Tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đối với các quốc gia ASEAN

Một phần của tài liệu Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu tư cho các nước ASEAN khi tham gia vào AIA.doc (Trang 32 - 47)

II. Tình hình hoạt động FDI tại các nớc ASEAN

1. Tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đối với các quốc gia ASEAN

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đang và sẽ đóng một vai trò có ý nghĩa trong phát triển kinh tế và công nghiệp tại mỗi quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc

gia Đông Nam á- ASEAN. Mặc dù để diễn tả chính xác mối quan hệ nhân quả

giữa FDI với quá trình phát triển kinh tế và công nghiệp là công việc không hề đơn giản nhng chúng ta có thể tự hào mà nói rằng chính FDI chứ không phải nhân tố nào khác đã giúp các nớc ASEAN khẳng định vị trí của mình trên bản đồ thế giới, làm khác biệt hoá các nhà sản xuất và sản phẩm của khu vực giữa vô vàn các nhà sản xuất và các sản phẩm chế biến xuất khẩu khác trên thế giới, nh các sản phẩm bán dẫn, đồ gia dụng, các sản phẩm điện-điện tử;..

Trong số rất nhiều dòng vốn chảy vào khu vực ASEAN, FDI chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn và điều này phần nào phản ánh đợc tầm quan trọng của nguồn

vốn FDI đối với các quốc gia Đông Nam á, với t cách là động lực cho quá trình phát triển kinh tế và công nghiệp. Trong giai đoạn 1990-1997, FDI chiếm gần 40% tổng số vốn đầu t vào các nớc ASEAN và riêng ở Malaysia, Myanmar và Việt Nam con số này là trên 50%.

Nếu đem so sánh với mức trung bình của thế giới và của các nớc đang phát triển thì lợng FDI vào ASEAN là liên tục tăng trong cơ cấu tổng vốn đầu t trong n- ớc và trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Ví dụ, tỷ lệ dòng FDI vào bình quân trong cơ cấu GDP và tỷ lệ FDI ròng trong cơ cấu tổng vốn đầu t ở các nớc đang phát triển năm 1997 là 16,6% và 10,3% trong khi đó con số này ở khu vực ASEAN lần lợt là 33,4% và 11,9%. Lợng vốn FDI với t cách là một phần của GDP đang có xu hớng ngày càng tăng cho thấy mức độ đóng góp không nhỏ của FDI tới sự phát triển kinh tế trong khu vực Đông Nam á, đặc biệt là các nớc Singapore, Malaysia và gần đây là Việt Nam và Campuchia.

Trong bối cảnh nguồn vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) tiếp tục suy giảm và việc vay vốn từ thị trờng cho vay nợ quốc tế cũng nh từ các ngân hàng ngày càng khó khăn nh hiện nay thì FDI vẫn sẽ tiếp tục là một nguồn tài chính có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của các quốc gia Đông Nam á. FDI sẽ đóng vai trò nhân tố chủ chốt trong việc hỗ trợ quá trình phục hồi kinh tế và quá trình phát triển công nghiệp trong khu vực theo hớng phát triển bền vững. Do đó, vấn đề cấp thiết hiện nay đối với các nớc ASEAN là phải tìm ra giải pháp thu hút và duy trì nguồn FDI để thực hiện hai mục tiêu trên.

FDI không chỉ mang lại dòng vốn đầu t làm cân bằng cán cân thanh toán hiện thời mà còn mang lại nhiều lợi ích kinh tế khác nh: tạo việc làm cho ngời lao

động, mở rộng thị trờng xuất khẩu, lợi ích về công nghệ và kỹ thuật quản lý hiện đại. Tuy vậy, cũng phải nói thêm rằng FDI không phải không có những tác động tiêu cực nh công nghệ chuyển giao lạc hậu, không phù hợp và nguy cơ thâm hụt cán cân thanh toán trong dài hạn

2. Tình hình hoạt động FDI tại các nớc ASEAN

2.1. Tình hình hoạt động của luồng vốn FDI từ bên ngoài khối ASEAN

2.1.1 Các nớc chủ đầu t chính

Trong những năm qua, Nhật Bản, Mỹ, EU và các nớc công nghiệp mới

Châu á (ANIEs) luôn là những nớc, những khu vực đứng đầu trong danh sách các

chủ đầu t chính vào ASEAN. Theo số liệu thống kê tổng hợp của Ngân hàng và Phòng thống kê Trung ơng ASEAN, dòng vốn FDI vào các nớc ASEAN liên tục tăng trong các năm 1993-1997, sau đó giảm dần qua các năm 1998 và 1999 (giảm 22% từ mức cao nhất trong năm 1997 là 21,5 tỷ USD) và có xu hớng tăng chậm trong các năm 2001 và 2002.

Nhật Bản luôn là quốc gia dẫn đầu trong số các nớc đầu t vào khu vực ASEAN, chiếm 20% tổng số FDI vào khu vực thời kỳ 1995-2000, tiếp đến là nhóm các nớc EU (27%), Bắc Mỹ (13%), và các nớc ANIEs (12%).

a/ Nhật Bản

Trong giai đoạn 1995-2000, Nhật đã đầu t 15,8tỷ USD vào ASEAN, chủ yếu là vào các nớc Indonesia, Thái Lan, Singapore và Malaysia (chiếm 85%) còn Việt Nam và Philippines là 8% mỗi nớc. Đầu t của Nhật vào các quốc gia thành viên mới (Lào, Campuchia, Myanmar) nhìn chung là còn nhỏ ,tuy vậy con số này đang ngày càng tăng qua các năm. Đầu t của Nhật sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ 1997, theo đánh giá của các thành viên ASEAN, là giảm (từ 9613 tỷ yên

năm 1997 xuống còn 5159 tỷ yên năm 1998 và 4404 tỷ yên năm 1999).

Nhật chủ yếu đầu t vào các ngành dệt, điện- điện tử, thơng mại và bất động sản trong số đó đáng chú ý phải nhắc đến lĩnh vực sản xuất các sản phẩm điện- điện tử với số các dự án luôn ở mức trung bình trên 50 dự án mỗi năm và trị giá các dự án luôn ở mức cao (năm 1997 là 1404 tỷ yên) (Bảng II.2).

b/ Mỹ

Trong giai đoạn 1995-2000, Mỹ đầu t trên 9,6 tỷ USD vào ASEAN, chủ yếu là vào Singapore (28%), Malaysia (27%), Thái Lan (27%), Philippines (8%).

Bất chấp những tác động của cuộc khủng hoảng năm 1997, dòng vốn đầu t của Mỹ vào các nớc ASEAN vẫn không giảm (năm 1997 là 38,836 tỷ USD, năm 1998 là 41,399 tỷ USD). Năm 1999, Mỹ đầu t trên 19 tỷ USD vào các nớc ASEAN (chiếm gần 60% FDI của Mỹ vào ASEAN năm 1997). Điều này cho phép các nớc

Đông Nam á hy vọng vào lợng FDI lớn hơn từ phía Mỹ trong những năm tới.

c/ EU

Trong thời kỳ 1995-2000, EU đầu t khoảng 20,5 tỷ USD vào ASEAN, trong đó nớc tiếp nhận đầu t của EU nhiều nhất là Indonesia (31%), tiếp đến là Singapore, Malaysia và Thái Lan với số vốn đầu t lần lợt là 26%; 13%; 12%.

Phần lớn FDI của EU vào Indonesia là đầu t của hai nớc Anh và Hà Lan. Anh chủ yếu đầu t vào lĩnh vực khai thác và chế biến dầu mỏ của Indonesia. Trong số 4,7tỷ USD của Anh đầu t vào ASEAN, đã có tới 27% số vốn là dành cho Indonesia còn lại là các nớc Singapore (24%), Malaysia (20%).

Đức đầu t khoảng 3,1 tỷ USD vào ASEAN và tập trung vào một số nớc nh Malaysia (36%), Indonesia (30%), Singapore (16%), Thái Lan (12%) và Philippines (6%).

Do mối quan hệ đã có trớc đây trong lịch sử mà đầu t 5,4 tỷ USD của Hà Lan vào khu vực phần lớn là vào Indonesia (46%) và Singapore (25%).

Thái Lan và Indonesia là hai nớc tiếp nhận đầu t lớn nhất của Pháp tại khu vực ASEAN, hai nớc này chiếm tới gần 2/3 số vốn đầu t 191 triệu của Pháp tại khu vực.

d/ Các nớc Công nghiệp mới Châu á (ANIEs)

Trong giai đoạn 1995-2000, các nớc ASEAN đã tiếp nhận khoảng 9,44 tỷ USD đầu t từ các nớc ANIEs, chiếm gần 12% tổng số FDI vào khu vực thời kỳ này. Hàn Quốc, HongKong và Đài Loan đã đầu t lần lợt 2,2 tỷ USD; 4,2 tỷ USD; và 2,9 tỷ USD vào khu vực.

Việt Nam là nớc nhận đầu t của Hàn Quốc nhiều nhất, với khoảng 41% l- ợng FDI của Hàn Quốc vào khu vực, tiếp theo là các nớc Indonesia, Lào Campuchia. Nhng do tác động của cuộc khủng hoảng ở Hàn Quốc, lợng FDI từ quốc gia này vào ASEAN đã giảm mạnh (từ 811 triệu năm 1997 xuống còn 407 triệu năm 1998. Lợng FDI của Hàn Quốc vào ASEAN vẫn còn thấp trong các năm 1999, 2000 và ngay cả khi quá trình cải tổ khu vực kinh tế t nhân đang đợc các tập đoàn khổng lồ của Hàn Quốc tiến hành kể từ sau cuộc khủng hoảng thì triển vọng về luồng vốn FDI từ phía Hàn Quốc cũng không mấy sáng sủa.

Đầu t của HongKong vào Thái Lan và Việt Nam lần lợt chiếm 35% và 22% tơng ứng trong tổng số vốn đầu t của quốc gia này vào khu vực ASEAN trong giai đoạn 1995-2000. Sau đó là các nớc Malaysia (12%), Philipppines (10%), Indonesia (9%). Lợng FDI của HongKong vào ASEAN tăng đều qua các năm tuy nhiên cuộc khủng hoảng đã phần nào làm giảm đáng kể dòng đầu t này(đầu t của HongKong năm 1998 đã giảm 28% so với mức 1,3 tỷ USD năm 1997).

(chiếm tới 41%) và các nớc Thái Lan (18%), Campuchia (14%), và Singapore (12%). Đài Loan chủ yếu đầu t vào các ngành điện- điện tử(với số vốn lên tới 1,599 tỷ USD kể từ năm 1952-1999); ngành sản xuất các vật liệu kim loại cơ bản; dệt may; chế biến các sản phẩm hoá học; còn trong lĩnh vực phi chế biến phải kể đến các ngành ngân hàng và bảo hiểm, giao thông vận tải và thơng mại.

2.1.2 Cơ cấu lĩnh vực và hình thức đầu t

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ASEAN chủ yếu tập trung vào các ngành chế biến, trong đó đáng chú ý phải nhắc đến một số lĩnh vực nh: chế biến thực phẩm, chế biến các sản phẩm hoá dầu, hoá học và các sản phẩm hoá học, giấy và các sản phẩm giấy, các mặt hàng điện- điện tử, máy móc và các thiết bị viễn thông. Theo số liệu của Ban th ký ASEAN, riêng năm 2000 số lợng các dự án đầu t vào các ngành chế biến đã chiếm trên 15% tổng số các dự án đợc phê duyệt vào đầu t tại ASEAN.

Có thể thấy rằng FDI vào các ngành sản xuất chế biến, xét về mặt số lợng dự án cũng nh quy mô vốn, là rất khác nhau giữa các nớc ASEAN. Điều này cũng phần nào cho thấy sự không giống nhau giữa các nớc thành viên về những lợi thế trong thu hút FDI nh: lợi thế về nguồn lực; lợi thế về khả năng cạnh tranh trên thị trờng; lợi thế về trình độ phát triển của công nghệ...Từ đó, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét về cơ cấu và lĩnh vực đầu t của dòng FDI vào các nớc ASEAN nh sau:

 Hơn 1/2 số dự án đầu t vào Brunây là vào các ngành sản xuất các

sản phẩm phi kim nh thuỷ tinh, gốm sứ, xi măng và các sản phẩm nhựa. Tiếp đến phải kể tới các ngành dệt may, ngành nhuộm và ngành sản xuất các vật liệu bằng kim loại. Các ngành này chiếm tới 3/4 tổng số vốn 51,5 triệu USD đầu t vào các ngành công nghiệp chế biến ở Brunây trong thời kỳ 1990-2000.

mặc, chế biến thực phẩm. Cơ cấu đầu t này phần nào phản ánh chiến lợc tiếp cận nguồn nguyên liệu thô dồi dào và thị trờng lao động rẻ cũng nh mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (nh là gỗ ở Lào) ở các quốc gia này của các nớc chủ đầu t. Đầu t vào lĩnh vực thực phẩm ở Myanmar nhiều hơn so với Lào và Campuchia nhờ vào lợi thế định hớng cũng nh dung lợng thị trờng lớn hơn của Myanmar. Chính vì vậy mà lĩnh vực đầu t này chiếm những 27% tổng số dự án đầu t vào lĩnh vực chế biến trị giá 1,46 tỷ USD trong các năm 1990-2000, còn ngành chế biến thực phẩm ở Campuchia và Lào chỉ chiếm tơng ứng 6% và 8%.

 ở Indonesia, khoảng 70% tổng số vốn 116,8 tỷ USD đầu t vào các

ngành công nghiệp chế biến từ năm 1990 đến nay rơi vào 3 lĩnh vực chủ yếu sau: các sản phẩm hoá dầu; giấy và các sản phẩm từ giấy; hoá học và các sản phẩm hoá học. Cơ cấu này cho thấy lợi thế về nguồn lực mà Indonesia có cũng nh đa đến một kết luận là đa phần các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chế biến ở Indonesia những năm 90 là dựa trên các nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên của Indonesia nh xăng dầu, gỗ và rừng.

 Trên 18% của tổng số vốn 71 tỷ USD đầu t trực tiếp nớc ngoài vào

Malaysia trong những năm 1990-2000 là đầu t vào các ngành sản xuất các sản phẩm điện- điện tử. Ngành nhận vốn FDI nhiều nhất trong lĩnh vực chế biến công nghiệp của Malaysia là ngành sản xuất các sản phẩm đồ uống và sản xuất các sản phẩm hoá dầu (chiếm 21%). Đáng chú ý phải kể tới các ngành sản xuất các nguyên liệu cơ bản (14%); hoá học và các sản phẩm hoá học (7%) và ngành sản xuất các sản phẩm khoáng sản phi kim loại (7%).

 Các sản phẩm khoáng sản phi kim loại và sản phẩm giải khát cùng

USD vào Philippines trong những năm 90, trong đó lĩnh vực sản xuất các sản phẩm khoáng sản phi kim loại chiếm 38%. Tiếp đến là ngành sản xuất các sản phẩm hoá học; ngành sản xuất vật liệu kim loại cơ bản; sản xuất các mặt hàng điện- điện tử, các ngành này chiếm 27%.

 Cơ cấu đầu t vào Singapore mang những đặc điểm riêng biệt của n-

ớc tiếp nhận đầu t này, thể hiện ở chỗ trên 41% tổng số vốn đầu t 32,1 tỷ USD vào khu vực chế biến là đầu t vào các ngành sản xuất các sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm điện- điện tử; trên 27% là đầu t vào ngành sản xuất các sản phẩm hoá học.

 Hoá học và các sản phẩm hoá học cùng với sản phẩm điện- điện tử

là các lĩnh vực đợc đầu t nhiều nhất ở Thái Lan, chiếm trên 43% tổng số vốn đầu t 58,6 tỷ USD, sau đó là các ngành sản xuất nguyên liệu cơ bản, thực phẩm, sản phẩm hoá dầu và máy móc thiết bị.

 Trên 1/2 tổng số vốn đầu t vào Việt Nam thời kỳ 1990-2000 là vào

các ngành công nghiệp nặng; trên 31% là vào các ngành công nghiệp nhẹ. So với các nớc thành viên mới, thì số lợng đầu t vào ngành chế biến thực phẩm của Việt Nam cũng tơng đối lớn.

Cần phải nói thêm rằng trong những năm gần đây do các nớc ASEAN đã bắt đầu quan tâm đặc biệt đến sự phát triển của những ngành đòi hỏi công nghệ cao và các ngành sử dụng nhiều kỹ năng và vốn giá trị gia tăng nhằm tăng năng suất và vị thế cạnh tranh của mình trên toàn cầu, nên lợng đầu t vào các lĩnh vực này cũng có phần tăng lên làm thay đổi phần nào cơ cấu trong đầu t nớc ngoài. Lấy Malaysia làm ví dụ, trong giai đoạn 1998-2001, đầu t vào lĩnh vực chế tác của nớc này đã tăng lên đáng kể với hơn 15000 dự án đầu t trị giá 300 tỷ ringgit đã đợc phê duyệt, trong đó 54% là dự án đầu t nớc ngoài.

2.2. Tình hình hoạt động của dòng vốn FDI trong nội bộ Khu vực ASEAN

Đầu t trực tiếp giữa các nớc ASEAN với nhau là một trong những nguồn FDI chủ yếu của khu vực, chiếm trên 17% tổng lợng FDI vào ASEAN. Nếu đem con số này so sánh với tỷ trọng đầu t lẫn nhau giữa các trong khối EU (chiếm 60% tổng FDI vào khu vực), thì con số này còn quá khiêm tốn nhng nếu xét trên bình diện của một khu vực kinh tế đang phát triển thì con số này cũng là không nhỏ và chiếm vị trí đáng kể trong hoạt động đầu t các quốc gia Đông Nam á.

Trong những năm 1995-1999, Singapore và Malaysia là hai nớc chủ đầu t lớn nhất trong khu vực, hai nớc này chiếm 82% tổng lợng vốn đầu t vào các nớc thành viên ASEAN. Đầu t trực tiếp của Singapore vào các nớc thành viên khác lên tới 4,78 tỷ USD (chiếm 50% tổng đầu t nội bộ ASEAN). Thái Lan và Malaysia lần lợt đầu t khoảng 11% và 34%.

Tính về phơng diện các nớc nhận đầu t trong khối, có thể đa ra nhận xét rằng đầu t trực tiếp giữa các nớc trong khối đợc dàn trải khá đều giữa các nớc thành viên, trong đó phải nhắc tới 4 nớc Malaysia (25,1%), Campuchia (19%), Thái Lan (17%) và Việt Nam (15%), hai nớc Indonesia và Singapore mỗi nớc nhận khoảng 6,7% lợng FDI chảytrong nội bộ khối.

Một điều đáng chú ý là mặc dù có những sự khác biệt về trình độ phát triển và mức thu nhập bình quân đầu ngời nhng tất cả các nớc ASEAN đều tìm thấy lợi

Một phần của tài liệu Cơ hội thu hút và phát triển hoạt động đầu tư cho các nước ASEAN khi tham gia vào AIA.doc (Trang 32 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w