: tăng tái hấp thu muối nước  Endothelin: tb nội mô tiết ra, t/d mạnh angiotensin, vasopressin  Serotonin: co mạch Cơ chế thể dịch  Giãn mạch: - ANP (atrial natriuretic peptide), BNP (brain natriuretic peptide) CNP (C-type natriuretic peptide): giãn mạch, giảm đáp ứng tác nhân co mạch - NO (nitrit oxyt): tb nội mô, giãn mạch - Bradykinin, histamin, prostaglandin, adenosin, acid lactic: có tác dụng làm giãn mạch, giảm huyết áp Điều hòa chậm  Vai trò hệ thống dịch thể thận: tăng áp suất máu làm tăng thải nước Na+ thận  Tăng cung lượng tim: làm co mạch vài ngày đến vài tuần (80% tăng sức cản, 1020% tăng CO)  Vai trò thận điều hòa nước muối với chế renin – angiotensin, ADH, aldosteron hệ giao cảm  Chế độ ăn uống Điều hòa tĩnh mạch  Giãn nhiều co  Nhiệt độ tăng gây giãn TM; nồng độ O2 giảm làm co TM nội tạng giãn TM ngoại vi, nồng độ CO2 tăng làm giãn TM ngoại vi; adrenalin histamin làm co tĩnh mạch Điều hòa mao mạch  Nồng độ O2 dịch kẽ: quan trọng nhất: O2 giảm  giãn thắt tiền mao mạch  Nồng độ CO2 tăng, pH giảm tăng chất chuyển hóa trung gian dịch kẽ làm giãn thắt tiền mao mạch Điều hòa mao mạch  Catecholamin làm co thắt tiền mao mạch qua Rc α  Acetylcholin, histamin kinin (bradykinin) có tác dụng làm giãn kênh ưu tiên  Nhiệt độ mô tăng làm giãn thắt tiền mao mạch ngược lại ...MỤC TIÊU 1.Phân tích đặc trưng huyết hồn động động học 2.Trình bày sinh lý tuần mạch, tĩnh mạch mao mạch Trình bày điều hòa hoạt động hệ mạch yếu tố ảnh hưởng VAI... máu tăng  HA tăng  Ảnh hưởng mạch: + Co mạch  HA tăng + Mạch máu đàn hồi  HA tăng Thay đổi sinh  lý Tuổi: cao HA tăng, mức độ tăng song song độ xơ cứng ĐM  Giới tính: nam cao nữ  Trọng

Ngày đăng: 29/11/2018, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan