phân tích hoạt động doanh nghiệp
Trang 1PHẦN I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.
I Sự cần thiết của phân tích hiệu quả hoạt động :1 Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động :
1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động :
Đứng trên nhiều góc độ khác nhau có những quan niệm khác nhau về hiệuquả hoạt động
-Nếu hiểu hiệu quả theo mục đích thì hiệu quả hoạt động là hiệu số giữa kếtquả thu được và chi phí bỏ ra Cách hiểu này đồng nhất với lợi nhuận của doanhnghiệp.
- Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố để xem xét, hiệu quả thể hiện trình độ vàkhả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệuquả hoạt động phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong khái niệm về hiệu quả hoạt động.
Nhiều nhà quản trị học cho rằng, hiệu quả hoạt động là một vấn đề phức tạpliên quan đến các yếu tố trong quá trình hoạt động kinh doanh Vì vậy, muốn đạthiệu quả cao phải có sự kết hợp giữa 2 yếu tố: chi phí và kết quả, chi phí là tiền đềđể doanh nghiệp thực hiện kết quả đặt ra.
Để đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động, ta có công thức chung: Kết quả đầu ra
Hiệu quả hoạt động =
Các yếu tố đầu vào
Theo cách hiểu như trên thì hiệu quả hoạt động là đại lượng so sánh giữa chiphí bỏ ra và kết quả đạt được Hiệu quả hoạt động được nâng cao trong trường hợpkết quả tăng, chi phí giảm và cả trong trường hợp chi phí tăng nhưng tốc độ tăng kếtquả nhanh hơn tốc độ tăng chi phí đã chi ra để đạt được kết quả đó.
1.2 Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt đông:
Phân tích hiệu quả của doanh nghiệp là việc đánh giá khả năng đạt được kếtquả, khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Bởi vì mục đích cuối cùng của người chủsở hữu, của nhà quản trị là bảo đảm sự giàu có, sự tăng trưởng tài sản của doanhnghiệp; để thực hiện tốt nhiệm vụ này, doanh nghiệp phải sử dụng và phát triển tiềmnăng kinh tế của mình Nếu không đảm bảo được khả năng sinh lãi thì lợi nhuậntương lai sẽ không chắc chắn, giá trị doanh nghiệp sẽ bị giảm, người chủ có nguy cơbị mất vốn
2 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động:
Trang 2Phân tích hiệu quả hoạt động chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Đó là công cụ quản lý có hiệu quả mà cácdoanh nghiệp sử dụng từ trước đến nay Phân tích hiệu quả hoạt động giúp doanhnghiệp tự đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, nhữngmục tiêu kinh tế được thực hiện đến đâu từ đó tìm ra những biện pháp để tận dụngmột cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là phân tích hiệuquả hoạt động không chỉ là điểm kết thúc một chu kỳ kinh doanh mà còn khởi đầumột chu kỳ kinh doanh tiếp theo Kết quả phân tích của thời gian kinh doanh đã quavà những dự đoán trong phân tích điều kiện kinh doanh sắp tới sẽ là những căn cứquan trọng để doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển và phương án kinhdoanh có hiệu quả, nhằm hạn chế rủi ro bất định trong kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động nhằm phát huy mọi tiềm năng thị trường, khaithác tối đa những nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được lợi nhuận cao nhất.
Phân tích hiệu quả hoạt động không chỉ có ý nghiã quan trọng đối với bảnthân Công ty mà còn có ý nghĩa đối với những ai quan tâm đến Công ty đặc biệt lànhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp vì phân tích hiệu quả hoạt động sẽ giúp chohọ có những thông tin để có những quyết định chính xác hơn, kịp thời hơn.
II THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG.
Phân tích hiệu quả hoạt động được thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính
- được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán: đó là Bảng cân đối kếtoán, báo cáo kết quả kinh doanh và các báo cáo chi tiết khác.
1.Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối tài khoản là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính củamột doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Nó được lập trên cơ sở nhữngthứ mà doanh nghiệp có(tài sản) và những thứ mà doanh nghiệp nợ(nguồn vốn) theonguyên tắc cân đối(tài sản bằng nguồn vốn) Đây là một báo cáo tài chính có ýnghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanhvới doanh nghiệp; nó đánh giá tổng quát qui mô tính chất hoạt động và trình độ sửdụng các nguồn lực, là cơ sở để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, trợgiúp quá trình phân tích và quyết định.
Bên tài sản của Bảng cân đối kế tóan phản ánh giá trị của toàn bộ tài sảnhiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanhnghiệp: đó là tài sản cố định , tài sản lưu động Bên nguồn vốn phản ánh nguồn hình
thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điiểm lập báo cáo: đó là vốn chủ sở
hữu(vốn tự có) và các khoản nợ phải trả.
2.Báo cáo kết quả kinh doanh:
Khác với Bảng cân đối kế tóan, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịchchuyển của tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó chophép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai Báo cáo kết quả
Trang 3kinh doanh còn giúp các nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹkhi bán hàng hóa, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vậnhành doanh nghiệp Trên cơ sở đó có thể xác định kết quả kinh doanh lãi hay lỗ.Như vậy, báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả kinh doanh, phản ánh tìnhhình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nó cung cấp nhữngthông tin tổng hợp về tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nướcvà kết quả quả sửdụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
3 Các báo cáo chi tiết khác :
Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp không thể chỉ giới hạn trongphạm vi nghiên cứu các báo cáo tài chính mà phải mở rộng sang các báo cáo khácnhư: Bảng chi tiết lãi lỗ tiêu thụ về sản xuất, tình hình tăng giảm tài sản cố định vàcác tài liệu khác về giá trị sản xuất và số lượng sản phẩm tiêu thụ.
Bên cạnh đó, khi phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ta cần phảicó số liệu về chi phí lãi vay, chi phí khả biến và bất biến trong khoản mục các yếutố chi phí sản xuất kinh doanh,chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Tấtcả những số liệu trên muốn có được thì cần xem chi tiết trên các sổ kế toán chi tiếttại doanh nghiệp
III CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCỦA DOANH NGHIỆP.
1.Phương pháp phân tích định lượng :
Các phương pháp truyền thống được sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạtđộng là:
1.1Phương pháp chi tiết : là sự phân chia kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp theo nhiều hướng khác nhau để phục vụ cho các yêu cầu quản lý cụ thể.Thông thường phương pháp này có các hướng chi tiết sau:
-Chi tiết theo thời gian : là sự phân chia kết quả kinh doanh của doanhnghiệptheo các khoảng thời gian khác nhau Việc chi tiết theo thời gian giúp chúngta phân phối nguồn lực đầu vào theo từng khoảng thời gian cụ thể vì không phải lúcnào hoạt động kinh doanh cũng đi lên Mặt khác, trong quản lý người ta phải nắmđược nhịp độ sản xuất kinh doanh để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh; giúpdoanh nghiệp phát hiện được tính chu kỳ, tính thời vụ trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp để có giải pháp kinh doanh phù hợp.
-Chi tiết theo địa điểm phát sinh: là việc phân chia kết quả kinh doanh theođịa điểm phát sinh kết quả như: phân chia doanh thu theo thị trường, phân chiadoanh thu theo cửa hàng, phân chia giá thành theo giai đoạn sản xuất Việc chi tiếtnày sẽ chi tiết hơn sự đóng góp của từng bộ phận đến kết quả chung của doanhnghiệp và cá tác dụng rất lớn trong hạch toán kinh doanh nội bộ nhằm đánh giánhững thành tích hay khuyết điểm của từng bộ phận trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Trang 4-Chi tiết theo các yếu tố cấu thành chỉ tiêu phản ánh kết quả : là việc phân
chia chỉ tiêu phản ánh kết quả theo các yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu đó như: chi tiết
giá thành theo khoản mục, chi tiết doanh thu theo loại hình hoạt động, chi tiết doanhthu theo từng mặt hàng… Việc chi tiết này nhằm đánh giá xu hướng tác động củacác chỉ tiêu cần phân tích từ đó phát hiện ra trọng điểm của công tác quản lý.
1.2Phương pháp so sánh :
Là phương pháp đối chiếu chỉ tiêu kinh tế cần phân tích với một chỉ tiêu kinhtế được chọn làm gốc để so sánh Đây là phương pháp phổ biến và sử dụng lâu đờitrong phân tích Khi sử dụng phương pháp này phải quan tâm đến các vấn đề sau :
-So sánh bằng số tuyệt đối: cho biết sự biến động về mặt lượng của chỉ tiêucần phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc.
Số kỳ phân tích
Hoặc t% = *100% Số kỳ gốc
Trang 51.3 Phương pháp loại trừ:
Là phương pháp dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sựbiến động của các chỉ tiêu kinh tế trong phân tích Nguyên tắc của phương pháp loạitrừ là khi đánh giá ảnh hưởng của một nhân tố nào đó đến chỉ tiêu kinh tế cần phântích thì phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại Phương pháp này có 2phương pháp cụ thể :
1.31 Phương pháp thay thế liên hoàn:
Phương này dùng để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu kinh tếcần phân tích bằng cách lần lượt thay thế trị số của nhân tố kỳ gốc sang kỳ phântích Khi thay thế nhân tố nào thì các nhân tố còn lại luôn cố định trị số của nó.
Phương pháp này được sử dụng khi các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu kinhtế cần phân tích có mối quan hệ với nhau và liên hệ với chỉ tiêu phân tích bằng mộtcông thức toán học, trrong đó các nhân tố sắp xếp theo trình tự từ nhân tố số lượngđến nhân tố chất lượng.
Trình tự thay thế của các nhân tố khác nhau thì mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố khác nhau, từ đó kết quả đánh giá ảnh hưởng khác nhau.Vì vây, trongphương pháp này cần phải xác định trình tự thay thế của các nhân tố theo mộtnguyên tắc nhất định, cụ thể :
-Nhân tố số lượng sẽ thay thế trước nhân tố chất lượng, nhân số lượng lànhững nhân tố phản ánh qui mô hay điều kiện của của quá trình sản xuất kinhdoanh, nhân tố chất lượng là những nhân tố phản ánh hiệu quả hay hiệu suất củaquá trình kinh doanh.
-Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng thìthông thường có sự ảnh hưởng của nhân tố kết cấu thì trình tự thay thế sẽ là: nhân tốsố lượng thay thế trước, tiếp theo là nhân tố kết cấu sau cùng là nhân tố chất lượng.
-Trong trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hoặc chất lượng thì nhân tố chủyếu thay thế trước và nhân tố thứ yếu thay thế sau.
1.32 Phương pháp số chênh lệch :
Phương pháp này là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoànkhi giữa các nhân tố có quan hệ tích số Theo phương pháp này, mức độ ảnh hưởngcủa nhân tố nào sẽ bằng số chênh lệch của nhân tố đó nhân với các số còn lại đã cốđịnh.
2.Phương pháp phân tích định tính:
Việc sử dụng những số liệu trên báo cáo tài chính để so sánh, đánh giá vànhận xét, trên cơ sở đó đưa ra những quyết định là chưa đầy đủ Vì nhiều khi nhữngcon số trên báo cáo tài chính là những con số thời điểm nên chưa có cơ sở để đánhgiá chính xác và đầy đủ về tình hình hoạt động kinh doanh thời gian dài cũng nhưxu hướng phát triển của doanh nghiệp mà còn cần thiết phải dựa vào những nhân tốkhác không thể định lượng được ảnh hưởng như: tình hình pháp luật, môi trường
Trang 6kinh doanh, khách hàng và tình hình thực tế về đặc điểm hoạt động sản xuất củađơn vị như: Đặc điểm sản phẩm, đặc điểm ngành hàng kinh doanh, chính sách phânphối sản phẩm…
IV CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCỦA DOANH NGHIỆP.
1.Các nhân tố bên trong:
1.1 Công tác tổ chức quản lý:
Công tác tổ chức quản lý là việc sắp xếp, phân chia quyền hạn và tráchnhiệm cụ thể, riêng lẻ cho từng người cũng như cho tập thể trong một tổ chức Côngtác tổ chức quản lý hợp lý sẽ giúp cho nhân viên làm việc một cách có hiệu quả dotổ chức đã phân rõ nguồn lực cho từng công việc cụ thể, các nhân viên đã hiểu rõtừng qui tắc cũng như quy trình làm việc để có thể xử lí thông tin, ra quyết định vàgiải quyết công việc có hiệu quả.
1.2Trình độ tổ chức sản xuất :
Việc khai thác và sử dụng triệt để các nguồn lực sản xuất như: máy móc thiếtbị, lao động, vốn…tại các doanh nghiệp là một việc làm rất khó đạt được Do đó,nếu doanh nghiệp không tổ chức sản xuất hợp lý thì có thể hạn chế sự lãng phí vềnguồn lực trong quá trình sản xuất, từ đó sẽ tăng sản lượng sản xuất và giảm thấpchi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.3 Chính sách bán hàng:
Để tăng doanh thu bán hàng thì mỗi doanh nghiệp phải quan tâm đến cácchính sách như: chính sách tiêu thụ, chính sách sản xuất ,chính sách tài chính Tuynhiên, mỗi chính sách đều cần phải có một khoản chi phí nhất định Vì vậy, cácdoanh nghiệp cần phải cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đạt được từ đó tìm mọibiện pháp hữu hiệu nhất nhằm làm giảm chi phí đến mức có thể mà vẫn tăng lượng
hàng tiêu thụ, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.
1.4 Nguồn tài chính:
Đây là nhân tố gắn liền với việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cũng như có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại hay pháttriển của doanh nghiệp Bởi vì điều kiện tiền đề để doanh nghiệp tổ chức sản xuấtkinh doanh là phải cần có một số vốn nhất định;ví dụ như nếu doanh nghiệp quyếtđịnh đưa một sản phẩm mới, tiến hành đầu tư mới tài sản cố định(TSCĐ),thuêmướn thêm lao động, thanh toán các khoản chi tiêu khác phát sinh trong quá trìnhsản xuất kinh doanh.Tất cả các vấn đề này đều gián tiếp hay trực tiếp liên quan đếnhoạt động tài chính.
2.Các nhân tố bên ngoài :
2.1Nhà cung cấp:
Trang 7Để quá trình sản xuất kinh doanh liên tục và có hiệu quả thì cần phải có mốiquan hệ mật thiết với các nhà cung cấp Vì họ là những người cung ứng các yếu tốđầu vào của quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải lựa chon những nhà sản xuất cóuy tín, đúng giá cả và thời hạn để cung ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, giúpdoanh nghiệp có nguồn lực đều đặn, rẻ nhất, hiệu quả nhất nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp.
2.2 Đối thủ cạnh tranh :
Đối thủ cạnh tranh là những tổ chức, cá nhân có khả năng thỏa mãn nhu cầucủa khách hàng về các mặt hàng giống với mặt hàng của doanh nghiệp hoặc các mặthàng có thể thay thế lẫn nhau Vì vậy, để dành ưu thế thị phần, để cạnh tranh tốt thìdoanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá bán,khuýên mãi…Điều này tạo ra khả năng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.3Khách hàng và nhu cầu của khách hàng:
Nhân tố khách hàng và nhu cầu của khách hàng quyết định qui mô cũng nhưcơ cấu nhu cầu trên thị trường của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọng hàng đầukhi xác định chiến lược kinh doanh Do đó doanh nghiệp phải tập trung tất cả vàokhách hàng, phục vụ khách hàng với mục tiêu cung cấp cho họ những dịch vụ hàngđầu như: gía cả phải chăng, lựa chọn hàng hóa tùy muốn ,thuận tiện, phục vụ tậntình…Đây là nhân tố quan trọng cũng như áp lực đối với doanh nghiệp nhằm nângcao hiệu quả hoạt động.
2.4Các nhân tố khác :
Ngoài các nhân tố trên thì môi trường kinh tế, chính trị, xã hội có ảnh hưởngrất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: tỷ lệ lạm pháp, tỉ giá hốiđoái, lãi vay ngân hàng, chính sách tiền tệ…
V.CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácyếu tố của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất tronghoạt động kinh doanh với chi phí thấp nhất Do vậy hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp không chỉ được xem xét một cách tổng hợp mà còn được nghiên cứu trên cơsở các yếu tố thành phần của nó.
1.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cá biệt:
Hiệu quả cá biệt của hoạt động kinh doanh được đánh giá thông qua các chỉtiêu hiệu suất.
Hiệu suất sản xuất kinh doanh là khái niệm dùng để đo lường mức độ sửdụng các yếu tố đầu vào.
1.1 Hiệu suất sử dụng tài sản:1.2
Trang 8Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản =
Tổng tài sản bình quânhoặc: Giá trị sản xuất
Hiệu suất sử dụng tài sản =
Nếu xem xét hiệu quả sử dụng tài sản chỉ trong lĩnh vực kinh doanh thuầntúy thì mối quan hệ giữa tài sản và doanh thu thuần được tính như sau:
Doanh thu thuần sản xuất kinh doanhSố vòng quay của tài sản =
Tổng tài sản bình quân
1.2Hiệu suất sử dụng TSCĐ (hay vốn cố định).
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, giá trị sản xuất hình thành chủ yếu từnăng lực TSCĐ nên để thể hiện hiệu quả cá biệt về việc sử dụng TSCĐ, có thể tínhtheo các chỉ tiêu sau :
Giá trị sản xuất Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
hoặc: Doanh thu thuần sản xuất kinh doanhHiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại baonhiêu đồng giá trị sản xuất hoặc doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao thể hiệnhiệu suất công tác đầu tư càng lớn và hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao, chỉ tiêunày cao hay thấp còn phụ thuộc vào đơn vị đó là đơn vị sản xuất hay thươngmại.Trong trường hợp chọn tử số là giá trị sản xuất thì nó có thể phản ánh được khảnăng tạo ra giá trị bằng TSCĐ Chỉ tiêu này cao quá thể hiện việc đầu tư giảmnhưng xét về lâu dài cũng chưa chắc là tốt vì thể hiện khả năng đầu tư TSCĐ củadoanh nghiệp thấp.
1.3Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động (hay vốn lưu động)
Trang 91.31Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động khôngngừng vận động Nó là một bộ phận có tốc độ lưu chuyển vốn nhanh so với TSCĐ.Vốn lưu động sẽ lần lượt mang các hình thái khác nhau trong quá trình dự trữ, sảnxuất, lưu thông phân phối.Vì vậy, để đánh giá tốc độ lưu chuyển vốn lưu động thì tacần xem xét số vòng quay bình quân của vốn lưu động.
Số vòng quay vốn lưu động =
Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ phân tích haymột đồng vốn lưu động bỏ ra thì đảm nhiệm bao đồng doanh thu thuần Trị giá củachỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ vốn lưu động quay càng nhanh Đó là kết quả củaviệc quản lý vốn lưu động hợp lý trong các khâu dự trữ, tiêu thụ và thanh toán, tạotiền đề cho tình hình tài chính lành mạnh.
Số ngày 1 vòng quay vốn lưu động = *360
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được 1 vòng.Hệ số này càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng lớn và chứng tỏ hiệusuất sử dụng vốn lưu động càng cao.
Thông qua 2 chỉ tiêu trên ta có thể xác định số vốn lưu động tiết kiệm haylãng phí bằng công thức :
Số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí (+/-) =
N1,N0 : thời gian một vòng luân chuyển vốn lưu động kỳ phân tích, kỳ gốc.Trong tất cả các doanh nghiệp sản xuất hay thương mại thì hành tồn kho vànợ phải thu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.Tốc độ quay vòng của hàng tồn kho nhanh hay chậm thì có ảnh hưởng rất lớn đếntốc độ luân chuyển vốn lưu động Chính vì vậy, để đánh giá sâu hơn hiệu suất sửdụng vốn lưu động, ta cần đi sâu phân tích số vòng quay hàng tồn kho và số vòngquay nợ phải thu.
1.32Hiệu suất sử dụng hàng tồn kho:
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho = (vòng) Số dư bình quân hàng tồn kho
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
Vốn lưu động bình quânDoanh thu thuần
Doanh thu thuần kỳ phân tích(N1 –N0)360
Trang 10Tốc độ quay vòng của hàng tồn kho nhanh thì thể hiên khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp càng lớn và công việc kinh doanh của doanh nghiệp được đánhgiá là có hiệu quả Khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý đến ngành nghề kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Thời gian của một vòng quay Số dư bình quân hàng tồn kho
hàng tồn kho = *360 Giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này phản ánh thời gian lưu kho bình quân trước khi nó được tiêuthụ.
1.33Hiệu suất sử dụng nợ phải thu:
Số vòng quay nợ
thu khách hàng = (vòng) Số dư bình quân phải thu khách hàng
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển hóa khoản phải thu thành tiền, chỉ tiêunày càng cao chứng tỏ công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp được đánh giá là tốt vàlúc này doanh nghiệp có khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn bởi các khoảnphải thu Nhưng nếu chỉ tiêu này quá cao thì có ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụcủa doanh nghiệp trong kỳ, vì trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì cần phải cómột chính sách tín dụng hợp lý mới hấp dẫn được khách hàng và làm tăng doanhthu của doanh nghiệp Trong điều kiện không thu thập được số liệu về doanh thubán chịu thuần ta có thể lấy doanh thu bán hàng để thay thế.
Số dư bình quân nợ phải thu
Kỳ thu tiền bình quân = *360 (ngày/vòng)
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân 1 vòng quay của khoản phải thu.Chỉ tiêu này đem so sánh với kỳ hạn tín dụng của doanh nghiệp áp dụng cho kháchhàng sẽ đánh giá được tình hình thu hồi công nợ và khả năng chuyển hóa thành tiềncủa khoản phải thu.
2.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp :
Ngoài việc xem xét hiệu quả cá biệt của từng loại nguồn lực, ta cần phân tíchhiệu quả tổng hợp dựa vào các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh
Doanh thu bán Thuế GTGT +
chịu thuần đầu ra
Doanh thu bán Thuế GTGT +
chịu thuần đầu ra
Trang 11nghiệp Đó chính là khả năng sử dụng một cách tổng hợp các nguồn lực để tạo rakết quả trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
2.1Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu :
Tỷ suất này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu dồng lợinhuận Sự biến động của tủy suất này phản ánh sự biến động của hiệu quả hay ảnhhưởng của các chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm.Có các chỉ tiêuphổ biến sau :
Tỷ suất này được xác định trên cơ sở mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí vàlợi nhuận chỉ trong lĩnh vực kinh doanh thuần.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh Lợi nhuận thuần SXKD
thu thuần SXKD = *100% Doanh thu thuần SXKD
Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lãi của 1 đồng doanh thu khi tiêu thụ sảnphẩm hàng hóa Trị giá của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanhcàng lớn
Trong một số trường hợp, do chính sách khấu hao khác biệt dẫn đến chỉ tiêulợi nhuận thuần bị tính toán sai lệch Do vậy, để loại trừ sự khác biệt về chính sáchkhấu hao, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận có thể được tính lại như sau :
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh Lợi nhuận thuần Chi phí khấu hao thu thuần SXKD SXKD TSCĐ khi loại trừ chính sách =
khấu hao Doanh thu thuần SXKD
Chi phí khấu hao TSCĐ ở công thức trên được tính bằng cách lấy hao mònlũy kế cuối năm – hao mòn lũy kế đầu năm trên Bảng cân đối kế tóan( nếu trongnăm không có thanh lý, nhượng bán)hoặc lấy giá trị hao mòn tăng trong kỳ - giá trịhao mòn giảm trong kỳ trên báo cáo chi tiết về tình hình tăng giảm TSCĐ.
Chỉ tiêu hiệu quả này cho phép đánh giá hiệu quả doanh thu, nó đo lườnghiệu quả đạt được từ 100 đồng doanh thu Tổng ở tử số của chỉ tiêu này còn thể hiện
Lợi nhuận trước thuếDoanh thu thuần
+
Trang 12khả năng tái đầu tư của doanh nghiêp.Do vây, sự tiến triển của chỉ tiêu này qua thờigian chỉ ra khả năng phát triển và khả năng mà doanh nghiệp phải duy trì để tái đầutư.
2.2Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
Lợi nhuận trước thuế(sau thuế)
ROA = *100% Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 tài sản đầu tư tại doanh nghiệp sẽ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận trước thuế(sau thuế) Chỉ tiêu ROA càng cao phản ánh khảnăng sinh lời tài sản càng cao.
Ngoài ra, để làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tàisản, chỉ tiêu ROA còn được chi tiết qua phương trình Dupont :
Lợi nhuận trước thuế(sau thuế) Doanh thu thuần
ROA = * *100% Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân = Tỷ suất lợi nhuận trước thuế Hiệu suất sử dụng
(sau thuế) trên doanh thu thuần tài sản
Để làm rõ ảnh hưởng của từng nhân tố, ta có thể sử dụng phương pháp loạitrừ Hạn chế của chỉ tiêu này là chịu ảnh hưởng chi phí lãi vay.
2.3Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản(RE) Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay
RE = *100%
Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này đã loại trừ ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đối với khả năngsinh lời của tài sản Chỉ tiêu này càng cao biểu hiện doanh nghiệp kinh doanh cànglời Áp dụng tỷ suất này, doanh nghiệp sẽ có quýêt định nên huy động từ vốn chủhay huy động vốn vay Nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của doanh nghiệp lớn hơn lãisuất vay thì doanh nghiệp nên tiếp nhận các khoản vay và tạo ra phần tích lũy chongười chủ sở hữu.
VI CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.
Hiệu quả tài chính thường được các nhà đầu tư quan tâm vì nó gắn liền vớilợi ích của họ trong hiện tại và tương lai Một doanh nghiệp có hiệu quả tài chínhcao chính là điều kiện cho doanh nghiệp tăng trưởng Để phát triển, doanh nghiệp
*
Trang 13phải đầu tư và sự đầu tư luôn cần các nguồn vốn Nhưng vấn đề này đặt ra một câuhỏi : doanh nghiệp nên gia tăng vốn chủ sở hữu hay nên huy động vốn vay? Do vây,hiệu quả tài chính là mục tiêu của các nhà quản trị cũng như của người chủ và ngườicó vốn đầu tư.
1.Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận của vốn chủ sở hữu vàđược các nhà đầu tư rất quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanhnghiệp So với người cho vay, thì việc bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh của chủ sởhữu mang tính mạo hiểm lớn nhưng lại có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao hơn.Vì thế tăng khả năng sinh lãi của vốn chủ sở hữu là một trong các mục tiêu tronghoạt động quản lý tài chính và các nhà phân tích thường dùng chỉ tiêu ROE làmthước đo mức doanh lợi đầu tư của chủ sở hữu.
Khả năng sinh lời vốn chủ thể hiện qua mối quan hệ giữa lợi nhuận củadoanh nghiệp với vốn chủ sở hữu, vốn thực có của doanh nghiệp
ROE = *100(%).
Chỉ tiêu này thể hiện 100 đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận cuối cùng, lợi nhuận sau thuế Trong trường hợp doanh nghiệp huyđộng vốn từ nhiều nguồn, chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp càng có có cơ hộitìm kiếm được nguồn vốn mới thông qua thị trường tài chính Ngược lại, tỷ suất nàycàng thấp dưới mức sinh lời cần thiết của thị trường thì khả năng thu hút vốn chủ sởhữu , khả năng đầu tư của doanh nghiệp càng khó
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời vốn chủ :
Để có thể thấy rõ được nguyên nhân tác động trực tiếp đến ROE cũng nhưmức đọ ảnh hưởng của từng nhân tố đến khả năng sinh lời vốn chủ, ta sẽ xem xétcác nhân tố sau :
Dĩ nhiên ảnh hưởng trước tiên đến hiệu quả tài chính phải là hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau thuế ROE =
Vốn chủ sở hữu bình quân
Lợi nhuận trước thuế Doanh thu thuần Tổng tài sản b/q
= * * * ( 1-T) Doanh thu thuần Tổng tài sản b/q Vốn chủ sở hữu b/q
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Trang 141
= ROA * *(1-T) Vốn chủ sở hữu b/q
Tổng tài sản b/q 1
= ROA * *(1-T)
Với T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Qua đó ta có thể thấy sức sinh lời vốn chủ tùy thuộc vào sức sinh lời của tàisản và cấu trúc vốn của doanh nghiệp, tức tùy thuộc vào việc sử dụng Nợ như thếnào?.
Mục tiêu cơ bản trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường là tối đa hóa lợi nhuận Để đạt được mục tiêu đó, các doanhnghiệp phải thực hiện nhều biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu từ hoạtđộng kinh doanh, đồng thời chủ động lựa chọn cơ cấu tài chính hợp lý sao cho vừatối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và các rủi ro về cơ cấu tài chính, vừa tối đa hóa lợinhuận vốn chủ sở hữu Một trong những công cụ mà các nhà quản lý tài chínhdoanh nghiệp thường sử dụng để đạt được các mục đích trên là đòn bẩy tài chínhcủa doanh nghiệp.
Đòn bẩy tài chính phản ánh một đồng vốn mà doanh nghiệp hiện đang sửdụng có bao nhiêu đồng vốn được hình thành từ các khoản nợ.
Do đó để thấy rõ hơn sự ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến khả năng sinhlời vốn chủ, ta có thể biểu diễn ROE qua phương trình sau :
Tỷ suất Nợ
Nợ VCSH
Trang 15lãi vay để dành cho chủ sở hữu, vì vậy lợi ích của chủ sở hữu sẽ tăng lên đáng kể.Ngược lại, trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả thì doanh lợivốn chủ sở hữu cũng bị sụt giảm nhanh chóng, lúc này doanh nghiệp không nên vaythêm(đây là trường hợp RE<i) Vì việc vay thêm sẽ làm cho hiệu quả tài chính củadoanh nghiệp thấp hơn và lúc này doanh nghiệp đang gặp rủi ro trong kinh doanhdo phải sử dụng 1 phần lợi nhuận làm ra để bù đắp lãi vay mà doanh nghiệp phảitrả.
Vì lãi tiền vay chỉ phụ thuộc vào số tiền vay và lãi vay mà không phụ thuộcvào sản lượng hoặc doanh thu của doanh nghiệp, do đó trong các doanh nghiệp cóhệ số nợ cao mức ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính sẽ rất lớn và ngược lại Nhữngdoanh nghiệp không vay nợ thì không có đòn bẩy tài chính Nói một cách khác, mộtsự biến động nhỏ của lợi nhuận trước thuế và lãi vay sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn củalợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Còn trong trường hợp RE=i: hoạt động kinh tế chỉ bù đắp được chi phí hoạtđộng tài chính Khi đó, ROE= RE*(1-T).
Như vậy, cấu trúc tài chính ( ) đóng vai trò là đòn bẩy tài chính
đối với khả năng sinh lời vốn chủ Doanh nghiệp nào vận dụng hợp lý, linhhoạt sẽ phát huy được tác dụng của nó
NợVCSH
Trang 16PHẦN II PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔPHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.
A.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢNĐÀ NẴNG.
I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀNẴNG.
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty cổ phần Thủy sản Đà nẵng nguyên trứơc đây là doanh nghiệp Nhànước với tên gọi : Xí nghiệp quốc doanh đánh cá QN-Đn, thành lập tháng 12 năm1977 trên cơ sở cải tạo nghề cá, không thông qua xây dựng cơ bản Chức năng củathời kỳ đầu là khai thác thủy sản hoạt động theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước.
Từ năm 1978 đến năm 1985 hầu như năm nào cũng hoàn thành kế hoạchđược giao
Từ năm 1986 đến năm 1990 là thời kỳ bắt đầu chuyển đổi cơ cấu quản lý.Đây là thời kỳ Công ty gặp rất nhiều khó khăn Đội tàu đánh cá gồm 52 chiếc hoạtđộng từ Bắc chí Nam, không cân đối nổi chi phí sản xuất, không đủ kinh phí sửachữa tàu, phải nằm bờ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Đến cuối năm 1990Công ty đứng trên bờ vực phá sản.
Thời kỳ từ năm 1990 đến năm 1997 là thời kỳ Công ty mạnh dạn cải cách.Chức năng chính của Công ty thay đổi từ chức năng khai thác thủy sản chuyển sangkhai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, kinh doanh xuất khẩu thủy sản Huyđông nhiều nguồn vốn khác nhau tập trung vào hậu cần nghề cá Từ đó Công tykinh doanh có lãi năm sau cao hơn năm trước, hoàn thành nghĩa vụ Nhà nước giao,vốn được bảo toàn và phát triển, đời sống công nhân được cải thiện.
Thời kỳ từ năm 1998 đến năm 2002, thực hiện chủ trương của Nhà nước vềcổ phần hóa doang nghiệp Nhà nước Ngày 07/01/1998 Công ty chuyển sang hoạtđọng theo mô hình Công ty cổ phần Với Cơ cấu vốn Nhà nước 24%, cổ đông 66%trên tổng số vốn điều lệ là 3.892.500.000 đồng Qua hơn bốn năm hoạt động vốntăng lên, cổ tức tăng 18%/năm Đây là thời kỳ Công ty kinh doanh có lãi nhất so vớiđồng vốn bỏ ra.
Nhận xét :
Công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng được thành lập từ rất sớm Tuy nhiênchức năng chính của Công ty đã thay đổi, từ chức năng khai thác thủy sản chuyểnsang chế biến xuất khẩu thủy sản Vì vậy trong lĩnh vực chế biến xuất khẩu thủy sảnđối với Công ty còn mới mẻ, trong hoạt động thu mua có phần thuận lợi, tuy nhiênhình ảnh của Cong ty chưa rõ nét từ khi chuyển sang cổ phần hóa, kết quả đạt đượcqua các năm tăng nhanh.
Trang 17TÌNH HÌNH CÔNG TY QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU 3 NĂM GẦN ĐÂY
1.Giá trị tổng sản lượng 22.444.355.000 41.585.926.000 48.270.680.000-Giá trị ngoại tệ(USD) 1.674.333,39 1.880.067,42 2.298.0422.Cá đông lạnh các
-Nuôi trồng và chế biến hải sản.
-Cưa xẻ gỗ, đóng mới tàu thuyền và sửa chữa.-Dịch vụ nghề cá.
Nhận xét :
Trong các chức năng trên, chức năng chế biến và xuất khẩu là chức năngchính Các chức năng còn lại chủ yếu phục vụ cho chức năng chính Đây là lợi thếcủa Công ty trong kinh doanh chế biến thủy sản xúât khẩu Đồng thời các chứcnăng này làm giảm bớt rủi ro trong kinh doanh lĩnh vực chính.
2.2 Nhiệm vụ :
-Tổ chức thực hiện kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, thực hiện kinh
doanh xuất khẩu thủy sản và nhập khẩu vật tư thiết bị máy móc và hàng tiêu dùng,phát triển nghề cá đất nước.
-Tạo ra nguồn vốn cho sản xuất và dịch vụ, đồng thời quản lý triển khai cóhiệu quả nhuồn vốn đảm bảo đầu tư và mở rộng sản xuất.
-Quản lý và sử dụng tốt cán bộ công nhân viên, chăm lo đời sống vật chất,bòi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động.
Trang 18-Quan hệ buôn bán và hỗ trợ cho các xí nghiệp đông lạnh trong khu vực, hợptác nâng cao trình độ kỹ thuật cũng như chất lượng của sản phẩm.
Nhận xét: Với nhiệm vụ trên, Công ty đóng góp một phần trong việc nângcao hiệu quả kinh tế xã hội trong Công ty, khu vực…
-Được quyền đàm phán ký kết hợp đồng kinh doanh, lên kết thành phần kinhtế trong nước và ngoài nước.
-Được bình đẳng trước pháp luật và được vay vốn bằng tiền Việt Nam hayngoại tệ tại các ngân hàng trong nước Được quyền phát huy nguồn vốn trong nhândân và các tổ chức nước ngoài nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh bằngcách phát hành cổ phiếu.
II Môi trường kinh doanh và chính sách phân phối sản phẩm của Côngty:
1.Môi trường kinh doanh:
1.1Đặc điểm của nguyên liệu thủy sản:
Khác với các loại nguyên liệu khác, nguyên liệu thủy sản có nhiều đặc điểmriêng Đó là sau khi tách nguyên liệu thủy sản ra khỏi môi trường nước nó sẽ bị ngạtvà chết trong thời gian ngắn thậm chí bị ương thối nếu chúng ta không bảo quản tốtsẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm thủy sản Vì vậy, khi chất lượng nguyên liệuthủy sản không tốt thì chúng ta không có sản phẩm tốt được.
Độ tươi và kích cỡ nguyên liệu thủy sản là 2 chỉ tiêu chất lượng của nguyênliệu thủy sản, khi nguyên liệu thủy sản có độ tươi tốt càng cao, càng cho phép sảnxuất ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao và giảm tỷ lệ phế phẩm Tuy vậy dùnguyên liệu thủy sản tươi tốt đến đâu mà kích cỡ nguyên liệu thủy sản không đápứng yêu cầu của khách hàng thì cũng không thể sản xuất ra những sản phẩm có chấtlượng và giá trị kinh tế cao Điều này đặc biệt quan trọng đối với sản phẩm xuấtkhẩu.
Ngoài ra nguyên liệu thủy sản còn mang tính mùa vụ rõ rệt, làm ảnh hưởngrất lớn đến quá trình sản xuất, quản lý lao động và chất lượng sản phẩm của Côngty.
1.2Môi trường kinh tế:
Sau hơn 10 năm thực hiện đổi mới đất nước từng bước công nghiệp hóa,hiện đại hóa và phát triển mạnh trong những năm gần đây Tốc độ tăng trưởng kinh
Trang 19tế khoảng từ 8-10%, tỷ lệ lạm phát qua các năm có xu hướng giảm, đến năm 2000con số lạm phát chỉ còn ở mức 3-4%, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng.Ngoài ra hoạt động liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài đã tạo điềukiện cho Công ty có điều kiện tiếp xúc với các thị trường rộng lớn như Mỹ, Nhật,Châu Âu Vì vậy trong năm qua hoạt động kinh doanh của Công ty đi lên và tạođược vị trí cao trong ngành thủy sản xuất khẩu.
1.3Môi trường tự nhiên:
Bờ biển Việt Nam dài 3200Km, riêng các tỉnh Miền Trung chiều dài bờ biểnlà 2000Km chiếm hơn 61% chiều dài bờ biển của cả nước, chủng loại thủy hải sảnphong phú, đa dạng Trong đó có những loại có gía trị kinh tế cao như mực nang,mực ống, tôm biển, cá biển…, rất được thị trường thế giới ưa chuộng Bên cạnh đó,diện tích mặt nước ở khu vực Miền Trung có thể sử dụng để nuôi trồng hải sản.Cung cấp nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất, chế biến của các đơn vị trongcả nước Trong những năm tới, cùng với sự phát triển của ngành thủy sản trong cảnước, việc áp dụng những công nghệ tiên tiến trong công tác nuôi trồng sẽ có triểnvọng phát triển ở khu vực này
1.4Nhà cung cấp:
Hiện nay nguồn cung ứng nguyên liệu cho Công ty chủ yếu là ở các trạm thumua, các trạm này tổ chức thu mua hải sản từ những tư thương, ngư dân đánh bắt…Các trạm thu mua được bố trí khắp nơi trong và ngoài thành phố nhưng nguyên liệuđược thu mua chủ yếu từ 4 trạm sau:
Công ty
Trạm Đà Nẵng Trạm Hội An Trạm Quảng Ngãi Trạm Quảng Bình
-Tư nhân thu mua trên biển sau đó cung cấp cho Công ty chiếm khoảng 30%,họ là những người trực tiếp đánh bắt và kinh doanh thu mua hải sản tại các tàuthuyền khai thác đang đánh bắt, họ là nguồn cung cấp thường xuyên và bất cứ lúcnào mà Công ty cần.
-Tư nhân thu mua trên bờ biển chiếm khoảng 25%, nguồn này có thể là đốitác làm ăn lâu năm với Công ty hoặc chỉ có quan hệ trên cơ sở hợp đồng ngắn hạn,họ là những người có kinh nghiệm, có vốn lớn, dễ tiếp xúc với ngư dân, linh hoạthơn so với tổ chức các trạm thu mua, theo kiểu thu mua này tuy giá cả hơi caonhưng đảm bảo được số lượng và chất lượng.
-Đội tàu khai thác của Công ty chiếm khoảng 25% Để chủ động trong việccó sản phẩm cung cấp cho khâu chế biến, đảm bảo được các hợp đồng đã ký kết,Công ty còn tổ chức đánh bắt xa bờ, gần bờ Với nguồn cung cấp này Công ty đãhạn chế đi nhiều chi phí tư nhân cũng như hạn chế được những yêu sách của họ.
Trang 20-Ngoài ra Công ty có thể mua từ ngư dân đấnh bắt cá, cách mua này giảmbớt được chi phí cho Công ty vì gía rẻ, nhưng chủng loại không đồng đều, thời gianthu mua không định rõ, do đó tỷ trọng chiếm ít nhất là 10%.
-Tỷ trọng thu mua còn lại là từ các nhà cung cấp ngoài tỉnh chiếm 10%,nguồn này mua chỉ khi nào cá nguồn khác không cung cấp đủ thì mới thực hiện, vìquá đắt.
1.5Khách hàng của Công ty :
Trong những năm qua do chất lượng sản phẩm của Công ty ngày càng có uytín trên thị trường nên ngoài các thị trường cũ như Hồng Kông, Trung Quốc Côngty đã có thêm các thị trường mới như : Đài Loan, Sigapore và Hàn Quốc; đặc biệtCông ty đã mở rộng thị trường sang các nước có nền kinh tế phát triển như: Nhật,Mỹ, Châu Âu Ngoài ra, Công ty đang đứng trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của cácnước trong khu vực như: Trung Quốc, Thái Lan… là những nước có ngành thủy sảnmạnh và hàng năm xuất khẩu một lượng lớn, thị phần và tài chính vững mạnh.
2.Chính sách phân phối sản phẩm của Công ty :
Hiện nay thị trường mục tiêu của Công ty là thị trường Châu Á và thị trườngMỹ, ta tiến hành xem xét chính sách phân phối sản phẩm tại 2 thị trường này:
Kênh phân phối tại thị trường Châu Á:
*Kênh gián tiếp:
Kênh trực tiếp:
Hiện nay sản phẩ xuất khẩu của Công ty 70% là qua kênh gián tiếp, còn lạikênh trực tiếp chiếm 30% Tuy nhiên về lâu dài thì phải xuất khẩu trực tiếp bởi vìkênh xuất khẩu trực tiếp có nhiều ưu điểm, vả lại qua quá trình kinh doanh trên thịtrường phần nào Công ty đã có kinh nghiệm và uy tín.
Kênh phân phối tại thị trường Mỹ:
Kênh gián tiếp:
Công tyCPTSĐN
Môi giới
Công ty XNKtrong nước
Công ty NK nước ngoài
Công ty trung gian
Người tiêu dùng
Công ty CPTS Đà Nẵng
Công ty nhập khẩu nước ngoài
Công ty
trung gian Người tiêudùng
Trang 21Thị trường Mỹ là thị trường mục tiêu của Công ty, kênh phân phối là kênhgián tiếp Hiện tại Công ty chưa tìm được trung gian thâm nhập thị trường này mặcdù chất lượng sản phẩm của Công ty đủ điều kiện, đó là do Công ty chưa nắm bắtđược mối quan hệ gắn bó với trung gian hay đúng hơn lợi ích trung gian làm choCông ty quá ít.
Hiện nay Công ty có gần 40 loại sản phẩm khác nhau để đáp ứng đa dạngnhu cầu của khách hàng với các mặt hàng chủ yếu sau:
CHỦNG LOẠI MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
Cá khô
Cá nguyên con:cá thu, cá hốCá cắt khúc: cá cờ, cá látCá phi lê : cá thu, cá da bò
Mực lột daMực thẻBạch tuộc
Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty :
Công ty
CPTS Đà Nẵng
Công ty XNK trong nước
Công tyNK
nước ngoài
Công ty trung gian
Người tiêu dùng
CÔNG TY CỔ PHẦNTHỦY SẢN ĐÀ NẴNG
Bộ phận sản xuất
phụ trợBộ phận sản xuấtchínhBộ phận phụcvụ sản xuất
Bộ phậnKCS
PXSXnước đá
PXchế biếnhàng đông
Bộ phận phục vụ sản xuất
Trang 22Chức năng - nhiệm vụ của các bộ phận :
-Bộ phận sản xuất chính: chỉ có một phân xưởng chế biến hàng đông lạnh.Nhiệm vụ của phân xưởng này là chế biến các mặt hàng đông lạnh dạng block, phụcvụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.
-Bộ phận sản xuất phụ trợ: có tác dụng phục vụ trực tiếp cho bộ phận sảnxuất chính, đảm bảo cho bộ phận này được được tiến hành liên tục và đều đặn.
+Phân xưởng sản xuất nước đá : có nhiệm vụ sản xuất nước đá cung cấp chophân xưởng chế biến hàng đông, ngoài ra còn cung cấp một lượng dư thừa ra bênngoài.
+Phân xưởng điện: có nhiệm vụ đảm bảo lắp đặt, quản lý, vận hành các loạithiết bị máy móc, chủ động nguồn điện và điện lạnh cho quá trình sản xuất củaCông ty.
+Bộ phận KCS: có chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trìnhsản xuất và sau khi hoàn thành, chịu trách nhiệm về vệ sinh sản phẩm sau khi xuấtxưởng.
-Bộ phận phục vụ sản xuất : Đảm bảo việc cung ứng, cấp phát, vận chuyểnnguyên vật liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, kho thành phẩm và lực lượng vậnchuyển.
Giữa các bộ phận sản xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó vớinhau và hỗ trợ lẫn nhau.
2.Cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty :
Công ty cổ phần Thủy sản là doanh nghiệp cổ phần, hoạt động độc lập, có tưcách pháp nhân, có tài khoản được mở tại ngân hàng, có con dấu riêng theo mẫu
Trang 23quy định của Nhà nước Công ty hoạt động độc lập theo nguyên tắc tự chủ về tàichính, hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty luôn được hoàn thiện để đáp ứng yêucầuv quản lý tại Công ty Hiện nay, Công ty áp dụng mô hình quản lý sản xuất kinhdoanh theo kiểu trực tuyến - chức năng như sau :
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH
Chú thích :
: quan hệ trực tuyến : quan hệ chức năng.
Chức năng và quyền hạn của các bộ phận trong cơ cấu bộ máy quản lý:HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Trạmxăngdầu
Trang 24-Hội đồng quản trị: là tổ chức đã thành lập ra Công ty, đề ra phương hướngsản xuất kinh doanh và điều hành Công ty trong quá trình sản xuất.
-Ban giám đốc gồm:
+Giám đốc: là người đại diện cho Nhà nước và toàn Công ty, có trách nhiệmquản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty Là người có toàn quyền quyếtđịnh các hợp đồng sản xuất kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm trước hội đồngquant trị và tập thể cán bộ công nhân viên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty.
+Phó giám đốc nội chính : phụ trách lĩnh vực kinh doanh, quản lý chỉ đạo và
điều hành kinh doanh, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; tìm kiếm nguồnnguyên liệu để đảm bảo cho sản xuất; tham mưu cho giám các vấn đề liên quan đếnkế hoạch sản xuất kinh doanh.
+Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách việc quản lý kỹ thuật trong quá trình sảnxuất, chỉ đạo việc điều hành sản xuất đồng thời nghiên cứu các mặt hàng mới nhằmmở rộng sản xuất, phụ trách công tác đầu tư xây dựng cơ bản đồng thời nâng caochất lượng và hiệu quả sản xuất.
-Phòng kế hoạch hành chính : trực tiếp tham gia vào công tác quản trị tạiCông ty, nắm bắt kịp thời sự biến động về nhân sự ở các bộ phận để báo cáo vớilãnh đạo và có kế hoạch điều chỉnh kịp thời Ngoài ra, bộ phận này có nhiệm vụ xâydựng kế hoạch tiền lương và các phương án trả lương, tham mưu cho Giám đốctrong công tác khen thưởng và kỷ luật.
-Phòng kế toán : có nhiệm vụ giúp Giám đốc tổ chức công tác thống kê trongtoàn Công ty, tổ chức quản lý các nguồn vốn cố định và lưư động trong Công ty, lậpbáo cáo tài chính theo định kỳ, quản lý và lưu trữ tài liệu, hồ sơ, chứng từ kế tóan.
Cơ cấu tổ chức tại Công ty đảm bảo được sự điều hành nhất quán từ trênxuống dưới, giúp thông tin được truyền đạt và phản hồi nhanh chóng, chính xác.Đồng thời nó còn đảm bảo một sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các phòngban và nhân viên.
Còn đối với các bộ phận sản xuất kinh doanh, với các văn bản quy định vềnhiệm vụ và các quy chế làm việc của các bộ phận có thể linh hoạt trong quá trìnhxưt lý thông tin, giải quyết các vấn đề nằm trong giới hạn quyền lực của mình mộtcách nhanh chóng Do đó, các bộ phận này một mặt chịu sự điều hành và kiểm soátcảu văn phòng Công ty, mặt khác tự kiểm tra hoạt động của chính mình.
IV.Tổ chức kế toán tại Công ty:1.Tổ chức bộ máy kế toán :
Nhằm thực hiện công tác kế toán với đầy đủ các chức năng thông tin, kiểmtra và giám sát hoạt động kinh doanh, mô hình tổ chức hạch toán kế toán mà Côngty áp dụng là mô hình kế toán tập trung.
Trang 25Mọi công tác kế toán đều tập trung ở phòng kế toán.Các xí nghiệp chỉ cónhiệm vụ ghi chép tổng hợp về nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, tính ngày công…và định kỳ chuyển số liệu đó lên phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ Mô hình nàyđảm bảo sự thống nhất đối với công tác kế toán, giúp cho việc xử lý thông tin mộtcách kịp thời cũng như bộ máy kế toán được gọn nhẹ.
Dưới đây là mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tóan:
Chú thích:
: quan hệ trực tuyến : quan hệ chức năng
Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán :
-Kế tóan trưởng: có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán tại Công ty, chịu tráchnhiệm trước Công ty về toàn bộ công tác hạch toán kế toán, đồng thời điều hànhchung hoạt động của phòng.
-Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi, bảo quản tiền mặt, kiểm kê và lập báo cáoquỹ hàng ngày.
-Kế toán thanh toán, tiêu thụ, tiền lương và BHXH: có nhiệm vụ lập cácchứng từ thu chi tiền mặt, tiền gửi, kiểm tra báo quỹ hàng ngày; theo dõi tình hìnhtiêu thụ sản phẩm và thanh toán lương cho cán bộ quản lý doanh nghiệp Mặt kháccòn theo dõi các khoản khách hàng còn thiếu nợ và tìm cách thu hồi sớm nhằm quaynhanh vòng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
-Kế toán trưởng xí nghiệp: thực hiện hạch toán tại xí nghiệp dưới sự chỉ đạovà kiểm tra của kế toán trưởng Công ty
KẾ TOÁN TRƯỞNG
TOÁN, TIÊU THỤ,TIỀN LƯƠNG,BHXH
KẾ TOÁN TRƯỞNG
XNTS HÒA CƯỜNGKẾ TOÁN TRƯỞNGXNTS NẠI HƯNG
Trang 262.Hình thức tổ chức kế toán tại Công ty :
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý, Công ty đã áp dụng hìnhthức Nhật ký chung với kỳ hạch toán là quý Với hình thức kế tóan này, phòng kếtoán tài vụ của Công ty đang sử dụng một số sổ sách sau: Sổ Cái, Sổ Nhật ký chung,các sổ kế tóan chi tiết, các bảng biểu và báo cáo tài chính.
BÁO CÁOKẾ TOÁN
Trang 27Cuối tháng kế toán phải tiến hành tổng hợp số liệuvà khóa các sổ, thẻ kế toánchi tiết Sau đó, căn cứ vào các sổ và thẻ kế tóan chi tiết, lập các Bảng tổng hợp chitiết.
Số liệu trên các Bảng tổng hợp chi tiết phải được kiểm tra với Sổ Cái và Sổquỹ Sau khi đối chiếu điều chỉnh đúng khớp, kế toán lập Bảng cân đối tài khoảntrong từng tháng.
Đến cuối quý căn cứ vào 3 Bảng cân đối tài khoản của 3 tháng trong quý đểlập Bảng cân đối tài khoản cuối quý Bảng cân đối tài khoản cuối quý Bảng cân đốitài khoản và bảng tổng hợp chi tiết được sử dụng để lập các Báo cáo kế toán.
Trang 28B.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔPHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.
NGUỒN TÀI LIỆU SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH.
-Bảng cân đối kế toán của 3 năm: 2000, 2001, 2002.
-Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm: 2000,2001, 2002.-Bảng chi tiết lãi lỗ tiêu thụ về sản xuất năm: 2001, 2002.
-Tình hình tăng giảm tài sản cố định 3 năm: 2000, 2001, 2002.-Các tài liệu khác về giá trị sản xuất và số lượng sản phẩm tiêu thụ.
I.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.
1.Phân tích hiệu quả cá biệt:
Hiệu quả cá biệt thường được đánh giá qua các chỉ tiêu: hiệu suất sử dụngtài sản cố định, hiệu suất sử dụng vốn lưu động và hiệu suất sử dụng tài sản.
BẢNG 1 Bảng phân tích hiệu quả cá biệt của Công ty.
VT: 1000 ĐVT: 1000 đồng.đồng.ng.
1.Doanh thu thuần SXKD25.046.06948.999.60251.696.44223.953.53395,62.696.8405,5
2.Doanh thu thuần và thunhập của các hoạt độngkhác
(6)=(1): (3)
8.Số vòng quay vốn lưuđộng(vòng) (7)=(1) : (4)
9.Số ngày 1 vòng quay vốnlưuđộng(ngày/vòng).(8)=(360: (7)
Qua các chỉ tiêu vềhiệu quả cá biệt, ta thấy:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của Công ty qua 3 năm không ổnđịnh, năm 2000 cứ 1 đồng tài sản đầu tư tại Công ty đem lạI 2,47 đồng doanh thu,năm 2001 tạo ra 4,97 đồng doanh thu và năm 2002 giảm xuống còn 3,67 đồng Đây
Trang 29là một dấu hiệu không tốt, tuy nhiên để xem xét đến hiệu quả cá biệt đầy đủ nhấtcần xem xét đến chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định và hiệu suất sử dụng vốnlưu động.
Nhìn chung, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty qua 3 nămcó những biến động lớn và hiện tại có khuynh hướng giảm Một đồng tài sản cốđịnh năm 2000 tạo ra 3,71 đồng doanh thu thuần, năm 2001 doanh thu thuần tănghơn 23.9523.533.000 đồng(gần bằng doanh thu thuần năm 2000) trong khi tốc độtăng của nguyên giá bình quân tài sản cố định thấp hơn rất nhiều tốc độ tăng củadoanh thu thuần nên hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao hơn năm trước 2,01 lần.Sang năm 2002, nguyên giá tài sản cố định và doanh thu thuần lại tiếp tục tăngnhưng tốc độ tăng của nguyên giá bình quân tài sản cố định cao hơn tốc độ tăngdoanh thu thuần, do đó đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm, một đồngvốn đầu tư tại Công ty đem lại 5,04 đồng doanh thu thuần.
Sở dĩ hiệu suất tài sản cố định của Công ty năm 2001 tăng, nguyên nhân làdo doanh thu thuần tăng mạnh: nhờ áp dụng chính sách tín dụng, chính sách bánhàng một cách linh hoạt theo yêu cầu của thị trường, việc mở rộng mạng lưới phânphối trong thành phố và các vùng lân cận cũng như các tỉnh thành trong cả nước đãmang lại những hiệu quả đáng kể cho Công ty Bên cạnh đó, vào đầu năm 2002Công ty có sự đầu tư đáng kể vào việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ choquá trình sản xuất, mua sắm mới trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý; đặcbiệt do yêu cầu phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng các loại sản phẩm, dịchvụ đối với khách hàng nên Công ty đã quyết định đầu tư nhằm đáp ứng kịp yêu cầuvới tổng số đầu tư thực tế :988.760.868 đồng Đến ngày 31/12/2002 toàn bộ cáccông trình thiết bị như: Kho lạnh 80 tấn số 1, Kho lạnh 80 tấn s ố 2, nâng cấp khochờ đông thành hầm đông, nâng cấp hầm đông số1…đều đã được nghiệm thu vàđưa vào sử dụng có hiệu quả, đồng thời nguồn vốn đầu tư này đều lấy từ nguồnkhấu hao tài sản cố định.
Vì vậy, sự đầu tư mới này đã chưa thể góp phần gia tăng doanh thu năm2002, làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định thấp hơn so với năm 2001 Tuynhiên sẽ hứa hẹn một tiềm lực lớn trong những năm sắp đến.
Trong sản xuất kinh doanh vốn lưu động vận động không ngừngthường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất(dự trữ _ sản xuất _ tiêu thụ ).Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vềvốn của Công ty, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để xác định hiệu suất sửdụng vốn lưu động người ta thường sư dụng các chỉ tiêu: số vòng quay vốn lưuđộng, số ngày một vòng quay bình quân vốn lưu động.
Qua Bảng 1 ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Công ty tăng khôngổn định qua 3 năm Một đồng vốn lưu động đầu tư tại Công ty năm 2000 mang lại4,7 đồng doanh thu thuần, con số này tăng lên 10,78 đồng vào năm 2001 và năm2002 lại giảm xuống còn 6,7 đồng doanh thu thuần.
Trang 30-Năm 2001 so với 2000 vốn lưu động luân chuyển nhanh hơn 6,08 vòng làmcho thời gian một vòng luân chuyển giảm xuống 44 ngày.
-Năm 2002 so với 2001 vốn lưu động luân chuyển chậm hơn 4,08 vòng làmcho thời gian một vòng luân chuyển tăng lên 21 ngày.
*Để thấy được các nhân tố ảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố đến hiện tượng trên, ta cần đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tốcđộ luân chuyển vốn lưu động như sau:
-Năm 2001 so với năm 2000 :
+Doanh thu thuần tăng lên 23.953.333 nghìn đồng đã làm cho số vòng quayvốn lưu động tăng lên:
- =+4,5(vòng)
+Vốn lưu động bình quân giảm 779.007 nghìn đồng đã làm số vòng quayvốn lưu động tăng lên :
4.543.795 48.999.6024.543.795
51.696.4424.543.795
Trang 31Qua đó, số vốn lưu động Công ty đã lãng phí :
=3.015.626(nghìn đồng)
Kết quả phân tích cho thấy, vốn lưu động của Công ty năm 2001 quay nhanh6,08 vòng là nhờ những nỗ lực gia tăng doanh số và việc quản lý vốn có hiệu quảđã phần nào khắc phục được tình trạng không tốt của năm 2000, đã tiết kiệm mộtlượng vốn lưu động là 5.988.840.000 đồng Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng vốn lưuđộng giảm trong năm 2002 là do khâu quản lý vốn không tốt, vốn lưu động tăng lên6,98% hay 3.173.328.000 đồng làm cho số vòng quay vốn lưu động giảm 4,67vong, lãng phí một lượng vốn lưu động 3.015.602.000 đồng Đây là dấu hiệu khôngtốt của Công ty trong năm qua.
Phân tích số vòng quay hàng tồn khovà nợ phả thu:
Trong cơ cấu vốn lưu động của Công ty thì khoản phải thu và hàng tồn khochiếm một tỷ lệ lớn Khoản phải thu chiếm 66,8% vốn lưu động trong đó riêngkhoản phải thu khách hàng chiếm 60,7%, hàng tồn kho chiếm khoảng 13,5859(domặt hàng kinh doanh của công ty có tính chất mau ương, chống thối) Như vây, đểcó thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta có thể đi vào xem xét chi tiết việcphân bổ vốn trong khâu thanh toán và dự trữ thông qua số vòng quay phải thu kháchhàng và số vòng quay hàng tồn kho của công ty.
Trang 32Như chúng ta đã biết, dự trữ là khâu quan trọng trong quá trình kinh doanhcủa Công ty, dự trữ nhằm bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của Công ty được liêntục, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng nếu dự trữ ở mức hợp lý sẽ góp phầnđem lại hiệu quả sử dụng vốn, giảm được chi phí dự trữ hàng tồn.
Qua bảng 2 ta thấy số vòng quay hàng tồn kho năm 2002 là thấp nhất trong 3năm, thời gian một vòng quay hàng tồn kho kéo dài 11 ngày(do đối với sản phẩmthủy sản, do đặc điểm mau hư hỏng, ươn thối nhanh chóng vì vậy số vòng quayhàng tồn kho thấp) Điều này cho thấy vốn bị ứ đông ngày càng tăng lên đã làmgiảm hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Công ty Sở dĩ có điêù này là do năm2002 giá vốn hàng bán tăng hơn 1.824.021.000 đồng nhưng do tốc đọ tăng giá vốnhàng bán thấp hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho nên số vòng quay hàng tồn khogiảm 12,03 vòng đã làm cho số ngày một vòng quay hàng tồn kho tăng lên 3 ngày.
Cũng qua Bảng phân tích trên, ta thấy số vòng quay nợ phải thu kháchhàngnăm 2002 là thấp nhất qua 3 năm Tốc độ quay vòng nợ phải thu khách hàngnăm 2002 giảm mạnh so với năm 2001 là 26,18 vòng đã làm cho kỳ thu tiền bìnhquân tăng lên 17 ngày Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự gia tăng khoảnphải thu khi mà hàng hóa được tiêu thụ nhiều hơn, Công ty chưa có một chính sáchtín dụng hợp lý, quản lý công tác thu hồi nợ chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng vốn bịchiếm dụng nhiều và làm gia tăng các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn Đây là một xuhướng không tốt Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm là tốt nhưng cần phải xây dựng một chính sách tín dụng để khuyến khíchkhách hàng thanh toán sớm và đúng hạn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn Cónhư vậy mới đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển phải thu khách hàng và hàng tồnkho, từ đó sẽ nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu đọng.
Tóm lại, trong thời gian đến Công ty cần phải có những nỗ lực để khắc phụcnhững nguyên nhân trên nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, góp phần nâng caohiệu quả hoạt động.
2.Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp:
2.1Phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động của Công ty :
Để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong quan hệ giữadoanh thu và chi phí, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
Trang 33BẢNG 3 Bảng phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động của Công ty
8.Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần
9.Tỷ suất lợi nhuận thuần SXKD trên DTTSXKD
10.Tỷ suất lợi nhuận trên DTTSXKD khi loạitrừ chính sách khấu hao
Số liệu phân tích cho thấy: khả năng sinh lời chung từ các hoạt động củaCông ty qua các năm giảm so với năm 2000 Nếu trong năm 2000, cứ 100 đồngdoanh thu thuần tạo ra 0,86 đồng lợi nhuận trước thuế thì đến năm 2001 đã giảmxuống còn 0,50 đồng và đến năm 2002 là 0,56 đồng Đây là một đấu hiệu khôngtốt Tuy nhiên, cần chú ý là lợi nhuận để tính chỉ tiêu trên bao gồm lợi nhuận của cả3 hoạt động, trong đó lợi nhuận hoạt động khác thường không đảm bảo cho sự tíchlũy ổn định, còn lợi nhuận hoạt động tài chính có liên quan đến mức độ huy độngvốn của Công ty Do vậy, để đánh gía hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ nhất cầnxem xét đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần sản xuất kinh doanh(dòng9), có thể thấy khả năng sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mặcdù giảm nhưng năm 2002 có nhiều tiến bộ rõ rệt so với năm 2001 Nếu trong 2 năm2000 và 2001, con số này giảm từ 1,10% đến 0,71% thì đến năm 2002, cứ 100 đồngdoanh thu thuần SXKD tạo ra 0,88 đồng lợi nhuận thuần, tang so với năm 20010,17% Nếu loại trừ tác động của chính sách khấu hao(xem dòng 10) thì khả năngsinh lời của Công ty từ hoạt động kinh doanh năm 2002 tăng lên 0,46% so với năm2001, đây là một dấu hiệu lạc quan thể hiện những nỗ lực của Công ty trong việctăng doanh số, tiết kiệm chi phí Tình hình này xuất phát từ :
-Những giải pháp tổng hợp nhằm tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí đã gópphần làm tăng khả năng sinh lời.
Trang 34-Việc đầu tư máy móc thiết bị, mở rộng nhà xưởng đã góp phần làm tăngnăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, giảm thấp chi phí hoạt động làm tỷtrọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần giảm nên đã nâng cao lợi nhuận thuầntừ hoạt động kinh doanh.
Để có thể thấy rõ được điều này ta có thể xem bảng sau:
Qua kết quả phân tích trên, ta thấy năm 2002 so với năm 2001, tỷ trọng giávốn hàng bán trên doanh thu thuần giảm từ 95,4% vào năm 2001 xuống còn 93,95%vào năm 2002 Bên cạnh những tích cực trên, tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp trên doanh thu có chiều hướng tăng đã tác động không nhỏđến khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sở dĩ chi phí bánhàng chiếm tỷ trọng cao và lại có xu hướng tăng, đó là do trong cơ chế thị trường đểtiêu thụ được sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải tốn kém nhiều chi phí cho côngtác bán hàng như : chi phí về quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền, chi phí vậnchuyển, chi phí bảo quản hàng hóa…để đẩy mạnh mức tiêu thụ hàng hóa Hơn nữa,mức chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng nhanh do Công ty có hệ thống tổ chứcquản lý cộng với lực lượng cán bộ công nhân viên đông đảo làm cho chi phí tiềnlương, tiền thưởng tăng lên Tất cả những điều đó làm cho chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp tăng lên Vì vậy, vấn đề đặt ra là Công ty vừa phải giữ uytín lâu dài nhưng vừa phải tìm mọi biện pháp nhằm cực tiểu hóa chi phí, góp phầnnâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay, Công ty có 2 xí nghiệp trực thuộc là Xí nghiệp Thủy sản HòaCường(Xí nghiệp I) và Xí nghiệp Thủy sản Nại Hưng(Xí nghiệp II) Để thấy đượckhả năng sinh lời của từng xí nghiệp cụ thể, ta xem bảng sau: