II.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦNNTHỦY SẢN ĐÀ NẴNG.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động doanh nghiệp.doc (Trang 37 - 39)

III. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý tại Cơng ty: 1.Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh tại Cơng ty:

II.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦNNTHỦY SẢN ĐÀ NẴNG.

PHẦNNTHỦY SẢN ĐÀ NẴNG.

1.Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu(ROE)

Để tận dụng và khai thác tối đa thế mạnh hiện cĩ của Cơng ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, ta cần đi sâu phân tích hiệu quả tài chính để cĩ thể đưa ra một quyết định đúng về việc lựa chọn nguồn tài trợ.

Vì trong 3 năm qua do mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghệp phải nộp là khơng giống nhau, cụ thể năm 2000 là 12,5%, năm 2001 là 0% và năm 2002 là 11%.Vì vậy, để kết quả phân tích cĩ tính so sánh và nhận xét hợp lý, ta lần lượt xem xét cả 2 trường hợp sau: ROE1 với mức lợi nhuận trước thuế và ROE2 với mức lợi nhuận sau thuế.

BẢNG 7. Bảng phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu.

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2000 2001 2002

1.Lợi nhuận trước thuế 1000đ 215.862 251.860 288.595

2.Lợi nhuận sau thuế 1000đ 188.880 251.860 256.595

3.Vốn CSH bình quân 1000đ 4.046.118 4.153.792 4.972.785

4.ROE1 % 5,34 6,06 5,8

5.ROE2 % 4,67 6,06 5,17

Qua chỉ tiêu ROE1, ta sẽ thấy đúng với thực lực khẳng sinh lời vốn chủ cũng như mức độ tiến triển của Cơng ty trong 3 năm qua.Vì với lợi nhuận trước thuế ta đã loại trừ được yếu tố khách quan, đĩ là chính sách khuyến khích cổ phần hốnn doanh nghiệp thơng qua mức đĩn gĩp 3 năm 1998,1999 và năm 2000. Nếu chỉ dựa vào ROE2 để đánh giá thì ta khơng thấy được mức độ tiến triển của Cơng ty. Nhưng nhìn chung dù xem xét khả năng sinh lời vốn chủ trong trường hợp1 hay 2 thì cũng cho thấy hiệu quả tài chính trong năm 2002 cĩ tiến triển so với năm 2000 nhưng lại giảm so với năm 2001, năm 2002 cứ 100 đồng vốn chủ tài trợ tại Cơng ty chỉ đem lại 5,8

đồng lợi nhuận trước thuế hay 5,17đồng lợi nhuận sau thuế trong khi năm 2001 mức này là 6,06 đồng. Nguyên nhân là do Cơng ty chưa huy động tối đa các nguồn lực thuộc quyền sở hữu vào quá trình phục vụ sản xuất kinh doanh để làm tăng khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu, đảm bảo sử dụng theo nguyên tắc hồn trả đối với các nguồn quỹ, bảo tồn và phát triển được vốn.

Vì vậy trong thời gian đến cơng ty gần huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính cĩ tại Cơng ty phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh doanh của cơng ty.

2.Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời vốn chủ:

Như đã trình bày ở phầnI, hiệu quả tài chính phụ thuộc một phần vào hiệu quả kinh doanh của Cơng ty. Vì vậy, nếu trong những năm tới Cơng ty cĩ biện pháp quản lý chặt chẽ chi phí, quản lý tốt hơn vốn lưu động đồng thời khắc phục tình trạng giảm sút hiệu suất sử dụng tài sản cố định thì sẽ nâng cao hơn nữa khả năng sinh lời của tài sản nĩi chung và khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu nĩi riêng. Mặt khác cơ cấu tài trợ của Cơng ty cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến ROE. Do đĩ, để cĩ thể cân nhắc, lựa chọn một cơ cấu tài trợ hợp lý nhằm tận dụng được hiệu ứng địn bẩy tài chính, nâng cao khả năng sinh lời vốn chủ, cần xem xét mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh doanh và địn bẩy tài chính thơng qua phương trình:

ROE = [RE +(RE-i)* ]*(1-T).

Trong đĩ, i :lãi suất vay bình quân

T : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. RE : tỷ suất sinh lời kinh tế

: địn bẩy tài chính Ta cĩ :

Lãi suất vay bình quân = *100%. i2000 = *100%= 3,78%. i2001 = *100% = 3,54%. i2002 = * 100% = 4,30%. Nợ VCSH Nợ VCSH

Chi phí lãi vay Tổng nợ vay bình quân 57.973.000 1.497.493.346 186.383.000 5.261.896.375 173.886.000 4.045.190.920

Để đánh giá việc tài trợ của Cơng ty qua các năm là tốt hay chưa tốt, đã khai thác triệt để hiệu ứng địn bẩy tài chính hay chưa, chúng ta lần lượt xem xét hiệu quả tài chính qua các năm:

-Năm 2001:RE > i hay 4,36% > 3,54% đã làm cho địn bẩy tài chính dương. Trong trường hợp này Cơng ty nên gia tăng Nợ để phát huy hiệu ứng của địn bẩy tài chính một cách hiệu quả nhất và thực tế Cơng ty đã duy trì một tỷ suất nợ khá cao(58,71%) hay địn bẩy tài chính lớn (1,42), trong trường hợp này sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn chủ. Như vậy, trong năm 2001 Cơng ty đã vận dụng tốt hiệu ứng địn bẩy tài chính trong việc gia tăng hiệu quả tài chính .

-Năm 2002: RE < i hay 3,28% < 4,30% đã làm cho hiệu số (RE-i)<0 hay địn bẩy tài chính âm. Đáng lẽ Cơng ty nên giảm tỷ suất nợ để giảm địn bẩy tài chính nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của nĩ đến hiệu quả tài chính của đơn vị, nhưng thực tế lại ngược lại. Cơng ty lại duy trì một tỷ suất nợ quá cao và tăng so với năm 2001(6,04%) hay địn bbẩy tài chính lớn (3,67), trong trường hợp này sẽ tác động ngược lại hiệu quả sử dụng vốn chủ và gặp rất nhiều rủi ro trong thanh tốn ngắn hạn . Như vậy, năm 2002 cơng ty đã chưa vận dụng tốt hiệu ứng địn bẩy tài chính.

Nhìn chung, từ những đánh giá chi tiết từng năm về việc vận dụng hiệu ứng địn bẩy tài chính tại Cơng ty ta cĩ thể đi đến một kết luận rằng trong những năm qua mức độ rủi ro tiềm ẩn trong cơ cấu Cơng ty càng lớn. Đây là một vấn đề mà Cơng ty cần quan tâm để xây dựng chính sách tài trợ phù hợp. Vì vậy trong thời gian đến Cơng ty phải chủ động điều chỉnh giảm thấp hệ số nợ để hạn chế rủi ro cĩ thể gặp phải và phải cĩ biện pháp cân nhắc lựa chọn nguồn tài trợ, đồng thời khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh thì sẽ phát huy được hiệu ứng địn bẩy tài chính, nâng cao khả năng sinh lời vốn chủ.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động doanh nghiệp.doc (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w