Các chỉ định tiêm cản quang• Bệnh lý u • Bệnh lý nhiễm trùng • Bệnh lý viêm • Nghiên cứu các mạch máu động mạch hoặc tĩnh mạch • Khảo sát tưới máu não... Tiêm cản quang đường tĩnh mạch T
Trang 3Kỹ thuật
Trang 7• Giảm lượng thuốc cản quang (CTA)
• Giảm xảo ảnh (artifacts) do kim loại
Trang 8CT nhiều dãy đầu dò
Trang 11CT phổ
Trang 15Bướu mỡ (Lipoma) thể chai
Trang 17truyền tĩnh mạch trước, cỡ kim thích hợp với cách tiêm mong muốn
Trang 18Các chỉ định tiêm cản quang
• Bệnh lý u
• Bệnh lý nhiễm trùng
• Bệnh lý viêm
• Nghiên cứu các mạch máu (động mạch hoặc tĩnh mạch)
• Khảo sát tưới máu não
Trang 19Tiêm cản quang đường tĩnh mạch (TM)
• Không tiêm ngay từ đầu nếu nghi ngờ xuất huyết màng não, TBMMN, viêm tắc tĩnh mạch não
• Liều thông thường:
– 2 cc/kg ở trẻ nhỏ < 20 kgs
• Khoảng thời gian giữa tiêm thuốc và phát tia chụp:
Trang 20• Chấn thương sọ não: không tiêm
• Tai biến mạch máu não:
Trang 21– +/- có tiêm nếu nghi ngờ u, áp xe
Trang 22CT cột sống
– CT cổ có tiêm từ đầu
– C4-D1
– Đau thần kinh đùi: L2-L3, L3-L4, L4-L5
– Đau thần kinh tọa: L3-L4, L4-L5, L5-S1
– Chú ý các bất thường vùng chuyển tiếp thắt lưng-cùng
Trang 24Đặt bệnh nhân trên bàn chụp
• CT não, cột sống cổ
– Nằm ngửa
– Đầu thẳng với thân
– Giữ bệnh nhân nếu bn vật vã, lú lẫn
– Đặt đầu đúng vào trung tâm của vòng máy
• CT thắt lưng
– Nằm ngửa
– Gối đệm dưới hai chân
Trang 27Không tiêm
Sau tiêm
Trang 28Tái tạo
– Cửa sổ nhu mô, cửa sổ xương
– Độ lọc
• « Cứng » để khảo sát các cấu trúc xương (xương đá, xoang, cột các đốt sống…)
• « Mềm » để khảo sát nhu mô não, các đĩa đệm liên đốt sống
– Tái tạo 2D nhiều mặt phẳng (MPR), MIP
– Tái tạo 3D: bề mặt, trong suốt, MIP (maximum intensity projection)
Trang 29Cửa sổ xương Cửa sổ nhu mô
Trang 30Độ lọc cứng Độ lọc mềm
Trang 31Xem hình, lưu trữ
• Cửa sổ xương, cửa sổ nhu mô
• Báo cáo liều tia
• Số lô thuốc cản quang
• Phim
• CD rom
• PACS
Trang 32Tái tạo nhiều mặt phẳng (MPR)
Trang 36Đầu hình tam giác Trigonocéphalie
Trang 38Túi phình đm cảnh-đm mắt CTA
Trang 39Báo cáo liều tia
Trang 40CT và phơi nhiễm xạ
• Tác dụng tích lũy liều tia
• Nguy cơ gây ung thư
• Đặc biệt nhạy với trẻ nhỏ: giảm liều trong nhi khoa
• Nguy cơ đục thủy tinh thể sau phơi nhiễm xạ: tránh chiếu tia vào thủy tinh thể
Trang 41Picano E BMJ 2004; 329: 849-51
Trang 44CTA trong hình ảnh học thần kinh
Trang 54Nam 47 tuổi
Đột ngột xuất hiện mất cảm giác nửa lưỡi bên phải, tổn thương V2 và V3 bên phải, hội chứng Claude-Bernard Horner bên phải Bóc tách không tắc ĐM cảnh trong P dưới xương đá
Trang 58CT Tưới máu
trong Hình ảnh Thần kinh
Trang 60Kỹ thuật
• Tiêm và chụp cùng lúc
• Chụp mỗi 2 giây trong vùng 1 phút
• Thể tích khảo sát được (số vị trí lát cắt) phụ thuộc vào số dãy đầu dò
Trang 61Các hình liên tiếp nhau thu được ở cùng vị trí lát cắt trong vòng 1 phút
Trang 62Xử lý các dữ liệu
Trang 64• Xác định một ROI trong vùng bệnh lý và một ROI so sánh trong vùng lành
Trang 66Ứng dụng
– Chẩn đoán phân biệt giữa u và áp xe
– Độ ác tính
– Các u ác tính đã điều trị: CĐPB giữa tái phát u và hoại tử sau xạ trị
– Tai biến thiếu máu nuôi cấp sớm: có hay không có vùng thiếu máu nuôi tranh tối tranh sáng?
– Ảnh hưởng huyết động học của các hẹp động mạch cảnh
– Ảnh hưởng của co thắt mạch máu trong các xuất huyết màng não
Trang 67Chẩn đoán các thương tổn choán chỗ
• Áp xe:
– Bắt cản quang của bao áp xe
– Không có mạch máu tân sinh
Abcès
Trang 68Các u ác tính
Trang 71Métastase
Trang 73Áp xe CBV
Trang 74CT Tưới máu
trong các trường hợp tai biến mạch máu não
Trang 75JC Baron
Trang 76Các mục tiêu của hình ảnh học
Tiên l ượ ng Quy t đ nh đi u tr ế ị ề ị
Trang 78Phát hiện tự động các vùng hoại tử và vùng tranh tối tranh sáng trên bản đồ CBV (phương pháp của M Wintermark)
- Hoại tử (màu đỏ): CBV sụt giảm so với bên « lành »
- Vùng nguy cơ hoại tử : CBV thấp nhưng không sụt giảm
Trang 81Các kỹ thuật đặc biệt
• MyeloCT (CT chụp bao rễ thần kinh):
• CT Cisternography (CT chụp bể dịch não-tủy)
Trang 82MyeloCT
Trang 83CT Cisternography
Trang 84Hình ảnh học can thiệp nội sọ dưới hướng dẫn CT
Trang 86Kỹ thuật chọc hút
– Các kết quả hình ảnh học
– Bilan đông máu
pháp vô trùng
Trang 87• Rạch da thẳng đứng 1 cm
– Tại phòng mổ do phẫu thuật viên thực hiện
– Và/hoặc do BS hình ảnh học thực hiện tại phòng CT
– Chỉ có phần bằng nhựa mới được đẩy vào đến màng cứng Kiểm tra bằng các lát cắt CT xem vị trí của cathlon.
– Kim phải luôn luôn trong mặt phẳng lát cắt của CT
Trang 88• Hút để lấy mủ trong áp xe hay các mảnh mô của u não.
Trang 94Sinh thiết trong điều kiện stereotaxy
phòng mổ
Trang 101Sinh thiết không có phương tiện hỗ trợ
hay sinh thiết trong điều kiện stereotaxy?
• Sinh thiết trong điều kiện stereotaxy: tiêu chuẩn vàng
– Ít tốn kém
– nhanh hơn
– phát hiện ngay các biến chứng xuất huyết
Goldstein et al J Neurosurg 1987; 67: 341-348 Wen DY et al Neurosurgery 1993; 32: 407-412
Trang 102Áp xe: stereotaxy hay chọc hút dưới CT?
Trang 103Định vị trong phẫu thuật
Neuronavigation
thuật để định vị thương tổn và lên kế hoạch chọn đường vào tiếp cận thương tổn