1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác chăm sóc sức khỏe đối với người có công và vai trò của nhân viên công tác xã hội ( nghiên cứu tại trung tâm nuôi dưỡng và điều dưỡng người có công ở hà nội)

16 569 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 372,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --- ĐINH THỊ HẰNG NGA CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Qua

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- -

ĐINH THỊ HẰNG NGA

CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE ĐỐI VỚI NGƯỜI

CÓ CÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC

Người

có công Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội - 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

ĐINH THỊ HẰNG NGA

CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI (Qua nghiên cứu tại Trung tâm Nuôi dưỡng và Điều Dưỡng

Người có công Hà Nội)

Chuyên ngành: Công tác xã hội

Mã số: 60 90 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM TẤT DONG

Hà Nội -2015

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn là do tôi thực hiện

dưới sự hướng dẫn của GS.TS Phạm Tất Dong

Kết quả nghiên cứu của luận văn dựa trên quá trình thu thập thông tin, khảo sát

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Học viên

Đinh Thị Hằng Nga

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Tất Dong

người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô trong khoa Xã hội học,

trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội

đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 2 năm qua

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Người có công, đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội trên địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ tôi trong quá

trình thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn

Học viên

Đinh Thị Hằng Nga

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội

BHXH Bảo hiểm xã hội

TDTT Thể dục thể thao

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội

WHO Tổ chức Y tế thế giới

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 1: Tỷ lệ nhóm đối tượng Error! Bookmark not defined Bảng 1 2: Độ tuổi người có công Error! Bookmark not defined Bảng 1 3: Tỷ lệ giới tính Error! Bookmark not defined.

defined.

defined

defined.

Bảng 2.3.Hoạt động vui chơi giải trí của ng Error! Bookmark not defined Bảng 2 4: Ý kiến của người có công về nhu cầu trợ giúp ở địa phương Error!

Bookmark not defined.

not defined.

defined.

Bảng 2 7: Mong muốn trong hoạt động chăm sóc tinh thần Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2 8: Tỷ lệ tìm nguồn trợ giúp khi gặp khó khănError! Bookmark not

defined.

Bảng 2 9: Đánh giá thái độ nhân viên công tác xã hộiError! Bookmark not

defined.

defined.

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 1: Sơ đồ cấp bậc nhu cầu theo Maslow (http://www.ship.edu) Error!

Bookmark not defined.

Trang 8

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 10

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………Error!

Bookmark not defined

1.1 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Người có công Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Khái niệm sức khỏe và chăm sóc sức khỏeError! Bookmark not defined

defined

1.2 Một số lý thuyết sử dụng trong nghiên cứuError! Bookmark not defined.

1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Error! Bookmark not defined.

1.2.2 Lý thuyết hệ thống sinh thái Error! Bookmark not defined.

Trang 9

1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

1.4 Một vài kinh nghiệm xây dựng chính sách chăm sóc sức khỏe người

cao tuổi ở một số nước Error! Bookmark not defined.

1.4.1 Nhật Bản Error! Bookmark not defined.

1.4.2 Pháp Error! Bookmark not defined.

1.4.3 Thụy Điển Error! Bookmark not defined.

1.4.4 Đức Error! Bookmark not defined.

1.4.5 Thái Lan Error! Bookmark not defined.

1.5 Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với Người có công Error!

Bookmark not defined

2.1 Công tác chăm sóc sức đối với người có công trên cả nước Error!

Bookmark not defined

2.2 Sức khỏe và nhu cầu người có công trên địa bàn nghiên cứu Error!

Bookmark not defined

2.2.1 Thực trạng sức khỏe người có công tại địa bàn nghiên cứu Error!

Bookmark not defined

2.2.3 Nhu cầu của người có công Error! Bookmark not defined.

2.3 Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe đối với người có công tại địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

2.3.1 Các hoạt động chăm sóc sức khỏe người có công tại trung tâmError!

Bookmark not defined

Trang 10

2.3.2 Đánh giá của người có về công tác chăm sócError! Bookmark not defined

2.4 Vai trò của nhân viên công tác xã hội Error! Bookmark not defined.

2.5 Những khó khăn và nguyên nhân trong công tác chăm sóc sức khỏe người có công tại địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

2.5.1 Những khó khăn Error! Bookmark not defined.

2.5.2 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined.

3.1 Phương hướng và các giải pháp cải thiện công tác chăm sóc sức khỏe người có công Error! Bookmark not defined.

3.1.1 Một số giải pháp về cơ sở vật chất Error! Bookmark not defined.

3.1.2 Giải pháp về công tác quản lý đội ngũ nhân viên công tác xã hội tại

trung tâm Error! Bookmark not defined.

3.1.3 Giải pháp về nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên công tác xã hội

Error! Bookmark not defined.

3.1.4.Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho nhân viên công tác xã hội hoạt động để họ phát huy được vai trò của mình trong công tác trợ giúp

người có công Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.

1 Kết luận Error! Bookmark not defined.

2 Khuyến nghị Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đảng và Nhà nước luôn ghi nhớ công lao to lớn của những cán bộ lão

thành cách mạng, Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh, liệt sĩ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước Vì vậy

công tác chăm sóc sức khỏe và bảo vệ sức khỏe người có công rất được coi trọng Trong công cuộc đổi mới hiện nay, đất nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, cuộc sống của người có công đã

không ngừng được cải thiện

Năm 2014 nước ta có khoảng 6.900 cụ bà “ Bà mẹ Việt Nam anh hùng”; 7.000

cụ là Cán bộ lão thành cách mạng; 30.000 cụ là Cán bộ cách mạng bị địch bắt

tù đầy, trên 50.000 người cao tuổi là Thương binh, Bệnh binh; 5.000 Cụ là người có công với cách mạng; 1.400.00 người cao tuổi được hưởng chế độ mất

sức (Tạp chí người cao tuổi số 8(72)-tháng 9 năm 2014) Phần lớn người cao

tuổi đều hưởng chế độ ưu đãi của người có công, Người có công là một trong

nhóm đối tượng yếu thế dễ bị tổn thương nhất do ảnh hưởng của những vết thương về sức khỏe thể chất và tinh thần, sự thay đổi về tâm sinh lý, những

khủng hoảng về tâm lý của tuổi già đem lại Ngoài việc chăm lo về vật chất và

tinh thần cho người có công, Đảng và Nhà nước luôn đề ra những chính sách

ưu đãi đối với người có công phù hợp điều kiện phát triển kinh tế của đất nước Những chính sách đó là: trợ cấp xã hội, bảo hiểm y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, đất đai, nhà ở… Do vậy, việc trợ giúp người có công trong cuộc sống

bằng việc thực hiện chính sách ưu đãi xã hội là rất cần thiết Chính sách ưu đãi

xã hội cung cấp chế độ trợ cấp không chỉ đảm bảo cuộc sống

Trang 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (2014), Báo cáo số liệu thống kê về

người có công

2 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội- Trường Đại học Lao Động Xã Hội

(2014),Tài liệu Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ công chức-

Lao động- Thương binh-Xã hội cấp xã, phường, thị trấn NXB, ĐH Lao

Động Xã Hội, tr 284-287

3 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội-Cục Bảo Trợ Xã Hội (2014), Công tác

xã hội với người cao tuổi,

4 Bộ Y tế (2002),Chính sách và giải pháp thực hiện chăm sóc sức khỏe, NXB,

Y học Hà Nội

5 Chu Vĩnh Bình (2006), Cuộc sống người cao tuổi, NXB Thế giới- Hà Nội

6 Cao đẳng Y tế Hà Đông (2011), Giáo trình chăm sóc sức khỏe ban đầu NXB Cao đẳng Y tế Hà Đông

7 Hoàng Đình Cầu (1995), Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu, NXB Y học

Hà Nội

8 Mai Thị Châu (2007), Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo công tác chăm sóc

sức khỏe và bảo vệ nhân dân, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

9 Chính phủ (2007), Nghị định Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối

tượng bảo trợ xã hội, số 67/CP ngày 13/04/2007

10 Chính Phủ (2007), Nghị định của Chính phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp

đối với người có công cách mạng, Nghị định 32/CP ngày 02/03/2007

11 Chính Trị Quốc Gia (2001), Chế độ chính sách đối với bà mẹ Việt Nam anh

hùng và người có công với cách mạng, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội

12 Bùi Thế Cường (2002),Chính sách xã hội và Công tác xã hội ở Việt Nam

thập niên 90, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội

Trang 13

13 Đàm Viết Cương, Trần Thị Oanh, Dương Huy Lương, Khương Anh Tuấn và

cộng sự (2006),Đánh giá thực trạng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi

Việt Nam, Viện chiến lược và Chính sách y tế

14 Phạm Tất Dong (1993), Tính nhân văn và tính cách mạng trong hoạch định

chính sách xã hội và cơ chế quản lý xã hội, Chính sách xã hội- Một số lý

luận và thực tiễn

15 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng ( đồng chủ biên) (1997), Xã hội học, NXB

ĐH Quốc Gia Hà Nội

16 Phạm Tất Dong, Phạm Trọng Thanh và cộng sự (2002), Viện phí Bảo hiểm y

tế và sử dụng dịch vụ y tế- chương trình hợp tác quốc gia Việt Nam- Thụy Điển

17 Đàm Hữu Đắc (2009),Chính sách phúc lợi xã hội và chăm sóc người cao

tuổi,NXB Báo Khoa học, Hà Nội

18 Trịnh Văn Đệ (2012), Hoàn thiện công tác quản lý người có công trung tâm

Thiệu Hóa- tỉnh Thanh Hóa

19 Lê Duy Đồng (2010), Định hướng chính sách phát triển xã hội và quản lý

phát triển xã hội, Báo cáo Khoa học- Xã hội

20 Trần Thị Minh Đức, Giáo trình Tham vấn tâm lý, NXB ĐH Quốc Gia Hà

Nội

21 Phan Thị Kim Dung (2007), Mạng lưới xã hội của người cao tuổi ở thành

phố Quy Nhơn, NXB ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn- Thành phố Hồ Chí

Minh

22 Đào Văn Dũng (2012),Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, NXB Chính trị Quốc Gia

23 Lê Văn Gắt (2007), Đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu

của trạm y tế huyện Bình Chánh- thành phố Hồ Chí Minh

Trang 14

24 Giáo dục và đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình Điều dưỡng cộng đồng, NXB

Hà Nội

25 Hoàng Thúy Hằng (2011), Thực trạng công tác xã hội hóa chăm sóc sức

khỏe người có công tại phường Đề Thám thị xã Cao Bằng, NXB ĐH Lao

động xã hội

26 Nguyễn Thị Hải (2006),Giáo trình Công tác xã hội cá nhân NXB ĐH Đà

Lạt

27 Chu Quán Hồng Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi NXB Y học Hà Nội

28 Trần Văn Kham (2008), Hiểu về quan niệm công tác xã hội tr 2- 8:Tạp chí khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội

29 Hồ Thị Vân Kiều (2011), Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng

NXB ĐH Quy Nhơn

30 Lê Thị Hoàng Liễu (2014), Tiếp cận chăm sóc sức khỏe ban đầu của

người dân nông thôn tại y tế cơ sở,NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội

31 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Một số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam và

đánh giá mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, NXB Dân trí, Hà Nội

32 Đinh Thị Hằng Nga (2012), Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân

trong việc trợ giúp người cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn NXB

ĐH Sư phạm Hà Nội

33 Vũ Thị Thanh Nga (2011), Vai trò của công tác xã hội trong việc nâng cao

hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở huyện Lạng Giang-

Bắc Giang, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội

34 Nguyễn Duy Nhiên (2008), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội NXB Lao Động, Hà Nội

35 Bùi Nhựt Phong (2003), Chính sách xã hội NXB ĐH Đà Lạt

36 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội

37 Quốc hội (2008),Luật Bảo hiểm y tế

Trang 15

38 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã

hội học, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội

39 Nguyễn Thị Như Quỳnh (2011), Công tác xã hội với người cao tuổi NXB

ĐH Sư phạm Hà Nội

40 Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học và chính sách xã hội NXB Hà Nội

41 Trần Thị Hồng Thư (2012), Vai trò nhân viên công tác xã hội trong việc

nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công, NXB

ĐH Sư phạm Hà Nội

42 Trần Thị Thuận (2007) Điều dưỡng cơ bản I, NXB Bộ Y tế, tr 140

43 Võ Thuấn (2005), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, NXB ĐH Đà Lạt,tr 9-23

44 Trung tâm Nuôi dưỡng và Điều dưỡng người có công Hà Nội (2013),Báo

cáo tổng kết 20 năm công tác điều dưỡng của trung tâm

45 Trung tâm Nuôi dưỡng và Điều dưỡng người có công Hà Nội (2013), Báo

cáo tổng kết công tác điều dưỡng

46 Trường Đại học Y tế cộng đồng (2003), Nhập môn y tế cộng đồng, NXB Hà Nội

47 Ủy Ban dân số gia đình và Trẻ em tỉnh Hà Tây (2003), Nghiên cứu thực

trạng người cao tuổi Hà Tây

48 Ủy Ban dân số, Gia đình và trẻ em với Viện nghiên cứu Truyền Thông và

phát triển (2008- 2009), Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao

tuổi Việt Nam

49 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội (2010), Pháp lệnh ưu đãi đối với người có

công cách mạng

50 Ủy ban thường vụ Quốc hội(2000), Pháp lệnh người cao tuổi số 23/ 2000

PL-UBTVQH, ngày 28/4/2000

Trang 16

51 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam- Viện nghiên cứu Châu Âu- Đinh Công

Tuấn( chủ biên) (2008), Hệ thống An sinh xã hội của EU và Bài học kinh

nghiệm cho Việt Nam,NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội

52 Viện Khoa học xã hội và các vấn đề xã hội, Kết quả điều tra lao động xã hội

các vùng, miền, Hà Nội, 2000

Trang Web:

1 Website: http://.chinhphu.vn

2 Website: http://nguoicocong.gov.vn

3 www.vietnamsocialwork.com.vn

4 http://vi.wikipedia.org/wiki- Sức khỏe

5 http://YKHOA.net web Y khoa Việt Nam

Ngày đăng: 29/08/2016, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w