Triển vọng đầu t vào các nớc ASEAN trong những năm tới

Một phần của tài liệu Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu tư cho các nước ASEAN khi tham gia vào AIA.doc (Trang 47 - 53)

II. Tình hình hoạt động FDI tại các nớc ASEAN

3. Triển vọng đầu t vào các nớc ASEAN trong những năm tới

Theo nhận định của các nhà chuyên môn, trong điều kiện nền kinh tế thế giới tăng trởng ở mức độ ổn định, cầu thế giới về mặt hàng bán dẫn và điện tử ở mức ổn định, giá dầu thế giới không thay đổi và không có những cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế nghiêm trọng, triển vọng FDI vào các nớc ASEAN trong những năm tới sẽ rất tơi sáng. Đa số các nớc ASEAN năm qua, dù ở mức độ khác nhau, đều có những tiến bộ trong thu hút dòng vốn đầu t quốc tế và khu vực. Tơng lai đầu t của ASEAN phần lớn tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế vĩ mô và tình hình chính trị của Khu vực hay của mỗi nớc thành viên cũng nh điều kiện kinh tế của các nớc chủ đầu t chính và cả tốc độ cải tổ và phục hồi của các công ty trong Khu vực.

Báo cáo đầu t thế giới năm 2002 đánh giá rằng nền kinh tế thế giới trong những năm tới có thể vẫn duy trì ở mức tăng trởng ổn định. Tuy nhiên, cũng có một số những nguy cơ có thể tác động tiêu cực đến mức tăng trởng kinh tế toàn cầu và

do đó tác động đến dòng FDI quốc tế vào khu vực ASEAN. Những nguy cơ này bao gồm:

 Nguy cơ giá dầu tăng, do đó ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế toàn

cầu, đến sản lợng sản xuất và lạm phát.

 Mối lo ngại về suy thoái của nền kinh tế Mỹ, vốn đóng một vai trò

quan trọng trong thơng mại thế giới những năm qua.

 Mặc dù đã có những dấu hiệu tích cực nhng nền kinh tế Nhật vẫn

còn yếu và khó có thể đạt mức tăng trởng cao trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang suy thoái.

 Sự mất giá của một số đồng tiền trên thế giới trong đó có đồng yên

Nhật Bản, đồng Euro của EU...

 Hệ thống tài chính thế giới còn nhiều nhợc điểm và dễ bị tổn thơng

trớc những cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng có thể xảy ra.

Trong nội bộ các nớc ASEAN, có nhiều dấu hiệu cho thấy khu vực đã vợt qua cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, xuất khẩu, dự trữ ngoại tệ và cầu tiêu dùng đều tăng lên đáng kể. Thị trờng bất động sản ở một số nớc chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng cũng đã cho thấy những tín hiệu dần bình ổn. Mặc dù đồng tiền của các nớc trong khu vực bị mất giá nhng mức độ không còn trầm trọng nh những năm 1997- 1998. Tỷ lệ lãi suất ở mức thấp và lạm phát nằm trong tầm kiểm soát. Tỷ lệ tăng trởng kinh tế liên tục đợc các cơ quan dự báo kinh tế của các chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế nh Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) điều chỉnh theo hớng tích cực. Một số tập đoàn lớn, chủ thể ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới hiện đại, đã bắt đầu tỏ ý sẽ quay trở lại thiết lập và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại khu vực. Trên thực tế, kinh tế khu vực đã phục hồi nhanh hơn dự báo của nhiều nhà kinh tế. Quá

trình phục hồi này sẽ càng đợc đẩy mạnh hơn nữa khi dòng FDI vào khu vực đạt mức cao trong năm tới.

Chúng ta có đầy đủ cơ sở và căn cứ để hy vọng vào một bức tranh tơi sáng cho viễn cảnh đầu t tại các nớc ASEAN, đó là:

 Kinh nghiệm của các nớc đã từng trải qua các cuộc khủng hoảng t-

ơng tự cho thấy dòng vốn FDI sẽ quay trở lại trong vòng hai hay ba năm sau cuộc khủng hoảng khi mà lòng tin của các nhà đầu t đối với quóc gia đó đợc phục hồi đáng kể.

 Tỷ lệ lãi liên tục trong nhiều năm của các dự án FDI trong khu vực, nh các nhà đầu t ghi nhận, có thể sẽ thuyết phục các nhà đầu t về sự hấp dẫn của các nớc ASEAN với hình ảnh của một khu vực có tỷ lệ lợi nhuận đầu t cao. Bất chấp ảnh hởng của cuộc khủng hoảng, ASEAN vẫn là một trong những khu vực có tỷ lệ lợi nhuận cao nhất trên thế giới. (Bảng II.7 (1) và Bảng (1)).

 ASEAN đang ngày càng đợc thế giới đánh giá là khu vực đầu t lý t-

ởng với tình hình kinh tế vĩ mô ngày càng hoàn thiện.

 Quá trình hội nhập của Khu vực và hiện thực hoá Khu vực Mậu dịch

Tự do ASEAN (AFTA) và Khu vực Đầu t ASEAN (AIA) sẽ ngày càng tăng tính hấp dẫn của khu vực trong con mắt các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh các nhà đầu t ASEAN.

 Điều kiện kinh tế ngày càng khả quan hơn ở một số nớc chủ đầu t

chính nh Nhật Bản, Hongkong, Đài Loan và cả một số nớc ASEAN sẽ hứa hẹn một triển vọng tốt đẹp hơn cho hoạt động đầu t tại khu vực.

 Các nớc ASEAN đã và đang đa ra nhiều biện pháp tự do hoá đầu t

nhằm tạo ra nhiều hơn nữa cơ hội cho các công ty đa quốc gia tiến hành hoạt động sát nhập và chuyển nhợng xuyên quốc gia.

 Kết quả của những cuộc hội đàm hỗ trợ và hợp tác đầu t giữa các nhà lãnh đạo khu vực với các nớc Nhật, Mỹ, EU trong năm 2000 cũng nh những chơng trình xúc tiến thơng mại và đầu t trong năm 2001 và năm 2002 chắc chắn sẽ giúp nâng cao nhận thức về cơ hội đầu t ở các nớc ASEAN cho các nhà đầu t nớc ngoài.

 Chiến lợc hớng sang các quốc gia Nam á của Đài Loan sẽ khuyến

khích các thơng gia Đài Loan mạnh dạn đầu t hơn nữa vào các nớc ASEAN.

 Chiến lợc hớng vào sản xuất các sản phẩm mang tính hệ thống toàn

khu vực của các công ty, đặc biệt là các công ty của Nhật, các công ty của

Hongkong, Đài Loan và cả các công ty Đông Nam á sẽ tạo ra một lợng FDI

nhiều hơn nữa vào khu vực.

Tuy nhiên, nói nh vậy không phải là không có những trở ngại trong cuộc cạnh tranh thu hút luồng vốn FDI của các nớc ASEAN những năm tới và không phải không có những nhân tố có thể làm thay đổi bức tranh đầu t của khu vực trong thời gian tới.

Thứ nhất, đó là việc Trung Quốc ngày càng nổi lên nh là một đối thủ chủ yếu của khu vực trong cuộc thu hút FDI. Đất nớc trên 6 tỷ dân này trong những

năm gần đây đã thu hút một lợng FDI lớn gấp 10 lần Đông Nam á. Các công ty và

tập đoàn lớn của Mỹ và EU đang chuyển sang đầu t ở Đông Bắc á. Công ty

Motorla dự kiến xây dựng một nhà máy sản xuất chip với số vốn dự kiến là 1,9 tỷ USD để Trung Quốc cung cấp cho ngành kinh doanh điện thoại di động đang ăn lên làm ra. Công ty General Motor của Mĩ cũng đã xây dựng một nhà máy sản xuất ô

tô Buicks ở Thợng Hải với tổng số vốn là 1,65 tỷ USD và đang tiếp tục đầu t để cho ra đời hai loại xe mới trong năm 2002. Hơn nữa, đất nớc này còn có lợi thế to lớn là đã gia nhập WTO. Vốn là nớc thu hút vốn đầu t lớn nhất châu á; thị trờng rộng lớn, lợi thế hàng hoá xuất khẩu rẻ cộng với việc thâm nhập dễ dàng hơn vào thị trờng nội địa khi hàng rào mậu dịch đợc dỡ bỏ theo quy định của WTO càng làm tăng thêm tính hấp dẫn của thị trờng nớc này.

Thứ hai, dòng FDI của EU vào khu vực có thể sẽ suy giảm do đồng Euro ngày càng suy yếu và làn sóng sát nhập và chuyển nhợng giữa các công ty trong nội bộ EU và xuyên Thái Bình Dơng.

Thứ ba và cũng là nhân tố vô cùng quan trọng, đó là tình hình chính trị bất ổn một số nớc trong khu vực nh Indonesia, Philipin và Thái Lan (đã gây nhiều nghi ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài muốn vào làm ăn tại ASEAN).

Cuộc khủng hoảng bộ máy lãnh đạo chính trị ở Indonesia, sự bất lực của chính phủ trong việc kiểm soát tình hình xung đột ở Kalimanta cũng nh phong trào li khai ở tỉnh Aceh và gần đây nhất là vụ khủng bố đẫm máu trên hòn đảo du lịch Bali nổi tiếng đã gây không ít quan ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài.

Sự quấy phá của lực lợng khủng bố Abu Sayac chuyên bắt cóc con tin nớc ngoài và đòi tiền chuộc ở Philipin cùng với cuộc khủng hoảng về chính ở Thái Lan khi tổng thống Thaksin Shinawatra phải chật vật lắm mới giữ đợc quyền lực sau cuộc bầu cử đầy tranh cãi năm 2000 và vụ nổ máy bay Boeing 737-400 bị nghi là nhằm ám sát ông đã làm sứt mẻ hơn nữa lòng tin của các nhà đầu t vốn cha đợc phục hồi sau cuộc khủng hoảng.

Trên tất cả, các nớc ASEAN hoàn toàn có điều kiện và khả năng đối mặt với những thách thức này để thực hiện mục tiêu thu hút và mở rộng FDI trong những

Chơng iii

cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu t cho các nớc asean khi tham gia vào aia

Một phần của tài liệu Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu tư cho các nước ASEAN khi tham gia vào AIA.doc (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w