I. Một số vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài
5. Xu hớng vận động của dòng FDI trên thế giới hiện nay
Theo “ Báo cáo đầu t thế giới năm 2002 “ của Hội nghị về Thơng mại và Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD), dòng vốn FDI trong những năm tới sẽ vẫn tiếp tục suy giảm ở một số nớc phát triển cũng nh đang phát triển do sự đình trệ của hoạt động kinh tế cũng nh sự suy thoái của thị trờng chứng khoán một số quốc gia công nghiệp mà cụ thể đã phần nào tác động gián tiếp đến luồng vốn quốc tế mới, luồng vốn FDI vào các nớc dới hình thức sát nhập và chuyển nhợng xuyên quốc gia của các công ty. Tuy nhiên về mặt dài hạn, toàn cảnh bức tranh đầu t thế giới có thể sẽ tơi sáng hơn do các công ty đa quốc gia, một nhân tố đóng vai trò quan trọng chi phối hoạt động thơng mại và đầu t trong nền kinh tế hiện đại, đang ngày càng chú trọng hơn nữa đến việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang nhiều quốc gia khác nhau nhằm phân tán rủi ro tong kinh doanh.
Một lí do khác để hy vọng vào dòng vốn FDI toàn cầu dần phục hồi và tăng trởng trong những năm tới là bên cạnh tình hình suy giảm FDI chung của thế giới, FDI vào một số nớc và một số khu vực vẫn ở mức cao. Chẳng hạn, trong khi FDI toàn cầu giảm trên 40% trong năm 2001 thì tại 14 trong tổng số 19 quốc gia Đông Âu FDI lại tăng 2% năm 2001, nâng thị phần vốn FDI của Đông Âu trong tổng FDI thế giới lên 3,7%; Trung Quốc trong năm qua thu hút đợc 47 tỷ USD và con số này sẽ còn tiếp tục tăng trong năm 2002 khi mà tốc độ tăng FDI của Trung Quốc tính đến thời điểm hiện nay đã tăng 19% so với cùng kỳ năm ngoái; tại các quốc gia ASEAN ngoài Indonesia, các quốc gia thành viên khác đều có những dấu hiệu cho thấy FDI đang dần phục hồi sau cuộc khủng hoảng năm 1997. FDI vào Malaysia vẫn ở mức ổn định còn Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam lợng FDI có tăng lên đạt mức 1,8 tỷ USD; 9 tỷ USD; 3,8 tỷ USD và 1,3 tỷ USD tơng ứng lần lợt.
Một đặc điểm nữa còn phải nhắc đến trong xu hớng FDI toàn cầu là dòng vốn FDI thế giới hiện nay có thiên hớng đi theo khu vực, nghĩa là FDI chủ yếu dồn
vào một nhóm các quốc gia có đặc điểm tơng đồng về mặt địa lý, kinh tế cùng nhau hợp tác tạo lập nên một khu vực đầu t chung có môi trờng đầu t thông thoáng, hấp dẫn các nhà đầu t bên ngoài, đem lại lợi ích cũng nh thuận lợi cho cả hai phía, các nhà đầu t và các nớc tiếp nhận đầu t. Và đây cũng chính là mô hình lý tởng đợc nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển áp dụng để tăng cờng thu hút và mở rộng hoạt động FDI trong nhng năm tới.