Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu tư cho các nước ASEAN khi tham gia vào AIA.doc

85 754 0
Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu tư cho các nước ASEAN khi tham gia vào AIA.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu tư cho các nước ASEAN khi tham gia vào AIA

Khoá luận tốt nghiệp Lớp: A10K37LờI NóI ĐầUNgày 7/10/1998 tại Manila, Philippines, Bộ trởng kinh tế 10 nớc thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông nam á đã đặt bút ký vào bản Hiệp định khung về việc thành lập một Khu vực đầu t ASEAN- AIA. Sự ra đời của AIA mở ra hội không chỉ cho các nớc thành viên trong khu vực thu hút nguồn đầu t từ bên ngoài khu vực mà còn mở ra khả năng đẩy mạnh hơn nữa hoạt động đầu t trong nội bộ giữa các n-ớc ASEAN.Theo nhìn nhận của các nhà kinh tế hiện đại, đầu t trực tiếp đợc coi là một hoạt động kinh tế bản đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia đang trong giai đoạn phát triển. Theo họ, xu hớng đầu t chung của thế giới trong những năm tới sẽ thiên về đầu t vào từng nhóm quốc gia những đặc điểm tơng đồng về mặt địa lý, kinh tế, chính sách, môi trờng đầu t. Do đó, đầu t khu vực sẽ là xu hớng đầu t của tơng lai.Trớc triển vọng to lớn về mặt đầu t đối với khu vực, hoạt động kinh tế vốn đang đợc các quốc gia đang phát triển quan tâm coi là động lực bản cho quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nền kinh tế nớc mình, em đã quyết định chọn đề tài AIA- Khu vực đầu t ASEAN- hội cho các quốc gia Đông Nam á phát triển hoạt động đầu t cho khoá luận tốt nghiệp của mình.Ngoài phần Lời nói đầu phần Kết luận, khoá luận này đợc chia thành 3 chơng.Ch ơng I : Khái quát về tổ chức ASEAN Hiệp định Khu vực đầu t ASEAN. Ch ơng II : Tổng quan hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các nớc ASEAN.Nguyễn Bội NgọcTrang 1 Khoá luận tốt nghiệp Lớp: A10K37Ch ơng III : hội thu hút phát triển hoạt động đầu t cho các nớc ASEAN khi tham gia vào AIA.Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ Th viện quốc gia, của Viện Kinh tế Thế giới, Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t, của gia đình bạn bè đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hớng dẫn, Tiến sĩ. Vũ Thị Kim Oanh, Khoa Kinh tế ngoại thơng, Đại học Ngoại thơng đã giúp em hoàn thành bài khoá luận này. Do trình độ còn hạn chế phạm vi hạn của đề tài nên bài Khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý giúp đỡ từ phía các thầy giáo bạn đọc. Sinh viênNguyễn Bội NgọcNguyễn Bội NgọcTrang 2 Khoá luận tốt nghiệp Lớp: A10K37Chơng itổ chức asean hiệp định khu vực đầu t aseankhái quát về tổ chức asean1. Vài nét về tổ chức ASEANCách đây 36 năm, ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (Association of Southeast Asian Nations), gọi tắt là ASEAN , ra đời. Đó là kết quả của quá trình tiến tới một tổ chức khu vực trong những năm 60, từ sáng kiến thành lập SEAFET (Hiệp ớc hữu nghị kinh tế Đông Nam á) qua ASA (Hội Đông Nam á) đến MAPHILINDO (gồm các nớc Malaysia, Philippines, Indonesia) cuối cùng là ASEAN.Bản tuyên bố Bangkok năm 1967 của các nớc thành viên đầu tiên là Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines Thái Lan (năm 1984 thêm Brunây) nêu lên mục tiêu của ASEAN là thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội phát triển văn hoá trong khu vực, hợp tác bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau trong nhiều lĩnh vực nhằm tăng cờng sở cho một cộng đồng thịnh vợng, hoà bình ổn định của các quốc gia Đông Nam á.Bản tuyên bố Kuala Lampua năm 1971 đa ra đề nghị xây dựng Đông Nam Nguyễn Bội NgọcTrang 3 Khoá luận tốt nghiệp Lớp: A10K37á thành khu vực hoà bình, tự do trung lập, thờng đợc gọi tắt là ZOPFAN (Zones of Peace, Freedom and Neutrality).Hiệp ớc thân thiện hợp tác Bali năm 1976 đợc ký kết giữa các nguyên thủ 5 nớc ASEAN đa ra 6 nguyên tắc trong quan hệ giữa các nớc Đông Nam á với nội dung chính là tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ bản sắc dân tộc; không gây sức ép hay can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; giải quyết bất đồng tranh chấp bằng con đờng thơng lợng, không đe doạ hay sử dụng vũ lực; hợp tác cùng phát triển.Những văn kiện đầu tiên của ASEAN phản ánh nguyện vọng chung của các quốc gia mới giành đợc độc lập là liên kết để cùng nhau phát triển kinh tế văn hoá, xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hoà bình ổn định, một cộng đồng phát triển thịnh vợng. Ra đời trong bối cảnh thời kỳ chiến tranh lạnh chi phối tình hình trên phạm vi thế giới, lại nằm trong khu vực đang diễn ra cuộc chiến tranh Đông Dơng nóng bỏng, các nớc ASEAN tạm gác lại những bất đồng nội bộ để cùng nhau tạo nên tiếng nói chung nhằm bảo vệ những lợi ích của cả khối cố gắng giữ khoảng cách trớc sức ép từ các nớc lớn. Cho nên giai đoạn mới thành lập, vấn đề quan tâm hàng đầu của tổ chức này chính là sự hợp tác về chính trị an ninh trớc những biến động của thời cuộc.Từ giữa những năm 80, bắt đầu xuất hiện những tín hiệu về sự kết thúc chiến tranh lạnh, tình hình chính trị trên thế giới khu vực phần hoà dịu, xu h-ớng đối thoại dần dần thay thế sự đối đầu, vấn đề Campuchia bớc vào tiến trình giải quyết. Do vậy, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1987 tại Manila nhấn mạnh quyết Nguyễn Bội NgọcTrang 4 Khoá luận tốt nghiệp Lớp: A10K37tâm bảo đảm hoà bình ổn định ở Đông Nam á, tăng cờng sự hợp tác phát triển trên tinh thần tự cờng quốc gia tự cờng khu vực, đề ra kế hoạch cụ thể về hợp tác trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đối ngoại.Đờng lối đổi mới của Việt Nam, sự nỗ lực của các nớc thành viên ASEAN cùng những thành quả của quá trình hoà giải hoà hợp của các bên Campuchia đ-ợc sự hởng ứng của cộng đồng quốc tế đã tạo nên bầu không khí mới trong khu vực. Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1992 tại Singapore đã xác định chủ trơng nâng cao hơn nữa sự hợp tác giữa các nớc thành viên với Đông Dơng, thông qua kế hoạch biện pháp cụ thể về sự hợp tác trên các lĩnh vực. Hội nghị đã quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, viết tắt là AFTA (ASEAN Free Trade Area) nhằm thực hiện kế hoạch thuế quan u đãi trong nội bộ khối. Qua đó, ASEAN đã tăng cờng mối quan hệ hợp tác sâu rộng toàn diện, mở ra khả năng phát triển mới cho mỗi nớc cũng nh cho Hiệp hội, tạo nên những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của toàn khu vực.Việc Việt Nam Lào tham gia ký Hiệp ớc Bali (7-1992) đánh dấu một bớc phát triển mới của ASEAN mở rộng khả năng hợp tác nhiều mặt trong khu vực. Từ đó, hai nớc trở thành quan sát viên của tổ chức này.Ba năm sau, vào tháng 7/1995, ASEAN đón nhận Việt Nam là thành viên thứ bẩy cuối năm đó, Hội nghị cấp cấp cao lần thứ năm đã thảo luận về tơng lai của khu vực khi bớc vào thế kỷ mới. Vấn đề mở rộng ASEAN 7 thành ASEAN 10 (thêm Lào, Campuchia, Myanmar) bắt đầu đợc đặt ra ngày càng thấy rõ khả năng hiện thực.Sau đó, cuộc họp các ngoại trởng ASEAN tại Kuala Lampua ngày 31/5/1997 đã quyết định đến tháng 7/1997 sẽ tiếp nhận ba nớc Campuchia, Lào, Myanmar làm thành viên chính thức, đa ASEAN từ 7 nớc lên thành 10 nớc, thành Nguyễn Bội NgọcTrang 5 Khoá luận tốt nghiệp Lớp: A10K37một tổ chức bao quát toàn khu vực.Nh vậy, sau hơn 30 năm tồn tại phát triển, thể thấy rằng:ASEAN là biểu hiện thành công của một tổ chức khu vực chẳng những về sự tăng số lợng thành viên từ ASEAN 5 lên ASEAN 10 mà còn khẳng định xu thế phát triển khu vực hoá, toàn cầu hoá. Ra đời trong hoàn cảnh mâu thuẫn gay gắt giữa hai phe trên phạm vi thế giới ngay trong khu vực, ASEAN kiên trì theo đuổi mục tiêu hoà bình, an ninh, ổn định phát triển. Nguyên tắc ZOPFAN đã đợc đề ra từ những ngày không khí khu vực còn nóng bỏng chiến tranh nhng phải đến khi cách mạng Đông Dơng kết thúc thắng lợi vấn đề Campuchia đợc giải quyết trên tinh thần hoà giải hoà hợp dân tộc thì nó mới thực sự đi vào cuộc sống tạo nên tình hình khả quan nh ngày nay.ASEAN thể hiện tính độc lập tự chủ bản sắc riêng của mình trong mối quan hệ quốc tế nói chung trớc sức ép của các nớc lớn nói riêng. Vợt qua những trở ngại về sự khác biệt ý thức hệ đã một thời đợc coi nh hàng rào kiên cố, các nớc Đông Nam á đã xích lại gần nhau, liên kết cùng nhau trong một tổ chức cộng đồng trên tinh thần tôn trọng sự lựa chọn chế độ chính trị của mỗi nớc. Việc kết nạp những thành viên mới càng cho thấy sức ép từ bên ngoài không đem lại kết quả khi nhân dân các nớc Đông Nam á quyết tâm theo đuổi mục tiêu ZOPFAN của mình.Trên phạm vi quốc tế, ASEAN đã phát huy vai trò của một tổ chức khu vực vị thế chính trị, tiềm năng kinh tế văn hoá đầy bản sắc. Mỗi quốc gia đã góp phần vào sự lớn mạnh của tổ chức chung đến lợt nó, ASEAN lại thúc đẩy sự phát triển của mỗi nớc củng cố khối đoàn kết toàn khu vực. Do vậy, uy tín quốc tế của ASEAN đợc nâng cao, mối quan hệ vói EU, APEC các khu vực khác đợc tăng cờng, tiếng nói của ASEAN là không thể thiếu trong nhiều công việc của thế Nguyễn Bội NgọcTrang 6 Khoá luận tốt nghiệp Lớp: A10K37giới lập trờng thống nhất của ASEAN trong vấn đề an ninh là điều luôn phải tính đến trong mọi công vệc của ASEAN.Nh vậy, ASEAN đã trải qua một chặng đờng 36 năm đầy ý nghĩa, thực sự là một chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế- xã hội của mỗi nớc thành viên, tạo nên môi trờng hoà bình ổn định, mở ra khả năng hợp tác phát triểnĐông Nam á. Tuy nhiên vẫn còn không ít khó khăn trong sự hiểu biết thông cảm lẫn nhau sau một thời gian lịch sử cách biệt, do sự chênh lệch khá xa về trình độ kinh tế kỹ thuật, do sức ép từ nhiều phía đối với chủ quyền an ninh khu vực. Nhân dân Đông Nam á ý thức đợc điều đó, bằng bản lĩnh chính trị bề dày kinh nghiệm của mình, đang cố vợt qua để vơn tới những mục tiêu cao đẹp của ASEAN trong những năm bản lề của hai thế kỷ.2. Các lĩnh vực hợp tác của ASEAN2.1. Hợp tác trên lĩnh vực thơng mạiTrớc khi AFTA ra đời, hợp tác về thơng mại trong ASEAN đã những điều kiện khá chặt chẽ mà khi chấp nhận tham gia ASEAN, các nớc thành viên bắt buộc phải thực hiện. Kết quả thực hiện các điều kiện này sẽ làm cho các chính sách tự do hoá thơng mại của các quốc gia gần gũi hơn với thông lệ quốc tế thúc đẩy hơn nữa hoạt động buôn bán trong khu vực. Các điều kiện hợp tác thơng mại trong ASEAN gồm có:Các quốc gia thành viên nghĩa vụ tham gia Thoả thuận u đãi th-ơng mại (PTA: Preferential Trading Arrangement) đợc thực hiện từ năm 1977.Các quốc gia thành viên phải nghĩa vụ thực hiện Hiệp định về thuế quan u đãi hiệu lực chung (CEPT: Common Effective Preferential Tariff) đã đợc ký kết giữa các nớc ASEAN năm 1992 để tiến tới hoàn thành Khu vực Nguyễn Bội NgọcTrang 7 Khoá luận tốt nghiệp Lớp: A10K37mậu dịch tự do ASEAN (AFTA: ASEAN Free Trade Area) vào năm 2003.Nghĩa vụ thực hiện các Thoả thuận u đãi thơng mại (PTA) là một trong những công cụ đầu tiên nhằm tự do hoá thơng mại thúc đẩy hơn nữa các hoạt động buôn bán trong khu vực. Theo thoả thuận này, các nớc thành viên sẽ phải dành cho nhau những u đãi về thuế quan. Mức giảm thuế quan hiện hành đối với các sản phẩm PTA là 50% so với mức thuế tối huệ quốc (MFN) của nớc nhập khẩu. Những sản phẩm đợc hởng PTA là những sản phẩm đợc sản xuất hoặc khai thác hoàn toàn tại các nớc ASEAN. Những sản phẩm đợc hình thành từ nguyên vật liệu nhập khẩu ngoài ASEAN thì hàm lợng ASEAN tối thiểu phải là 50% công đoạn cuối cùng phải đợc sản xuất từ ASEAN.Hiệp định về thuế quan u đãi hiệu lực chung(CEPT) là một thoả thuận giữa các nớc thành viên ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thơng mại nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợng các hàng rào phi thuế quan trong vòng 10 năm, bắt đầu từ 1/1/1993 hoàn thành vào 1/1/2003.Tuy nhiên, Hội nghị lần thứ 13 Hội đồng AFTA họp tại Singapore tháng 10/1998 đã đa ra quyết định về việc đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA, cụ thể là: Sáu nớc thành viên cũ sẽ đa 85% số dòng thuế xuống mức 0-5% vào năm 2002. Các nớc thành viên mới đợc khuyến khích tối đa hoá số dòng thuế thuế suất 0-5% vào năm 2003 (đối với Việt Nam) 2005 (đối với Lào Myanmar) tối đa hoá số dòng thuế thuế suất 0% vào các năm 2006 2008 tơng ứng.Nh vậy, công cụ chính để thực hiện AFTA là cắt giảm thuế trong thơng mại nội bộ xuống còn 0-5%. Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề cắt giảm thuế quan, việc loại bỏ các rào cản thơng mại việc hợp tác trong lĩnh vực hải quan cũng đóng vai trò quan trọng không thể tách rời khi xây dựng một khu vực mậu dịch tự do. Nguyễn Bội NgọcTrang 8 Khoá luận tốt nghiệp Lớp: A10K372.2 Hợp tác trong lĩnh vực hải quanCác nớc thành viên ASEAN đã nhất trí trong vấn đề hợp tác về hải quan nh sau:Thống nhất biểu thuế quan: Các nớc hiện đang sử dụng biểu thuế quan theo Hệ thống điều hoà của Hội đồng hợp tác hải quan (HS) ở các mức dộ khác nhau, từ 6 đến 10 chữ số. Hội nghị các Bộ trởng kinh tế ASEAN lần thứ 26 vào tháng 9/1994 đã quyết định sẽ thống nhất biểu thuế trong khối ASEAN ở mức 8 chữ số hiện nay các nhóm kỹ thuật về Danh mục biểu thuế vẫn đang xúc tiến các công việc để dạt mục tiêu này.Thống nhất hệ thống tính giá hải quan: Các nớc thành viên ASEAN đã cam kết trong Vòng đàm phán Uruguay của GATT (trừ Việt Nam cha là thành viên của GATT/WTO) là vào năm 2000 sẽ thực hiện phơng pháp xác định giá trị hải quan theo GATT/GTV (GATT Transaction Value) đợc nêu trong Hiệp định thực hiện điều khoản VII của Hiệp định chung về thơng mại thuế quan 1994 để tính giá hải quan, Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 11 (tháng 10-1997) đã quyết định rằng thời hạn thực hiện sẽ đợc áp dụng với tất cả các nớc thành viên mới (Việt Nam, Lào, Myanmar).Xây dựng hệ thống luồng xanh hải quan: Để tạo thuận lợi cho việc thực hiện Chơng trình CEPT, Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 8 đã thông qua khuyến nghị của Hội nghị Tổng cục trởng Hải quan ASEAN về việc xây dựng luồng hệ thống Luồng xanh hải quan đợc thực hiện từ 1/1/1996 nhằm đơn giản hoá thủ tục hải quan dành cho các hàng hoá thuộc diện đợc hởng u đãi theo Chơng trình CEPT.Thống nhất thủ tục hải quan: Do sự khác biệt giữa hàng hoá đợc hởng nhợng bộ theo Chơng trình CEPT với các hàng hóa khác ở tiêu chuẩn về hàm lợng xuất xứ, mức thuế suất . nên cần thiết phải đơn giản hoá thống nhất thủ tục hải Nguyễn Bội NgọcTrang 9 Khoá luận tốt nghiệp Lớp: A10K37quan giữa các nớc thành viên. Hai vấn đề đã đợc các nớc thành viên u tiên trong việc thống nhất thủ tục hải quan là:Mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá thuộc diện CEPT: tất cả các hàng hoá giao dịch theo Chơng trình CEPT trớc tiên bắt buộc phải Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) Mẫu D để xác định mặt hàng đó ít nhất 40% hàm lợng ASEAN. Sau đó, hàng hoá này phải đợc hoàn thành thủ tục xuất nhập khẩu (Tờ khai hải quan xuất khẩu Tờ khai hải quan nhập khẩu). Do các tờ khai hải quan của các n-ớc thành viên tơng tự nh nhau nên thủ tục thể đợc đơn giản hoá bằng cách gộp 3 loại tờ khai trên thành một mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá CEPT.Thủ tục nhập khẩu chung: để xây dựng thủ tục xuất nhập khẩu chung trong khối ASEAN, các nớc thành viên đang tập trung vào các vấn đề: Các thủ tục trớc khi nộp tờ khai hàng hoá nhập khẩu; các vấn đề về giám định hàng hoá; các vấn đề về gửi hàng trong đó Giấy chứng nhận xuất xứ đợc cấp sau hiệu lực hồi tố; các vấn đề liên quan đến hoàn trả .2.3. Hợp tác phát triển công nghiệp (AICO)Theo sáng kiến của Phòng thơng mại công nghiệp ASEAN, chơng trình mới về hợp tác công nghiệp ASEAN đã đợc đa ra thảo luận lần đầu tiên tại cuộc họp tháng 7/1995 của Tổ công tác về hợp tác công nghiệp ASEAN. Sau nhiều phiên họp của tổ công tác, văn bản cuối cùng Hiệp định khung về chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN đã đợc Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp (SEOM) thông qua. Tại phiên họp các Bộ trởng kinh tế vào dịp Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ năm tại Bangkok, những nội dung bản của Hiệp định đã đợc nhất trí thông qua. Sau một số sửa chữa hoàn thiện, tháng 4/1996 các Bộ trởng kinh tế ASEAN đã chính thức ký kết văn bản Hiệp định AICO tại Singapore. Kể từ tháng 11/1996, Hiệp định chính thức hiệu lực đối với tất cả 7 nớc thành viên.Hiệp định AICO là văn bản pháp lý thiết lập thể chế hợp tác mới mà trọng Nguyễn Bội NgọcTrang 10 [...]... thoáng, hấp dẫn các nhà đầu t bên ngoài, đem lại lợi ích cũng nh thu n lợi cho cả hai phía, các nhà đầu t các nớc tiếp nhận đầu t. đây cũng chính là mô hình lý tởng đợc nhiều quốc gia phát triển đang phát triển áp dụng để tăng cờng thu hút mở rộng hoạt động FDI trong nhng năm tới. II. Tình hình hoạt động FDI tại các nớc ASEAN Đầu t trùc tiÕp níc ngoµi vµo khu vùc ASEAN lµ sù kết hợp... Philipines ký kết vào ngày 7/10/1998 2. Nội dung hiệp định AIA 2.1. Mục tiêu Mục tiêu cuối cùng bản nhất của Hiệp định AIA là biến khu vực nhóm các nớc ASEAN thành một nơi: Có một chơng trình hợp tác đầu t ASEAN nhằm tạo ra đầu t lớn hơn từ các nớc ASEAN các nớc ngoài ASEAN. Có chế độ đối xử quốc gia dành cho các nhà đầu t ASEAN vào năm 2010 dành cho tất cả các nhà đầu t vào năm 2020. Có... mại đầu t trong năm 2001 năm 2002 chắc chắn sẽ giúp nâng cao nhận thức về hội đầu t ở các nớc ASEAN cho các nhà đầu t nớc ngoài. Chiến lợc hớng sang các quốc gia Nam á của Đài Loan sẽ khuyến khích các thơng gia Đài Loan mạnh dạn đầu t hơn nữa vào các nớc ASEAN. Chiến lợc hớng vào sản xuất các sản phẩm mang tính hệ thống toàn khu vực của các công ty, đặc biệt là các công ty của Nhật, các. .. giới của các nớc đang phát triển thì lợng FDI vào ASEAN là liên tục tăng trong cấu tổng vốn đầu t trong n- ớc trong cÊu tỉng s¶n phÈm qc néi (GDP). VÝ dơ, tû lệ dòng FDI vào bình quân trong cấu GDP tỷ lệ FDI ròng trong cấu tổng vốn đầu t ở các nớc đang phát triển năm 1997 là 16,6% 10,3% trong khi đó con số này ở khu vực ASEAN lần lợt là 33,4% 11,9%. Lợng vốn FDI với t cách... 7,9%) các nớc khác (1,399 tỷ USSD, chiếm 4,3%). 2.3.2 Đầu t của các nớc ASEAN a/ Quy mô tốc độ đầu t Trong những năm 90, do quan hệ buôn bán giữa Việt Nam các nớc ASEAN tăng mạnh nên khối lợng đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam tăng nhanh t¬ng øng. NÕu tríc khi gia nhËp ASEAN, tỉng số dự án đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam đạt 160 dự án với số vốn đăng ký là 2,7 tỷ USD trong giai... 2010 dành cho tất cả các nhà đầu t vào năm 2020. Có quy định mở cửa tất cả các ngành nghề cho các nhà đầu t ASEAN vào năm 2010 cho tất cả các nhà đầu t vào nâm 2020. Có vai trò lớn trong các nỗ lực hợp tác về đầu t các hoạt động liên quan trong ASEAN. Có lu chuyển tự do hơn về vốn, lao động lành nghề, chuyên gia Nguyễn Bội Ngọc Trang 14 Khoá luận tốt nghiệp Lớp: A10K37 hợp loại trừ,... tỷ USD) xu hớng tăng chậm trong các năm 2001 2002. Nhật Bản luôn là quốc gia dẫn đầu trong số các nớc đầu t vào khu vực ASEAN, chiếm 20% tỉng sè FDI vµo khu vùc thêi kú 1995-2000, tiếp đến là nhóm các nớc EU (27%), Bắc Mỹ (13%), các nớc ANIEs (12%). a/ Nhật Bản Trong giai đoạn 1995-2000, Nhật đà đầu t 15,8tỷ USD vào ASEAN, chủ yếu là vào các nớc Indonesia, Thái Lan, Singapore Malaysia... từng quốc gia Châu á cũng không giống nhau: trong khi các nớc ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan tập trung vào thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thì Hàn Quốc lại chú trọng vào việc vay nợ của chính phủ các tổ chức, cá nhân nớc ngoài để phát triển các ngành công nghiệp nặng trong nớc. Huy động vốn ngoài nớc thể thực hiện đợc dới các hình thức: đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp. Đầu t trực... hành động tập thể quốc gia theo thời gian biểu đà thoả thu n. AIA sẽ đ- ợc triển khai thông qua việc thực hiện một loạt các vấn đề: thực hiện ngay chế độ đối xử quốc gia (NT) mở cửa các ngành công nghiệp để thu hút đầu t; xác định và loại bỏ dần các biện pháp hạn chế đầu t; hoàn thành chơng trình (i), (ii), (iii) vào năm 2010 Ngoài các lĩnh vực hợp tác chủ yếu trên, các nớc thành viên ASEAN. .. bảo hộ các luồng di chuyển vốn trong ASEAN đà hình thành từ nửa cuối thập kỷ 80, khi mà các luồng vốn đầu t nớc ngoài đổ ồ ạt vào các nớc ASEAN, bắt đầu hình thành ngày càng rõ nét xu thế chuyển vốn đầu t từ các nớc trình độ phát triẻn công nghiệp cao sang những nớc trình độ phát triển thấp hơn trong khu vực. Năm 1987, các nớc ASEAN đà đạt đợc Thoả thu n về Khuyến khích Bảo hộ đầu . : Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu t cho các nớc ASEAN khi tham gia vào AIA. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ Th viện quốc gia, . cả các ngành nghề cho các nhà đầu tASEAN vào năm 2010 và cho tất cả các nhà đầu t vào nâm 2020.Có vai trò lớn trong các nỗ lực hợp tác về đầu t và các hoạt

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan