II. Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu t trực tiếp cho các nớc
1. Cơ hội thu hút đầu t vào khu vực ASEAN
Mức độ thu hút đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó phải kể đến hai yếu tố căn bản, đó là tính hấp dẫn của môi trờng đầu t và lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài với môi trờng đầu t đó. Với Hiệp định AIA, các quốc gia ASEAN sẽ có điều kiện để đạt đợc cả hai chỉ tiêu này.
1.1 Cơ hội tăng tính hấp dẫn của môi trờng đầu t
Nh chúng ta đã từng đề cập đến trong Chơng II, môi trờng đầu t là sự tổng hoà của nhiều yếu tố có ảnh hởng đến công cuộc kinh doanh của các nhà đầu t và bao gồm các nhóm yếu tố chủ yếu là: tình hình chính trị; chính sách đối với FDI; vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên; dân số và trình độ phát triển của nền kinh tế.
Xét một cách tổng thể, các nớc ASEAN đã phần nào đáp ứng đợc các yêu cầu căn bản của một môi trờng ổn định. Ngoại trừ những diễn biến mới đây ở Indonesia, đa phần tình hình an ninh chính trị ở các quốc gia Đông Nam á tơng đối tốt, không có những biểu hiện xung đột nội bộ, mâu thuẫn sắc tộc hay tôn giáo xảy ra; đồng thời các nhóm điều kiện về chính sách đối với FDI; vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên; dân số và trình độ phát triển của nền kinh tế không những đợc đáp ứng đầy đủ mà còn đợc coi là một trong những lợi thế của nhóm các quốc gia này.
Thêm vào đó, với sự ra đời của AIA, các quốc gia ASEAN hiện nay sẽ đợc biết đến nh là một khu vực thống nhất với một hệ thống các cơ chế chung, một mạng lới cung cấp các thông tin chính xác và minh bạch về đầu t chung cho các nhà đầu t tạo nên một thị trờng đầu t chung cho toàn khu vực chứ không chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia đơn lẻ nh trớc đây, và theo nh cách nói của ông Rodolfor C. Severino, Tổng th ký ASEAN tại Hội thảo xúc tiến đầu t ASEAN tại Tokyo ngày 25/10/2000 thì “ AIA sẽ khiến các nhà đầu t nớc ngoài nhìn nhận các nớc ASEAN
1.2. Cơ hội cho các quốc gia ASEAN khôi phục và lấy lại lòng tin của các nhà đầu t
Một sự thực đáng buồn cho bức tranh đầu t ở khu vực sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997 đó là lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài đối với khu vực đã giảm sút nghiêm trọng. Từ vị trí là điểm đến của dòng FDI thế giới, khu vực dần nhờng chỗ cho các quốc gia và khu vực khác nh Trung Quốc, các nớc Đông Âu và Mỹ Latinh. Thêm vào đó, một số nhà đầu t đã lập tức rút vốn khỏi các dự án đầu t trong khu vực còn một số khác thì còn nghi ngại, dè dặt, đứng ngoài quan sát các động thái kinh tế và chính trị trong khu vực trớc khi quyết định sẽ bỏ vốn ra kinh doanh tại Đông Nam á.
Lấy trờng hợp Idonesia làm ví dụ, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính cùng với những thay đổi trong hệ thống chính trị, số lợng dự án đầu t nớc ngoài vào
quốc gia đông đân nhất và rộng lớn nhất Đông Nam á này đã giảm đáng kể, giảm
gần 50% so với thời kỳ tiền khủng hoảng. Ngoài ra, các nhà đầu t lại liên tục rút vốn ra khỏi các dự án đã đăng ký và đợc cấp giấy phép trớc đó.
Khu vực đầu t ASEAN sẽ là cơ hội cho các nớc thành viên chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng nh Indonesia từng bớc lấy lại lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài. AIA khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài nhìn nhận các quốc gia Đông Nam á nh là một thị trờng đầu t chung và do đó có thể áp dụng các chiến lợc
đầu t cũng nh mạng lới sản xuất mang quy mô toàn Khu vực Đông Nam á. Theo
Hiệp định, các nớc ASEAN cam kết dành cho các nhà đầu t hiện tại và tơng lai đợc hởng những lợi ích nh sau:
Lợi ích tiếp cận nhiều hơn với các ngành và các lĩnh vực kinh tế theo quy định về mở cửa tất cả các ngành nghề cho các nhà đầu t, trớc hết là các