Lợi thế và hạn chế của Việt Nam so với các nớc ASEAN

Một phần của tài liệu Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu tư cho các nước ASEAN khi tham gia vào AIA.doc (Trang 65 - 71)

II. Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu t trực tiếp cho các nớc

1.Lợi thế và hạn chế của Việt Nam so với các nớc ASEAN

Tham gia vào AIA, Việt Nam có đợc 2 lợi thế cơ bản so với các nớc ASEAN khác, đó là lợi thế về tình hình chính trị ổn định lợi thế của ngời đi sau. Tuy nhiên, Việt Nam cũng không tránh khỏi những hạn chế nh: hệ thống pháp luật liên quan đến FDI còn nhiều bất cập; thủ tục hành chính còn rắc rối; chất lợng lao động cha thức sự cao và cơ sở hạ tầng còn tơng đối lạc hậu so với khu vực.

Có thể nói, sự ổn định về chính trị, kinh tế và xã hội là những yếu tố của môi trờng vĩ mô đợc các nhà đầu t quan tâm hàng đầu khi quyết định đầu t vào một nớc. Sự ổn định về chính trị và xã hội sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế phát triển và ngợc lại, sự phát triển kinh tế cũng làm cho bộ mặt xã hội thay đổi theo chiều hớng tốt đẹp hơn. Đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, điều này càng thể hiện rõ nét. Các nhà đầu t nớc ngoài sẽ không mạo hiểm đầu t vào một nớc có sự bất ổn về chính trị và xã hội vì khi đó mức độ rủi ro đầu t sẽ rất cao.

Sau hơn 10 năm đổi mới, Việt Nam ta đã có những bớc tiến đáng kể về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội. Ngoài sự ổn định về mặt chính trị, xã hội, sự ổn định và phát triển kinh tế cũng là một kết quả không thể phủ nhận đợc. Liên tục trong những năm qua, tăng trởng kinh tế của Việt Nam luôn đạt mức cao, lạm phát nằm trong tầm kiểm soát cùng với một số chính sách u đãi đầu t hợp lý đã làm các nhà đầu t nớc ngoài có lòng tin và giúp họ yên tâm hơn khi quyết định đầu t vào Việt Nam.

Sự ổn định về chính trị kinh tế, xã hội và kinh tế của Việt Nam- một nớc thành viên ASEAN đã góp phần vào sự ổn định chung của toàn khối. Đây chính là “điều kiện cần” để giúp Việt Nam nói riêng và ASEAN nói chung trong việc thực hiện một mục tiêu quan trọng của AIA là thúc đẩy ASEAN thành một khu vực đầu t hấp dẫn nhằm thu hút FDI từ cả các nguồn trong và ngoài ASEAN nhất là trong bối cảnh mà những u tiên ổn định đợc đặt lên hàng đầu nh hiện nay.

1.1.2 Lợi thế của ngời đi sau

Ngoài những lợi thế chung nh các nớc ASEAN khác nh tài nguyên con ng- ời, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống chính sách u đãi Việt Nam còn có thêm một…

lợi thế, đó là lợi thế của ngời đi sau.Nghĩa là, nh đã trình bày trong chơng trớc, trong ASEAN có hai nhóm nớc khác nhau về trình độ phát triển. Nhóm I bao gồm các nớc Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia là những nớc đã bớc sang giai

đoạn thứ hai của quá trình Công nghiệp hoá nên đã có trình độ phát triển tơng đối cao. Nhóm II là những nớc đang ở giai đoạn đầu của quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá mà Việt Nam là một đại diện tiêu biểu. Tuy là nớc phát triển chậm hơn so với các nớc ở nhóm I, nhng giữa các nớc này và Việt Nam vẫn có thể diễn ra một quá trình bổ sung cơ cấu, trong đó các nớc phát triển hơn sẽ chuyển những ngành có công nghệ không cao và sử dụng nhiều lao động sang nớc ta thông qua hình thức FDI để tiến nhanh vào các ngành hiện đại. Còn những nớc kém phát triển hơn nh nớc ta không những tranh thủ đợc nguồn lao động dồi dào, nguồn công nghệ thích hợp mà còn tiếp thu đợc những kinh nghiệm quý báu của những nớc đi trớc để tránh những sai lầm có thể mắc phải, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nớc đó. Trớc bối cảnh trên thì Hiệp định AIA sẽ là một tác nhân quan trọng giúp Việt Nam khai thác triệt để lợi thế của mình trong việc thực hiện nguyên tắc dành chế độ dối xử quốc gia và mở cửa thu hút FDI vào các ngành có công nghệ không cao và sử dụng nhiều lao động để tận dụng “ lợi thế của ngời đi sau” trong vòng chuyển dịch cơ cấu của các nớc ASEAN.

1.2. Hạn chế của Việt Nam

Tuy Việt Nam có nhiều điểm mạnh và lợi thế không thể phủ nhận trong việc thu hút FDI và tham gia vào khu vực đầu t ASEAN, nhng những mặt hạn chế của môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam không những làm giảm khả năng cạnh tranh của Việt Nam với các nớc tron khu vực và thế giới trong việc thu hút FDI mà còn làm giảm hiệu quả tham gia vào khu vực đầu t ASEAN của Vịêt Nam. Những hạn chế lớn nhất của môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam bao gồm:

1.2.1. Hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động FDI còn nhiều bất cập và cha hoàn chỉnh

“ thông thoáng” và “ hấp dẫn” các nhà đầu t nớc ngoài. nhng còn nhiều quy định trong Bộ luật cha thực sự phù hợp với thông lệ quốc tế, với những điều kiện của một nền kinh tế thị trờng và “ mở” ra bên ngoài, cụ thể là những vấn đề sau:

•Về điều kiện chuyển nhợng vốn cho các bên: Theo quy định của pháp luật

hiện hành, hình thức pháp luật của công ty liên doanh là một công ty trách nhiệm hữu hạn, chứ không phải là công ty cổ phần. Do đó, việc thiếu tự do trong chuyển nhợng vốn góp trong các công ty liên doanh có thể gây ảnh hởng xấu tới tâm ly của các nhà đầu t và kìm hãm đầu t. Việc cần phải có sự cho phép của cơ quan cấp giấy phép đầu t để bán toàn bộ hay một phần vốn góp của mình đã hạn chế khả năng vay vốn và nh vậy, cũng đã làm giảm khả năng đầu t.

•Vấn đề chuyển lỗ của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Theo quy

định của Luật đầu t nớc ngoài, chỉ có các doanh nghiệp liên doanh mới đợc chuyển lỗ của bất kỳ năm tính thuế sang năm có lãi tiếp theo, thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm. Nhng cũng theo Luật này, thì doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đều là pháp nhân Việt Nam, việc quy định chuyển lỗ nh trên đã gây nên sự phân biệt đối xử giữa các nhà đầu t nớc ngoài.

•Về nguyên tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh: Điều 14 của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định: Hội đồng quản trị cần phải có sự nhất trí của toàn thể thành viên Hội đồng mới có thể thông qua những vấn đề liên quan đến ngân sách, vay nợ, thay đổi điều lệ, duyệt quyết toán tài chính hàng năm, quyết toán công trình và quyết định bổ nhiệm lãnh đạo.

•Về nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ: Theo quy định hiện hành, các công ty có vốn đầu t nớc ngoài chỉ có thể đổi VND ra ngoại tệ khi đợc phép của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Không phải bất kỳ trờng hợp nào Ngân hàng Nhà nớc cũng cho phép chuyển đổi ngoại tệ mà chỉ những dự án sản xuất thay thế nhập khẩu, xây dựng cơ sở hạ tầng mới đợc chuyển đổi ngoại tệ. Tình trạng này đã gây ra khó khăn

vì doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cần phải có khả năng đảm bảo cho việc cung ứng cho xí nghiệp từ nớc ngoài và chuyển lợi nhuận về nớc cho các nhà đầu t nớc ngoài.

1.2.2. Thủ tục hành chính còn rắc rối

Có nhà đầu t đã ví von rằng, chính sách của Việt Nam “ trên mở, dới thắt”, nghĩa là quan điểm, chủ trơng của Chính phủ thì rất thông thoáng, nhng khi đi vào thực tiễn công việc, nhất là đối với thủ tục cấp giấy phép đầu t, thì ở ngành này, địa phơng nọ lại gặp nhiều khó khăn và rất mất thời gian. Việc chậm trễ trên đã làm quá trình triển khai dự án bị chậm lại vì các dự án này chỉ có thể triển khai sau khi có Giấy phép đầu t. Thậm chí có trờng hợp sau khi “ chạy” đợc Giấy phép đầu t và các thủ tục khác thì chủ đầu t không còn ý chí để triển khai dự án nữa. Kết quả là mặc dù đã đợc cấp giấy phép nhng chủ đầu t có thể không muốn thực hiện dự án nữa hoặc là thời điểm, thời cơ đầu t đã qua.

1.2.3. Yếu kém về cung ứng lao động cho các doanh nghiệp FDI

Mặc dù Việt Nam có một lực lợng lao động dồi dào và có thể cung ứng 1,5 triệu lao động mỗi năm cho các doanh nghiệp FDI và cho các doanh nghiệp khác, nhng đến nay, lực lợng lao động của ta vẫn bộc lộ khá nhiều yếu kém so với các n- ớc ASEAN, cụ thể là:

•Thứ nhất, rất hiếm lực lợng công nhân lành nghề do cơ cấu đào tạo của ta ch- a hợp lý. Hiện nay, ở Việt Nam, cứ 1 sinh viên đại học tốt nghiệp ra trờng thì chỉ có 0,4 học sinh tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp và 3 công nhân đã qua trờng dạy nghề, trong khi đó, tỷ lệ hợp lý phải là 1:4:10. Do đó, việc tuyển một công nhân có tay nghề cao ngay tại địa bàn Hà nội khó khăn hơn nhiều so với việc tuyển một sinh viên tốt nghiệp đại học. Đã có những doanh nghiệp FDI thuộc ngành cơ khí không tuyển nổi một công nhân kỹ thuật dới 30 tuổi có tay nghề bậc 5.

•Thứ hai, hệ thống các trờng đại học của ta cha đảm bảo chất lợng về đào tạo ngoại ngữ, đặc biệt là chuyên ngành tài chính- kế toán. Vì thế, lại có một nghịch lý nữa là các doanh nghiệp FDI buộc phải tuyển sinh viên tốt nghiệp khối đại học ngoại ngữ rồi sau đó cho đi đào tạo chuyên ngành kinh tế, tài chính- kế toán.

•Thứ ba, hầu hết lao động trực tiếp của các doanh nghiệp FDI đều đợc tuyển từ các vùng nông thôn, cha qua đài tạo. Chính vì vậy, chi phí cho dạy nghề rất tốn kém. Các nhà quản lý nớc ngoài đều có đánh giá chung là lao động Việt Nam tuy chịu khó và cần cù nhng vì kinh nghiệm nghề nghiệp ít, không có tác phong công nghiệp cho nên năng suất lao động thấp.

1.2.4. Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu so vói các nớc trong khu vực

Cơ sở hạ tầng (hệ thống giao thông , thông tin liên lạc, nhà cửa, điện nớc...) của Việt Nam còn yếu kém, giá dịch vụ lại quá cao so với nhiều nớc trong khu vực đã gây nhiều khó khăn cho Việt Nam trong việc cạnh tranh với các nớc để thu hút FDI cả trong và ngoài khu vực. Thật vậy, hầu hết các trục đờng giao thông chính, các phố lớn, sân bay, bến cảng...của Việt Nam đều đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc nên đã xuống cấp đòi hỏi phải đợc cải tạo, nâng cấp đồng bộ. Nhng trong điều kiện hiện nay thì việc cải tạo, nâng cấp đồng bộ hệ thống này là cha thể thực hiện đợc trong một thời gian ngắn. Ngoài ra, hệ thống cung cấp điện, nớc của Việt Nam cũng đã xuống cấp nghiêm trọng gây nhiều thất thoát, chất lợng dịch vụ cũng vì thế không đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời tiêu dùng. Vì thế, mặc dù giá các dịch vụ điện, nớc của Vịêt Nam thuộc loại cao trong khu vực nhng cũng không đủ bù đắp chi phí cho những ngành này. Cuối cùng, giá thuê đất của Việt Nam tuy đã đợc điều chỉnh giảm hơn nhiều so với trớc nhng vẫn thuộc loại cao và bị nhiều nhà đầu t nớc ngoài phàn nàn.

Nhiều nớc đang phát triển nh chúng ta đã từng có những hạn chế tơng tự về môi trờng đầu t, nhng họ đã có nhiều nỗ lực tháo gỡ và đã đật rất nhiều thành công

trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Do đó, nếu chúng ta không tự mình phát huy nội lực, chuẩn bị tốt những tiền đề cho môi trờng đầu t thì dù có các hiệp định đầu t khu vực hay quốc tế đi nữa, các nhà đầu t cũng sẽ không mặn mà gì với thị tr- ờng Việt Nam.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu tư cho các nước ASEAN khi tham gia vào AIA.doc (Trang 65 - 71)