I. Một số vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài
4. Các nhân tố ảnh hởng đến dòng vốn FDI
Tình hình chính trị ở nớc chủ nhà là yếu tố đầu tiên đợc các nhà đầu t xem xét trớc khi đa ra quyết định đầu t. Các nhà đầu t không muốn đầu t vào những nớc không ổn định về chính trị. Bởi vì, tình hình chính trị không ổn định sẽ khó bảo đảm đợc an toàn vốn và cam kết cho các chủ đầu t nớc ngoài. Mặt khác, nó còn th- ờng kéo theo sự bất ổn định về tình hình kinh tế- xã hội, làm tăng tính rủi ro của môi trờng đầu t. Thực tế cho thấy, dòng vốn FDI vào Châu Phi rất nhỏ vì một nguyên nhân quan trọng là những nớc này luôn xảy ra các cuộc nội chiến, tranh giành quền lực giữa các phe phái. Trong khi đó, FDI tăng mạnh vào những nớc có
tình hình chính trị khá ổn định là các nớc phát triển và một số nớc đang phát triển Châu á nh Trung Quốc, Singapore, Malaysia,..
Tiếp theo là các chính sách của nớc tiếp nhận đầu t đối với FDI là yếu tố tác động trực tiếp tới dòng vốn FDI. Các chính sách này liên quan đến những quy định mở cửa thị trờng đầu t trong nớc cho các nhà đầu t nớc ngoài, tỷ lệ sở hữu vốn đầu t nớc ngoài, các khuyến khích u đãi đầu t vào các ngành kinh tế, quản lý các hoạt động đầu t nớc ngoài.. Những quy định này tạo nên mức độ hấp dẫn hoặc cản trở của môi trờng đầu t.
Bên cạnh đó, các chính sách khác nh thơng mại, tiền tệ, tài chính, cổ phần hoá, chuyển lợi nhuận của ngời nớc ngoài về nớc.. cũng có ảnh hởng lớn đến chiến lợc đầu t của các nhà đầu t và qua đó tác động đến dòng vốn đầu t. Chẳng hạn, chính sách bảo hộ thị trờng nội địa sẽ khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào những sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu. Ngợc lại, sẽ thúc đẩy nhà đầu t hớng vào xuất khẩu. Nếu duy trì tỷ gía đồng nội tệ cao sẽ không khuyến khích đợc xuất khẩu. Bởi vậy, làm tăng khó khăn cho các nhà đầu t sản xuất hàng xuất khẩu. Khuyến khích cổ phần hoá sẽ tạo điều kiện tốt cho các chủ đầu t mua lại các công ty nội địa,.. Các chính sách này hỗ trợ, có tính bổ sung quan trọng cho các chính sách trực tiếp đối với FDI.
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và dân số có ảnh hởng đến quyết định đầu t của các chủ đầu t ở các mặt chi phí chuyên chở, khả năng cung cấp nguyên liệu. Nếu địa điểm sản xuất gần nơi tiêu thụ, cảng biển, địa hình không phức tạp,.. sẽ giảm đợc chi phí vận tải nhờ đó giảm giá thành sản phẩm. Khả năng cung cấp nguyên liệu dồi dào tạo nên sự hấp dẫn các nhà đầu t đi theo hớng khai thác nguyên liệu. Quy mô dân số là yếu tố ảnh hởng lớn đến mức độ hấp dẫn của môi trờng đầu t. Những nớc có số dân đông thờng có lợi thế về lực lợng lao động dồi dào, giá lao
động rẻ, sức tiêu thụ lớn,.. Đây chính là những điểm hấp dẩn các nhà đầu t nớc ngoài và cũng là lợi thế quan trọng trong thu hút FDI của các nớc đang phát triển.
Trình độ phát triển của nền kinh tế đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với việc tạo nên môi trờng đầu t hấp dẫn. Đặc điểm này liên quan đến hàng loạt các yếu tố về ổn định kinh tế vĩ mô (tiền tệ, tài chính,..), thu nhập của dân c (sức mua của dân chúng), kết cấu thị trờng (cơ cấu hàng công nghiệp, nông nghiệp,..), cơ sở hạ tầng (các dịch vụ), chất lợng lao động (đội ngũ lao động kỹ thuật), các thủ tục quản lý hành chính,..
Cùng với các yếu tố trên, đặc điểm văn hoá- xã hội (giáo dục, tập quán, tôn giáo, sắc tộc,..), mức độ mở cửa của nền kinh tế (tự do hoá thơng mại, đầu t,..), sự hội nhập khu vực, các biện pháp tích cực thúc đẩy thu hút FDI (các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kỹ thuật cao,..) cũng là các yếu tố ảnh hởng tới tính hấp dẫn của môi trờng đầu t và dòng vốn FDI.
Ngoài ra, dòng lu chuyển vốn giữa các nớc còn phụ thuộc quan trọng vào những thay đổi của môi trờng đầu t quốc tế. Những thay đổi này đợc đặc trng bởi xu thế đối thoại và hợp tác ngày càng tăng giữa các nớc, quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng, sự phát triển mạnh mẽ của khoa hoc- kỹ thuật. Các yếu tố này góp phần quan trọng thúc đẩy xu hớng tự do hoá đầu t giữa các nớc trong khu vực và quốc tế.
Những thay đổi trong chính sách phát triển và môi trờng kinh doanh của các nớc đầu t cũng ảnh hởng lớn đến dòng vốn đầu t quốc tế. Bởi vì đây là các yếu tố ‘đẩy’ dòng vốn đầu t ra nớc ngoài. Các hiệp định đầu t song phơng hoặc đa ph- ơng là cơ sở quan trọng để khuyến khích chủ đầu t chuyển vốn ra nớc ngoài. Mặt khác, nếu việc thay đổi các chính sách tiền tệ (tỷ giá, quản lý ngoại hối), tài chính (lãi suất, thuế,..) làm giảm hấp dẫn của môi trờng đầu t trong nớc, thì các nhà đầu t phải tìm địa điểm đầu t bên ngoài.